1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hát ru của người việt tại thành phố hồ chí minh

168 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍMINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN HỮU DIỆU ĐỨC HÁT RU CỦA NGƯỜI VIỆT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍMINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chun ngành: Văn Hóa Học Thành phố Hồ ChíMinh – Năm 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍMINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN HỮU DIỆU ĐỨC HÁT RU CỦA NGƯỜI VIỆT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍMINH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn Hóa Học Mã ngành: 8229040 Người hướng dẫn khoa học: TS MAI MỸ DUYÊN Thành phố Hồ ChíMinh – Năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình “Hát ru người Việt Thành phố Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu riêng Nội dung nghiên cứu đề tài chưa công bố cơng trình khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước sở đào tạo, trước pháp luật xã hội cơng trình nghiên cứu Thành phố Hồ ChíMinh, ngày 10 tháng 10 năm 2020 TÁ C GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Hữu Diệu Đức ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, với tất lòng biết ơn sâu sắc kính trọng, tơi xin phép gửi lời cảm ơn chân thành đến với Tiến sĩ Mai Mỹ Duyên, cô người dìu dắt, hướng dẫn nhiệt tình, tận tâm, có đóng góp quý báo q trình tơi thực luận văn Ngồi ra, xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cơ Khoa Văn hố học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua ln tận tình giảng dạy, truyền đạt lý luận thực tiễn quý giá chuyên môn cho thân tơi Tơi gửi lời kính trọng biết ơn đến Ban chủ nhiệm Khoa, Giáo vụ sau đại học quan tâm giúp đỡ nhiều trình học thực luận văn Tôi thân gửi lời cảm ơn đến Trung tâm Văn hố Thành phố, Phịng Văn hóa Nghệ thuật Thành phố Nghệ sĩ ưu tú, chuyên gia, Nghệ nhân dân gian với nhiều người dân thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giúp đỡ tơi trình thực phần vấn sâu Và cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn thân thương đến gia đình, bạn bè tơi - người bên cạnh hỗ trợ, động viên suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn tất cả! TÁ C GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Hữu Diệu Đức iii DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT Nxb Nhà xuất ĐH KHXH&NV Đại học Khoa học Xã Hội Nhân văn, ĐHQG-HCM Đại học Quốc gia Thành phố Hồ ChíMinh H Hỏi Đ Đáp CLB Câu lạc iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT III MỤC LỤC IV PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .3 Lịch sử vấn đề 3.1 Sách sưu tầm, biên soạn Hát ru 3.2 Cơng trình nghiên cứu Hát ru góc độ liên ngành khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 5.1 Phương pháp nghiên cứu 5.2 Nguồn tài liệu .9 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 6.1 Ý nghĩa khoa học 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Cấu trúc luận văn 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .11 1.1 Các khái niệm 11 1.1.1 Văn hoá phi vật thể 11 1.1.2 Khái niệm Dân Ca 12 1.1.3 Khái niệm Diễn xướng dân gian 14 1.1.4 Khái niệm Hát ru 16 1.2 Lý thuyết nghiên cứu .18 1.2.1 Lý thuyết cấu trúc- chức 18 1.2.2 Lý thuyết Vùng văn hoá 21 1.3 Tổng quan Thành phố Hồ ChíMinh, hình thành phát triển cộng đồng người Việt Thành phố Hồ ChíMinh 23 1.3.1 Tổng quan Thành phố Hồ ChíMinh .23 1.3.2 Sự hình thành phát triển cộng đồng dân cư Sài Gòn - Thành phố Hồ ChíMinh 25 v CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM, ĐỐI TƯỢNG, KHÔNG GIAN DIỄN XƯỚNG HÁT RU CỦA NGƯỜI VIỆT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍMINH 29 2.1 Đặc điểm Hát ru người Việt Thành phố Hồ ChíMinh 29 2.1.1 Nội dung ca từ 29 2.1.2 Hình thức âm nhạc .40 2.2 Đối tượng thực hành thụ hưởng 48 2.2.1 Người thực hành Hát ru 48 2.2.2 Đối tượng ru 52 2.3 Không gian diễn xướng 55 2.3.1 Hát ru ngoại thành 60 2.3.2 Hát ru nội thành 63 CHƯƠNG 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ HÁT RU CỦA NGƯỜI VIỆT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍMINH .67 3.1 Vai trò tác dụng Hát ru .67 3.1.1 Vai trò Hát ru 67 3.1.2 Tác dụng Hát ru .69 3.2 Giá trị văn hóa Hát ru 74 3.2.1 Giá trị nghệ thuật 74 3.2.2 Giá trị lịch sử .77 3.2.3 Giá trị giáo dục 78 3.2.4 Giá trị điều chỉnh hành vi xã hội 83 3.3 Hiện trạng Hát ru – định hướng giải pháp .84 3.3.1 Hiện trạng Hát ru 84 3.3.2 Định hướng đề xuất .88 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC .110 PHỤ LỤC 1: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN .110 PHỤ LỤC 2: 152 NHỮNG CÂU HÁT RU VỀ SÀI GÒ N – GIA ĐỊNH – TP HỒ CHÍMINH 152 PHỤ LỤC 3: 156 NHỮNG CÂU RU HUẾ SƯU TẦM VÀ .156 THAM KHẢO TỪ NGUỒN GIA ĐÌNH 156 PHỤ LỤC 159 HÌ NH ẢNH 159 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hát ru phương diện âm nhạc nằm thể loại dân ca Việt Nam thuộc loại hình diễn xướng dân gian xét phương diện sinh hoạt tinh thần Hát ru gắn với hình thành phát triển gia đình, đóng vai trị quan trọng giai đoạn hình thành nhân cách người Hát ru người Việt có vị trí quan trọng kho tàng di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam Những câu Hát ru khơi nguồn cảm hứng cho bậc tiền nhân sáng tạo loại văn nghệ dân gian khác Hò, Lý, Vè, hay đưa vào thể loại âm nhạc, sân khấu mang đậm sắc văn hóa vùng miền Hát ru lưu giữ dân gian nhiều, phong phú chủ đề tác phẩm số lượng phổ biến sinh hoạt người dân Việt Nam Ngày trước xâm nhập loại hình nghệ thuật nước ngồi vào sinh hoạt gia đình phát triển cơng nghệ thơng tin, Hát ru có nguy dần bị mai khơng có quan tâm mức cho việc lưu giữ, sưu tầm phát huy Hát ru chứa nhiều ý nghĩa nội dung có nhiều giá trị đời sống thực tiễn xưa phận kho tàng văn học dân gian truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam ba miền Bắc – Trung – Nam Hát ru chất liệu quan trọng để hình thành phát triển âm nhạc cổ truyền dân tộc, đáng tiếc tình hình giới trẻ khơng có hội học tập hiểu biết sâu sắc Hát ru với ca từ mộc mạc, âm điệu trữ tình chan chứa tình yêu đất nước quê hương, đề cao đạo lý xã hội, gắn kết tình cảm cá nhân với gia đình, qua khơi gợi tinh thần dân tộc khai mở nhận thức ban đầu người từ đứa trẻ trước thực khách quan Do đó, Hát ru có tính hướng thiện giáo dục cho người, Hát ru có giá trị tinh thần to lớn đời sống văn hóa cộng đồng người Việt nước nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Các tập sách, chuyên đề Dân ca, Ca dao, Tục ngữ xuất nhiều lưu hành khổ biến Tuy vậy, tài liệu tương tự Hát ru lại cịn hạn chế.Theo quan điểm cá nhân, học viên cho rằng, hệ người Việt Nam lưu giữ, phát huy chức ứng dụng thực hành từ Hát ru thìsẽ thiệt thịi lớn văn học nghệ thuật nước nhà Bởi vìcó thực tế đáng buồn Hát ru dường biến khỏi đời sống, bị lãng quên theo thời gian Mỗi vùng miền Việt Nam có câu Hát ru đặc trưng ca từ âm điệu Theo chân lưu dân câu ru từ miền Bắc, miền Trung “bén rễ” vùng đất khai khẩn, dần trở thành dạng thức sinh hoạt văn hóa tinh thần cộng đồng người Việt Nam bộ, có vùng Sài Gòn – Gia Định Thành phố Hồ ChíMinh Thành phố Hồ ChíMinh lịch sử hình thành, phát triển xem nơi vùng “đất lành chim đậu” Đây nơi hội tụ văn hóa ba miền Bắc – Trung – Nam dân tộc nước Đây nơi có lộ trình hội nhập giao lưu văn hóa diễn nhanh chóng, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao biến đổi diễn lĩnh vực đời sống xã hội quy luật vận động tất yếu Và kỳ diệu, vùng đất tồn di sản văn hóa dân gian, dân tộc truyền thống văn hóa mang đậm đặc trưng ba miền Bắc – Trung – Nam cịn sức sống gia đình, cộng đồng cư dân, tạo nên diện mạo văn hóa đa dạng, phong phú mà thống Thành phố Hồ Chí Minh Trong khơng thể khơng nói đến vị trí, vai trị Hát ru, di sản văn hóa phi vật thể ln gắn với truyền thống văn hóa người Việt Là người làm công tác nghệ thuật dân tộc 40 năm, tham gia giảng dạy Cải lương, Dân ca, học viên vô trăn trở phải để giữ gìn phát huy giá trị Hát ru Vìthế, học viên có thêm động lực để tìm hiểu, muốn có nhận định cách nhìn đắn Hát ru Theo học viên, Hát ru chưa lỗi thời xưa cũ Học viên muốn góp phần nhỏ vào việc giữ gìn tiếng Hát ru qua luận văn nghiên cứu vấn đề này, từ trước đến tập trung vào trình thực nghiệm Hát ru công tác giảng dạy thị phạm Hát ru kỷ niệm tuổi thơ, thân học viên người may mắn lớn lên lời ru mẹ Những lời ru mẹ đưa đến điều thật mẻ, lời Hát ru tâm hồn người mẹ, học viên yêu Hát ru vìHát ru sâu sắc, ý nhị tinh tế Chính mẹ gieo vào suy nghĩ học viên vun đắp tình cảm đặc biệt dành cho Hát ru lời ru từ thuở bé thơ Hiện qua q trình phát triển kinh tế văn hóa đồng thời trình sàng lọc giá trị phù hợp với thực tiễn đời sống xã hội, nhiều thể loại văn hóa, văn nghệ dân gian bị mai dần phai nhạt vìkhơng thích ứng với biến đổi khơng đáp ứng nhu cầu, thị hiếu xã hội Vậy thìHát ru có cịn phù hợp với đời sống đương đại hay khơng? Có đáp ứng mong muốn cá nhân cộng đồng người Việt hành trình đến tương lai Thành phố Hồ ChíMinh khơng? Qua lý trên, nhận thức vai trò quan trọng, tính cấp thiết Hát ru xã hội nay, để trả lời câu hỏi đặt ra, học viên chọn đề tài: “Hát ru người Việt Thành phố Hồ Chí Minh” để làm đề tài luận văn Tốt nghiệp ngành Văn hoá học Mục đích nghiên cứu Làm rõ vai trò Hát ru người Việt cần thiết q trình xây dựng phát triển văn hoá dân tộc người Việt Thành phố Hồ ChíMinh Để thực mục đích nghiên cứu luận văn sâu tìm hiểu: Nguồn gốc, hình thành phát triển Hát ru gắn với trình định cư người Việt Thành phố Hồ ChíMinh Đặc điểm Hát ru thể qua cấu trúc âm điệu, nội dung lời ru, chủ thể diễn xướng, không gian diễn xướng thời gian diễn xướng Nghiên cứu tác động xã hội dẫn đến biến đổi Hát ru sở đưa khuyến nghị nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Hát ru đời sống Thành phố Hồ ChíMinh 147 H: Rất đồng ý với ý kiến anh theo anh giới trẻ thành phố Hồ ChíMinh khơng biết Hát ru anh thấy việc nào? Đ: Việc giới trẻ Hát ru ngày việc chăm sóc trẻ khơng thuộc chức gia đình nữa, đa số người ta gửi trẻ nhà trẻ, thìmẹ ru con, bà ru cháu thìkhốn cho Nhà giữ trẻ Hát ru khơng cịn Đây vấn đề bách H: Nếu bách thìtheo anh phải làm gì? Đ: Theo tơi muốn trìcũng giữ gìn thật khó vìhiện giới trẻ khơng có nhu cầu vìnếu khơng có nhu cầu thìkhơng thể tồn Theo tơi muốn làm trước hết phải tập họp lại Hát ru có từ xưa, biên tập lại, thứ hai phải cho giới trẻ thấy giá trị Hát ru, thấy giá trị, tầm quan trọng thìmới sử dụng, tìm đến để học, để hát H: Rất cám ơn nhiều chia sẻ Anh Xin chào cám ơn Anh 148 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 17 Thông tin trích ngang Người vấn Người vấn Họ tên: N.T.Q.H Họvà tên: Nguyễn Hữu Diệu Đức Giới tính: Nữ Học Viên Cao học Văn Hố Học, Đại Học KHXH&NV, ĐHQG Thành phố Hồ ChíMinh Tuổi: 41 Vai trò: NSƯT Cải Lương Thời gian vấn: 9/10/2020 lúc 13 30 Địa điểm vấn: Nhà hát Thành phố Nội dung vấn H: Xin chào Nghệ sĩ Ưu Tú, vừa thưởng thức chị hát xong, hay, trao đổi với chị vài ý khơng? Đ: Dạ em cảm ơn lời khen, thìem rảnh chị hỏi em H: Hay quá! Chúng ta bắt đầu nhé! Chị biết em hát vọng cổ Cải lương diễn Cải lương nhiều, đa dạng phong phú Vậy thìtrong năm em hát có em Hát ru chưa em thấy Hát ru nào? Đ: Em Hát ru chị ạ, tuồng dài thường em đóng vai bà mẹ cảnh xúc động, hồi tưởng hay tác giả viết Hát ru Những đoạn Hát ru thường nhiều cảm xúc khán giả thưởng thức tốt cảm nhận xúc động qua điệu Hát ru Đa số câu Hát ru ngào, sâu lắng với nội dung đầy giáo dục nói lên tình cảm tâm tư người hát Những lần em Hát ru em xúc động đoạn nầy lấy nước mắt khán giả Thí dụ gần tụi em có diễn trích đoạn “Con cờ trắng” soạn giả Thu An, “Người đánh rơi hạnh phúc” soạn giả Hữu Lộc có Hát ru… Chính nhiều tình cảm tác giả sử dụng Hát ru vào Rất hay ý nghĩa 149 H: Đó Hát ru sử dụng vở, ngồi đời em có biết cịn Hát ru khơng? Đ: Dạ trước hết có em, ngày em ru cho em ngủ, thích nghe Hát ru, cịn chung quanh thìem khơng biết rõ gần khơng có Hát ru hết H: Em có nghĩ Hát ru bị mai không? Đ: Em thấy thành phố Hồ Chí Minh người biết Hát ru q, họ khơng cịn ru mà gửi hết nhà trẻ Và thìHát ru thiệt Người già người trẻ lại không học thìlàm gìcịn Hát ru Sẽ thất truyền ln chị ơi! Nghĩ buồn H: Là người nghệ sĩ, em cảm nhận thấy với trách nhiệm loại hình nghệ thuật dân tộc Hát ru? Đ: Hát ru loại hình nghệ thuật dân tộc độc đáo đặc biệt Việt Nam Chính vìvậy, Hát ru bị điều khơng thể chấp nhận Chính vìvậy em mong cấp, giới lãnh đạo quan tâm mức đến Hát ru để có biện pháp khơi phục Hát ru Bản thân em trước hết em cố gắng giữ gìn loại hình Hát ru mà em biết, em nhân rộng Hát ru cách dạy cho em, dạy cho người thân, dạy cho nghệ sĩ có yêu cầu cần Hát ru Và cố gắng thể thật hay Hát ru diễn hay tiết mục mà em biểu diễn để khán giả xem, thưởng thức hay Hát ru yêu mến Hát ru H: Cảm ơn em nhiều suy nghĩ đầy trách nhiệm Mong Hát ru giữ gìn phát triển ý muốn em mong muốn Cám ơn em nhiều 150 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 18 Thơng tin trích ngang Người vấn Người vấn Họ tên: P.T.B Họvà tên: Nguyễn Hữu Diệu Đức Giới tính: Nam Học Viên Cao học Văn Hố Học, Đại Học KHXH&NV, ĐHQG Thành phố Hồ ChíMinh Tuổi: 43 Vai trò: ThS – Hội viên hội Văn nghệ Dân gian Thời gian vấn: 9/10/2020 lúc 15 Địa điểm vấn: Xã Hiệp Phước, Huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ ChíMinh Nội dung vấn H: Anh có nghe Hát ru khơng? Đ: Tơi sinh lớn lên làng quê Nam Bộ (xã Hiệp Phước, huyện Nhà Bè, thành phố Hồ ChíMinh) Thuở nhỏ tơi có nghe câu Hát ru mà bà Nội, bà Ngoại Má Hát ru em tơi ngủ Tới hơm tơi cịn nhớ câu sau: Ơ Gió đưa bụi chuối sau hè Anh mê vợ bé bỏ bè thơ Hay: Ơ Chiều chiều Quạ nói với Diều Ở đám lúa có nhiều Vịt H: Anh thấy Hát ru nào? Đ: Từ bao đời nay, lời hát ngào bà, mẹ trở nên gần gũi thân thương người Việt Nam Hát ru in đậm ký ức tuổi thơ, ấn tượng bền chặt khơng thể phai mờ suốt đời người Tôi nghĩ rằng, Hát ru hay thật ý nghĩa Vìnhững lời Hát ru mộc mạc, đơn sơ dạt 151 cảm xúc, mang giá trị nhân văn sâu sắc hàm chứa tính giáo dục nhân cách người Việt Nam cao H: Anh thấy tình hình Hát ru thành phố HCM ? Đ: Tôi nhớ, trước đây, năm 2000 - 2004, số thiết chế văn hóa địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có tổ chức Liên hoan Dân ca, Dân vũ, Ca Múa Nhạc Dân Tộc, Diễn Xướng Dân Gian, Hát ru, Hò, Lý Tuy nhiên, thời gian sau thìkhơng thấy tổ chức Khoảng một, hai năm trở lại số đơn vị Hội Liên hiệp Phụ nữ Thành phố Hồ ChíMinh có tổ chức Hội thi Hát ru Và năm 2020, lễ kỷ niệm 44 năm ngày thành phố Sài Gòn – Gia Định vinh dự mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh, tơi vui Hát ru tái Lễ Hội Phố Đi Bộ đường Nguyễn Huệ Hy vọng, thời gian tới Ngành Văn Hóa TP Hồ ChíMinh quan tâm, đầu tư khôi phục lại Hát ru Hát: Anh thấy giới trẻ Hát ru nào? Đ: Nếu nghành chức quan tâm giới thiệu đến với trẻ, với SV- HS hẳn bạn trẻ thích Hát ru H: Nếu Hát ru bị mai anh có ý kiến gìkhơng? Đ: Khơng riêng tơi, nhiều người tiếc vìmất vốn di sản văn hóa phi vật thể quý ông bà ta sáng tạo lưu truyền qua bao đời H: Rất cảm ơn anh ý kiến giá trị 152 PHỤ LỤC 2: NHỮNG CÂU HÁT RU VỀ SÀI GÒ N – GIA ĐỊNH – TP HỒ CHÍMINH Ơ ầu ơ… Sài Gịn xa, chợ Mỹ không xa Anh phải ghé vô nhà Nghèo em em chịu, làm gà đãi anh (Chợ Mỹ gọi Mỹ Lồng tên chợ Giồng Trôm Bến Tre) Ơ ầu ơ… Sài Gòn xứ ngựa xe Mỹ An xứ xuồng ghe dập dìu (Mỹ An xã thuộc huyện Măng Thít Vĩnh Long) Ơ ầu ơ… Lúa mùa trả nợ đồng Để anh kiếm chén cháo đổi lấy chén cơm Trước cho biết xứ Sài Gòn Sau mua quần lãnh với gói bịn bon tặng bạn tình Ơ ầu ơ… Đường Sài Gịn cao bóng mát Đường Chợ Lớn hột cát nhỏ dễ Ơ ầu ơ… Lên Sài Gòn phải qua sơng Mỹ Thuận Có thương khơng em lựng bựng không chịu trả lời Năm đợi năm, tháng đợi tháng, anh hỏi ông trời làm thinh Ơ ầu ơ… Tiếng anh ăn học Sài Gòn Về em hỏi trăng tròn niên? Ơ ầu ơ… Em Tám ơi, chợ Sài Gòn cất 153 Ghe tàu lui tới, bốn mặt xinh Thấy em đẹp dạng tốt hình Chẳng hay em có chung tình đâu chưa? Ơ ầu ơ… Đèn Sài Gòn xanh đỏ Đèn Gõ tỏ lu Nước ròng em thả trái mùu Lỡ duyên cạo trọc lên tu núi Bà Ơ ầu ơ… Sài Gòn mũi đỏ (thuyền, tàu Sài Gòn sơn mũi đỏ để phân biệt tàu lục tỉnh) Gia Định súp lê (phiên âm từ tiếng Pháp hiểu còi tàu) Giã hiền thê lại lấy chồng Thuyền anh cửa bể rồng lên mây 10 Ơ ầu ơ… Sơng Sài Gịn sơng nước Chợ Sài Gịn kẻ tục người Mấy mà đặng anh Dùcho xao xuyến xin chân thành với em 11 Ơ ầu ơ… Xứ vui xứ Sài Gòn Người hội, anh cịn nhớ em 12 Ơ ầu ơ… Đường Sài Gòn cong cong quẹo quẹo Gái Sài Gòn khó ghẹo anh ơi! 13 Ơ ầu ơ… Đất Sài Gòn nam nữ tú Cột cờ Thủ Ngữ cao cao Vì thương anh, em vàng vỏ má đào Em tìm khắp chốn, thấy anh? 154 14 Ơ ầu ơ… Sơng Sài Gịn chạy dài chợ Cũ Nước mênh mông nước lũ phù sa 15 Ơ ầu ơ… Muốn làm kiểng, lấy gái Sài Gòn Muốn ăn mắm cái, lấy gái đen giòn Bạc Liêu 16 Ơ ầu ơ… Chợ Bến Thành dời đổi Người đời sau khỏi hợp tan Xa gần giữ nghĩa tào khang Chớ ham nơi quyền quý mà đá vàng xa 17 Ơ ầu ơ… Chợ bến Thành kẻ lui người tới Chợ cầu Muối người tới kẻ lui 18 Ơ ầu ơ… Cúc mọc sông anh kêu cúc Thủy Sài Gòn xa chợ Mỹ xa Gửi thơ thăm hết nội nhà Trước thăm phụ mẫu, sau thăm em 19 Ơ ầu ơ… Chỉ điều xe tám, đậu tư Anh Gia Định thư từ cho em 20 Ơ ầu ơ… Ghe anh đỏ mũi xanh lườn Ở Gia Định xuống vườn thăm em 21 Ơ ầu ơ… Ghe anh lui Gia Định Em thọ bệnh đau liền Không tin anh hỏi lại xóm giềng có khơng? 155 22 Ơ ầu ơ… Nhà Bè nước chảy phân hai Ai Gia Định, Đồng Nai thìvề 23 Ơ ầu ơ… Chợ Bến Thành kẻ lui người tới Cầu Muối người tới kẻ lui 24 Ơ ầu ơ… Đường Sài Gòn ổ gà xóc Đường Chợ Lớn xóc ổ gà 25 Ơ ầu ơ… Chừng cầu sắt gãy hai Sông Sài Gòn cạn nước anh sai lời nguyền 156 PHỤ LỤC 3: NHỮNG CÂU RU HUẾ SƯU TẦM VÀ THAM KHẢO TỪ NGUỒN GIA ĐÌNH À ới ơi… Đi mơ cho thiếp Đói no thiếp chịu lạnh lùng thiếp cam À ới ơi… Ru con ngủ cho Mẹ chỗ vắng mẹ ngồi than thân À ới ơi… Ra mẹ có dặn dị Sơng sâu lội đầy đị qua À ới … Ăn ăn miếng ngon Làm thìchọn việc cỏn mà làm À ới ơi… Chàng giận thiếp làm chi Thiếp cơm nguội phịng đói lịng À ới ơi… Cây đa bến cũ đị xưa Bộ hành có nghĩa nắng mưa chờ À ới ơi… Vai mang khăn gói sang sơng Mẹ kêu em dạ, thương chồng phải theo À ới … Muối ba năm muối cịn mặn Gừng cay chín tháng cịn cay Đơi ta tình nặng nghĩa dầy Có xa ba vạn sáu ngàn ngày xa 157 À ới ơi… Núi Ngự Bình trước trịn sau méo Sông An Cựu nắng đục mưa 10 À ới ơi… Thuyền Đông Ba, thuyền qua Đập Đá Thuyền Vĩ Dạ đến ngã ba Sình Là đà bóng ngã trăng chênh Giọng hị xa vọng nhắn tình nước non 11 À ới ơi… Tôm lột vỏ bỏ đuôi Gạo De An Cựu mà nuôi mẹ già 12 À ới ơi… Hột châu nhỏ xuống kẹt rào Thò tay em lượm, phụ mẫu chào em buông 13 À ới ơi… Mẹ bồng lên non ngồi cầu Á i tử Vợ trông chồng lên núi Vọng Phu Chừng bóng xế trăng lu Nghe ve kêu mùa hạ thu em đợi chàng 14 À ơi… Non mô cao cho non thái Nghĩa mô nặng cho nghĩa cha 15 À ơi… Con chim đa đa đậu nhánh đa đa Nó kêu ba tiếng thắt tha thắt thẻo Con chim chèo bẻo đậu nhánh Mai Tùng Dù thương khó bỏ Con chim lỡ vận, trai anh hùng lỡ đôi 16 À ơi… 158 Mẹ già mẹ già chung Anh lo thang thuốc em hầu cháo cơm 17 À ới ơi… Hai tay bưng dĩa muối gừng Gừng cay muối mặn xin đừng bỏ 18 À ới ơi… Mẹ già chuối ba hương Như xôi nếp đường mía lau Mía lau vừa vừa giịn Không dao mà tiện, không tiền mà mua 19 À ới ơi… Tiếc tiền mua cá không tươi Mua rau rau héo, mua người ngẩn ngơ 20 À ới ơi… Thiếp xa chàng lan xa chậu Chàng xa thiếp hạt đậu thâm kim Con le le thuở chết chìm Người tình nhân bạc nghĩa kiếm tìm làm chi 159 PHỤ LỤC HÌ NH ẢNH Hình 1: Tập huấn Hát ru Kítúc xá Cỏ May, Quận Thủ Đức (2018) (Nguồn: Ban quản lý Kítúc xá Cỏ May) Hình 2: Tập huấn Hát ru Kítúc xá Cỏ May, Quận Thủ Đức (2018) (Nguồn: Ban quản lý Kítúc xá Cỏ May) 160 Hình 3: Khơng gian Hát ru Phố Nguyễn Huệ nhân ngày gia đình Việt Nam (Nguồn: Tác giả) Hình 4: Khơng gian Hát ru Phố Nguyễn Huệ nhân ngày gia đình Việt Nam (Nguồn: Tác giả) 161 Hình 5: Hội thi Đất nước Lời ru năm 2020 (Nguồn: Nghệ nhân Ưu tú Hồng Oanh) Hình 6: Hội thi Đất nước Lời ru năm 2020 (Nguồn: Nghệ nhân Ưu tú Hồng Oanh) ... THÀNH PHỐ HỒ CH? ?MINH: Nói lên đặc điểm, đối tượng thực hành thụ hưởng Hát ru không gian diễn xướng Hát ru người Việt Thành phố Hồ Ch? ?Minh CHƯƠNG 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ HÁT RU CỦA NGƯỜI VIỆT... dân gian Việt Nam bắt đầu tiếp cận với nghệ thuật Hát ru vào khoảng đầu thập niên 60 kỷ trước 2.1 Đặc điểm Hát ru người Việt Thành phố Hồ Ch? ?Minh Hát ru người Việt Thành phố Hồ Chí Minh có nguồn... Hát ru Thành Phố Hồ Ch? ?Minh chương 29 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM, ĐỐI TƯỢNG, KHÔNG GIAN DIỄN XƯỚNG HÁT RU CỦA NGƯỜI VIỆT Ở THÀNH PHỐ HỒ CH? ?MINH Nếu xét lịch sử Hát ru chưa khẳng định thời điểm đời Người

Ngày đăng: 09/08/2021, 15:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bùi Mạnh Nhị (2011), “Những bài ca hay nhất thế gian”, Tạp chí Dạy và học ngày nay số 3, tr.73) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài ca hay nhất thế gian
Tác giả: Bùi Mạnh Nhị
Năm: 2011
35. Lý Tùng Hiếu (2013), “Tiểu vùng văn hóa đô thị Sài Gòn: Trái tim của vùng đất phương Nam”, Tạp chí Văn hóa và Du lịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu vùng văn hóa đô thị Sài Gòn: Trái tim của vùng đất phương Nam
Tác giả: Lý Tùng Hiếu
Năm: 2013
1. Bảo Đình Giang &ctg (1984), Ca dao Dân ca Nam bộ, Nxb TPHCM Khác
2. Bùi Huyền Nga (1996), Hát ru dỗ ngủ người Việt, Luận văn Thạc sĩ Âm nhạc học, Học viện âm nhạc Quốc gia Việt Nam Khác
4. Bùi Trọng Hiền (1996), Phương pháp xác định sơ đồ giai điệu những thể loại dân ca hát ngâm thơ lục bát, Tạp chí VHNT số 3/1996 Khác
5. Bùi Trọng Hiền (2010), Hát ru, đồng dao trong sách 1000 năm Âm nhạc Thăng Long Hà Nội, quyển II, Nxb Âm nhạc, Hà Nội Khác
6. Châu Nhiên Khanh (2015), Ca Dao Việt Nam, Nxb Thanh Hóa Khác
7. Cục di sản văn hóa biên dịch (2003), Công ước về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, văn phòng UNESCO tại Việt Nam Khác
8. Đặng Anh Tú (2009), Đồng dao Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin Khác
9. Đặng Nghiêm Vạn (1981), Vài ý kiến về nghiên cứu Âm nhạc truyền thống, Tạp chí NCNT C số 2/1981 Khác
10. Đặng Thị Phương Anh (2017) Nghiên cứu di sản văn hoá phi vật thể trong phát triển cộng đồng- hướng đi còn bỏ ngỏ, Tạp chí nghiên cứu văn hoá- Trường Đại Học Văn Hoá Hà Nội, số 20, tr.12-19 Khác
11. Đặng Văn Lung (1981), Sưu tầm nghiên cứu Âm nhạc dân gian cổ truyền, Báo Văn hoá số 5/1970 Khác
12. Đặng Văn Lung (1981), Sưu tầm nghiên cứu các âm nhạc dân gian nên tự đặt mình trong quan hệ văn nghệ dân gian, Tạp chí NCNT số 2/1981 Khác
13. Đào Duy Anh (1992), Việt Nam Văn Hoá sử cương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh- Khoa Sử trường Đại Học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh Khác
14. Đào Ngọc Dung (2004), Lòng mẹ lời ru, Nxb Âm nhạc, Hà Nội Khác
15. Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (1997),Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Khác
16. Doãn Nho (1981), Những đặc điểm của điệu thức dân ca người Việt, tạp chí NCNT số 1/1981 Khác
17. Doãn Nho (1981), Những đặc điểm của điệu thức dân ca người Việt, Tạp chí NCNT số 1/1981 Khác
18. Dương An (2014), 999 Bài Hát Ru Ba Miền, Nxb Thanh niên Khác
19. Dương Phong (2014), Ca Dao Dân Ca Việt Nam chọn lọc, Nxb Văn học Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN