Tài liệu Nâng Cao Hiệu Quả Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long

124 19 0
Tài liệu Nâng Cao Hiệu Quả Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tai lieu, luan van1 of 102 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  TRẦN THANH BÌNH NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH TRÀ VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.31.12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS HỒ PHÚC NGUYÊN TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 khoa luan, tieu luan1 of 102 Tai lieu, luan van2 of 102 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan: Luận văn “Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Phát triền nhà Đồng sơng Cửu Long chi nhánh Trà Vinh” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn sử dụng trung thực, trích dẫn có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, cơng trình nghiên cứu cơng bố, website,… Các giải pháp nêu luận văn rút từ sở lý luận trình nghiên cứu thực tiễn Tác giả luận văn Trần Thanh Bình khoa luan, tieu luan2 of 102 Tai lieu, luan van3 of 102 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan…………………………………………………………………… Mục lục………………………………………………………………………… Danh mục từ viết tắt………………………………………………………… Danh mục bảng, biểu………………………………………………………… Danh mục hình vẽ, đồ thị…………………………………………………… LỜI NĨI ĐẦU…………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI…………………… 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG…………………………… 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng …………………………………………… 1.1.2 Đặc điểm rủi ro tín dụng ………………………………………… 1.1.3 Phân loại rủi ro tín dụng …………………………………………… 4 4 1.1.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng ……………………………… 1.1.5 Hậu rủi ro tín dụng ………………………………………… 1.1.6 Một số phương pháp lượng hóa rủi ro tín dụng……………………… 1.2 LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG……………… 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng…………………………………… 12 12 1.2.1.1 Nhận dạng rủi ro…………………………………………… … 1.2.1.2 Phân tích rủi ro……………………………………………… 1.2.1.3 Đo lường rủi ro……………………………………………… 1.2.1.4 Kiểm soát - Phòng ngừa rủi ro ……………………………… 1.2.1.5 Tài trợ rủi ro………………………………………………… 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao lực quản trị rủi ro NHTM… 1.2.3 Quản trị rủi ro tín dụng theo thơng lệ quốc tế Ủy ban Basel… 1.2.4 Một số phương pháp quản lý rủi ro tín dụng………………………… 1.3 KINH NGHIỆM XÂY DỰNG MƠ HÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI MỘT SỐ NHTM TRÊN THẾ GIỚI……………………………… KẾT LUẬN CHƯƠNG 1……………………………………………………… CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI MHB CHI NHÁNH TRÀ VINH …………………………… 2.1 SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN 12 12 13 13 13 13 14 17 khoa luan, tieu luan3 of 102 17 22 23 Tai lieu, luan van4 of 102 HÀNG MHB VÀ MHB TRÀ VINH ………………………………………… 23 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng MHB ……………… 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển MHB Trà Vinh ……………… 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI MHB TRÀ VINH …… 23 23 24 2.2.1 Thực trạng huy động vốn …………………………………………… 2.2.1.1 Thực trạng huy động vốn NHTM địa bàn … …… 24 24 2.2.1.2 Thực trạng huy động vốn MHB Trà Vinh ……… ……… 2.2.2 Thực trạng hoạt động cho vay ……………………………………… 2.2.2.1 Thực trạng hoạt động cho vay NHTM địa bàn … 25 28 28 2.3.2.2 Thực trạng hoạt động cho vay MHB Trà Vinh …………… 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI MHB TRÀ VINH 2.3.1 Thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng MHB Trà Vinh.…… 30 38 38 2.3.1.1 Quy trình cấp tín dụng MHB Trà Vinh……………… …… 2.3.1.2 Tình hình phân loại nợ MHB Trà Vinh………….………… 2.3.1.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng MHB Trà Vinh… … 2.3.1.3.1 Nhóm nguyên nhân thuộc khách hàng….……………… 2.3.1.3.2 Nhóm nguyên nhân thuộc ngân hàng ………………… 2.3.1.3.3 Nhóm nguyên nhân khách quan…………………………… 2.3.2 Đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng MHB Trà Vinh……… 2.3.2.1 Những mặt đạt được……….