1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy lồng ghép và tích hợp các nội dung trong môn Khoa học lớp 5

29 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 153 KB

Nội dung

Trong những năm gần đây, khí hậu Trái đất luôn thay đổi, môi trường sống bị suy thoái nghiêm trọng, thậm chí ở một số nước có nguy cơ bị phá hủy hoàn toàn. Hàng loạt các vấn đề đã nảy sinh như: biến đổi khí hậu toàn cầu, suy thoái đa dạng sinh học,….Các vấn đề trên phần lớn do ý thức của con người tạo nên. Bởi con người đã không biết sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm và hiệu quả, không biết bảo vệ môi trường, lối sống của nhiểu thanh thiếu niên ngày càng buông thả….Tất cả là do kĩ năng sống của con người còn chưa thật đúng, chưa phù hợp. Chính vì vậy mà một vấn đề lớn, cấp bách được đặt ra trong giáo dục là phải dạy lồng ghép, tích hợp các nội dung trong từng tiết học, môn học trong nhà trường phổ thông để các em thấy rõ tầm quan trọng của các vấn đề nêu trên. Trong các môn học trong nhà trường Tiểu học thì môn Khoa học ngoài việc cung cấp kiến thức về tự nhiên, xã hội thì đã lồng ghép, tích hợp được nhiều nội dung. Để góp phần nâng cao chất lượng dạy môn khoa học cho học sinh, tôi đã đưa ra một số kinh nghiệm: Dạy lồng ghép, tích hợp các nội dung trong môn Khoa học lớp 5.

PHẦN THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Dạy lồng ghép, tích hợp nội dung môn Khoa học lớp Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Học sinh lớp 3: Tác giả: Họ tên: Trần Thu Thủy Nữ Ngày tháng năm sinh: 02/12/1970 Trình độ chun mơn: Đại học Sư phạm Tiểu học Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên chủ nhiệm giảng dạy lớp 4A, trường Tiểu học Đồn Tùng Điện thoại: 01282038383 Đồng tác giả: (khơng có) Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Tên đơn vị: Trường Tiểu học Đoàn Tùng, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu Trường Tiểu học Đoàn Tùng, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Giáo viên khối trường - Học sinh lớp - Các tài liệu tham khảo Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2017 - 2018 TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Tãm tắt sáng kiến Trong nhng nm gn õy, khớ hu Trái đất thay đổi, môi trường sống bị suy thối nghiêm trọng, chí số nước có nguy bị phá hủy hoàn toàn Hàng loạt vấn đề nảy sinh như: biến đổi khí hậu tồn cầu, suy thối đa dạng sinh học,….Các vấn đề phần lớn ý thức người tạo nên Bởi người sử dụng lượng cách tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ môi trường, lối sống nhiểu thiếu niên ngày buông thả….Tất kĩ sống người chưa thật đúng, chưa phù hợp Chính mà vấn đề lớn, cấp bách đặt giáo dục phải dạy lồng ghép, tích hợp nội dung tiết học, môn học nhà trường phổ thông để em thấy rõ tầm quan trọng vấn đề nêu Trong môn học nhà trường Tiểu học mơn Khoa học ngồi việc cung cấp kiến thức tự nhiên, xã hội lồng ghép, tích hợp nhiều nội dung Để góp phần nâng cao chất lượng dạy môn khoa học cho học sinh, đưa số kinh nghiệm: Dạy lồng ghép, tích hợp nội dung mơn Khoa học lớp Kinh nghiệm đưa nội dung giải pháp dạy lồng ghép tích hợp mơn Khoa học lớp 5, nhằm giúp học sinh có kiến thức tự nhiên, hình thành kĩ sống phù hợp Cụ thể là: Lồng ghép giáo dục kĩ sống Lồng ghép giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường Lồng ghép kiến thức dân số gia tăng dân số Lồng ghép giáo dục sức khỏe đề phòng lây nhiễm HIV/AIDS * Các giải pháp: Đổi phương pháp dạy học môn Khoa học theo hướng phát huy tính tích cực, độ lập, sáng tạo học sinh Dạy lồng ghép, tích hợp nội dung thơng qua hình thức tổ chức dạy học Dạy lồng ghép, tích hợp nội dung thơng qua việc đánh giá kết học tập Dạy lồng ghép, tích hợp nội dung thơng qua mơi trường sư phạm Thay đổi nhận thức giáo viên việc dạy lồng ghép, tích hợp nội dung môn Khoa học Tôn trọng vốn sống học sinh Phối kết hợp gia đình, xã hội việc giáo dục học sinh Kết lớp thực nghiệm, học sinh hứng thú học hơn, kĩ sống học sinh nâng cao rõ rệt Để kinh nghiệm áp dụng rộng rãi, mong đóng góp ý kiến chân thành từ cấp quản lí, bạn bè đồng nghiệp để kinh nghiệm tơi ngày hồn hảo PHẦN 2: m« tả sáng kiến Đặt vấn đề 1.1 Lí chọn đề tài Trong vi thp k gn õy, dõn số gia tăng liên tục, phát triển kinh tế tăng nhanh không ngừng, nguồn tài nguyên thiên nhiên Trái đất ngày cạn kiệt, môi trường sống bị suy thối nghiêm trọng, chí số nước có nguy bị phá hủy hồn tồn Hàng loạt vấn đề nảy sinh như: biến đổi khí hậu tồn cầu, suy thối đa dạng sinh học, suy giảm tầng ơzon, hoang mạc hóa đất đai, lượng bị cạn kiệt, sức khỏe người bị đe dọa….Các vấn đề thách thức lớn sống cịn lồi người Năng lượng cạn kiệt, môi trường ô nhiễm, dân số tăng nhanh, bệnh tật ngày nhiều… phần lớn ý thức người tạo nên Bởi người sử dụng lượng cách tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ môi trường sạch, sinh tùy theo ý muốn, khơng chăm sóc sức khỏe định kì, thường xuyên, khoa học, lối sống nhiểu thiếu niên ngày buông thả….Tất kĩ sống người chưa thật đúng, chưa thật phù hợp Chính mà vấn đề lớn, cấp bách đặt giáo dục phải dạy lồng ghép, tích hợp nội dung tiết học, môn học nhà trường phổ thông để em thấy rõ tầm quan trọng vấn đề nêu trên, có ý thức việc sử dụng lượng tiết kiệm, ý thức bảo vệ mơi trường sống, ý thức chăm sóc sức khỏe thân, nâng cao hiểu biết gia tăng dân số, có kĩ sống phù hợp….Có giúp người vững vàng trước thử thách sống, mang lại sống tươi đẹp, có ý nghĩa Trong mơn học nhà trường Tiểu học mơn Khoa học ngồi việc cung cấp kiến thức tự nhiên, xã hội lồng ghép, tích hợp nhiều nội dung Ở lứa tuổi học sinh tiểu học, lứa tuổi hình thành nhũng giá trị nhân cách, giàu ước mơ, ham hiểu biết, thích khám phá tìm tịi, song cịn thiếu hiểu biết sâu sắc xã hội, thiếu kinh nghiệm sống…Trong bối cảnh không giáo dục kĩ sống, em dễ bị lôi kéo vào hành vi tiêu cực, lối sống ích kỉ, thực dụng, dẫn đến bị lệch lạc nhân cách Và từ lối sống bng thả, lệch lạc đó, em không ý thức tầm quan trọng tài nguyg giáo dục học sinh nào? Phương pháp tiến hành sao? Để làm rõ vấn đề này, tơi nghiên cứu, tìm hiểu đúc rút sáng kiến kinh nghiệm “Dạy lồng ghép, tích hợp nội dung môn Khoa học lớp 5” Những vấn đề nêu cần dạy lồng ghép, tích hợp môn học, tiết học giúp em có ý thức, có kĩ thường xuyên liên tục, nhắc nhắc lại nhiều lần tạo cho em thói quen, lối sống mực, khoa học Ở phạm vi đề tài này, nghiên cứu đưa giải pháp thực vấn đề nêu môn Khoa học Bởi lẽ, mơn Khoa học lồng ghép, tích hợp nhiều kiến thức tự nhiên, xã hội mơn học mà học sinh ưa thích em khám phá nhiều điều lí thú từ thiên nhiên, người Là giáo viên trực tiếp làm nhiệm vụ giảng dạy, đặt móng cho việc phát triển nhân cách học sinh, người hướng dẫn cho học sinh thấy tầm quan trọng tài nguyên thiên nhiên, môi trường sống, sức khỏe, vấn đề dân số, tơi thấy cần thiết phải tìm hiểu kĩ vấn đề Đồng thời qua việc tìm hiểu, nghiên cứu tơi bổ sung thêm cho hiểu biết sâu rộng hơn, từ làm phong phú thêm kĩ sư phạm cho việc giảng dạy giáo dc hc sinh t hiu qu hn 1.2 Đối tợng nghiên cứu Hc sinh lp 1.3 Mục đích nghiên cøu 1.3.1 - Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu nội dung, chương trình mơn Khoa học - Các phương pháp dạy lồng ghép tích hợp nội dung Khoa học - Đề xuất giải pháp nội dung dạy lồng ghép, tích hợp nội dung Khoa học 1.3.2 - Giới hạn đề tài Để thực đề tài sâu nghiên cứu môn Khoa học Tôi nhận thấy chương trình dạy Khoa học có liên quan với mơn học khác Góp phần rèn luyện cho học sinh phẩm chất đạo đức kĩ sống Mặt khác tơi cịn thấy điểm tích cực môn Khoa học làm sở cho việc xõy dng ni dung ti ny 1.4 Phơng pháp nghiªn cøu 1.4.1) Phương pháp nghiên cứu lí luận 1.4.2) Nhúm cỏc phng phỏp nghiờn cu thc tin Phơng pháp điều tra Phơng pháp quan sát Phơng pháp thực nghiệm Phơng pháp đánh giá Ni dung 2.1 C s lý luận 2.1.1.Tìm hiểu khái niệm kĩ sống, giáo dục môi trường, sử dụng tiết kiệm lượng, dân số, sức khỏe -Kĩ sống lực người giúp giải nhu cầu thách thức sống cách có hiệu -Môi trường tập hợp bao gồm yếu tố xung quanh sinh vật có tác động trực tiếp, gián tiếp, qua lại tới tồn phát triển sinh vật Giáo dục bảo vệ môi trường q trình thơng qua hoạt động giáo dục giúp người có hiểu biết, kĩ giá trị, tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào phát triển xã hội bền vững sinh thái -Năng lượng dạng vật chất có khả sinh cơng, bao gồm nguồn lượng từ than, dầu, khí đốt nguồn lượng từ nhiệt năng, điện sinh thông qua trình chuyển hóa lượng Giáo dục nhằm giúp cho cá nhân cộng đồng có hiểu biết nhạy cảm lượng vấn đề -Dân số số người thuộc nước hay khu vực…Sự gia tăng dân số điều đáng lo ngại, mối quan tâm hang đầu quốc gia Kéo theo hàng loạt vấn đề sức khỏe, nước sạch, suy giảm nguồn tài nguyên, dần diện tích cánh tác, thay đổi thành phần khí quyển… đặc biệt chất lượng sống bị suy giảm nghiêm trọng Giáo dục dân số nhằm giúp học sinh thấy rõ mức độ gia tăng dân số, nguyên nhân, hậu biện pháp làm giảm gia tăng dân số -Sức khỏe trạng thái hoàn toàn thoải mái thể chất, tâm thần xã hội, không bệnh tật hay tàn phế Giáo dục sức khỏe giáo dục cho học sinh thấy rõ tầm quan trọng sức khỏe hoạt động người, có ý thức chăm sóc, bảo vệ sức khỏe thân, phịng tránh số bệnh nguy hiểm, tránh xa tệ nạn xã hội để phòng tránh nguy lây nhiễm HIV/AIDS 2.1.2.Ý nghĩa, tầm quan trọng việc dạy lồng ghép, tích hợp nội dung nhà trường - Dạy tích hợp, lồng ghép nội dung giúp em thấy tầm quan trọng môi trường, lượng, dân số sức khỏe người Những vấn đề có ảnh hưởng trực tiếp đến sống em, đến sống lồi người Ngồi em cịn có kĩ sống phù hợp thúc đẩy phát triển cá nhân xã hội, nhịp cầu giúp học sinh biến kiến thức thành thái độ, hành vi, thói quen tích cực, lành mạnh -Dạy tích hợp, lồng ghép nội dung thúc đẩy hành vi mang tính xã hội tích cực, giúp nâng cao chất lượng sống, hiểu biết tự nhiên, người, xã hội, giải nhu cầu quyền người, quyền cơng dân - Việc lồng ghép, tích hợp nội dung cần đưa vào nhẹ nhàng, thời điểm hiệu quả, khơng q máy móc nặng nề Đó yêu cầu cấp thiết hệ trẻ, mục tiêu quan trọng giáo dục - Việc dạy lồng ghép, tích hợp vấn đề môi trường, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, vấn đề dân số, sức khỏe vị thành niên phòng tránh nguy lây nhiễm HIV/ AIDS … 2.1.3.Mục tiêu dạy lồng ghép, tích hợp nội dung môn Khoa học - Giáo dục kĩ sống nhằm giúp học sinh có kĩ sống, có khả tư duy, óc phân tích, suy xét, suy đốn, tự tin học tập, công việc, ứng xử với vấn đề sống -Giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu cho học sinh nhằm trang bị cho học sinh biện pháp tiết kiệm lượng lớp, trường học xã hội Biết quý trọng lượng, có thái độ thân thiện với mơi trường sống - Giáo duc bảo vệ môi trường nhằm vận dụng kiến thức kĩ vào gìn giữ, bảo tồn, sử dụng môi trường đảm bảo bền vững cho hệ tương lai - Giáo dục sức khỏe cho học sinh nhằm trang bị cho em kiến thức sức khỏe, biết nguy cơ, hậu số loại bệnh Giúp em phòng ngừa số bệnh thông thường, biết cách chăm sóc sức khỏe thân Giáo dục, nâng cao nhận thức dân số nhằm trang bị cho em kiến thức dân số gia tăng dân số Từ em thấy mối nguy hại gia tăng dân số, nâng cao ý thức tuyên truyền dân số gia đình, xã hội 2.2 Cơ sở thực tiễn Thực trạng việc dạy lồng ghép, tích hợp nội dung mơn Khoa học Nhà trường chưa thực quan tâm mức, thuận lợi sở vật chất, tài liệu, nhận thức giáo viên vấn đề dạy lồn ghép, tích hợp nội dung khơng khỏi có khó khăn, hạn chế Cụ thể: 2.2.1 Thuận lợi: Nhận thấy tầm quan trọng việc dạy lồng ghép, tích hợp nội dung cho học sinh, ngành giáo dục đặc biệt quan tâm, ý tới vấn đề này; cung cấp kiến thức sách giáo khoa, giáo viên cần lồng ghép giáo dục kĩ sống, giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, giáo dục sức khỏe phòng tránh nguy lây nhiễm HIV/AIDS, nhận thức dân số gia tăng dân số… Đây coi nội dung phong trào thi đua: “Xây dựng trường học than thiện, học sinh tích