1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN tạo sự tự tin mạnh dạn cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trong trường mầm non

14 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PHÒNG GIÁO DỤC vµ ®µo t¹o hiÖp hßa

    • I –lý do chän ®Ò tµi:

Nội dung

PHềNG GIO DC đào tạo hiệp hòa TRNG MM NON MAI èNH Sáng kiến kinh nghiệm Đề tài MT SỐ BIỆN PHÁP TẠO SỰ TỰ TIN, MẠNH DẠN CHO TRẺ - tuæi Ở TRƯỜNG MẦM NON Hä tên : H Th Mai Chức vụ : Giáo viên Đơn vị : Trờng mầm non Mai ỡnh Hip Hũa - Bc Giang I lý chọn đề tài: 1/ Cơ sở lý luận : Tự tin lĩnh cần thiết ngời, muốn tham gia vào công việc hay nhiệm vụ ®ã, cã sù tù tin sÏ mang l¹i nhiỊu thành công Với trẻ mẫu giáo, tự tin giúp cho trẻ lĩnh hội đợc nhiều kiến thức, kỹ x· héi PGS.TS Nguyễn Công Khanh cho rằng: Sự tự tin cảm giác thân thái độ phản ánh rõ ràng cảm giác Sự tự tin yếu tố quan trọng định thành công sống Giúp trẻ phát triển tự tin quan trọng hạnh phúc thành công trẻ nhỏ thiếu niên Những trẻ tự tin ln hoạt động cách độc lập, thấy tự hào việc mà hồn thành Trẻ có khả chịu đựng thất bại hoạt động cách độc lập Chúng thường cố gắng thực nhiệm vụ sẵn sàng trợ giúp người khác Ở mức cao trẻ kiểm sốt cảm xúc tích cực tiêu cực Những trẻ thiếu tự tin thường khơng muốn thử làm điều chúng phàn nàn người khác thân gặp khó khăn Trẻ khơng mong muốn có cảm giác hờ hững, bàng quan với việc, tượng Đặc biệt trẻ khơng có khả chịu đựng thất bại việc nhỏ Từ trẻ thường hạ thấp khả thân dễ bị ảnh hưởng người khác Tuổi thơ ấu người giai đoạn tràn đầy hạnh phúc vòng tay ông bà, cha mẹ Song phát triển xã hội nên trẻ göi tới trường Mầm non để học tập nhằm giúp cha mẹ, bậc phụ huynh làm việc, tham gia vào lao động xã hội Điều cho thấy thời gian sống trường trẻ , 2/3 số thời gian trẻ thức ngày Làm để giúp trẻ sống tập thể đơng đúc có nề nếp, ngoan ngo·n, hiểu biết mà hồn nhiên, mạnh dạn, linh hoạt gia đình, nhiệm vụ khó khăn giáo viên phụ trách nhóm lớp Cơ sở thực tiễn: Thực tế cho thấy phải thừa nhận điều trẻ ngày thông minh hơn, hoạt bát hơn, lém lỉnh Nhưng cháu vào lớp học cháu khơng dám nói lên điều trẻ thích, không dám mạnh dạn sinh hoạt tập thể, giao tiếp với người lớn theo suy nghĩ Chỉ số cháu dám nói lên suy nghĩ, trị chuyện khách đến lớp.Một câu hỏi lớn đặt bàn thân Nguyên nhân cã lÏ lµ dạy giáo viên khơng có giao tiếp gần gũi trẻ, cô thường dạy rập khuôn theo giáo án Giáo viên ln nghĩ vui ve dễ dãi nề nếp gây ồn trật tự Và nguyên nhân gây nên thụ động trẻ giáo viên chưa biết điều khiển thông minh linh hoạt số trẻ giỏi có lớp Cơ cháu chuyện trị đề tài ngoµi chương trình, đàm thoại bàn bạc vấn đề xảy xung quanh trẻ Còn mệnh lệnh lệnh cho trẻ Thậm chí muốn cháu vào nề nếp nhanh hay rầy la gị bó trẻ Trong số hoạt động : Khám phá khoa học, làm quen văn học, giáo dục âm nhạc, hoạt động góc, tạo điều kiện cho trẻ, hỏi nhiều nêu thắc mắc ngơn ngữ ngây thơ trẻ Trong trường mầm non nhiều giáo viên cịn gặp khó khăn việc rèn cho trẻ tính tự tin Bản thân giáo viên tham giảng dạy nhiều năm, vấn đề rèn tự tin cho trẻ điều mà chưa thực cách hiệu Vẫn nhiều trẻ nhút nhát, trầm, chưa tập chung vào hoạt động cô tổ chức Từ thực tiễn sâu nghiên cứu số biện pháp “ T¹o sù tự tin, mạnh dạn cho trẻ mẫu giáo - ti trêng mÇm non” Để giúp trẻ tự tin, chủ động, mạnh dạn, lứa tuổi tr cn phi th II- Mục đích nghiên cứu - Rèn tự tin cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trng mm non - Giúp giáo viên mầm non hiĨu tÇm quan träng cđa viƯc rÌn tÝnh tù tin cho trỴ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non - Góp phần rèn kỹ sống cho trẻ mầm non, thực tốt phong trào Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực III- Phơng pháp nghiên cứu 1/ Phơng pháp iu tra nm bt thông tin ban đầu kỹ mạnh dạn, tự tin giao tiÕp của trẻ; 2/ Phương pháp thực hnh: tổ chức hoạt động để rèn tính tự tin, mạnh dạn cho trẻ; 3/ Phng phỏp phối kết hợp với cha mẹ trẻ để rèn tính tự tin cho trỴ 4/ Phương pháp thống kê: tổng hợp so sánh kết sau nghiên cứu ứng dụng IV- Néi dung nghiªn cøu Khảo sát thực trạng về khả tự tin, mạnh dạn của trẻ lớp Tôi phân công phụ trách lớp mẫu giáo 5-6 tuổi, tổng số trẻ lớp 35 trẻ Để nắm bắt cụ thể số trẻ mạnh dạn, tự tin lớp, đầu năm học, tiến hành quan sát khảo sát trực tiếp trẻ lớp Tơi sử dụng câu hỏi, tình đưa cho trẻ để xem cách trẻ giải mạnh dạn, tự tin trẻ Kết quan sát khảo sát lớp cho thấy: - Số trẻ mạnh dạn 15/35 = 42,9% - Số trẻ tự tin 10/35 = 28,6% - Số trẻ hứng thú tham hoạt động 20/35= 57 % Như tỷ lệ trẻ mạnh dạn, tự tin hứng thú thấp, dẫn đến kết trẻ hoạt động chưa cao Đặc biệt với trẻ tuổi điều ảnh hưởng đến trình nhận thức trẻ bước vào cấp học Đồng thời quá trình thực đề tài, tơi gặp thuận lợi khó khăn sau * Thuận lợi: - Trẻ phân chia học độ tuổi tuổi 100% trẻ học từ lớp mẫu giáo tuổi; - Phịng học kiên cố, khang trang, đủ diện tích Trong lớp có đủ đồ dùng, thiết bị tối thiểu theo Thông tư 02/TT-BGDĐT ngày 11/2/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; - Bản thân đạt giáo viên giỏi cấp nhiều năm có trình độ chun mơn đại học, phụ trách lớp mẫu giáo 5- tuổi nhiều năm liên tục * Khó khăn: - Trẻ học qua lớp 4-5 tuổi lớp trẻ học lớp khu lẻ trẻ nhút nhát; - Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng đầu năm cao (14,3%) trẻ yếu chậm việc tham gia hoạt động; - Đa số cha mẹ trẻ cơng nhân,nơng dân, họ có thời gian quan tâm đến trẻ Họ có thời gian đưa đón trẻ mà chủ yếu ông, bà cô bác đưa đón hộ việc trao đổi thơng tin trẻ phối kết hợp với cô giáo việc giáo dục rèn luyện chưa thực thường xuyên Đó điều làm cho tơi phải suy nghĩ để vượt qua khó khăn tìm cách giải hiệu đề tài mà mỡnh ó chn Để thực có hiệu đề tài này, đà sử dụng liên hoan biện pháp phù hợp với trẻ mầm non Mụt sụ biện pháp rèn kỹ mạnh dạn tự tin cho tre 2.1 Biờn phap ren kỹ mạnh dạn, tự tin giao tiếp Tôi chủ động lên kế hoạch dạy cho trẻ kỹ giao tiếp tự tin ban đầu Trớc tiên cần cho trẻ cảm nhận đợc c« giáo người bạn người mẹ để cháu tin u gần gũi nói chuyện Trong giê ®ãn trẻ, trò chuyện với trẻ, nhắc trẻ chào ngời thân Ân cần trò chuyện với trẻ, chủ động cho trẻ giới thiệu thân trẻ, sở thích, giới tính trẻ, hỏi trẻ ngời thân trẻ, vừa để tạo cho trẻ gần gũi, vừa để kiểm tra tính cách, kiến thức trẻ Thờng xuyên hàng ngày nh vậy, đà tạo cho trẻ chút tự tin ban đầu S dng câu chuyện đơn giản cách gợi cho cháu trả lời ngơn ngữ bình thường, cháu hết bị gị bó, khơng cịn nhút nhát cịn thấy “ giáo nói chuyện giống mẹ nói chuyện với con” Tơi thường chọn buổi sinh hoạt nêu gương cuối tuần tổ chức hoạt động ngồi trời kể lại biết bé cách thật tình cảm, thật tế nhị Đặc biệt lưu ý bé cá biệt lớp, cô nêu ưu điểm dù nhỏ để động viên trẻ, tránh trường hợp khen bé giỏi; chê bai trẻ làm cho trẻ chán thêm mặc cảm - Cô nên hạn chế phân tích điều chưa tốt cá nhân trước lớp mà nên giáo dục cháu nhân vật truyện Và để giúp bé mạnh dạn cô mời bé đứng lên – xác nhận cha mẹ kể cho nghe động viên bé kể việc làm tốt nhà Mục đích đạt nhanh, bé tự tin điều nói 2.2 Biện pháp tở chức các hoạt đợng rÌn tính tự tin, mạnh dạn cho trẻ Tổ chức hoạt động điều kiện tốt rèn tính tự tin cho trẻ Các hoạt động rèn tính tự tin cho trẻ có hiệu Đó hoạt động giáo dục chơng trình giáo dục mầm non Vấn đề tổ chức hoạt động nh để có hiệu rèn luyện tính tự tin, mạnh dạn cho trẻ * Tổ chức hoạt động khám phá để cung cp kin thc v thiên nhiên xà hi cho trẻ: - Xây dựng chuỗi hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó sưu tầm cách cëi mở giới thiệu vấn đề Ví dụ: Muốn giới thiệu với trẻ đặc điểm bật vật sống rừng hỏi: Con biết vật sống rừng? Con thấy vật sống rừng nào? Thức ăn chúng gì? Tư chúng săn mồi nh th no? Hoc dạy trẻ nhận biết gia đình trẻ, di hỡnh thc kim tra kiến thức trẻ, nói chuyện với trẻ chuyện gia đình : Gia đình có ngời? Hơm qua nhà có đặc biệt? Những ngy ngh nh lm gỡ? Nghĩa để trẻ đợc tự nói điều nói đợc Tôi đặc biệt ý đến cháu nhút nhát, nói, động viên trẻ mạnh dạn nói ý kiến nh bạn khác lớp Hoặc trẻ cha nói cô nói trớc số điều gia đình trẻ mang tính chất hỏi trẻ Ví dụ: Nhà có b em bé phải khơng? Em tên là nhỉ? Hàng ngày giúp mẹ làm gì? Đồng thời tơi gợi mở, động viên khuyến khích trẻ hi thm bạn bè gia đình ng thi tơi mời thêm nhiều bạn trị chuyện thảo luận với Và dựa theo hăng hái kể chuyn ca , tụi động viên trẻ giao tiếp mạnh dạn hăng hái hơn, từ trẻ quên khoảng cách, quên tính nhút nhát vốn có trẻ * Tổ chức đóng kịch Sau trẻ đợc nghe câu chuyện cô kể lớp Trẻ đà hiểu đợc nội dung, tự kể lại chuyện kể hình thức đóng kịch Một số trẻ có khả kể đóng kịch tốt nhng trẻ lại nhút nhát, cô đóng vai ngời dẫn chuyện, mời bạn tham gia Ví dụ: Đóng kịch Chú Đê đen: Cô vào vai ngời thợ săn nói: Các Dê bé nhỏ ơi, bạn bác tìm chó Sói nào? HÃy đuổi chó Sói ác khỏi rừng để Dê vui vẻ chơi nhé, xin mời Dê Cô gọi cháu mạnh dạn trớc, cho trẻ đóng kịch, cô bạn khác nhận xét Động viên , khen ngợi trẻ kịp thời, sau mời cháu nhút nhát Cứ nh vậy, cho trẻ lần lợt đợc tham gia, tao c s hứng thú mạnh dạn tr Hàng tuần cô giáo tổ chức cho trẻ đóng kịch, câu chuyện cũ mới, trẻ thấy thích thú, tính tự tin mạnh dạn hình thành trẻ mạnh mẽ * T chc tt hoạt ®éng vui chơi Trị chơi góp phần tạo tự tin mạnh dạn cho trẻ tốt trò phân vai theo chủ đề ( chơi bán hàng, đóng vai bác sĩ, chơi giáo ), trị chơi đỏi hỏi trẻ phải sử dụng ngôn ngữ giao tiếp nhiều, trẻ phải nói ý định hành động chơi để bạn chơi hiểu Đồng thời, qua trò chơi củng cố tri thức mà trẻ có Và quan hệ qua lại người với người tốt người lớn thể hứng thú với trị chơi trẻ, tạo tình chơi cho trẻ tự tìm cách giải quyết, bảo hướng dẫn hành động trẻ chơi Thực tế, đa phần giáo viên hay làm thay trẻ chơi Các loại đồ chơi thường làm sẵn cho trẻ – bé xếp theo ý cô Chúng ta nên thay đổi theo phng thc tôn trọng ý định, sở thích tr, vui chơi cháu Cháu tha thiết suy nghĩ chơi theo hứng thú Cơ nên người quan sát gợi mở cho trẻ thực hiện, giúp đỡ trẻ trẻ gặp khó khăn chơi * Sinh hoạt văn nghệ cuèi tuÇn Nhằm thực tốt hát học đồng thời qua sinh hoạt phát huy cho trẻ tính mạnh dạn, tự tin trước đám đơng Dám thể trẻ biết độc lập suy nghĩ dám khẳng định thân Song giúp phát khiếu trẻ giúp trẻ cảm nhận tốt âm nhạc Khi thực chương trình sinh hoạt văn nghệ : cho trẻ hát nghe nhạc, nhc c s dng nhiu cách h¸t, nghe nhạc khơng lời để bé hát theo nhạc Qua hình thức bé tiếp xúc với âm nhạc thường xuyên, sinh hoạt với lớp thường xuyên tạo cho bé tự tin, vui tươi, mạnh dạn hồn nhiên gần gũi thân thiết cô bạn Bé dần thụ động nhút nhát * Tham gia c¸c hội thi, giao lu nhà trờng Cho trẻ tham gia c¸c héi thi, cuéc giao lu mang tÝnh tËp thể hội tốt để rèn tính tự tin cho trẻ Thông qua hội thi trẻ đợc thể lĩnh trớc đám đông, trẻ cố gắng thực nhiệm vụ cá nhân theo tËp thĨ VÝ dơ: Khi tham gia héi thi trẻ cố gắng thực vai diễn hay phần thi đội Vì trẻ muốn chiến thắng, muốn đạt đợc điều bạn đội khác buộc trẻ phải cố gắng, hình thức giúp trẻ tự tin Trong năm học, nhà trường tổ chức hội thi “Bé với đồng dao, dân ca trị chơi dân gian”, tơi cho trẻ tự nêu ý định mình, thích thi đăng ký với Tơi thấy có số trẻ khơng nêu ý định, tơi biết trẻ chưa mạnh dạn tham gia Tôi động viên trẻ câu nói gợi mở dễ thương: “ Sao không thi bạn? Con nhé, cô bạn vui có ” Và tơi cho tất trẻ tham gia tập luyện, tham gia thi, chọn số cháu trội Khi chọn trẻ thi, có trẻ không đi, động viên trẻ: “ Con bạn lại tham gia thi buổi sau Và để thực lời hứa đó, tơi để xuất khu tổ chức giao lưu nhóm lớp để trẻ tham gia lời hứa Khơng nói dối trẻ để trẻ niềm tin nơi cô Và tham gia hội thi, lớp tơi đạt giải nhì tồn trường Tơi thấy trẻ chưa thỏa mãn hiểu, trẻ có tự tin mong muốn chiến thắng * Cho trẻ tự hành động theo suy nghĩ trẻ: Nếu có nói “ cho trẻ hành động theo ý thích suy nghĩ trẻ sai lầm” tơi nghĩ người nói sai lầm Bởi với vai trò người lớn, giáo viên nhiệm vụ giúp trẻ gặp khó khăn, hướng dẫn trẻ cách kịp thời để hướng Tuyệt đối khơng để ý nghĩ kêu trẻ làm trẻ làm đó, việc có người lớn chuẩn bị sẵn cần làm theo y chẳng có chuyện xảy Vơ hình chung suy nghĩ mà ta để lại chủ quan, ỷ lại vào người lớn nơi trẻ Vì hàng tuần trước nghỉ ngày thứ bảy chủ nhật, t«i giao cho trẻ nhiệm vụ để trẻ vừa chơi với hai ngày nghỉ, đồng thời trẻ chứng tỏ với bố mẹ nhà trẻ hướng dẫn từ cô giáo, nói với bố mẹ, trẻ lại lần học cách nói chuyện, cách trình bày người thân trẻ Và xem ta giúp cho trẻ nhiều qua hình thức trẻ giao tiếp, trao đổi với nhiều người lớn học cách trình bày ngơn ngữ thân cách mạnh dạn, tư tin Ví dụ: giao cho trẻ đề tài “ Bé nói nghề mà bé biết Đồng thời nói lên ước mơ thân sau thích làm nghề gì? Tại sao?” Với đề tài cô giáo cho bé nhà hỏi người thân quen nghề yêu cầu bố, mẹ dẫn quan sát, chí việc trị chuyện với người làm nghề để trẻ trực tiếp quan sát suy nghĩ nêu lý chọn nghề sau Qua việc mà trẻ làm giúp trẻ có vốn kiến thức tảng để trẻ mạnh dạn, tự tin, phát triển lời nói cách hồn nhiên ngây thơ thiết thực từ trẻ thực Ngoµi ra, hµng ngµy cô giáo cần dy cho tr k nng t phc vụ mình, ln tin tưởng trẻ làm Ví dụ: Tự xúc ăn, tự đánh răng, tự mặc quần áo, cất đồ chơi Cho bé làm với cô việc phù hợp , tỡm mi cỏch cho trẻ trải nghiệm, khám phá, thể tương tác Hãy cho trẻ tiếp xúc sớm tốt Ví dụ: Cho trẻ tham gia làm đồ dùng, đồ chơi, trang trí lớp, chuẩn bị ăn, ngủ cô bạn, động viên khen ngợi trẻ để trẻ tích cực tham gia Khen tr kịp thêi trẻ có hành vi tốt Ví dụ: Thy bạn bị đau bụng, bit ly du xoa cho b¹n Hay đồ chơi bạn bỏ quên bé biết mang trả lại, giải thích cho trỴ lm iu tt thỡ cô giáo rt vui Động viên, khích lệ trẻ Nếu trẻ sợ học úng vai cô l hc sinh cũn trẻ l cụ giáo Bạn thấy trẻ tỏ thích thú, tự tin cảm giác sợ học khơng cịn 2.3 Biện pháp kết hợp cùng gia ỡnh trẻ để rèn tính tự tin cho trẻ Cha mẹ trẻ ngời gần gũi trẻ, hiểu trẻ cần phải phối hợp cha mẹ trẻ để rèn tính tự tin cho trẻ Thời gian trẻ nhà có bạn để chơi với Tơi hướng dẫn phụ huynh nªn gợi mở tạo cho trẻ tự thể cách động viên trẻ hát, múa, kể chuyện hay kể điều trẻ học đợc trờng cho nhà nghe Thờng xuyên quan tâm gần gũi trẻ, trò chuyện với trẻ để trẻ có hội nói lên suy nghÜ cđa m×nh Hàng ngày, cha mẹ cần lắng nghe trẻ kể kiện việc trẻ làm trường sử dụng câu hỏi gợi mở Ví dụ: Hơm nay, lớp bạn ngoan nhất? Hơm nay, làm giúp cô giáo? Hôm cô giáo khen nào? Như trẻ kể lại điều mà trẻ muốn nói chưa muốn nói thấy mẹ hỏi vậy, trẻ kể lại cho m nghe Đó làm cho trẻ mạnh d¹n, tù tin V- KÊT QUẢ : Với nhiệt tỡnh, vi tinh thn nghề nghiệp, luụn suy nghĩ sáng tạo phương pháp giảng dạy với phương châm “ Lấy học sinh làm trọng tâm” Tôi nghiên cứu ứng dụng đề tài qúa trình tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Tôi thu kết qủa sau: - Số trẻ mạnh dạn 32/35 = 91,4% - Số trẻ tự tin 30/35 = 85,7% - Số trẻ hứng thú tham hoạt động 35/35= 100% + Trẻ hồn nhiên linh hoạt, mạnh dạn, thông minh thích đến trường Đó điều mà phụ huynh thật an tâm giao em cho nhà trường + Tham gia hội thi “BÐ víi ®ång dao, dân ca trò chơi dân gian Lp tụi ó t gii nhỡ + Trẻ gn gi với cô giáo bạn bè Chơi thân thiện với bạn + Nguồn kiến thức, kỹ kinh nghiệm trẻ lĩnh hội đợc qua hoạt động phong phú sâu Trẻ hoạt bát hơn, sôi 10 Bng thực tế đơn giản tơi chứng minh cho ®ång nghiÖp thấy dù quản lý cháu bé nhỏ th ta cng khụng nờn xem thng chỏu Bên cạnh đó, thân cô giáo đà phần gần gũi hơn, hiểu trẻ sâu hơn, có tính tự tin trớc Có nhiều kinh nghiệm việc chăm sóc giáo dục trẻ VI- Triển vọng đề tài Để thực tốt phong trào thi đua Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực ngành giáo dơc, viƯc rÌn tÝnh tù tin cho trỴ gãp mét phần quan trọng việc rèn kỹ sống cho trẻ Phong trào c thực thờng xuyên năm học Với đề tài này, hy vọng áp dụng phù hợp trờng mầm non Không thế, điều nhắc nhở giáo viên cần quan tâm đến vấn đề giáo dục trẻ, để đáp ứng với xu thÕ x· héi hiÖn VII/ kÕt luËn 1- KÕt luận Với vai trò giáo viên, việc nghiên cứu ứng dụng biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ trình giảng dạy mang lại cho thân nhiều kinh nghiệm quý báu Bản thân đà đạt đợc điều qua đề tài Đó là, tạo đợc tự tin cần thiết cho trẻ, tạo cho trẻ lối sống thân thiện, quan tâm đến nhau, mong đạt đợc điều muốn, tÝch cùc kh¸m ph¸ thÕ giíi bao la, cã kinh nghiệm cần thiết chuẩn bị vào trờng tiểu học Cô giáo có nhiều kinh nghiệm quý báu cho thân để phục vụ cho công việc nh thể đạo đức, lối sống phù hợp 2- Bài häc kinh nghiÖm Qua kết thực nêu rút số kinh nghiệm sau: - Luôn xác định tầm quan trọng việc phát triển nhân cách trẻ trường Mầm non để giúp trẻ hoạt bát, mạnh dạn, tự tin, nhanh nhẹn 11 - Nên coi trọng hành động, suy nghĩ trẻ dù nhỏ đặt câu hỏi “ luôn lắng nghe, luôn thấu hiểu” lên hàng đầu - Phải tạo nề nếp hoạt động thường xuyên, liên tục, mang tính tự giác cao, đồn kết trí tâm thực khụng ngi khú - Tăng cờng tổ chức cho trẻ giao lu nhóm lớp nhiều để trẻ đợc giao tiếp với rộng hơn, giúp trẻ thêng xuyªn tù tin - Điều khơng gấp gáp với thời gian, khơng nóng lịng vội vã địi có kết thời gian ngắn mà phi kiờn trỡ Trên số kinh nghiệm viƯc rÌn tÝnh tù tin cho trỴ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Trong quá trình nghiên cứu ứng dụng viết đề tài, không tránh khỏi hạn chế Rất mong đóng góp đồng chí Ban giám hiệu nhà trường, Héi ®ång Khoa häc các cÊp để đề tài sáng kin kinh nghim hon thin hn Tôi xin chân thành cảm ơn! Mai ỡnh ngày năm 2014 tháng Ngời viết Hà Thị Mai HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG MẦM NON MAI ĐÌNH 12 HỢI ĐỜNG KHOA HỌC PHỊNG GIÁO DỤC & ĐT HIỆP HÒA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GIÁO DỤC & ĐT BẮC GIANG 13 ... cách trẻ giải mạnh dạn, tự tin trẻ Kết quan sát khảo sát lớp cho thấy: - Số trẻ mạnh dạn 15/ 35 = 42,9% - Số trẻ tự tin 10/ 35 = 28 ,6% - Số trẻ hứng thú tham hoạt động 20/ 35= 57 % Như tỷ lệ trẻ mạnh. .. ti trêng mÇm non? ?? Để giúp trẻ tự tin, chủ động, mạnh dạn, lứa tui ca tr cn phi th II- Mục đích nghiên cøu - Rèn tự tin cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tui trng mm non - Giúp giáo viên mÇm non hiĨu tÇm... chăm sóc giáo dục trẻ Tôi thu kết qủa sau: - Số trẻ mạnh dạn 32/ 35 = 91,4% - Số trẻ tự tin 30/ 35 = 85, 7% - Số trẻ hứng thú tham hoạt động 35/ 35= 100% + Trẻ hồn nhiên linh hoạt, mạnh dạn, thông

Ngày đăng: 12/08/2021, 09:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w