…………………………………… 2.3.2.2 Những hạn chế cần khắc phục… …………………………… KẾT LUẬN CHƯƠNG ……………………………………………………… CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI MHB CHI NHÁNH TRÀ VINH ………………………………… 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH TRÀ VINH ĐẾN NĂM 2020…………………………………………… 3.1.1 Quan điểm phát triển………………………………………………… 3.1.2 Mục tiêu phát triển…………………………………………………… 3.1.2.1 Mục tiêu tổng quát……………………………………………… 3.1.2.2 Các mục tiêu cụ thể…………………………………………… 3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ CHỈ TIÊU QUAN TRỌNG CỦA NGÂN HÀNG MHB ĐẾN NĂM 2015………………………………… 3.2.1 Định hướng phát triển Ngân hàng MHB đến năm 2015………… 3.3.2 Một số tiêu tăng trưởng Ngân hàng MHB…………………… 38 39 42 42 42 44 46 46 46 50 khoa luan, tieu luan4 of 102 51 51 51 51 51 51 52 52 53 Tai lieu, luan van5 of 102 3.3.3 Một số tiêu tăng trưởng MHB chi nhánh Trà Vinh… 53 3.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI MHB CHI NHÁNH TRÀ VINH………………………………………… 3.3.1 Các giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng MHB chi 53 nhánh Trà Vinh…………………………………………………………… 3.3.1.1 Xây dựng sách tín dụng phù hợp………………………… 53 54 3.3.1.2 Thắt chặt thực quy trình cho vay, phải đảm bảo tn thủ nghiêm ngặt vấn đề có tính ngun tắc tín dụng…………………………………………………………………… 57 3.3.1.3 Xây dựng hệ thống thơng tin quản lý rủi ro tín dụng…………… 3.3.1.4 Thực nghiêm túc việc chấm điểm xếp loại khách hàng, phân loại nợ trích lập dự phịng……………………………………… 61 3.3.1.5 Các giải pháp thu hồi nợ chất lượng, nợ hạn………… 3.3.1.6 Nâng cao hiệu kiểm soát nội bộ…………………………… 3.3.1.7 Giải pháp nguồn nhân lực…………………………………… 3.3.1.8 Giải pháp đổi ứng dụng công nghệ…………………… 3.3.2 Các giải pháp Chính phủ, NHNN, Ngân hàng MHB quan kiểm tốn…………………………………………………………… 3.3.2.1 Đối với Chính phủ……………………………………………… 3.3.2.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước………………………………… 3.3.2.3 Đối với tổ chức kiểm toán………………………………… 3.3.2.4 Đối với Ngân hàng MHB……………………………………… KẾT LUẬN CHƯƠNG 3……………………………………………………… KẾT LUẬN……………………………………………….……………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 63 64 65 66 khoa luan, tieu luan5 of 102 62 67 67 68 72 73 75 77 Tai lieu, luan van6 of 102 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT  NHTM: Ngân hàng thương mại  NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần  NH: Ngân hàng  TCTD: Tổ chức tín dụng  NHNN: Ngân hàng Nhà nước  NHTW: Ngân hàng Trung ương  CIC: Trung tâm Thơng tin tín dụng - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam  DSCV: Doanh số cho vay  DSTN: Doanh số thu nợ  MHB: Ngân hàng Phát triển nhà Đồng sông Cửu Long  Agribank: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn  BIDV: Ngân hàng Đầu tư Phát triển  Vietinbank: Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương  Sacombank: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín  CBKD: Cán kinh doanh  CBQLRR: Cán quản lý rủi ro  CBTD: Cán tín dụng  CBQHKH: Cán quan hệ khách hàng  CBHTKD: Cán hỗ trợ kinh doanh  CBKT: Cán kế tốn  UBTD: Ủy ban tín dụng  XHTDNB: Xếp hạng tín dụng nội khoa luan, tieu luan6 of 102 Tai lieu, luan van7 of 102 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Trang Bảng 1.1: Mơ hình điểm số tín dụng tiêu dùng……………………………… Bảng 1.2: Mơ hình xếp hạng Moody’s Standard & Poor’s……………… 11 Bảng 2.1: Huy động vốn NHTM địa bàn từ 2008-quý 2/2011 24 Bảng 2.2: Huy động vốn MHB Trà Vinh từ 2008-quý 2/2011……………… 26 Bảng 2.3: Hoạt động cho vay NHTM địa bàn từ 2008-quý 2/2011 28 Bảng 2.4: Hoạt động cho vay MHB Trà Vinh từ 2008-quý 2/2011………… 30 Bảng 2.5: Dư nợ cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn số NHTM địa bàn tỉnh Trà Vinh từ 2008 đến quý 2/2011……………………………… 34 Bảng 2.6: Tình hình phân loại nợ MHB Trà Vinh từ 2008 đến quý 2/2011… 39 Bảng 2.7: Tỷ lệ nợ xấu số NHTM địa bàn từ 2008-quý 2/2011…… 41 khoa luan, tieu luan7 of 102 Tai lieu, luan van8 of 102 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 2.1: Cơ cấu vốn huy động NHTM địa bàn từ 2008-quý 2/2011 25 Hình 2.2: Huy động vốn MHB Trà Vinh từ 2008-quý 2/2011………… 26 Hình 2.3: Hoạt động cho vay NHTM địa bàn từ 2008-quý 2/2011… 29 Hình 2.4: Dư nợ theo kỳ hạn MHB Trà Vinh từ 2008-quý 2/2011………… 31 Hình 2.5: Dư nợ theo ngành kinh tế MHB Trà Vinh từ 2008-quý 2/2011…… 33 Hình 2.6: Dư nợ theo loại hình kinh tế MHB Trà Vinh từ 2008-quý 2/2011… 35 Hình 2.7: Tình hình nợ xấu MHB Trà Vinh từ 2008 đến quý 2/2011……… 40 khoa luan, tieu luan8 of 102 Tai lieu, luan van9 of 102 -1- LỜI NÓI ĐẦU Sự cần thiết đề tài Hoạt động tín dụng đóng vai trị quan trọng, nghiệp vụ chủ yếu Ngân hàng thương mại Việt Nam, mang lại 60-70% thu nhập cho Ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động tín dụng hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nay, hậu thường nặng nề tác động tiêu cực đến kinh tế thân hệ thống Ngân hàng Rủi ro liền với hoạt động kinh doanh, hệ thống quản trị rủi ro tốt sở cho thành công doanh nghiệp, đặc biệt hoạt động kinh doanh ngân hàng với đặc thù rủi ro cao, quản trị rủi ro lại đóng vai trị quan trọng cho an toàn hiệu Trong năm gần đây, sau gia nhập vào Tổ chức Thương mại giới (WTO) mức độ hội nhập Việt Nam vào kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, đó, tài - ngân hàng lĩnh vực có nhiều thay đổi Sự hội nhập mang đến cho ngành ngân hàng Việt Nam hội việc học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm quản lý tận dụng công nghệ tiên tiến, phát triển nhiều sản phẩm dịch vụ từ quốc gia phát triển Bên cạnh đó, hội nhập kinh tế giới mang đến cho nhiều thách thức, đặc biệt bối cảnh tình hình kinh tế giới nước thời gian qua diễn biến phức tạp, lạm phát tăng cao gây khó khăn đến đời sống hoạt động kinh doanh, có hoạt động ngân hàng Đặc biệt, kể từ 01/1/2011 hai Luật Ngân hàng Nhà nước Luật Tổ chức tín dụng có hiệu lực hoạt động cạnh tranh ngân hàng ngày gay gắt Đứng trước tình hình đó, địi hỏi Ngân hàng thương mại Việt Nam phải nâng cao công tác quản trị rủi ro nói chung quản trị rủi ro tín dụng nói riêng, nhằm hạn chế đến mức thấp nguy tiềm ẩn gây nên rủi ro, ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh lực cạnh tranh ngân hàng Trong đó, hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Phát triển nhà Đồng sông Cửu Long (MHB) chi nhánh tỉnh Trà Vinh nhiều hạn chế, khoa luan, tieu luan9 of 102 Tai lieu, luan van10 of 102 -2- chất lượng tín dụng chưa cao, ảnh hưởng không tốt đến hiệu kinh doanh Chi nhánh Chính vậy, cần có giải pháp để nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh, giảm thiểu rủi ro phát sinh từ hoạt động tín dụng, tăng hiệu kinh doanh, góp phần nâng cao uy tín tạo lợi cạnh tranh Ngân hàng Xuất phát từ yêu cầu trên, định chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Phát triển nhà Đồng sông Cửu Long chi nhánh Trà Vinh” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu đề tài - Hệ thống hóa sở lý luận hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng hoạt động Hệ thống Ngân hàng thương mại - Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng MHB chi nhánh Trà Vinh; qua đó, đánh giá hoạt động tín dụng, so sánh với TCTD hoạt động địa bàn đánh giá thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng - Đề xuất số giải pháp áp dụng nhằm nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng, hạn chế đến mức thấp tác hại xấu rủi ro tín dụng, góp phần nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng - Phạm vi nghiên cứu: Chi nhánh MHB tỉnh Trà Vinh giai đoạn từ năm 2008 đến thời điểm quý 2/2011 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu thống kê, tổng hợp, so sánh, phân tích… từ sở lý thuyết đến thực tiễn nhằm giải làm sáng tỏ mục đích đặt luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn - Hệ thống hóa sở lý thuyết hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại khoa luan, tieu luan10 of 102 Tai lieu, luan van110 of 102 - Bỏ qua tình trạng thấu chi, khơng coi tín hiệu bất ổn tài người vay - Khơng thể kiểm tra định kỳ/ đột xuất tài sản kinh doanh người vay - Cho vay dựa giá trị sổ sách giả doanh nghiệp, khơng kiểm tốn xác minh báo cáo tài người vay - Khơng thể thu nhập bỏ qua báo cáo phận thơng tin tín dụng nguồn tham khảo tín dụng khác - Khơng thể địi lại khoản vay mà suy nghĩ nhanh chóng bù đắp tài sản chấp tình hình khoản vay trở nên cứu vãn - Không thể đánh giá xác/ đánh giá q cao/ khơng quản lý hợp lý tài sản bảo đảm - Giải ngân