cực” Bộ đạo biên soạn nhiều tài liệu vấn đề nêu thông qua số môn học có mơn Khoa học giúp giáo viên định hướng việc dạy lồng ghép, tích hợp nội dung cho học sinh Sách giáo khoa môn Khoa học chủ yếu trình bày hình ảnh phong phú, sinh động, màu sắc tươi sáng bao gồm kênh hình kênh chữ kết hợp thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động dạy học cách đa dạng Sách cung cấp kiến thức nội dung gần gũi, xung quanh sống em em dễ nắm bắt, dễ tiếp thu Hơn nưa, em độ tuổi thích khám phá tượng, tìm tịi giải thích tượng Giáo viên nhận thức sâu sắc tầm quan trọng việc dạy lồng ghép, tích hợp nội dung mơn học; nhiệt tình, tâm huyết với việc giáo dục học sinh 2.2.2 Một số khó khăn hạn chế Các em sinh thời điểm mà kinh tế đất nước phát triển nhanh chóng, ngồi điều kiện thuận lợi vật chất kéo theo tệ nạn xã hội ngày gia tăng, ô nhiễm môi trường ngày nghiêm trọng, …nên có ảnh hưởng trực tiếp đến sống em Nhiều em cha mẹ nng chiều, ngược lại nhiều em nạn nhân việc gia tăng dân số nên nhiều trở thành lao động gia đình, bố mẹ mải mưu sinh, em quan tâm, sống xa bố mẹ…Cũng điều mà em gặp phải khơng khó khăn sống, nhiều em có lối sống bng thả, thích hưởng thụ, vơ cảm với thiên nhiên, với người, trở nên ích kỉ, lười biếng, sống thiếu trách nhiệm, không nhận thức tầm quan trọng tài nguyên, môi trường, sức khỏe……Thiếu kĩ sống làm việc, kĩ tự phục vụ, kĩ giao tiếp, thiếu nhận thức xã hội, thay đổi thiên nhiên, người, xã hội… 2.2.3 N gun nhân: Ngồi lí khách quan, môi trường sống, xã hội mang tới phần nói giáo dục cịn chưa thật triệt để, cịn mang nặng tính hình thức.Nhiều vấn đề xã hội đại tác động đến trẻ chưa cập nhật thường xuyên, bổ sung vào nhà trường Phương pháp giáo dục nặng kiến thức, không tạo cho trẻ khả tư duy, óc phân tích, suy xét, phán đốn, khơng tạo hội cho trẻ trải nghiệm vấn đề thực sống Chính việc thiếu hụt kĩ sống hạn chế việc giáo dục nhà trường, gia đình, xã hội, phức tạp xã hội đại nguyên nhân khiến trẻ em khó khăn giao tiếp, ứng xử; nhận thức vấn đề mơi trường sống cịn hạn hẹp, chưa thấy tầm quan trọng sức khỏe việc học tập vui chơi, làm việc người; không nắm rõ nguyên vấn đề sinh sống để đề phịng, để có biện pháp khắc phục Yếu tố định việc dạy lồng ghép, tích hợp nội dung nhà trường cho học sinh thành công cách tổ chức dạy học giáo viên phù hợp hiệu Nhưng thực tế giảng dạy cho thấy nhiều giáo viên không tâm nhiều vào mơn học tiết, trọng vào hai mơn Tốn Tiếng Việt Vì thế, giáo viên khơng có đầu tư nhiều vào việc đổi phương pháp dạy học, chưa thường xuyên, chưa lồng ghép, tích hợp kiến thức thực tiễn mà mang tính hình thức 2.3.2 Các giải pháp cụ thể 2.3.2.1 Phương thức dạy lồng ghép, tích hợp Từ lúc sinh đến tuổi nghiện ảnh hưởng tới sức khỏe, nguy dậy lây nhiễm HIV/AIDS Từ tuổi vị thành niên tới - Giáo dục dân số gia tăng dân số: tuổi già Biết dân số gia tăng ý thức Vệ sinh tuổi dậy 9-10: Thực hành: người, cần có ý thức tuyên Nói truyền gia đình cộng đồng “Khơng!” chất gây dân số nghiện 40 Năng lượng - Giáo dục kĩ sống: Kĩ tự 41 Năng lượng mặt trời nhận thức, kĩ định giải 42-43 Sử dụng lượng vấn đề, kĩ làm chủ thân chất đốt 44 Sử dụng lượng - Giáo dục sử dụng tiết kiệm lượng hiệu gió lượng nước chảy 45 Sử dụng lượng điện 46-47 Lắp mạch điện đơn giản 48 An tồn tránh lãng phí sử dụng điện 62 Môi trường 63 Tài nguyên thiên nhiên - Giáo dục kĩ sống: Kĩ tự nhận thức, kĩ định giải 64 Vai trị mơi trường tự vấn đề, kĩ làm chủ thân nhiên đời sống người 65 Tác động người đến môi trường rừng - Giáo dục bảo vệ mơi trường: Có ý thức bảo vệ môi trường sống - Giáo dục dân số gia tăng 66 Tác động người dân số: Dân số gia tăng làm cho môi đến môi trường đất 67 Tác động người đến mơi trường khơng khí nước trường bị ô nhiễm, cần có ý thức tuyên truyền gia đình cộng đồng 68 Một số biện pháp bảo vệ môi trường 2.3.3 Các giải pháp dạy lồng ghép, tích hợp 2.3.3.1 Đổi phương pháp dạy học mơn Khoa học theo hướng phát huy tính tích cực, độ lập, sáng tạo học sinh Việc đổi phương pháp dạy học phải thể tất khâu trình dạy học, từ khâu thiết kế việc lên lớp, đánh giá kết học tập học sinh - Thiết kế học lấy hoạt động học sinh làm trung tâm Ví dụ: Bài Vệ sinh tuổi dậy thì, GV hỏi trực tiếp học sinh: Ở nhà, giúp em lựa chọn quần áo vệ sinh cá nhân? Hàng ngày, em cần làm để giữ vệ sinh thể? - > học sinh tự liên hệ tới thực tế thân để tiếp thu tri thức - Chuẩn bị đồ dùng dạy học chu đáo Ví dụ: Trong Tơ sợi, địi hỏi giáo viên học sinh phải chuẩn bị miếng vải từ loại tơ sợi khác để tìm hiểu đưa tính chất sợi - Lựa chọn phương pháp đặc trưng mơn Khoa học Ví dụ: Bài Dung dịch; Giáo viên tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm hịa đường với nước sơi để nguội, hịa muối với nước sôi để nguôi, để rút kết luận: Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan phân bố hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào gọi dung dịch 2.3.3.2 Dạy lồng ghép, tích hợp nội dung thơng qua hình thức tổ chức dạy học Phân loại học sinh để giảng dạy theo nhóm cần thiết Mỗi nhóm giao giải nhiệm vụ Ví dụ: Trong bài, Phịng tránh HIV/ AIDS, GV phân chia nhóm thảo luận câu hỏi, câu hỏi là: HIV/AIDS gì? Vì người ta thường gọi HIV/AIDS bệnh kỉ? Những bị nhiễm HIV/AIDS? HIV lây truyền qua đường nào? Hãy lấy ví dụ cách lây truyền qua đường máu HIV? Làm để phát người bị nhiễm HIV/ AIDS? Muỗi đốt có lây nhiễm HIV khơng? Tại sao? Cần làm để phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS? Dùng chung bàn chải đánh có bị lây nhiễm HIV khơng? Ở lứa tuổi phải làm để tự bảo vệ khỏi bị lây nhiễm HIV/AIDS? Thơng qua việc tìm hiểu, thảo luận em giải thích cách đơn giản khái niệm HIV, AIDS; hiểu nguy hiểm đại dịch HIV/AIDS,từ có ý thức tuyên truyền vận động người phịng tránh nhiễm HIV Có thái độ với người nhiễm HIV 2.3.3.3 Dạy lồng ghép, tích hợp nội dung thơng qua việc đánh giá kết học tập Học sinh cần đánh giá mình, đánh giá bạn qua kiểm tra nhóm nhỏ, sau giáo viên kiểm tra lại, nhằm rèn luyện cho học sinh cẩn thận, có ý thức với kết cong việc, biết đánh giá sai có định hướng giải cơng việc Đánh giá học sinh, không đánh giá kết nhận thức, việc học sinh có học hay không Mà cần đánh giá qua việc làm cụ thể, hàng ngày em Ví dụ: Sau học Sử dụng lượng điện, em có ý thức việc dùng điện tiết kiệm như: chơi cần tắt bóng điện, dùng quạt cần thiết… Những bạn có ý thức dùng điện vậy, cần đánh giá kịp thời.Thông qua học, hình thành cho em ý thức dùng điện tiết kiệm, hiệu quả, đồng thời đánh giá kĩ sống em Kĩ sống q trình dài tích lũy, hình thành học sinh Vì vậy, ngồi việc đánh giá lớp tiết kiểm tra học, GV cần đánh giá qua quan sát thói quen hàng ngày học sinh Về cách xử lí tình có thực sống cách giao tiếp với bạn bè, thầy cô, với người lớn tuổi, cách chăm sóc thân thơng qua trang phục em đến lớp, cách xếp đồ dùng học tập lớp, giữ gìn, bảo vệ bầu khơng khí sạch, vệ sinh lớp Phối hợp với Đoàn – Đội để đánh giá hoạt động em trường, phố hợp với phụ huynh để đánh giá hoạt động em nhà 2.3.3.4 Dạy lồng ghép, tích hợp nội dung thơng qua môi trường sư phạm -Trong trường học cần xây dựng văn hóa nhà trường tích cực, lành mạnh để giáo dục em Văn hóa nhà trường tập hợp chuẩn mực giá trị, niềm tin, hành vi ứng xử…Vì vậy, giáo viên phải gương sáng cho học sinh từ lời nói, hành động, cử giao tiếp đến vốn tri thức, tạo cho phụ huynh học sinh thực yên tâm Nhà trường gắn liền với phát triển học sinh, việc xây dựng mơi trường sư phạm tích cực điều thiếu việc giáo dục em 2.3.3.5 Thay đổi nhận thức giáo viên việc dạy lồng ghép, tích hợp nội dung mơn Khoa học Dạy lồng ghép, tích hợp nội dung khơng phải có phần liên hệ thực tế mà học có nhiều kĩ khác cần giáo dục Ví dụ: Bài 18: Phịng tránh bị xâm hại Các nội dung lồng ghép, tích hợp là: - Giáo dục kĩ sống: Mạnh dạn chia sẻ, tâm để tìm kiếm giúp đỡ gặp chuyện lo lắng sợ hãi, bối rối, khó chịu; Ln có ý thức phịng tránh bị xâm hại nhắc nhở người đề cao sức khỏe - Giáo dục sức khỏe phòng tránh nguy lây nhiễm HIV/AIDS: Biết cách ứng phó với nguy bị xâm hại, đảm bảo an toàn, sức khỏe cá nhân Ví dụ: Bài 67: Tác động người đến mơi trường khơng khí nước Các nội dung lồng ghép, tích hợp là: - Giáo dục kĩ sống: Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin ngun nhân làm mơi trường khơng khí nước bị nhiễm; Kĩ trình bày thơng tin; Kĩ bình luận, đánh giá hành động gây nhiễm khơng khí, nguồn nước; -Giáo dục bảo vệ môi trường: Biết giữ vệ sinh xung quanh nhà ở, trường lớp; không vứt rác bừa bãi ao hồ, sơng ngịi, xử lí nước thải hợp lí… -Giáo dục vấn đề dân số sức khỏe: Qua học, giáo viên cần cho học sinh biết ngồi ngun nhân nhiễm mơi trường khơng khí nước phát triển ngành công nghiệp khai thác tài nguyên sản xuất cải vât chất cịn lí gia tăng dân số nhanh chóng khiến cho mơi trường khơng khí nước bị nhiễm nghiêm trọng.Từ sức khỏe người bị đe dọa, nhiểu bệnh tật khó lường… 2.3.3.6.Tơn trọng vốn sống học sinh Môn Khoa học môn học sinh có nhiều vốn sống vốn hiểu biết để tham gia xây dựng em học kiến thức tự nhiên – xã hội gần gũi xung quanh sống hàng ngày em Môn Khoa học giúp em khám phá nhiều điều hay, từ vận dụng vào thực tiễn sống Giáo viên cần tôn trọng vốn sống, vốn hiểu biết học sinh Lựa chọn tình phù hợp với hồn cảnh sống số đơng học sinh để hình thành tri thức chuẩn mực hành vi 2.3.3.7 Phối kết hợp gia đình, xã hội việc giáo dục học sinh Dạy lồng ghép, tích hợp nội dung công việc riêng giáo viên mà trách nhiệm chung cộng đồng Có mong đào tạo hệ trẻ phát triển toàn diện, chuẩn bị tốt cho việc thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ví dụ: Khi dạy Vệ sinh tuổi dậy Trên lớp giáo viên hướng dẫn học sinh cách giữ gìn vệ sinh thân thể, nhà cha mẹ cần thường xuyên nhắc nhở em cách chăm sóc, giữ gìn vệ sinh cá nhân Thông tin đến phụ huynh nhận thấy tầm quan trọng vấn đề tài nguyên, môi trường, lượng, sức khỏe, kĩ sống…đối với em mình, với giáo viên thực theo dõi, ủng hộ, động viên em Thông báo với phụ huynh khả học sinh để phát huy tính tích cực đề nghị phụ huynh kèm thêm em mặt yếu kém, giúp em tự tin, hòa nhập xã hội Việc dạy lồng ghép nội dung, không thiết giáo viên phải đưa hết mục tiêu giáo án, mà lồng ghép hoạt động liên hệ câu hỏi củng cố (tùy mức độ tích hợp) 2.4.Giáo án minh hoạ : Khoa HỌC Bài 63: Tài ngun thiên nhiên A/ Mơc tiªu Sau học, học sinh đạt yêu cầu sau: Kiến thức: -Biết khái niệm ban đầu tài nguyên thiên nhiên -Kể tên số tài nguyên thiên nhiên nước ta địa phương -Nêu ích lợi tài nguyên thiên nhiên đời sống người Kĩ năng: - Nhận biết số loại tài nguyên thiên nhiên tự nhiên - Thực sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên thiên nhiên Thái độ: Có ý thức việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên B/ ChuÈn bÞ : -Tranh ảnh, tư liệu rừng, mỏ than, núi đá Chí Linh, Kinh Mơn -Tranh ảnh, tư liệu rừng, đảo cò Chi Lăng Nam (Thanh Min) C/Hoạt động dạy-học: 1.Kim tra bi c : Trưởng ban học tập điều khiển Mơi trường gì? Kể tên số thành phần môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo 2.Bài a ,Giới thiệu b, Các hoạt động HĐ1: Tìm hiểu khái niệm “Tài nguyên thiên nhiên” + Tổ chức cho học sinh hoạt động - Nhóm trưởng điều nhóm với thơng tin, hình trang khiển hoạt động nhóm 130,131 SGK - Thảo luận: Tài + Giáo viên phát phiếu học tập cho nguyên thiên nhiên gì? học sinh, giao nhiệm vụ cho nhóm - Quan sát hình + Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung trang 130,131 SGK, kể tên tập cần hoàn thành tài ngun thiên nhiên có hình nêu + Gọi học sinh trình bày kết hoạt cơng dụng chúng động nhóm -HS trình bày nối tiếp GV chốt, ghi bảng: Tài nguyên thiên - Đọc mục “ Bạn cần biết” nhiên cải có sẵn mơi trường tự nhiên + GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi bài: Kể tên tài nguyên thiên -Đại diện nhóm kể, nêu nhiên có hình nêu cơng dụng cơng dụng chúng -Các nhóm khác bổ xung *GV kết luận HĐ2: Công dụng tài nguyên thiên nhiên + Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: -Hai đội có số người “ Ai nhanh, đúng” để thi tìm tên nhau, thi thời gia loại tài nguyên loại công dụng phút chúng + GV nêu luật chơi, hướng dẫn cách + Nội dung: Kể tên tài nguyên công dụng chơi + Hướng dẫn học sinh nhận xét kết tương ứng + Cách chơi: Thi kể nối tiếp (HS xếp thành hàng dọc, học sinh nối tiếp cầm phấn viết lên bảng + Tuyên dương đội thắng HĐ 3: Liên hệ thực tế - Bình chọn, nhận xét - HS kể nối tiếp -Dựa vào kiến thức học, em kể tên tài nguyên thiên nhiên có nước ta - HS quan sát, lắng nghe -GV giới thiệu số hình ảnh tài nguyên rừng, đất, đá vôi, than đá Chí Linh, Kinh Mơn, đảo cị Chi Lăng Nam - Khai thác bừa bãi, môi -Thực tế tài nguyên đất nước ta trường ô nhiễm nay? - HS nêu -Nguyên nhân việc diện tích rừng bị suy giảm, tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô nhiễm? - HS nghe, nêu ý kiến GV giảng: Ngày nay, dân số tăng cao, nhiều người dân chặt phá rừng làm nương rẫy, khai thác gỗ,khai thác đất đá, than bừa bãi làm ảnh hưởng đến môi trường sống chúng ta: môi trường bị ô nhiễm, trái đất nóng lên, lũ lụt gia tăng, sức khỏe người bị đe dọa Vậy cần làm để giữ gìn nguồn tài ngun q giá đó? - HS nêu c,Củng cố - Bảo vệ, giữ gìn, khai -Yêu cầu HS nêu lại khái niệm tài thác, sử dụng tiết kiệm, nguyên thiên nhiên hiệu -Tài nguyên thiên nhiên vô tận Vậy người cần khai thác sử dụng nguồn tài nguyên nào? *Hoạt động nối tiếp: - Nhắc nhở HS vận dụng kiến thức học vào thực tế - Chuẩn bị 64 2.5 Kết Thông qua phiếu điều tra kết hợp với việc đánh giá kết giáo dục thu kết sau: - Học sinh lớp 5C: Đa số em phát triển toàn diện kĩ cần giáo dục môn Khoa học: Kĩ nhận thức, kĩ giao tiếp hợp tác, kĩ tư bình luận, kĩ định giải vấn đề, kĩ làm chủ thân, biết ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn sống, nhận thức sâu rộng vấn đề xã hội biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp, có ý thức sử dụng tiết kiệm điện… - Học sinh lớp 5D: Vẫn nhiều em nhận thức vấn đề cịn hời hợt, qua loa Nhiều em giữ gìn vệ sinh chưa tốt, trang phục chưa gọn gàng, chưa có ý thức tiết kiệm điện, cịn rụt rè, thiếu mạnh dạn giao tiếp… PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Đánh giá chung Là giáo viên trực tiếp đứng lớp, nhận thấy việc dạy lồng ghép, tích hợp nội dung cho học sinh khơng khó, hồn tồn khơng phức tạp người giáo viên có tâm huyết thực sự, có lực sư phạm có chủ định q trình quản lí học sinh; giáo dục đạo đức; trình tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp, đặc biệt q trình giảng dạy thơng qua cỏc ni dung bi ging Phạm vi đối tợng áp dụng -Vi sỏng kin kinh nghim ny, tụi dạy môn Khoa học học sinh lớp – lớp giảng dạy - Đề tài không áp dụng học sinh khối – mơn Khoa học mà cị áp dụng tất môn học tiểu học, khối lớp Nếu việc dạy lồng ghép,tích hợp nội dung quan tâm từ lớp hiệu giáo dục nâng rõ rệt Bài học kinh nghiệm Gia đình, nhà trường xã hội nơi tạo nên nhân cách cho học sinh, giáo dục kĩ sống có vai trị quan trọng Từ em có ý thức hoạt động: biết yêu thương, chia sẻ; sống có trách nhiệm với thân, gia đình, với cộng đồng; biết vai trị việc giữ gìn, bảo vệ mơi trường sống; có ý thức sử dụng tiết kiệm lượng; nhận thức vấn đề dân số bình đẳng giới; nâng cao nhận thức cách phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS, bảo vệ sức khỏe thân…Giáo viên người trực tiếp trang bị cho em kĩ sống cần thiết để hội nhập xã hội Tuy nhiên, dù gia đình, nhà trường, xã hội có giáo dục em tới đâu thân em khơng có ý thức tự rèn luyện việc giáo dục em không đạt hiệu mong muốn Vì vậy, để dạy lồng ghép, tích hợp nội dung đem lại hiệu thiết thực môn Khoa học nói riêng mơn học khác nói riêng giáo viên học sinh cần ý điều sau: * Đối với giáo viên: Mỗi giáo viên cần phải nhận thức sâu sắc tầm quan trọng việc dạy lồng ghép, tích hợp nội dung Hiểu vận dụng tốt phương pháp hình thức dạy học môn học.Giáo viên phải tham gia lớp tập huấn thích ứng thay đổi , nhiệm vụ đa dạng, phức tạp mình, nhiệt tình với cơng đổi giáo dục; giáo viên vừa phải có tri thức, chun mơn sâu rộng, có trình độ sư phạm cao, biết ứng xử tinh tế, biết ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy, biết định hướng phát triển học sinh theo mục tiêu giáo dục đảm bảo phát triển tự nhiên học sinh trình nhận thức Cụ thể: - GV phải có chuẩn bị giảng thật chu đáo trước tới lớp: chuẩn bị đồ dùng dạy học, việc tổ chức hoạt động học tập, kiến thức có liên quan tới nội dung -Trong trình dạy học, giáo viên phải khơi nguồn hứng thú cho học sinh, biến em thành chủ thể phát giải vấn đề -Để làm tốt điều nêu đòi hỏi giáo viên phải thực tâm huyết, nhiệt tình cơng việc, khơng ngừng sáng tạo, học hỏi tìm tịi, bịi dưỡng trình độ chun mơn sâu rộng * Đối với học sinh: Muốn đạt hiệu cao hoạt động học điều quan trọng người học Học sinh phải thực ý thức vai trị, tầm quan trọng thiên nhiên, mơi trường, sức khỏe, kĩ sống thân Từ có tinh thần tự giác học tập rèn luyện Khuyến nghị, đề xuất Để kinh nghiệm hồn thiện mang tính thực thi, tơi có số đề nghị sau: -Các trường nên tổ chức buổi tập huấn nội dung phương pháp dạy tích hợp, lồng ghép nội dung môn học cho đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao tầm hiểu biết phương hướng chung việc dạy lồng ghép, tích hợp nội dung môn học -Các tổ chuyên môn nên đưa vào nội dung họp tổ vấn đề dạy lồng ghép, tích hợp nội dung mơn học - Các tổ chức Đoàn – Đội kết hợp với giáo viên viêc kiểm tra, đánh giá nhận thức thiên nhiên, môi trường, kĩ sống học sinh… -Nhà trường cần bổ sung thêm nhiều tài liệu việc dạy lồng ghép, tích hợp nội dung môn học để giáo viên tham khảo, học hỏi Trên số kinh nghiệm thân đúc rút qua thời gian giảng dạy lớp Những giải pháp nêu tơi thực bước đầu có hiệu Tuy nhiên kinh nghiệm giảng dạy giáo dục tơi khơng tránh khỏi thiếu xót, hạn chế, tơi nghĩ cịn nhiều giải pháp thiết thực góp phần nâng cao hiệu dạy lồng ghép, tích hợp nội dung cho học sinh Vì vậy, mong đồng nghiệp, cấp lãnh đạo nhận xét, góp ý để sáng kiến tơi đầy đủ hơn, đem lại hiệu cao Tôi xin chân thành cảm ơn! Hải Dương, ngày 20 tháng năm 2016 Phơ lơc Tµi liƯu tham kh¶o Mơi trường an tồn phịng tránh tai nạn cho học sinh tiểu học NXB Hà Nội 2.Các soạn tích hợp Bảo vệ mơi trường Quỹ mơi trường toàn cầu (Hải Dương) Giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học -NXB GD Việt Nam 4.Thế giới ta CDD 47+48/ 2006, 113/ 2011 5.Sổ tay hướng dẫn hoạt động câu lạc sức khỏe phịng chống HIV/AIDS Giáo trình hướng dẫn giảng dạy sử dụng tiết kiệm lượng hiệu (Hải Dương 2010) Sức khỏe học sinh cách chăm sóc sức khỏe -NXB Văn hóa Dân số Việt Nam - NXB Hà Nội Một số tạp chí giáo dục tiểu học 10.Băng đĩa, ti vi MỤC LC Phn Thông tin chung sáng kiến Trang Tóm tắt sáng kiến Trang Phn 2: Mô tả sáng kiến ặt vấn đề Trang Lớ chn ti Trang Đối tợng nghiờn cu Trang Mục đích nghiên cứu Trang Phương pháp nghiên cứu Trang Nội dung Trang Cơ sở lí luận thực tiễn Trang Cơ sở lí luận Trang Cơ sở thực tiễn Trang Những giải pháp để nâng cao hiệu Trang 11 Các giải pháp cụ thể Trang 16 Kết Trang 23 Phần 3: Kết luận Trang 23 Đánh giá chung Trang 23 Phạm vi đối tợng áp dụng Trang 24 Bi học kinh nghiệm Trang 24 Kiến nghị, đề xuất Trang 25 ... dạy môn khoa học cho học sinh, đưa số kinh nghiệm: Dạy lồng ghép, tích hợp nội dung mơn Khoa học lớp Kinh nghiệm đưa nội dung giải pháp dạy lồng ghép tích hợp mơn Khoa học lớp 5, nhằm giúp học sinh... môn Khoa học Tôi nhận thấy chương trình dạy Khoa học có liên quan với mơn học khác Góp phần rèn luyện cho học sinh phẩm chất đạo đức kĩ sống Mặt khác tơi cịn thấy điểm tích cực môn Khoa học làm... sáng kiến kinh nghiệm này, dạy môn Khoa học học sinh lớp – lớp giảng dạy - Đề tài không áp dụng học sinh khối – mơn Khoa học mà cị áp dụng tất môn học tiểu học, khối lớp Nếu việc dạy lồng ghép,tích

Ngày đăng: 18/08/2021, 08:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w