Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
3,28 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN ĐÌNH MINH KHUÊ SỰ NGHIỆP PHÊ BÌNH VĂN HỌC CỦA LÊ TUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH LÝ LUẬN VĂN HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN ĐÌNH MINH KHUÊ SỰ NGHIỆP PHÊ BÌNH VĂN HỌC CỦA LÊ TUYÊN Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ THANH XUÂN TP HỒ CHÍ MINH - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Sự nghiệp phê bình văn học Lê Tun” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tồn văn cơng trình chưa cơng bố nơi khác Các trích dẫn nội dung tham khảo luận văn trung thực có xuất xứ rõ ràng TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Đình Minh Khuê LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin trân trọng cảm ơn quý Thầy Cô khoa Văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM giảng dạy, bồi dưỡng tạo điều kiện tốt để học tập, làm việc, nghiên cứu mơi trường học thuật tự khai phóng Đặc biệt, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Xuân, người hướng dẫn khoa học cho luận văn thạc sĩ tơi Trong q trình thực đề tài, nhận quan tâm, bảo tận tình Cơ kiến thức lẫn kỹ nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS Huỳnh Như Phương, nhà thơ Nguyễn Quốc Thái, nhà thơ Chu Sơn, bác Lê Lâm, bác Lê Phước, võ sư Nguyễn Văn Dũng cung cấp cho nhiều kiến thức tư liệu quý báu Xin cảm ơn Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM tạo điều kiện để tiếp cận, tìm hiểu tài liệu báo chí trước năm 1975 nhằm phục vụ cho đề tài Cuối cùng, người nghiên cứu xin gửi lời cảm tạ đến gia đình, đặc biệt ba mẹ, em Thùy Dương bạn bè mà tơi có dun gặp gỡ, tâm tình, trao đổi, ln ủng hộ, giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần trình thực luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Đình Minh Khuê MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu luận văn Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương 1: LÊ TUYÊN – TIỂU SỬ VÀ VĂN NGHIỆP 11 1.1 Tiểu sử hành trình xã hội Lê Tuyên 11 1.1.1 Tuổi thơ đường học vấn 12 1.1.2 Công việc giảng dạy Viện Đại học Huế 16 1.1.3 Những năm dấn sâu vào đường trị 21 1.1.4 Xa rời trị, ẩn dật xuất ngoại 30 1.1.5 Một vài nhận định 30 1.2 Con đường văn nghiệp Lê Tuyên 33 1.2.1 Mấy nét khái quát 33 1.2.2 Thư mục tác phẩm Lê Tuyên 35 1.2.3 Tổng quan nghiệp phê bình văn học Lê Tuyên 38 Tiểu kết chương 41 Chương 2: LÊ TUYÊN VÀ THỰC HÀNH PHÊ BÌNH HIỆN TƯỢNG LUẬN KIỂU GASTON BACHELARD 42 2.1 Khái quát phê bình tượng luận Bachelard 43 2.1.1 Hiện tượng luận phê bình tượng luận 44 2.1.2 Những nghiên cứu mơ mộng trí tưởng tượng vật chất tiền đề cho phê bình tượng luận Bachelard 49 2.1.3 Tiến đến lối phê bình tượng luận thi ảnh siêu hình học mơ mộng thi ca 53 2.2 Lê Tuyên với việc tiếp thu thực hành phê bình tượng luận Bachelard 59 2.2.1 Thực hành quy giản tượng luận thi ảnh: kỹ thuật tảng phê bình văn học Lê Tuyên 60 2.2.2 Nghiên cứu diễn trình “mơ về” [rêver à]: quy giản tượng luận thi ảnh 66 2.2.3 Thiên tính nữ “mơ về” [rêver à] khả mở đa tầng giới thi ảnh 76 Tiểu kết chương 80 Chương 3: LÊ TUYÊN VÀ THỰC HÀNH PHÊ BÌNH HIỆN SINH 81 3.1 Lê Tuyên phê bình phân tâm sinh 82 3.1.1 Vài nét phê bình phân tâm sinh J.-P Sartre 82 3.1.2 Bóng dáng phê bình phân tâm sinh phê bình văn học Lê Tuyên 86 3.2 Phê bình văn học Lê Tuyên triết lý sinh Camus 92 3.2.1 Lê Tuyên, Albert Camus vấn đề phi lý 95 3.2.2 Lê Tuyên, Albert Camus vấn đề phản kháng 100 Tiểu kết chương 112 KẾT LUẬN 113 THƯ MỤC TÁC PHẨM NGHIÊN CỨU 118 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC .126 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đời sống văn nghệ, học thuật miền Nam giai đoạn 1954 – 1975 diễn thời đoạn đặc biệt lịch sử dân tộc: đất nước bị chia cắt, chiến tranh kéo dài, song song căng thẳng, rối ren dội nhiều mặt từ xã hội, trị đến văn hóa Phát triển điều kiện khơng bình thường vậy, song khơng thể phủ nhận văn nghệ học thuật miền Nam giai đoạn để lại di sản đồ sộ, phong phú phẩm lẫn lượng Nói riêng mảng nghiên cứu, phê bình, biên khảo văn học, kể đến nhiều tên tuổi uy tín Nguyễn Văn Trung, Nguyên Sa, Phạm Công Thiện, Thanh Lãng, Phạm Thế Ngũ, Lữ Phương, Đặng Tiến, Huỳnh Phan Anh, Lê Tuyên khuôn mặt đáng ý, chưa công chúng biết đến rộng rãi Lê Tuyên viết không nhiều, tác phẩm phê bình ơng có văn phong tn trào, mãnh liệt, đầy nghệ sĩ tính, cho thấy kiến văn rộng mở quan niệm đầy tinh thần nhân người đời Nồng nhiệt bút pháp, cởi mở nhận thức, đại tư duy, Lê Tuyên nhạy bén tiếp thu, giới thiệu học thuyết tượng luận triết học sinh, đồng thời linh hoạt vận dụng chúng vào khám phá văn học Việt Nam Một chọn lựa học thuật lúc (tức năm 50 kỷ trước) đáng kể Hơn nữa, thành nghiên cứu Lê Tuyên không nằm yên trang giấy mà vào giảng đường đại học, gieo mầm tư tưởng cho bao hệ sinh viên Thế nhưng, tượng Lê Tuyên từ trước đến chưa nghiên cứu nhiều lẽ phải có Tìm hiểu Lê Tuyên nghiệp phê bình văn học ơng, thế, theo chúng tơi, công việc cần thiết nhiều ý nghĩa, rõ ràng khơng giúp phục dựng chân dung nhà phê bình độc đáo từ lâu chưa quan tâm nghiên cứu mức, mà cho ta nhìn đa diện, chân thực xác đường mà lịch sử phê bình văn học Việt Nam đại qua suốt kỷ Chính lý trên, định lựa chọn đề tài Sự nghiệp phê bình văn học Lê Tuyên cho luận văn thạc sĩ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Như tên đề tài luận văn, đối tượng nghiên cứu yếu chúng tơi đời nghiệp phê bình văn học Lê Tuyên Phạm vi nghiên cứu tồn trước tác phê bình Lê Tun, song tập trung vào tiểu luận, chuyên khảo ông công bố Việt Nam trước năm 1975 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lịch sử tiếp nhận Lê Tun, theo chúng tơi, chia làm hai giai đoạn: giai đoạn thứ từ 1958 (thời điểm Lê Tuyên bắt đầu xuất văn đàn) 1975; giai đoạn thứ hai từ 1975 đến 3.1 Trước năm 1975 Theo khảo sát chúng tôi, trước năm 1975, nghiên cứu, đánh giá, luận bàn nghiệp phê bình văn học Lê Tuyên ỏi Tên tuổi ơng xuất bình luận, nhận định người đương thời, song ông thường nhắc đến tư nhà thơ, người viết tiểu thuyết1, nhà hoạt động trị2 bút viết phê bình Lời giới thiệu đầy trân trọng ban biên tập tạp chí Tư tưởng viết “Giấc mơ nhân thi ca Nguyễn Lê Tuyên cho mắt tiểu thuyết tiếng có tựa đề Những ngày hoang dại (ký bút hiệu Nhất Lê), in năm 1960 NXB Tân Trong viết mang tính chất tổng kết tình hình văn nghệ năm 1960 đăng tạp chí Bách khoa số 97, Cơ Phương Thảo có nhắc đến tác phẩm bàn tiểu thuyết bật xuất năm 1960 miền Nam (Cô Phương Thảo, 1961, tr.92) Trong lời Tựa viết cho tập Giới hạn (tập thơ Lê Tuyên, in NXB Tân năm 1961, bút hiệu Nhất Lê), Tô Phong đánh giá cao suy tư nhân thơ Lê Tuyên Lý Chánh Trung Ba năm xáo trộn, Cao Văn Luận Bên giịng lịch sử, có nhắc đến, bàn lựa chọn, động thái trị Lê Tuyên Khuyến” Lê Tuyên (đăng Tư tưởng số 1/1973) xem số nhận định hoi học giới đương thời phê bình văn học ơng 3.2 Từ năm 1975 đến 3.2.1 Ở Việt Nam Sau năm 1975, có quãng thời gian dài tên tuổi Lê Tuyên (cũng nhiều nhân vật khác văn nghệ miền Nam) gần khơng cịn nhắc đến, xuất cơng trình có khuynh hướng phủ nhận, phê phán, diễn giải có phần sai lệch di sản văn hóa, văn nghệ miền Nam giai đoạn 1954 – 1975 Trong cơng trình Nhìn lại tư tưởng văn nghệ thời Mỹ Ngụy (NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1987), Lê Đình Kỵ có nhắc đến trích dẫn viết “Từ tri thức phản kháng đến tình liên đới nhân loại” mà Lê Tun cơng bố vào năm 1960 tạp chí Đại học, song cách hiểu Lê Đình Kỵ, triết lý phản kháng Camus túy kết phản ứng chống đối lại giai cấp tư sản, tiểu luận Lê Tuyên phản ánh tinh thần cách mạng triết học Camus (Lê Đình Kỵ, 1987, tr.192-193) Năm 2005, nhận xét cơng trình Chinh phụ ngâm tâm thức lãng mạn kẻ lưu đày Lê Tuyên, Lê Thu Yến viết tiểu luận “Chinh phụ ngâm mắt nhà phê bình sinh miền Nam trước năm 1975” (in sách Việt Nam chặng đường lịch sử 1954 – 1975, 1975 – 2005, NXB Giáo dục, 2005), đó, bà cho “dường Lê Tun Âu hóa Chinh phụ ngâm, ơng mặc cho Chinh phụ ngâm áo áo nên Chinh phụ ngâm trở thành kỳ dị, kệch cỡm đến khó chịu” (Lê Thu Yến, 2005, tr.531) Nói cụ thể hơn, theo Lê Thu Yến, việc gán áp thuyết sinh vào nghiên cứu Chinh phụ ngâm khiến Lê Tuyên “làm mờ giá trị nhân đạo tác phẩm làm rối lên, tối thêm vấn đề vốn rắc rối, phức tạp” (Lê Thu Yến, 2005, tr.537) Sự đời cơng trình Lý luận – phê bình văn học đô thị miền Nam 1954 – 1975 Trần Hồi Anh vào năm 2009, theo chúng tơi, đánh dấu giai đoạn tiếp nhận, đánh giá nghiên cứu nghiệp phê bình văn học Lê Tuyên Tuy mục đích chuyên khảo nghiên cứu vấn đề chung bối cảnh, đặc điểm khuynh hướng lý luận, phê bình văn nghệ miền Nam 1954 – 1975 không tập trung sâu nghiên cứu tác giả cụ thể, song khơng lần Trần Hồi Anh ưu dành hẳn vài trang viết để bàn luận cách tổng quát kỹ thuật triết lý phê bình văn học Lê Tuyên Nhà nghiên cứu xếp Lê Tuyên vào hàng ngũ nhà phê bình có xu hướng phân tâm học phê bình sinh, đồng thời đánh giá cao, thể trân trọng đóng góp Lê Tun, liệt ơng vào nhóm gương mặt tiêu biểu lý luận, phê bình văn nghệ miền Nam giai đoạn (Trần Hoài Anh, 2009, tr.257) Ngoài chun luận kể trên, Trần Hồi Anh cịn cơng bố nhiều nghiên cứu báo chí, đó, ơng nhiều lần nhắc đến phân tích đặc điểm, đóng góp phê bình văn học Lê Tun “Từ lý luận – phê bình văn học miền Nam trước 1975 nghĩ đổi lý luận – phê bình văn học dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa”, “Về khuynh hướng phê bình sinh đô thị miền Nam 1954 – 1975”, Từ năm 2010 đến nay, số nhà nghiên cứu nước khác Đỗ Lai Thúy, Trịnh Nữ, Nguyễn Mạnh Tiến, Trần Thiện Khanh, Ngô Hương Giang bắt đầu quan tâm nhiều đến nghiệp nghiên cứu văn học Lê Tuyên Trần Thiện Khanh, phần viết “Lý luận, phê bình văn học miền Nam trước 1975” (trích từ cơng trình Lịch sử lý luận phê bình văn học Việt Nam, Trịnh Bá Đĩnh chủ biên, 2013), nhấn mạnh tinh thần sinh trước tác phê bình văn học Lê Tun Trong đó, Đỗ Lai Thúy, Trịnh Nữ, Nguyễn Mạnh Tiến Ngô Hương Giang lại ý đến đóng góp Lê Tuyên tư nhà phê bình tượng luận Đỗ Lai Thúy, viết “Phê bình văn học Việt Nam vấn đề tiếp nhận lý thuyết nước ngồi” đăng tạp chí Văn hóa Nghệ An (số 198/2011), khẳng định vị trí mở đường Lê Tuyên việc đưa phê bình tượng luận vào Việt Nam thơng qua cơng trình áp dụng kỹ thuật cách thục, say sưa Nguyễn Mạnh Tiến tiếp nối mạch nghĩ Đỗ Lai Thúy hai viết hoành tráng: “Tính lưỡng thê phê bình văn học” (Văn hóa Nghệ An số 193 & 115 tưởng chừng quen thân, từ thúc đẩy lý luận, phê bình văn học Việt Nam ngày tiến xa hành trình đại hội nhập Xuất từ sớm khơng gian lý luận, phê bình văn học miền Nam 1954 – 1975, lại có đóng góp quan trọng cho lịch sử phê bình văn học Việt Nam đại, song dễ thấy rằng, Lê Tuyên tên tuổi thực bật mắt người đương thời, với phần đông độc giả hệ sau, tên Lê Tuyên gần hồn tồn xa lạ Vì đâu lại có điều nghịch lý ấy? Theo chúng tơi, nêu nguyên yếu sau Trước hết, số lượng trước tác thuộc mảng nghiên cứu, phê bình văn học cơng bố (nhất trước năm 1975) Lê Tun khơng nhiều, khơng muốn nói ỏi so với nhiều bút trội bật thời Trong giai đoạn 1954 – 1975, ông lại chủ yếu công bố nghiên cứu báo, tạp chí, mà đăng lẻ tẻ có lẽ khó gây nhiều tiếng vang có tầm ảnh hưởng rộng sách in, thiếu tính tập trung Cơng trình phê bình văn học in thành sách trước năm 1975 ông lại xuất bản, phát hành NXB Đại học Huế, nhà xuất trực thuộc trường đại học, túy hàn lâm có lẽ khơng có tầm ảnh hưởng xã hội rộng nhà xuất có tính chất “thị trường” hơn, có quan điểm trị – xã hội cụ thể rạch ròi Sài Gòn Lá bối, Lửa thiêng, Giao điểm, Trình bầy, Thời mới, Quan trọng hơn, phủ nhận xuất Lê Tuyên báo, tạp chí, diễn đàn học thuật tư nhà phê bình có phần hạn chế, chủ yếu mang tính cục bộ, địa phương Ông chủ yếu âm thầm cất lời mảnh đất cố trầm mặc, kín tiếng, n tĩnh mà vươn đến khơng gian văn nghệ, học thuật Sài Gịn vốn đa dạng, sinh động trẻ trung Chưa kể, không giống Nguyễn Văn Trung, Nguyên Sa, Nguyễn Trọng Văn, – nhà phê bình lựa chọn đường đồng hành, sát cánh với văn nghệ đương thời, liên tục tham gia vào tranh biện, đối thoại, diễn đàn văn hóa, nghệ thuật, tư tưởng thu hút nhiều quan tâm từ phía đại chúng truyền thông, Lê Tuyên chọn làm công việc phê bình gần hồn tồn tâm nhà sư phạm, ơn hịa cẩn trọng hơn, song có lẽ 116 mà tên tuổi tiếng nói ơng có phần mờ nhạt khơng gian lý luận, phê bình văn học miền Nam 1954 – 1975 Thậm chí, phải thừa nhận từ đầu, Lê Tuyên triển khai lối phê bình mẻ, phức tạp khó hiểu với phần đơng độc giả đương thời mà khơng có giới thiệu mang tính chất dẫn nhập, tảng Tuy nhiên, ngồi lý trên, chúng tơi cho rằng, việc tên tuổi Lê Tuyên trở nên mờ nhạt, khơng nhắc đến nhiều cịn bắt nguồn từ chọn lựa trị ơng Sự dấn thân liệt vào đường nhiều chông gai, thị phi khiến Lê Tun vấp phải khơng nghi kỵ, bất đồng từ nhiều phía, người khuynh tả, thân cộng lẫn cá nhân thuộc phe ủng hộ quyền họ Ngơ Đình Sự bất đồng, nghi kỵ phần dẫn đến thực tế đáng buồn sau, tên tuổi Lê Tuyên vị nhà phê bình văn học nhắc đến, thống qua có phần dè dặt, dù sách người sống, hoạt động không gian văn nghệ, học thuật miền Nam trước 1975 Di sản tinh thần nhiều giá trị mà Lê Tuyên để lại, lĩnh vực nghiên cứu, phê bình, theo ngày chìm sâu vào qn lãng Ngày hơm đọc lại Lê Tun nhìn hành trình mươi năm thăng trầm mà ơng qua, phải nhận có lúc chúng tơi có ý tiếc nuối, Lê Tuyên khơng định dấn vào đường trị, khơng lựa chọn nhập từ sớm để phải tạm ngừng nghiệp văn nghệ, học thuật bước vào độ sung mãn, tình có lẽ khác, Lê Tun hẳn có nhiều thời gian để chun tâm vào cơng việc giảng dạy, nghiên cứu, có hội đóng góp nhiều cho lý luận – phê bình văn học dân tộc, cách người ta đọc ông, hiểu ơng, nghĩ ơng hơm có lẽ khác Nhưng lịch sử qua, “nhất khứ bất phục phản” Điều ta cần làm hôm nay, theo chúng tôi, tiếc nuối hay ao ước hão huyền, mà cố gắng nhìn nhận, đánh giá lại người nghiệp Lê Tuyên cách khách quan bình tâm Cơng trình nghiên cứu chúng tôi, nỗ lực thực điều mong mỏi ấy, song khơng có tham vọng bao quát tất chiều kích, 117 phương diện phê bình văn học Lê Tuyên nói riêng đời – văn nghiệp ơng nói chung Nói nhiều yếu tố lẩn khuất tinh thần Phật học, mà triết học Hoa Nghiêm tông Duy thức tông, trang phê bình văn học Lê Tuyên chưa chúng tơi khai thác phân tích triệt để, kỹ lưỡng Ngoài ra, hàng trăm xã luận, luận sắc sảo cơng phu ơng báo Công luận, theo chúng tôi, mảng trước tác dù nhạy cảm song thú vị, đáng tìm hiểu, nghiên cứu Nói tóm lại, suốt nửa kỷ đồng hành thăng trầm lịch sử dân tộc đường văn nghệ, học thuật Việt Nam, Lê Tuyên vừa diện tư trí thức cảm, sẵn sàng nhập cuộc, tranh đấu lý tưởng cao vời, vừa vai trị nhà nghiên cứu văn học tài hoa khao khát cống hiến cho phát triển lý luận – phê bình văn học dân tộc Di sản tinh thần mà Lê Tun đóng góp để lại, vậy, theo chúng tơi, có giá trị, cần thấu hiểu, trân trọng giữ gìn 118 THƯ MỤC TÁC PHẨM NGHIÊN CỨU Nhất Lê (1958) Giải thưởng Nobel Văn chương năm 57 Đại học, 1, 20-24 Lê Tuyên (1958a) André Malraux – từ tri thức cách mạng đến nghệ thuật siêu thoát Đại học, 2, 22-33 Lê Tuyên (1958b) Biện chứng phản diện Cung oán ngâm khúc Đại học, 4&5, 137-147 Lê Tuyên (1958c) Con người trình lịch sử Đại học, 4&5, 33-42 Lê Tuyên (1959a) Những nét đẹp xưa thi ca Việt Nam cận đại Đại học, 7, 6276 Lê Tuyên (1959b) Thời gian sinh Đoạn trường tân Đại học, 9, 4896 Lê Tuyên (1960) Từ tri thức phản kháng đến tình liên đới nhân loại Đại học, 14, 24-32 Lê Tuyên (1961a) Chinh phụ ngâm tâm thức lãng mạn kẻ lưu đày Huế: Đại học Huế Lê Tuyên (1961b) Hiện hữu tiểu thuyết Đại học, 19, 152-184 Lê Tuyên (1961c) Một lối tìm triết lý đời ca dao Việt Nam Đại học, 22, 112-168 Lê Tuyên (1964) Ngôn ngữ Nhất Linh Lập trường, 2, 5, 7, 10, 15 Lê Tuyên (1973) Giấc mơ nhân thi ca Nguyễn Khuyến Tư tưởng, 1, 97132 Lê Tuyên (2000) Thể tánh thi ca Huntingdon Beach CA: Southeast Asian Culture and Education Foundation (SEACAEF) Liên Chi (2009) Nguyễn Du (1765 – 1820) Dòng Việt số 23 119 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bachelard, G (16/1/2018) Không khí mộng: Tiểu luận trí tưởng tượng chuyển động (Nhị Linh dịch) Truy xuất từ: http://nhilinhblog.blogspot.com/ 2018/01/ bachelard-khong-khi.html Bửu Ý (2003) Trịnh Công Sơn – nhạc sĩ thiên tài TP.HCM: Trẻ Camus, A (1968) Con người phản kháng (Bùi Giáng dịch) Sài Gòn: Võ Tánh Camus, A (2014) Thần thoại Sisyphe (Trương Thị Hoàng Yến, Phong Sa dịch) TP.HCM: Trẻ Cao Văn Luận (1982) Bên giòng lịch sử: Hồi ký 1940 – 1965 California: Đại Nam Cao Việt Dũng Phạm Quỳnh Charles Maurras Trong La Khắc Hòa, Lộc Phương Thủy, Huỳnh Như Phương (đồng chủ biên) (2015) Tiếp nhận tư tưởng văn nghệ nước ngoài: Kinh nghiệm Việt Nam thời đại (76-91) Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội Christine, J.-N (2018) Khai tâm phân tâm học (Thân Thị Mận dịch) Hà Nội: Tri thức Cơ Phương Thảo (1961) Tình hình văn nghệ năm 1960 Bách khoa, 97, 91-99 Chu Sơn (21/11/2019) Phong Trào Phật Giáo Miền Trung - Huế: Thời Kỳ Dấn Thân (1954 – 1966) Truy xuất từ: https://thuvienhoasen.org/p58a32991/phan-haiphong-trao-phat-giao-mien-trung-hue-thoi-ky-dan-than-1954-1966Diêu Trị Hoa (2005) Edmund Husserl (Trịnh Cư dịch, Dương Vũ hiệu đính) Huế: Thuận Hóa Đặng Phùng Qn (2007) Cơ sở tư tưởng thời độ Houston: Gió văn 120 Đỗ Lai Thúy (4/11/2012) Phê bình văn học Việt Nam vấn đề tiếp nhận lý thuyết văn học nước Truy xuất từ: https://phebinhvanhoc.com.vn/phe-binhvan-hoc-viet-nam-va-van-de-tiep-nhan-ly-thuyet-nuoc-ngoai/ Freud, S (2019) Phân tâm học nhập môn (Nguyễn Xuân Hiếu dịch) Hà Nội: Văn học Husserl, E (2016) Ý niệm tượng học (Năm giảng) (Bùi Văn Nam Sơn dịch giải) TP.HCM: Trẻ Huỳnh Ái Tông (2012) Văn học miền Nam 1954 – 1975 (tập VI) Hoa Kỳ: Hiên Phật học Huỳnh Đình Tế Lời giới thiệu Trong Lê Tuyên (1988) Chinh phụ ngâm tâm thức lãng mạn kẻ lưu đày (vii-x) California: Văn nghệ Huỳnh Như Phương (2015) Chiến tranh, xã hội tiêu thụ thị trường văn học miền Nam 1954 – 1975 Nghiên cứu văn học, 3, 27-40 Huỳnh Như Phương (13/01/2020) Chủ nghĩa sinh miền Nam Việt Nam 1954 – 1975 (trên bình diện lý thuyết) Truy xuất từ: http://www.vns.edu.vn/ index.php/vi/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/1674-chu-nghia-hien-sinh-omien-nam-viet-nam-1954-1975-tren-binh-dien-ly-thuyet Jung, C G Bí ẩn siêu mẫu (Ngân Xuyên dịch) Nhiều tác giả (2004) Phân tâm học văn hóa nghệ thuật (43-74) Hà Nội: Văn hóa thơng tin Lã Nguyên (3/5/2016) Việt Nam kỷ XX xu hướng lựa chọn tư tưởng văn nghệ nước Văn hóa Nghệ An Truy xuất từ: http://vanhoanghean.com.vn/component/k2/30-nhung-goc-nhin-vanhoa/1123 4-viet-nam-the-ky-xx-va-nhung-xu-huong-lua-chon-tu-tuong-van-nghenuoc-ngoai Lê Đình Kỵ (1987) Nhìn lại tư tưởng văn nghệ thời Mỹ Ngụy TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh 121 Lê Thu Yến Chinh phụ ngâm mắt nhà phê bình sinh miền Nam trước năm 1975 Trong Nhiều tác giả (2005) Việt Nam – chặng đường lịch sử 1954 – 1975, 1975 – 2005 (527-537) TP.HCM: Giáo dục Lê Tuyên (1964) Đầu mùa mưa gió Lập trường, 30, Lê Tuyên (1997) Tiếng Kiều đồng vọng: Tưởng niệm GS Lê Khắc Phò Dòng Việt, 4, 37-48 Lê Văn (1997) Cha Cao Văn Luận: Thầy Dòng Việt, 4, 149-159 Lê Văn (2000) Lược sử trường Đại học Sư phạm Huế (1958 – 1964) Dòng Việt, 10, 3-7 Liên Chi (1969) Sâm thương Sài Gòn: Lá bối Liên Chi (1997) Thơ gởi cố nhân Dòng Việt, 4, 136-142 Liên Chi (1998) Trong tiếng hạc Dòng Việt, 5, 29-38 Liên Chi (2000) Vạn Cổ Tình: Tưởng niệm L.M Thanh Lãng Dòng Việt, 8, 11-20 Liên Chi (2001) Tưởng niệm Hiếu Chân Nguyễn Hoạt Dòng Việt, 10, 121-125 Lý Chánh Trung (1966) Ba năm xáo trộn Sài Gòn: Nam sơn Mai Sơn (2007) 101 triết gia TP.HCM: Tri thức Ngô Hương Giang (2013) Hiện tượng luận văn học Hà Nội: Hội Nhà văn Nguyễn Đắc Xuân (15/8/2008) Tơi cịn sinh viên Đại học Huế Sông Hương, số 158 Truy xuất từ: http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c97/n575/Toivan-con-la-sinh-vien-Dai-hoc-Hue.html Nguyễn Mạnh Tiến (8/8/2012) Lê Tuyên nhìn mơ mộng: Diễn giải phê bình tượng học văn học Lê Tuyên Sông Hương Truy xuất từ: http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c269/n10669/Le-Tuyen-trong-cainhin-mo-mong.html 122 Nguyễn Mạnh Tiến Tiếp nhận chuyển đổi hệ hình phê bình phân tâm học văn học Việt Nam Trong Đỗ Lai Thúy (chủ biên) (2016) Những cạnh khía lịch sử văn học (147-207) Hà Nội: Hội Nhà văn Nguiễn Ngu Í (1964a) Đại học Huế tranh đấu chống chế độ cũ qua hai nói chuyện với giáo sư Lê Tuyên (phần 1) Bách khoa, 171, 37-47 Nguiễn Ngu Í (1964b) Đại học Huế tranh đấu chống chế độ cũ qua hai nói chuyện với giáo sư Lê Tuyên (phần 2) Bách khoa, 172, 27-45 Nguyễn Q Thắng (2005) Khoa cử giáo dục Việt Nam TP.HCM: Tổng hợp TP.HCM Nguyễn Thị Thanh Xuân Phê bình cổ mẫu cổ mẫu nước văn chương Việt Nam Trong Nhiều tác giả (2009) Nghiên cứu văn học Việt Nam: khả thách thức (169-202) Hà Nội: Thế giới Nguyễn Thị Thanh Xuân (chủ biên) (2018) Nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học Nam Bộ thời kỳ 1865 – 1954 TP.HCM: Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Thanh Xuân (2019) Gửi chút duyên tình đọc: chân dung văn học TP.HCM: Đà Nẵng Nguyễn Tuyết Lộc (12/8/2019) Sóng ngầm thành phố Huế Truy xuất từ: https://thantrinhomhue.com/2019/08/12/song-ngam-thanh-pho-hue-nguyentuyet-loc/ Nguyễn Văn Dũng (27/02/2002) Có thời Truy xuất từ: http://nghiadungkarate.com.vn/?cat_id=40&id=990 Nguyễn Văn Lục (2010) Hai mươi năm miền Nam 1955 – 1975 Virginia: Tiếng quê hương Nguyễn Văn Lục (29/5/2017) Ngơ Đình Cẩn, ơng ai? (phần VII) Truy xuất từ: https://sites.google.com/site/gsnguyenvanluc/bai-viet-2014/phan-78 Nguyễn Văn Trung (2019) Lược khảo văn học – tập III TP.HCM: Tổng hợp TP.HCM 123 Nguyễn Vy Khanh (2005) Nhìn lại 30 năm văn học hải ngoại Truy xuất từ: https://sites.google.com/site/nguyenvykhanhca/tuyen-tap/nhin-lai-30-namvan-hoc-hai-ngoai Nguyễn Vy Khanh (2019) Văn học miền Nam 1954 – 1975: Tổng quan, nhận định, biên khảo thư tịch (quyển thượng) California: Nhân ảnh Nhất Lê (1960) Những ngày hoang dại Huế: Tân (bản đánh máy gia đình Lê Tuyên cung cấp) Nhất Lê (1961) Giới hạn Huế: Tân Nhiều tác giả (1997) Bốn mươi năm (1957 – 1997) Viện Đại học Huế Dòng Việt, 4, 2-8 Phạm Văn Quang (2019) Xã hội học văn học: Một số vấn đề TP.HCM: Đại học Quốc gia TP.HCM Small, S C Albert Camus: kẻ loạn triết học (Đặng Ngọc Hùng dịch) Truy xuất từ: https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/albert-camus-ke-noiloan-trong-triet-hoc.html Thụy Khuê (2002) Sóng từ trường II California: Văn nghệ Thụy Khuê (2018) Phê bình văn học kỷ XX Hà Nội: Hội Nhà văn Trần Cơng Tín (4/7/2012) Hồi ức trường Đại học Văn khoa Huế Truy xuất từ: https://nguyendinhchuc.wordpress.com/2012/07/04/hoi-uc-ve-truong-daihoc-van-khoa-hue/ Trần Cơng Tín (8/1/2016) Đại học Sư phạm Huế Truy xuất từ: http://nguyenhuehaingoai.blogspot.com/2016/01/hoi-uc.htm Trần Hoài Anh (2009) Lý luận – phê bình văn học thị miền Nam 1954 – 1975 Quảng Nam: Hội Nhà văn Trần Thái Đỉnh (1968) Hiện tượng học gì? Sài Gịn: Hướng Trần Thái Đỉnh (2015) Triết học sinh TP.HCM: Văn học 124 Trần Thanh Thủy (2018) Phong trào đấu tranh trị Trị – Thiên kháng chiến chống Mỹ cứu nước, giai đoạn 1963 – 1965 Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học Xã hội Nhân văn, 127 (6C), 77-92 Trần Thị Phương Phương (2019) Giáo trình Văn học so sánh TP.HCM: Đại học Quốc gia TP.HCM Trần Thiện Khanh Lý luận phê bình văn học miền Nam trước 1975 Trong Trịnh Bá Đĩnh (chủ biên) (2016) Lịch sử lý luận phê bình văn học Việt Nam (146-177) Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội Trịnh Nữ (2/2/2012) Phê bình tượng học Việt Nam Sông Hương Truy xuất từ: http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p7/c98/n9830/PHE-BINH-HIENTUONG-HOC-O-VIET-NAM.html Võ Phiến (2014) Văn học miền Nam: tổng quan South Carolina: Người Việt Books Võ Văn Nhơn (2016) Bối cảnh xã hội – văn hóa hoạt động nghiên cứu, phê bình, sáng tác văn học miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 Khoa học Đại học Văn Hiến, 11, 23-29 Tài liệu tiếng Anh Bachelard, G (1964) Psychoanalysis of Fire (Alan C M Ross translated) London: Routledge and Kegan Paul Bachelard, G (1971) The Poetics of Reverie: Childhood, Language, and the Cosmos (Daniel Russell translated) Boston: Beacon Press Bachelard, G (1994) The Poetics of Space: The Classic Look at How We Experience Intimate Places (Maria Jolas translated) Boston: Beacon Press Bachelard, G (1999) Water and Dreams: An Essay of the Imagination of Matter (Edith R Farell translated) Dallas: The Pegasus Foundation Camus, A (2000) The Rebel (Anthony Bower translated) London: Penguin Books 125 Holub, R Phenomenology In Raman S (ed.) (2008) The Cambridge History of Literary Criticism (289-318) Cambridge: Cambridge University Press Flynn, T (2006) Existentialism: A Very Short Introduction New York: Oxford Picart, C J (1997) Metaphysics in Gaston Bachelard’s “Reverie” Human Studies, 20, 59-73 Sartre, J.-P (1978) Being and Nothingness: An Essay on Phenomenological Ontology (Hazel E Barnes translated) New York: Pocket Books Sartre, J.-P Intentionality: A Fundamental Idea of Husserl’s Phenomenology (Joseph P Fell translated) In Dermot M & Timothy M (ed.) (2002) The Phenomenology Reader (382-384) London: Routledge Thiboutot, C & Martinez, A (1999) Gaston Bachelard and Phenomenology: Outline of a Theory of Imagination (David Jager translated) Journal of Phenomenological Psychology, 30 (1), 1-17 Vydra, A (2014) Gaston Bachelard and his reactions to phenomenology Continential Philosophy Review, 47, 45-58 126 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LÊ TUYÊN VÀ CÁC TÁC PHẨM CỦA ƠNG Hình Chân dung Lê Tuyên trước năm 1975 (Ảnh tư liệu Nguyễn Đắc Xuân (trái) Trần Hoài Anh (phải)) Hình Chân dung Lê Tuyên lúc 90 tuổi (Ảnh gia đình Lê Tuyên cung cấp) 127 Hình Bìa tập thơ Giới hạn (NXB Tân thanh, 1961) Hình Bìa cơng trình Chinh phụ ngâm tâm thức lãng mạn kẻ lưu đày (NXB Đại học Huế, 1961) 128 Hình Bìa tiểu thuyết Sâm thương (NXB Lá bối, 1969) Hình Trang đầu báo Lập trường số 11, ngày 30/5/1964 129 Hình Manchette nhật báo Cơng luận số 1896, ngày 7/12/1964 Hình Thủ bút, chữ ký dấu triện Lê Tuyên ... văn nghiệp Lê Tuyên; - Thứ hai, trình bày, phân tích lý giải đặc điểm, nét đặc sắc yếu nghiệp phê bình văn học Lê Tuyên; - Thứ ba, đánh giá vị phê bình văn học Lê Tuyên lịch sử phê bình văn học. .. phê bình phân tâm sinh kiểu J.-P Sartre triết lý sinh A Camus văn phê bình văn học Lê Tuyên 11 Chương LÊ TUYÊN – TIỂU SỬ VÀ VĂN NGHIỆP Lê Tuyên nhà văn, nhà giáo, nhà nghiên cứu – phê bình văn. .. điểm, đóng góp phê bình văn học Lê Tuyên “Từ lý luận – phê bình văn học miền Nam trước 1975 nghĩ đổi lý luận – phê bình văn học dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa”, “Về khuynh hướng phê bình sinh thị