trước hoàn thành chứng từ - Các thực khoản vay cách không hợp lý, bỏ qua hội đồng tín dụng, dựa vào quan hệ cán cho vay người vay - Khoản vay thực với doanh nghiệp có chủ sở hữu - người lãnh đạo thiếu kinh nghiệm - Cho vay với giá trị cao khơng có thêm tài sản bảo đảm thích ứng - Đảo nợ - Khơng phân tích lưu chuyển tiền mặt khả trả nợ người vay - Cán cho vay kiểm tra tình trạng khoản vay thường xuyên - Vốn không sử dụng dự kiến, chuyển sang sử dụng vào mục đích cá nhân người vay (CBTD khơng cố gắng xác định xem mục đích vay gì) - Vốn khơng sử dụng ngồi khu vực thị trường thông thường ngân hàng; chất lượng trao đổi thông tin với khách hàng - Kế hoạch trả nợ không rõ ràng không quy định văn - Người vay gây khó khăn cho việc kiểm soát tài sản bảo đảm => Hướng xử lý khoa luan, tieu luan110 of 102 Tai lieu, luan van111 of 102 Những khoản nợ hạn có tài sản chấp, cầm cố, bảo lãnh Chi nhánh, phịng Giao dịch tiến hành biện pháp xử lý tài sản chấp đảm bảo nợ vay theo quy định Áp dụng biện pháp kinh tế để thu hồi nợ Phải quy rõ trách nhiệm tập thể, cá nhân (kể cán nhân viên lãnh đạo) Những cán nhân viên ngân hàng (kể trưởng, phó phịng, Phó Giám đốc, Giám đốc) có vi phạm tuỳ theo mức độ phải bị xử lý, cụ thể như: tạm thời cho ngưng công tác cho vay công tác điều hành để thu hồi nợ theo đạo Giám đốc, Tổng giám đốc MHB * Các nguyên nhân khác - Do thay đổi chế sách - Thay đổi giá thị trường ảnh hưởng trực tiếp đến đầu sản phẩm mà khoản vay đầu tư - Khoản vay ưu đãi, định Chính phủ - Khoản vay theo chương trình kinh tế => Hướng xử lý Xác định cụ thể loại để có biện pháp xử lý thích hợp đề nghị xem xét cho gia, giãn nợ, khoanh nợ… hồ sơ, thủ tục giải cụ thể áp dụng theo quy định NHNN thời kỳ Đôn đốc thu hồi xử lý dần theo thời gian, sử dụng quỹ dự phòng rủi ro xử lý theo quy định Bước 2: Kiểm tra hồ sơ khoản vay có vấn đề * Kiểm tra hồ sơ khoản vay Ngay phát dấu hiệu kiểm tra nguyên nhân tiềm tàng nói trên, CBTD phải tiến hành kiểm tra hồ sơ khoản vay để chắn rằng: - Hồ sơ khoản vay mà ngân hàng lưu đầy đủ phải cập nhật thay đổi gần - Hồ sơ vay nguyên vẹn lưu giữ cách thức - Khơng có điều hồ sơ gây nguy hiểm cho ngân hàng khoa luan, tieu luan111 of 102 Tai lieu, luan van112 of 102 - Hồ sơ vay ngân hàng đưa chứng tịa CBTD phải chắn hồ sơ vay chứa đựng thông tin thực - Những lưu ý hồ sơ vay khách hàng phải thể lịch sử quan hệ giao dịch ngân hàng người vay - Chắc chắn xác nhận lấy từ người vay - Nếu khách hàng vay vốn liên quan đến thoả ước vay khác với ngân hàng, thơng tin phải ghi lại hồ sơ khách hàng theo tiêu đề riêng - Trong trường hợp cán tín dụng nhận thấy khách hàng vay có mối quan hệ với phận khác ngân hàng, thỉ phải cung cấp đầy đủ chi tiết tình hình mức độ rủi ro khách hàng cho phận - Xem xét lại tiện ích khách hàng vay có khả giảm mức độ rủi ro ngân hàng qua việc giảm hạn mức tín dụng chư a dùng đến Một điều quan trọng cần thiết phải có tất thoả thuận định liên quan đến quan hệ ngân hàng lưu trữ cẩn thận xác hồ sơ vay xác nhận văn khách hàng Những thông tin vô giá mà vấn đề pháp luật phát sinh tương lai * Kiểm tra hồ sơ tài sản bảo đảm Tất giấy tờ liên quan đến tài sản bảo đảm phải kiểm tra để chắn rằng: - Chúng hồn chỉnh, đầy đủ, đem thi hành (theo phán tồ) ngân hàng nắm giữ tài sản yêu cầu - Toàn tài sản bảo đảm bảo đảm hợp đồng bảo hiểm Việc kiểm tra hồ sơ tài sản bảo đảm cần có có mặt của: - Một chuyên viên ngân hàng có kinh nghiệm chun mơn lĩnh vực bảo đảm tiền vay - Tư vấn pháp luật bên ngân hàng - Cán tín dụng phụ trách khoản vay khoa luan, tieu luan112 of 102 Tai lieu, luan van113 of 102 Nên lưu ý ngân hàng cần có hợp tác người vay để hồn chỉnh hồ sơ vay vốn điều làm cho ngân hàng phải điều chỉnh ưu đãi dành cho khách hàng nhằm trì hợp tác * Định giá lại giá trị tài sản đảm bảo Định giá xác giá trị tài sản bảo đảm nhằm tìm giá trị tài sản bảo đảm Xem xét lại gia đình người vay để chắn người tạo thu nhập chủ sở hữu tài sản ràng buộc thoả ước bảo đảm tiền vay ký với ngân hàng Xem xét lại hội để bổ sung tài sản bảo đảm Bước 3: Gặp gỡ khách hàng Thái độ hợp tác gặp gỡ mở đường cho gặp sau, phần lớn trường hợp, tốt khách hàng rời gặp gỡ mà khơng làm ngân hàng nghi ngờ suy nghĩ khách hàng ngân hàng mong chờ có khả thực Khách hàng cần thông báo vấn đề sau: - Bản chất vấn đề mà ngân hàng xem xét ảnh hưởng tới mức độ an toàn hạn mức rủi ro ngân hàng - Như hệ vấn đề trên, việc quản lý quan hệ tài khoản với ngân hàng giao phó cho CBTD giỏi thời gian đủ để làm việc với khách hàng nhằm giải vấn đề - Ngân hàng tìm kiếm hợp tác từ ban giám đốc khách hàng để khôi phục sức mạnh doanh nghiệp - Ngân hàng u cầu thơng tin sau nhằm tìm kế hoạch hành động phù hợp: + Báo cáo tài hành + Dự báo doanh số bán hàng khả sinh lời + Dự báo dòng tiền + Dự báo cho 12 tháng tới, xem xét thiếu hụt tiền mặt dựa nguyên tắc thận trọng khoa luan, tieu luan113 of 102 Tai lieu, luan van114 of 102 + Kế hoạch thời gian giảm nợ từ việc bán tài sản và/ cách thức khác + Bất kỳ thông tin khác mà ngân hàng u cầu để hỗ trợ cho q trình đánh giá Bước 4: Lập kế hoạch hành động Khi tiếp nhận phân tích thơng tin theo u cầu CBTD/CBQLRR phải chủ động tìm kiếm để xác nhận liệu giả định sau có khơng: - Mặc dù có vấn đề phát sinh thực tế tương lai, khách hàng doanh nghiệp có khả tài tốt - Vẫn theo đường lối hợp tác, ngân hàng nên tiếp tục hỗ trợ khách hàng vay vốn trục trặc Những vấn đề sau cần phải nêu kế hoạch hành động này: + Những vấn đề khoản vay + Giải pháp để xử lý vấn đề + Cách thức thực giải pháp CBTD phải chứng minh hợp lý kế hoạch họp hội đồng tín dụng/ ban lãnh đạo sau tính tốn rằng: - Vấn đề trục trặc giải khoản thời gian hợp lý (không tháng khoản vay ngắn hạn từ 12 đến 18 tháng khoản vay trung dài hạn) - Mức độ an toàn hạn mức rủi ro ngân hàng, theo dự đốn, khơng bị tổn hại thời điểm Bước 5: Thực kế hoạch * Tiếp xúc với khách hàng Ngay kế hoạch nói phê chuẩn, CBTD (cán phụ trách khách hàng) cần phải gặp gỡ khách hàng vay Bất kỳ mối quan tâm khách hàng liên quan đến kế hoạch phải dành ý thích đáng cán tín dụng cần phải linh hoạt khả xảy Nếu cần thiết cán tín dụng đồng ý trở lại thảo luận với hội đồng tín dụng để tìm kiếm thay đổi kế hoạch nhằm giữ khoa luan, tieu luan114 of 102 Tai lieu, luan van115 of 102 tiếng tăm khách hàng Có trường hợp người lãnh đạo khách hàng vay có khơng đồng ý với kế hoạch theo họ, khắt khe, rõ ràng hội đạt thành cơng xa vời vậy, cần phải nhận liệu khách hàng có cịn động tiếp tục kinh doanh hay khơng Một điều quan trọng kế hoạch phải coi thoả ước với khách hàng vay, ghi rõ điều khoản điều kiện liên quan đến việc tiếp tục khoản vay nhằm tránh hiểu nhầm hai bên Thoả ước phải ghi rõ: - Những kế hoạch đạt - Lịch trình để hồn thành kế hoạch - Những mốc kết hoạt động cần đạt theo thời kỳ - Kế hoạch thực thi - Những mục tiêu giảm nợ (nếu có thể) - CBTD cần yêu cầu khách hàng ký vào văn nói để xác nhận việc họ chấp nhận cam kết thực thi kế hoạch Cần lưu ý rằng, Ngân hàng cần phải lưu giữ hồ sơ cách cẩn thận, đầy đủ, xác thoả thuận ký với khách hàng - Tuỳ theo đối tượng, đặc tính sản phẩm bán khách hàng mà đưa cách thức theo dõi quản lý điều khoản kế hoạch cho phù hợp * Tư vấn giúp đỡ khách hàng tháo gỡ khó khăn Để hỗ trợ cho việc thực kế hoạch, ngân hàng cần tư vấn cho khách hàng nhằm tháo gỡ khó khăn kinh doanh Những khó khăn nói thuộc dạng thời, chủ yếu cung cách điều hành, chiến lược kinh doanh bất hợp lý, chậm thích nghi với thay đổi thị trường, mơ hình khơng cịn thích hợp tư vấn, giúp đỡ khách hàng tháo gỡ khó khăn, ngăn chặn tình trạng sản xuất kinh doanh ngày trầm trọng dẫn tới phá sản Cụ thể nhằm bào hướng sau: - Mở rộng sản xuất, tăng suất lao động hạ giá thành sản phẩm - Đa dạng hoá sản phẩm, tăng sản phẩm - Thay đổi chiến lược tiêu thụ sản phẩm - Loại bỏ số hoạt động không sinh lời khoa luan, tieu luan115 of 102 Tai lieu, luan van116 of 102 - Bán bớt tài sản, bán bớt phần doanh nghiệp v.v… Bước 6: Quản lý, theo dõi việc thực kế hoạch CBTD cần phải báo cáo thường xuyên tình hình thực thi kế hoạch cho Trưởng phòng quản lý rủi ro/ Giám đốc Công việc quản lý theo dõi bao gồm: - Theo dõi kết tài hàng tháng điều khoản và./ tỷ số tài đưa điều kiện chấp nhận kế hoạch - Quản lý kết đạt mục tiêu khác đặt kế hoạch này, ví dụ: + Việc giảm hàng tồn kho khoản nợ tồn đọng đề nghị + Bán tài sản cố định + Giảm nợ Đối với trường hợp có mức độ rủi ro cao hơn, trình nêu nên tập trung vào điểm sau: - Việc đánh giá lại cách khách quan rủi ro, bao gồm việc đánh giá mức độ rủi ro cập nhật - Sự tiến triển việc cải thiện chất lượng tín dụng - Đánh giá thay đổi cần thiết cho kế hoạch chiến lược - Xem xét lại số liệu tài dự báo Kết cuối cần đạt kế hoạch dạng loaị bỏ vấn đề khó khăn khách hàng giảm thiểu rủi ro tín dụng, thông thường khoảng thời gian từ 12 đến 18 tháng (có thể thay đổi theo điều kiện thực tế) Xử lý Tại giai đọan kế hoạch, tuỳ theo tình hình cụ thể (sự tiến triển hay diễn biến tiêu cực kế hoạch), CBTD cần trình lên Trưởng phịng Quản lý rủi ro Giám đốc chi nhánh MHB đồng thời nhiều hướng giải sau lập tức: * Bổ sung tài sản bảo đảm Khoản vay có biểu bất ổn, nguồn thu không rõ ràng, tài sản bảo đảm có độ khả mại thấp, thấp giá trị khoản vay, yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản bảo đảm khoa luan, tieu luan116 of 102 Tai lieu, luan van117 of 102 Có thoả thuận hai bên hợp đồng tín dụng Thực biện pháp bảo đảm theo quy định coi phần bổ xung hợp đồng tín dụng * Chuyển nợ hạn CBTD xác minh lý xin gia hạn không hợp lệ Đồng thời lập thông báo gửi khách hàng, bám sát nguồn thu để thu nợ Trường hợp khách hàng có nợ hạn lãnh đạo có định xử lý, CBTD Trưởng phòng Quản lý rủi ro thực định lãnh đạo: - Phối hợp với Phòng kế tốn để có biện pháp trích tài khoản tiền gửi khách hàng để thu nợ có số dư - Lập uỷ nhiệm nhờ thu qua TCTD mà khách hàng mở tài khoản - Yêu cầu người bảo lãnh trả thay - Phát mại tài sản chấp, cầm cố để thu nợ - Thực biện pháp khác để thu hồi nợ Việc chuyển nợ hạn áp dụng lãi suất nợ hạn quy định thời kỳ MHB * Khoanh nợ, xoá nợ Trường hợp sau áp dụng biện pháp mà không thu hồi nợ, sở văn quy định, hướng dẫn Nhà nước khoanh, xoá nợ, CBTD theo dõi, rà soát điều kiện để tập hợp hồ sơ khoanh, xố nợ, báo cáo Trưởng phịng Quản lý rủi ro để trình lãnh đạo xem xét định trình cấp có thẩm quyền định Sau lãnh đạo phê duyệt, CBTD chuyển hồ sơ cho phịng kế tốn hạch tốn thơng báo cho khách hàng biết * Xử lý tài sản đảm bảo tiền vay MHB xử lý tài sản đảm bảo tiền vay trường hợp sau: - Khách hàng không thực đầy đủ cam kết Hợp đồng tín dụng Hợp đồng bảo đảm tiền vay - Khách hàng phải trả nợ trước hạn vi phạm thoả thuận Hợp đồng tín dụng theo quy định pháp luật khoa luan, tieu luan117 of 102 Tai lieu, luan van118 of 102 - Khách hàng vay doanh nghiệp bị giải thể, không trả nợ (dù chưa đến hạn) không chủ động xử lý tài sản đảm bảo tiền vay - Khách hàng doang nghiệp vị chia tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu khơng thực nghĩa vụ - Khách hàng vay bên thứ ba bảo lãnh tài sản, bên thứ ba không thực cam kết * Chỉ định đại diện tham gia quản lý doanh nghiệp Ngân hàng cử đại diện tham gia quản lý doanh nghiệp, tham gia quản lý điều hành hoạt động kinh doanh theo thoả thuận theo tỷ lệ vốn góp nhóm theo dõi sát biểu bất thường khoản vay cần theo dõi; tư vấn giúp đỡ khách hàng khắc phục khó khăn, nang cao hiệu sử dụng vốn; đưa định xử lý kịp thời với diễn biến xảy ra, hạn chế tối đa tổn thất Ngân hàng tham gia góp vốn qua hình thức mua cổ phần, liên doanh chuyển đổi nợ thành vốn góp * Phá sản doanh nghiệp Các trường hợp thực hiện: - Doanh nghiệp thua lỗ kéo dàu, khơng cịn khả phục hồi - Đã thực biện pháp tổ chức khai thác không thu hồi nợ - Phân tích, đánh giá doanh nghiệp cho thấy tình hình vãn hồi - Ngân hàng chủ động tổ chức họp hội đồng chủ nợ, kiến nghị giải thể, phá sản doanh nghiệp thu hồi công nợ * Khởi kiện Các trường hợp thực hiện: - Khoản vay khó đòi, tồn đọng áp dụng biện pháp xử lý tổ chức khai thác, xử lý tài sản bảo đảm không thu hồi nợ - Xảy tranh chấp ngân hàng khách hàng vay với bên thứ ba, giải qua đường thương lượng khơng đạt kết - Con nợ có dấu hiệu lừa đảo, cố tình chây ỳ việc thu hồi nợ phía ngân hàng biện pháp thơng thường không thực được, * Bán nợ khoa luan, tieu luan118 of 102 Tai lieu, luan van119 of 102 - Tìm kiếm khách hàng để bán lại khoản nợ có vấn đề - Bán cho tổ chức có chức mua bán nợ Chính phủ ngân hàng thương mại * Xử lý quỹ dự phòng rủi ro (thực theo quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng quỹ dự phịng quản lý rủi ro) - Trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro - Các chi nhánh MHB, Công ty trực thuộc (sau gọi tắt đơn vị) phải thực phân loại tài sản Có, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động kinh doanh - Việc xử lý rủi ro thực quý lần sau thực việc trích lập dự phịng rủi ro xử lý rủi ron phạm vi dự phòng có đơn vị - Các đơn vị khơng thông báo cho khách hàng biết việc xử lý rủi ro không điều chỉnh giảm nợ hồ sơ cho vay tiếp tục theo dõi đôn đốc thu hồi nợ - Mọi khoản thu hồi từ khoản rủi ro xử lý sau trừ chi phí hợp lý hạch tốn vào thu nhập đơn vị - Những khoản cho vay nguồn vốn tài trợ uỷ thác đầu tư theo hiệp định khơng phải thích rủi ro theo quy định khoa luan, tieu luan119 of 102 Tai lieu, luan van120 of 102 PHỤ LỤC QUY TRÌNH XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ TRONG HỆ THỐNG MHB Căn xếp hạng Căn để xếp hạng tín dụng khách hàng vay bao gồm: - Hồ sơ pháp lý, hồ sơ tài ngành nghề kinh doanh khách hàng - Các tiêu kinh tế tổng hợp liên quan đến hoạt động kinh doanh, tài chính, tài sản, khả thực nghĩa vụ theo cam kết khách hàng - Mức độ tín nhiệm khách hàng giao dịch với MHB; tình hình quan hệ tín dụng khách hàng với Tổ chức tín dụng khác (lịch sử tại) - Các nhân tố (môi trường nội bộ, mơi trường bên ngồi; xu hướng phát triển khách hàng…) có ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu hoạt động khách hàng Cán tín dụng thuộc phận khách hàng (CBKD) thu nhập thông tin liên quan đến khách hàng vay, bao gồm thông tin tài chính, phi tài chính, thơng tin mang tính chất định tính định lượng, so sánh chúng với tiêu chuẩn xây dựng cho ngành/ lĩnh vực kinh doanh, cân nhắc đánh giá cho điểm tiêu chí đánh giá Q trình so sánh, cân nhắc, đánh giá cho điểm tiêu chí phụ thuộc nhiều vào mối liên hệ so sánh tương quan với khách hàng khác phụ thuộc phần vào đánh giá chủ quan người chấm điểm điều đòi hỏi người cán đánh giá phải có kiến thức kinh nghiệm tốt khách hàng, lĩnh vực hoạt động mà đánh giá Phương pháp xếp hạng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội MHB sử dụng phương pháp chấm điểm nhóm tiêu tài phi tài khách hàng sở giá trị chuẩn loại khách hàng hay ngành kinh tế khác Do tính chất khác khách hàng, để chấm điểm tín dụng xác, MHB phân chia khách hàng có quan hệ tín dụng thành bốn nhóm: - Nhóm khách hàng Định chế tài chính; - Nhóm khách hàng Tổ chức Kinh tế; khoa luan, tieu luan120 of 102 Tai lieu, luan van121 of 102 - Nhóm khách hàng Hộ kinh doanh; - Nhóm khách hàng Cá nhân Nguyên tắc chấm điểm Trong q trình chấm điểm tín dụng, CBTD thu điểm ban đầu điểm tổng hợp để xếp hạng khách hàng: Điểm ban đầu điểm tiêu chí chấm điểm tín dụng mà cán tín dụng xác định sau phân tích tiêu chí Điểm tổng hợp để xếp hạng khách hàng điểm ban đầu nhân với trọng số Trọng số mức độ quan trọn tiêu chí chấm điểm tín dụng (chỉ tiêu tài yếu tố phi tài chính) xét góc độ tác động đến rủi ro tín dụng Thơng thường tiêu tài hoặ phi tài có khoảng giá trị chuẩn tương ứng với mức điểm 20, 40, 60, 80, 100 (điểm ban đầu) Như tiêu, điểm ban đầu khách hàng mức kể trên, tuỳ thuộc vào mức thực tế khách hàng đạt nằm khoảng giá trị chuẩn khoảng giá trị chuẩn xác định Điểm tổng hợp để xếp hạng khách hàng tích số điểm ban đầu nhân với trọng số, đồng thời có tính đến nhân tố ảnh hưởng là: loại hình sở hữu báo cáo tài khách hàng có kiểm tốn hay khơng kiểm tốn Trường hợp khách hàng có bảo lãnh tổ chức có lực tài mạnh hơn, khách hàng xếp hạng tín dụng tương đương hạng tín dụng Bên bảo lãnh Quy trình chấm điểm tín dụng Bên bảo lãnh giống quy trình áp dụng cho khách hàng Xếp hạng tín dụng sau có kết chấm điểm Căn vào tổng điểm đạt được, khách hàng phân vào mức xếp hạng sau: TT Mức xếp hạng Tổ chức Hộ kinh doanh, cá nhân AAA AAA khoa luan, tieu luan121 of 102 Ý nghĩa Đây mức xếp hạng khách hàng cao Khả hoàn trả khoản vay khách hàng xếp hạng đặc Tai lieu, luan van122 of 102 biệt tốt AA AA Khách hàng xếp hạng có lực trả nợ không nhiều so với khách hàng xếp hạng cao Khả hoàn trả khoản nợ khách hàng xếp hạng tốt A A Khách hàng xếp hạng có nhiều khả chịu tác động tiêu cực yếu tố bên điều kiện kinh tế khách hàng xếp hạng cao Tuy nhiên khả trả nợ đứợc đánh giá tốt BBB BBB Khách hàng xếp hạng có số cho thấy khách hàng hồn tồn có khả hồn trả đầy đủ khoản nợ Tuy nhiên, điều kiện kinh tế bất lợi thay đổi yếu tố bên có nhiều khả việc làm suy giảm khả trả nợ khách hàng BB BB Khách hàng phải đối mặt với nhiều rủi ro tiềm ẩn ảnh hưởng từ điều kiện kinh doanh, tài kinh tế bất lợi, ảnh hưởng có khả dẫn đến suy giảm khả trả nợ khách hàng B B Khách hàng có nhiều nguy khả trả nợ Tuy nhiên, thời khách hàng có khả hồn trả khoản vay Các điều kiện kinh doanh, tài kinh tế nhiều khả ảnh hưởng đến khả thiện chí trả nợ khách hàng CCC CCC Khách hàng xếp hạng thời bị suy giảm khả trả nợ, khả khoa luan, tieu luan122 of 102 Tai lieu, luan van123 of 102 trả nợ khách hàng phụ thuộc vào độ thuận lợi điều kiện kinh doanh, tài kinh tế Trong trường hợp có yếu tố bất lợi xảy ra, khách hàng nhiều khả không trả nợ CC CC Khách hàng xếp hạng thời bị suy giảm nhiều khả trả nợ C C Khách hàng xếp hàng trường hợp thực thủ tục xin phá sản có động thái tương tự việc trả nợ khách hàng trì 10 D D Khách hàng xếp hạng D trường hợp khả trả nợ, tổn thất thực xảy ra; không xếp hạng D cho khách hàng mà việc khả trả nợ dự kiến Rà sốt, chỉnh sửa Hệ thống xếp hạng tín dụng nội Để đảm bảo Hệ thống xếp hạng tín dụng nội phù hợp với thực tiễn; kết xếp hạng phản ánh xác mức độ rủi ro khách hàng, MHB định kỳ rà sốt để chỉnh sửa hồn thiện Hệ thống Cụ thể, kết xếp hạng thường xuyên kiểm tra đánh giá phận kiểm tra độc lập trực thuộc Hội sở để có phát chỉnh sửa kịp thời Bộ phận tiến hành thủ tục kiểm tra thích hợp để bảo đảm tính khách quan xác Hệ thống Các thủ tục bao gồm: - Phân tích đánh giá tồn danh mục tín dụng để đưa nhận định vấn đề không hợp lý kết xếp hạng Những phân tích dựa thơng tin tổng hợp tồn hàng thơng tin phân tích kiện kinh tế khoa luan, tieu luan123 of 102 Tai lieu, luan van124 of 102 - Thường xuyên kiểm tra sở chọn mẫu khách quan để đánh giá chất lượng xếp hạng - Tập hợp, quản lý phản hồi Hệ thống từ phận sử dụng kiểm sốt Hệ thống để có xử lý kịp thời - Đánh giá tổng thể đề xuất Hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc thay đổi cần thiết liên quan đến Hệ thống xếp hạng tín dụng nội khoa luan, tieu luan124 of 102 ... rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại - Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng MHB chi nhánh Trà Vinh - Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản trị. .. kiểm sốt Quy trình quản trị rủi ro phải thực riêng rủi ro toàn danh mục rủi ro Trong quản trị rủi ro tín dụng, NHTM cần thực quản trị rủi ro khoản tín dụng tồn danh mục tín dụng Các khoa luan,... nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng phân chia thành loại sau Rủi ro tín dụng Rủi ro giao dịch Rủi ro lựa chọn Rủi ro bảo đảm Rủi ro danh mục Rủi ro nghiệp vụ Rủi ro nội Rủi ro tập trung

Ngày đăng: 11/08/2021, 10:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦIRO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG

      • 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng

      • 1.1.2 Đặc điểm của rủi ro tín dụng

      • 1.1.3 Phân loại rủi ro tín dụng

      • 1.1.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

      • 1.1.5 Hậu quả của rủi ro tín dụng

      • 1.1.6 Một số phương pháp lượng hoá rủi ro tín dụng

      • 1.2 LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG

        • 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng

          • 1.2.1.1 Nhận dạng rủi ro

          • 1.2.1.2 Phân tích rủi ro

          • 1.2.1.3 Đo lường rủi ro

          • 1.2.1.4 Kiểm soát - Phòng ngừa rủi ro

          • 1.2.1.5 Tài trợ rủi ro

          • 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các NHTM

          • 1.2.3 Quản trị rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế và của Uỷ ban Basel

          • 1.2.4 Một số phương pháp quản lý rủi ro tín dụng

          • 1.3 KINH NGHIỆM XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNGTẠI MỘT SỐ NHTM TRÊN THẾ GIỚI

          • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan