1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của tư tưởng thiền lão trong lý luận, phê bình văn học cổ điển việt nam

219 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 219
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ ĐẮC TƢỜNG ẢNH HƢỞNG CỦA TƢ TƢỞNG THIỀN LÃO TRONG LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH VĂN HỌC CỔ ĐIỂN VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC TP Hồ Chí Minh, năm 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ ĐẮC TƢỜNG ẢNH HƢỞNG CỦA TƢ TƢỞNG THIỀN LÃO TRONG LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH VĂN HỌC CỔ ĐIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số : 62 22 01 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ GIANG Phản biện độc lập: PGS.TS Nguyễn Hữu Sơn PGS.TS Nguyễn Viết Ngoạn Phản biện: PGS.TS Nguyễn Công Lý PGS.TS Nguyễn Phong Nam PGS.TS Nguyễn Kinm Châu TP Hồ Chí Minh, năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án này, tơi nhận nhiều giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Lê Giang người Thầy tận tâm hướng dẫn khoa học trình học tập, nghiên cứu triển khai luận án Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể quý thầy Khoa Văn học Ngơn ngữ, Phịng Sau Đại học thuộc trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Kon Tum; Trường THPT Duy Tân tỉnh Kon Tum tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận án Xin biết ơn gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp điểm tựa vững để tơi hồn thành cơng trình TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 Tác giả luận án Lê Đắc Tường LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận án trung thực, đảm bảo độ chuẩn xác cao Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tác giả luận án Lê Đắc Tường DANH MỤC CÁC TỪ VÀ NHÓM TỪ VIẾT TẮT ĐHSP TPHCM: Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh ĐHQG TPHCM: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ĐH & THCN: Đại học Trung học chuyên nghiệp KHXH&NV: Khoa học Xã hội Nhân văn KHXH&NV TPHCM: Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh KHXH&NV - ĐHQG TPHCM: Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nxb: Nhà xuất TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục từ nhóm từ viết tắt Mục lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc nội dung luận án Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KHUYNH HƢỚNG TRONG LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH VĂN HỌC CỔ ĐIỂN VIỆT NAM 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Việc nghiên cứu tư tưởng Thiền-Lão 1.1.2 Việc nghiên cứu tư tưởng Thiền-Lão lý luận, phê bình văn học cổ Trung Quốc 21 1.1.3 Việc nghiên cứu tư tưởng Thiền-Lão lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam 30 1.2 Các khuynh hướng lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam 54 1.2.1 Khuynh hướng đề cao đạo đức sáng tác văn học 54 1.2.2 Khuynh hướng đề cao chủ nghĩa yêu nước sáng tác văn học 59 1.2.3 Khuynh hướng đề cao Tự nhiên, Hư tĩnh sáng tác văn học 64 1.2.4 Khuynh hướng đề cao người cá nhân nghệ thuật tài tử sáng tác văn học 65 * Tiểu kết 69 Chƣơng 2: PHẠM TRÙ TỰ NHIÊN TRONG LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH VĂN HỌC CỔ ĐIỂN VIỆT NAM 71 2.1 Tự nhiên tư tưởng Thiền-Lão lý luận, phê bình văn học cổ Trung Quốc 71 2.2 Tự nhiên lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam 81 2.2.1 Tự nhiên quan niệm tác giả thời Lý - Trần 81 2.2.2 Tự nhiên quan niệm tác giả thời Lê - Nguyễn 94 * Tiểu kết 105 Chƣơng 3: PHẠM TRÙ HƢ TĨNH VÀ VÔ NGƠN TRONG LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH VĂN HỌC CỔ ĐIỂN VIỆT NAM 107 3.1 Hư tĩnh 107 3.1.1 Hư tĩnh tư tưởng Thiền-Lão lý luận, phê bình văn học cổ Trung Quốc 107 3.1.2 Hư tĩnh lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam 116 3.1.2.1 Quan niệm Hư tĩnh tác giả thời Lý - Trần 116 3.1.2.2 Quan niệm Hư tĩnh tác giả thời Lê - Nguyễn 124 3.2 Vô ngôn 136 3.2.1 Quan niệm Vô ngôn tư tưởng Thiền-Lão lý luận, phê bình văn học cổ Trung Quốc 136 3.2.2 Vô ngơn lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam 142 3.2.2.1 Quan niệm Vô ngôn tác giả thời Lý - Trần 142 3.2.2.2 Quan niệm Vô ngôn tác giả thời Lê - Nguyễn 147 * Tiểu kết 152 Chƣơng 4: PHẠM TRÙ TIÊU DAO VÀ BÌNH ĐẠM TRONG LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH VĂN HỌC CỔ ĐIỂN VIỆT NAM 153 4.1 Tiêu dao 153 4.1.1 Tiêu dao tư tưởng Thiền-Lão lý luận, phê bình văn học cổ Trung Quốc 153 4.1.2 Tiêu dao lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam 160 4.1.2.1 Quan niệm Tiêu dao 160 4.1.2.2 Phong cách nghệ thuật Tiêu dao 170 4.2 Bình đạm 174 4.2.1 Bình đạm tư tưởng Thiền-Lão lý luận, phê bình văn học cổ Trung Quốc 174 4.2.2 Bình đạm lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam 180 4.2.2.1 Quan niệm Bình đạm 180 4.2.2.2 Phong cách nghệ thuật Bình đạm 185 * Tiểu kết 194 KẾT LUẬN 195 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 200 TÀI LIỆU THAM KHẢO 201 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học cổ điển Việt Nam có vị trí quan trọng lịch sử văn học Việt Nam Văn học cổ điển mở thời kỳ lịch sử mới, oanh liệt, rực rỡ cho văn học viết Việt Nam; đồng thời đóng vai trị to lớn việc hình thành, kết tinh truyền thống quý báu văn học dân tộc Muốn thưởng thức, nghiên cứu văn học cổ điển, rào cản văn tự, độc giả phải vượt qua rào cản khác quan niệm, ý thức, tư tưởng văn học người xưa Nếu hiểu tư tưởng văn học họ, có cơng cụ hữu hiệu để giải mã tối ưu văn học cổ điển Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu tư tưởng, lý luận văn học người xưa việc làm cần thiết, hữu dụng Đây nỗ lực luận án nhằm góp phần định vị xây dựng hệ thống quan niệm văn học cổ điển Việt Nam mà nhà nghiên cứu dày công sưu tầm, khám phá, tái nhiều thập kỷ vừa qua 1.2 Trước đây, nghiên cứu văn học cổ điển Việt Nam, số học giả “ngậm ngùi” “nhỏ hẹp” “còn thiếu” mảng lý luận, phê bình Khi cơng tác khảo cứu, sưu tầm văn học cổ điển trọng, thực tế, khiêm tốn so với thực tiễn sáng tác đồ sộ, ông cha ta để lại suy nghĩ, quan niệm văn học tinh túy vô quý báu cho hậu Tuy việc nghiên cứu lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam có thành tựu đáng kể, so với bề dày lịch sử gần mười kỷ, tầm giá trị đa dạng, phức tạp việc nghiên cứu cịn khiêm tốn cần tiếp tục 1.3 Khi nghiên cứu lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam, nhà nghiên cứu chủ yếu trọng vào mệnh đề “Văn dĩ tải đạo”, “Thi dĩ ngơn chí” theo tư tưởng Nho giáo mà chưa tâm đến tư tưởng Lão Trang Thiền tông Đến nay, tư tưởng Lão Trang Thiền tông lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam chưa nghiên cứu cách trực tiếp, toàn diện hệ thống Việc chọn thực đề tài làm hiểu rõ tư tưởng Lão Trang Thiền tơng lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam, qua góp phần hồn thiện hệ thống khuynh hướng lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam 1.4 Trong chương trình dạy học Ngữ văn, Văn học, Lý luận văn học, Văn hóa học,… văn học cổ điển Việt Nam chiếm vị trí quan trọng Nhưng việc dạy học văn học cổ điển Việt Nam cách có hiệu điều không dễ dàng Nếu trang bị số kiến thức lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam khuynh hướng tư tưởng, có khuynh hướng Lão Trang Thiền tơng chắn người dạy, người học khắc phục phần khó khăn Vì vậy, cơng trình nghiên cứu “Ảnh hưởng tư tưởng Thiền Lão lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam” cung cấp thêm tư liệu, tài liệu việc dạy học chương trình có diện văn học cổ điển Việt Nam Mục đích nghiên cứu Thứ nhất, sở tổng quan công tác sưu tập viết, cơng trình nghiên cứu lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam, luận án tìm hiểu khuynh hướng lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam Thứ hai, từ tương đồng tư tưởng Lão Trang Thiền tông, luận án trừu xuất nghiên cứu phạm trù: Tự nhiên, Hư tĩnh, Vơ ngơn, Tiêu dao, Bình đạm Mỗi phạm trù nghiên cứu nguồn gốc hình thành, phát triển mối tương quan với lý luận, phê bình văn học cổ Trung Quốc Thứ ba, từ phạm trù trên, luận án khảo sát, phân tích ý kiến, quan niệm văn học tác giả thời Lý - Trần thời Lê - Nguyễn, để tường minh ảnh hưởng tư tưởng Lão Trang Thiền tông lý luận sáng tác văn học cổ điển Việt Nam Đây mục đích quan trọng, luận án Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Luận án tập trung nghiên cứu nguồn gốc hình thành, phát triển phạm trù tư tưởng Lão Trang Thiền tông như: Tự nhiên, Hư tĩnh, Vơ ngơn, Tiêu dao, Bình đạm lý luận, phê bình văn học cổ Trung Quốc - Đối với lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam, luận án tập trung nghiên cứu tựa, bình, bạt, thư,… cơng trình có tính lý luận Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú, Miên Trinh số tác phẩm văn học mang khuynh hướng Lão Trang Thiền tông 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Đối với lý luận, phê bình văn học cổ Trung Quốc, phạm vi đề tài nghiên cứu tác giả có khuynh hướng Lão Trang Thiền tông từ thời Tiên Tần đến thời Minh, Thanh - Đối với lý luận, phê bình văn học Việt Nam, luận án nghiên cứu giới hạn văn học cổ điển từ kỷ X đến cuối kỷ XIX, qua tác giả mang dấu ấn Lão Trang Thiền tông Để làm rõ đối tượng, phạm vi nghiên cứu, luận án giới thuyết số khái niệm sau: 3.2.1 Thiền Lão Thiền Lão (禅 老) khái niệm mà nội hàm bao gồm tư tưởng Thiền tơng Lão Trang xét bình diện điểm tương đồng vi diệu hai tư tưởng mặt thể luận, nhận thức luận giải luận Từ tạo thành phạm trù mỹ học độc đáo như: Tự nhiên, Hư tĩnh, Vô ngơn, Tiêu dao, Bình đạm,… Để thể gắn kết, hòa hợp hai tư tưởng, từ đây, luận án sử dụng khái niệm Thiền-Lão (giữa Thiền Lão có dấu gạch ngang dính liền) 3.2.2 Văn học cổ Trung Quốc Ở Trung Quốc, văn học từ đời Thanh trở trước có lịch sử khoảng 2000 năm với không gian rộng lớn, phát triển khơng đồng đều, việc phân kỳ phức tạp Nhìn chung, nhà nghiên cứu chủ yếu chia theo triều đại thời kỳ Chia theo triều đại, văn học Trung Quốc từ thời Xuân Thu chiến quốc đến kỷ XIX, chia thành bảy giai đoạn gắn với triều đại, cụ thể: giai đoạn Tiên Tần, Tần, Hán; giai đoạn Ngụy, Tấn, Nam Bắc triều; giai đoạn Đường, Ngũ đại; giai đoạn Tống, Liêu, Kim; giai đoạn Nguyên; giai đoạn Minh giai đoạn Thanh (Trung Hoa văn học thông sử, 1997) [174] Chia theo thời kỳ, văn học Trung Quốc phân thành ba thời kỳ: Thượng cổ kỳ (từ đầu đến hết kỷ II); Trung cổ kỳ (cuối kỷ II đến kỷ X); Cận cổ kỳ (từ kỷ X đến kỷ XIX) (Lịch sử phê bình văn học Trung Quốc, 1999) [172] Từ hai cách phân kỳ phổ biến trên, luận án xác định tên gọi văn học cổ Trung Quốc văn học từ Tiên Tần đến đời Thanh Trên phương diện lý luận, phê bình 198 Từ chủ động tiếp nhận, quan niệm văn học nói riêng văn học Việt Nam nói chung có chọn lọc, điều tiết tinh túy cần thiết từ nguyên mẫu mang khuynh hướng Thiền-Lão Trung Quốc Khuynh hướng văn học Thiền-Lão Việt Nam có hai điểm thể rõ tiếp nhận có chọn lọc điều tiết Một là, bàn vấn đề cao siêu, trừu tượng “nhập thần”, “diệu ngộ”, “dĩ thiền dụ thi”, mà chủ yếu đề cập đến biểu phạm trù cụ thể, gần gũi Tự nhiên, Bình đạm, Hư tĩnh; bên cạnh đó, khuynh hướng văn học Thiền-Lão Việt Nam, ngôn luận mà chủ yếu ứng dụng vào thực tiễn sáng tác Hai là, lịch sử lý luận, phê bình văn học cổ Trung Quốc, điều bật tồn nhiều lý thuyết tranh biện (có gay gắt) diễn thường xuyên Ở Việt Nam, lý luận, phê bình văn học nói chung, khuynh hướng văn học Thiền-Lão nói riêng lý thuyết, trường phái ngôn luận không nhiều, lời lẽ ngôn luận không gay gắt, Lê Quý Đôn quan niệm: “Văn chương chung thiên hạ, ý kiến người khác, phân tích khơng nên chê mắng” [133; 109] Cũng có độ lùi thời gian, nên tiếp nhận, khuynh hướng Thiền-Lão văn học Việt Nam có tính tổng hợp Chúng ta tiếp thu cách tổng thể, lựa chọn thành tựu nhiều tác giả Trung Quốc có quan niệm văn học ThiềnLão nhiều thời kỳ Các phạm trù Thiền-Lão lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam Tự nhiên, Hư tĩnh, Vơ ngơn, Tiêu dao, Bình đạm đúc kết, tinh tuyển từ lịch sử gần hai ngàn năm hàng chục tác giả Trung Quốc tiêu biểu cho điều Mặt khác, tác giả Việt Nam, tính tổng hợp tiếp nhận thể rõ Họ không tiếp thu mà nhiều tác giả Trung Quốc, quan niệm văn học họ khơng có khuynh hướng Thiền-Lão mà có tư tưởng khác Với tiếp nhận chủ động, có chọn lọc, điều tiết, mang tính tổng hợp vậy, tiếp nhận tích cực, sáng tạo mang sắc Việt Nam Bởi tiếp nhận gắn với tinh thần tự lực, tự cường dân tộc Việt, gắn với tâm hồn bao dung, hòa hợp người Việt Nam,… 199 Nghiên cứu khuynh hướng Thiền-Lão nói chung, ảnh hưởng tư tưởng Thiền-Lão lý luận, phê bình văn học cổ điển nói riêng vấn đề phức tạp nhiều khó khăn Bản thân tư tưởng Thiền-Lão vô uyên áo biểu văn học lại trừu tượng Mặt khác, vấn đề luận án nghiên cứu thuộc lĩnh vực tư tưởng, lý luận người xưa nên gặp rào cản từ tư liệu khâu thẩm định, đánh giá Bởi vậy, luận án đặt hình dung, kết ban đầu với nét khái quát Các vấn đề lại như: Sự giao thoa khác biệt phạm trù Thiền-Lão văn học so với tư tưởng Nho giáo; Bản sắc Việt khuynh hướng văn học Thiền-Lão; Khuynh hướng ThiềnLão thực tiễn sáng tác văn học cổ điển tiếp nối văn học đại,… vấn đề cụ thể, thú vị, cần tiếp tục nghiên cứu 200 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ (Có liên quan đến đề tài luận án) Lê Đắc Tường (2015), “Vô ngôn quan niệm văn học cổ điển Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gịn, số 6, tháng năm 2015 Lê Đắc Tường (2015), “Ảnh hưởng tư tưởng Thiền Lão Văn tâm điêu long Lưu Hiệp”, Tạp chí khoa học Văn hóa Du lịch, số 25, tháng năm 2015 Lê Đắc Tường (2016), “Quan niệm tiêu dao văn học cổ điển Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, số 1, tháng năm 2016 Lê Đắc Tường (2016), “Hư tĩnh quan niệm văn học cổ điển Việt Nam”, Tạp chí Khoa học - Giáo dục trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, số 2, tháng năm 2016 Lê Đắc Tường (2016), “Bình đạm quan niệm văn học cổ điển Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gịn, số chun đề Bình luận Văn học, niên san 2015, số 13 (38), tháng năm 2016 201 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Duy Anh (1998), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Đồng Tháp (tái bản) Dư Quan Anh (1993) (chủ biên), Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 2, Lê Huy Tiêu, Lương Duy Thứ dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Kế Bính (1970), Việt Hán văn khảo, Nxb Mặc Lâm, Sài Gòn (tái bản) Frijof Capra (1999), Đạo Vật lý, Một khám phá tương đồng Vật lý đại Đạo học phương Đông, Nxb Trẻ, TPHCM Nguyễn Tài Cẩn (1998), Ảnh hưởng Hán văn Lý Trần qua thơ ngôn ngữ thơ Nguyễn Trung Ngạn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Duy Cần (1971), Tinh hoa Đạo học Đông phương, Nxb Khai Trí, Sài Gịn Nguyễn Duy Cần (1971), Phật học tinh hoa, Nxb Khai Trí, Sài Gịn Nguyễn Duy Cần (1971), Lão Tử Đạo đức kinh, Nxb Khai Trí, Sài Gòn Nguyễn Duy Cần (1971), Lão Tử tinh hoa, Nxb Khai Trí, Sài Gịn 10 Nguyễn Duy Cần (1971), Trang Tử tinh hoa, Nxb Khai Trí, Sài Gịn 11 Nguyễn Duy Cần (2013), Trang Tử Nam hoa kinh, tập 1, Nxb Trẻ, TPHCM (tái bản) 12 Nguyễn Duy Cần (2013), Trang Tử Nam hoa kinh, tập 2, Nxb Trẻ, TPHCM (tái bản) 13 Cao Hữu Công Mai Tổ Lân (2000), Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đường, Trần Đình Sử Lê Tẩm dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Nguyễn Đổng Chi (1942), Việt Nam cổ văn học sử, tập 1, Nxb Hàn Thuyên, Hà Nội 15 Nguyễn Huệ Chi (1978), “Các yếu tố Phật, Nho, Đạo tiếp nhận chuyển hóa đời sống tư tưởng văn học thời đại Lý -Trần”, Tạp chí Văn học số 202 16 Nguyễn Huệ Chi (1983), Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam (Thời kỳ cổ - cận đại), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 17 Nguyễn Huệ Chi (2011), “Một vài vấn đề phân kỳ lịch sử văn học nhìn từ điểm đầu kỷ XXI”, Tạp chí Văn học số 184, California 18 Nguyễn Huệ Chi (2013), Văn học cổ cận đại Việt Nam từ góc nhìn văn hóa đến mã nghệ thuật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Giản Chi (1993), Vương Duy thi tuyển, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 20 Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Đình Chú (1975), “Quan niệm văn chương Nguyễn Đình Chiểu”, Tuần báo Văn nghệ số 43 23 Yu Dan (2012), Trang Tử tâm đắc, Nxb Trẻ, TPHCM 24 Đỗ Đức Dục (1983), “Tuyên ngôn sáng tác Nguyễn Du”, Tạp chí Văn học số 25 Dương Ngọc Dũng (1999), Dẫn nhập tư tưởng lý luận văn học Trung Quốc, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Will Durant (1990), Lịch sử văn minh Trung Quốc, Nguyễn Hiến Lê dịch, Nxb ĐHSP TPHCM 27 Nguyễn Duy (2005) (chủ biên), Thơ Thiền Lý - Trần, Nxb Văn hóa, Sài Gòn 28 Nguyễn Dữ (1977), Truyền kỳ mạn lục, Trúc Khê Ngô Văn Triện dịch, Nxb Thế giới, Hà Nội (tái bản) 29 Trần Thanh Đạm, Phạm Thị Hảo (2007), Lưu Hiệp Văn tâm điêu long, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Lê Quý Đôn (1962), Kiến văn tiểu lục, Phạm Trọng Điềm dịch, Nxb Sử học, Hà Nội 31 Lê Quý Đôn (1972), Vân đài loại ngữ, tập 1, Tạ Quang Phát dịch, Uỷ ban dịch thuật Phủ Quốc vụ khanh đặc trách Văn hóa xuất bản, Sài Gịn 203 32 Lê Quý Đôn (1972), Vân đài loại ngữ, tập 2, Tạ Quang Phát dịch, Uỷ ban dịch thuật Phủ Quốc Vụ khanh đặc trách Văn hóa xuất bản, Sài Gịn 33 Lê Q Đơn (1973), Vân đài loại ngữ, tập 3, Tạ Quang Phát dịch, Uỷ ban dịch thuật Phủ Quốc Vụ khanh đặc trách Văn hóa xuất bản, Sài Gòn 34 Trịnh Bá Đĩnh (2013) (chủ biên), Lịch sử lý luận, phê bình văn học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Văn Giang (1984), “Tự đề tựa tập Kỳ Xuyên thi Nguyễn Thơng”, Tạp chí Văn học số 36 Lê Giang (2001), Ý thức văn học cổ trung đại Việt Nam, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐHQG TPHCM 37 Lê Giang (2000), ““Thần” tư tưởng nghệ thuật cổ Trung Quốc Việt Nam””, Tạp chí Văn học số 38 Lê Giang (2005), Tư tưởng lý luận văn học Trung Quốc - Lịch sử tư liệu, đề tài NCKH cấp trường, trường KHXH&NV TPHCM 39 Lê Giang (2015), “Nhà nho tài tử: Nguồn gốc, nội dung ý nghĩa việc nghiên cứu văn học trung cận đại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 40 Nguyễn Thạch Giang (2004) (chủ biên), Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập 5, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 I.S Lisevich (1993) Tư tưởng văn học Trung Quốc cổ xưa, Trần Đình Sử dịch, Nxb ĐHSP TPHCM 42 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Trung tâm Học liệu Sài Gòn (tái bản) 43 Phạm Thị Hảo (2008), Khái niệm Thuật ngữ lý luận văn học Trung Quốc, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Đinh Thị Minh Hằng (1996), Lê Q Đơn tiến trình ý thức văn học dân tộc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Chương Bồi Hoàn, Lạc Ngọc Minh (2000) (biên dịch), Trung Quốc văn học sử, tập 1, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 46 Chương Bồi Hoàn, Lạc Ngọc Minh (2000) (biên dịch), Trung Quốc văn học sử, tập 2, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 204 47 Chương Bồi Hoàn, Lạc Ngọc Minh (2000) (biên dịch), Trung Quốc văn học sử, tập 3, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 48 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn học, Hà Nội 49 Nguyễn Duy Hinh (2006), Triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 50 Nguyễn Duy Hinh (2005), Văn minh Đại Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 51 Hồ Sĩ Hiệp (1979), “Tựa Tĩnh Phố thi tập Miên Trinh”, Tạp chí Văn học số 52 Lại Văn Hùng (2000), “Hoàng Đức Lương - quan niệm thi học thơ”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 53 Đỗ Văn Hỷ (1962, 1968), “Quan niệm văn học số nhà nho Việt Nam”, Tạp chí Văn học số 12/1962 số 9/1968 54 Đỗ Văn Hỷ (1975), “Câu chuyện Huyền Quang cách đọc thơ Thiền”, Tạp chí Văn học số 55 Đỗ Văn Hỷ (1976), “Thư viết cho Trần Đức Anh Nguyễn Văn Siêu”, Tạp chí Văn học số 56 Đỗ Văn Hỷ (1978), “Duyệt thi Ngơ Thì Nhậm”, Tạp chí Văn học số 57 Đỗ Văn Hỷ (1978), “Viết cuối tập thơ rừng chuối Cao Bá Quát”, Tạp chí Văn học số 58 Đỗ Văn Hỷ (1979), “Nam sơn tùng thoại Nguyễn Đức Đạt”, Tạp chí Văn học số 59 Đỗ Văn Hỷ (1980), “Đề tập thơ đánh lại người xưa Hồng Phác”, Tạp chí Văn học số 60 Đỗ Văn Hỷ (1981), “Bài tựa tập thơ “Nỗi nhớ đằng đẵng” Nguyễn Kỳ Trai”, Tạp chí Văn học số 61 Đỗ Văn Hỷ (1981), “Đề tựa tập “Tây Hồ mạn hứng” Ninh Hy Chí”, Tạp chí Văn học số 205 62 Đỗ Văn Hỷ (1993), Người xưa bàn văn chương, Nxb Khoa hc xó hi, H Ni 63 Franỗois Jullien (2004), Bn nhạt, Trương Thị Na dịch, Nxb Đà Nẵng 64 Khoa Ngữ Văn Báo chí (2006), Một số vấn đề lý luận, phê bình văn học cổ Trung Quốc, Kỷ yếu Hội nghị khoa học, trường ĐH KHXH&NV - ĐHQG TPHCM 65 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (2008), Văn học Việt Nam kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII), Nxb Giáo dục, Hà Nội (tái bản) 66 Lê Đình Kỵ (1984), Tìm hiểu văn học, Nxb TPHCM 67 Lê Thị Lan (1998), “Thử tìm hiểu ảnh hưởng tư tưởng Lão - Trang thơ chữ Hán Nguyễn Trãi”, Tạp chí Triết học số 68 Phùng Hữu Lan (1968), Đại cương triết học sử Trung Quốc, Nguyễn Văn Dương dịch, Ban Tu thư Viện Đại học Huế xuất 69 Phùng Hữu Lan (2006), Lịch sử triết học Trung Quốc, 1, Lê Anh Minh dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Phùng Hữu Lan (2006), Lịch sử triết học Trung Quốc, 2, Lê Anh Minh dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Nguyễn Lang (1973), Phật giáo Việt Nam sử luận, tập 1, Nxb Lá Bối, Sài Gòn 72 Nguyễn Lang (1978), Phật giáo Việt Nam sử luận, tập 2, Nxb Lá Bối, Paris 73 Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam, thượng, Nxb Trình Bày, Sài Gịn 74 Nguyễn Lộc (1976), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX, tập 1, Nxb ĐH &THCN 75 Nguyễn Lộc (1977), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX, tập 2, Nxb ĐH & THCN 76 Hoàng Lê (1976), “Ngẫu hứng Ninh Tốn”, Tạp chí Văn học số 206 77 Nguyễn Hiến Lê (1994), Trang Tử Nam hoa kinh, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 78 Nguyễn Hiến Lê (1994), Lão Tử Đạo đức kinh, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 79 Nguyễn Công Lý (1997), Bản sắc dân tộc văn học Thiền tơng thời Lý - Trần, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 80 Nguyễn Công Lý (2002), Văn học Phật giáo thời Lý - Trần: diện mạo đặc điểm, Nxb ĐHQG TPHCM 81 Nguyễn Công Lý (2002), “Tinh thần dung hợp tư tưởng Phật - Lão - Nho văn học Phật giáo thời Lý - Trần”, Tạp chí Hán Nơm số 82 Vũ Đình Liên, Đỗ Đức Hiểu, Lê Trí Viễn, Huỳnh Lý, Trương Chính, Lê Thước (1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập 1, Nxb Xây dựng, Hà Nội 83 Vũ Đình Liên (1975), “Từ nhân sinh quan đến thẩm mỹ quan Nguyễn Đình Chiểu”, Tuần báo Văn nghệ số 43 84 Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 85 Phương Lựu (1989), Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 86 Phương Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 87 Phương Lựu (2009), Vì lý luận văn học đại, Nxb Văn học, Hà Nội 88 Phương Lựu (2016), Thi học cổ điển Trung Quốc- Học phái Mệnh đề Phạm trù, Nxb ĐHSP Hà Nội 89 Viên Mai (1998), Tùy viên thi thoại, Trương Đình Chi dịch, Nxb Văn nghệ TPHCM 90 Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 91 Bùi Thị Hồng Nga (2013), Khuynh hướng Thiền-Lão thi luận thời trung đại, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH&NV TPHCM 207 92 Phan Ngọc (1997), Văn tâm điêu long Lưu Hiệp, Nxb Văn học, Hà Nội 93 Cung Thị Ngọc (1999), “Hạt nhân ý nghĩa triết lý Trang Tử với sống đại”, Tạp chí Triết học số 94 Trần Nghĩa (1970) “Góp phần tìm hiểu quan niệm văn dĩ tải đạo văn học cổ Việt Nam”, Tạp chí Văn học số 95 Trần Nghĩa (1974), “Quan niệm văn học thời Lý Trần”, Tạp chí Văn học số 96 Trần Nghĩa (2007) “Một số vấn đề quan hệ văn học Việt Nam - Trung Quốc thời trung đại”, Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX, Trần Ngọc Vương chủ biên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 97 Bùi Văn Nguyên (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội (tái bản) 98 Phạm Thế Ngũ (1997), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 1, Nxb Đồng Tháp (tái bản) 99 Nguyễn Tôn Nhan (1998), Từ điển văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Văn nghệ, TPHCM 100 Nhiều tác giả, Tổng tập văn học Việt Nam, tập 17, Nxb Giáo dục, Hà Nội 101 Osho (2011), Thiền, Lịch sử giai thoại ảnh hưởng Thiền nhân sinh, Phương Liên, Minh Đức biên dịch, Nxb Đồng Nai 102 V.V Ôtrinnicôp (1996), “Những quan niệm thẩm mỹ độc đáo nghệ thuật người Nhật”, Phong Vũ dịch, Tạp chí Văn học số 103 Nguyễn Khắc Phi (1998), Thơ văn cổ Trung Hoa - mảnh đất quen mà lạ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 104 Nguyễn Đình Phức (2006), “Về Tự tự Tĩnh Phố thi tập Miên Trinh”, Tạp chí Hán Nơm số 105 Nguyễn Đình Phức (2009), “Luận thi, hình thức phê bình văn học Việt Nam cần ý khai thác”, Tạp chí Hán Nơm số 106 Nguyễn Đình Phức (2013), Thi pháp thơ Đường, Nxb ĐHQG TPHCM 208 107 Nguyễn Ngọc Quận (1999), “Quan niệm Cao Bá Quát văn học”, Tập san Khoa học Xã hội Nhân văn, Trường ĐH KHXH&NV TPHCM 108 Trần Lê Sáng (1973), “Thử tìm hiểu quan niệm “Thi ngơn chí” nhà nho”, Tạp chí Văn học số 109 Daisetz Teitaro Suzuki (1970), Thiền luận, thượng, Trúc Thiên dịch, Nxb An Tiêm, Sài Gòn 110 Daisetz Teitaro Suzuki (1971), Thiền luận, trung, Tuệ Sỹ, dịch, Nxb An Tiêm, Sài Gòn 111 Daisetz Teitaro Suzuki (1971), Thiền luận, hạ, Tuệ Sỹ, dịch, Nxb An Tiêm, Sài Gịn 112 Trần Đình Sử (2001), “Tư tưởng tự truyền thống văn học cổ Việt Nam”, Tạp chí Văn học số 113 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 114 Trần Đình Sử (2008), “Đơi điều quan niệm văn học Cao Bá Quát”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 11 115 Trần Đình Sử (2011), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 116 Bùi Duy Tân (2007) Tuyển tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 117 Bùi Duy Tân (2009) (chủ biên), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 118 Bùi Duy Tân (2009) (chủ biên), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 119 Nguyễn Minh Tấn (1981) (chủ biên), Từ di sản , Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 120 Phạm Thị Tú (1976), “Thư gửi người bạn học thân thiết Ngô Hy Phan Bái Dương Nguyễn Văn Siêu”, Tạp chí Văn học số 121 Phạm Thị Tú (1978), “Luận thi Ngơ Thì Sĩ”, Tạp chí Văn học số 122 Nghiêm Toản (1970), Lão Tử Đạo đức kinh 2, Nxb Khai Trí, Sài Gịn 123 Ngô Tất Tố, Nguyễn Đức Tịnh (1942), Lão Tử, Nxb Mai Lĩnh, Hà Nội 209 124 Ngô Tất Tố (2010), Việt Nam văn học, Nxb Văn học, Hà Nội (tái bản) 125 Nhượng Tống (1962), Lão Tử, Đạo đức kinh Trang Tử, Nam hoa kinh, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 126 Khâu Chấn Thanh (1994), Lý luận văn học, nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, Mai Xuân Hải dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 127 Trần Thị Băng Thanh (2009), “Cảm nghĩ thơ Trần Nhân Tông”, Tạp chí Hán Nơm số 128 Lê Mạnh Thát (1999), Nghiên cứu Thiền uyển tập anh, Nxb TPHCM 129 Chương Thâu (1979), “Tựa Phượng Trì Đơng Dương tiên sinh thi tập Việt sử tam bách vịnh tập Cao Xuân Dục”, Tạp chí Văn học số 130 Hồng Trung Thơng (1975, 1976), “Cha ơng ta bàn văn chương”, Tạp chí Tác phẩm số 55, 56, 57, 58 131 Nguyễn Đăng Thục (1963), Lịch sử Triết học phương Đông, tập 4, Nxb Bộ Quốc gia Giáo dục, Sài Gòn 132 Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb TP HCM (tái bản) 133 Hoàng Thị Thơ (2005), Lịch sử tư tưởng Thiền từ Vêđa Ấn Độ tới Thiền tông Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 134 Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 135 Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, Vũ Thanh, Trần Nho Thìn (2007) (sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu), Mười kỷ bàn luận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 136 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, TPHCM 137 Phạm Quang Trung (1983), “Góp phần tìm hiểu quan điểm văn học Lê Q Đơn”, Tạp chí Văn học số 138 Phạm Quang Trung (1993), Văn chương với Lê Quý Đôn, Trường Đại học Đà Lạt 139 Phạm Quang Trung (1999), Thơ mắt người xưa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 210 140 Phạm Quang Trung (2003), Bước đầu tìm hiểu quan niệm văn chương Cao Bá Quát, Trường Đại học Đà Lạt 141 Phạm Quang Trung (2010), Mỹ học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 142 Nguyễn Thanh Tùng (2010), Sự phát triển tư tưởng thi học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội 143 Nguyễn Thanh Tùng (2015) (dịch khảo chú), “Thương Sơn thi thoại”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển số 144 Lê Quang Trường (2009), Lý Thương Ẩn - Lan rừng vắng, Nxb Văn nghệ, TPHCM 145 Thích Thanh Từ (1996) (dịch), Khóa hư lục, Thiền viện Thường Chiếu xuất 146 Nguyễn Ước (2009), Đại cương triết học Đông phương, Nxb Tri Thức, Hà Nội 157 Nguyễn Đức Vân (1963), “Quan niệm văn học số nhà nho Việt Nam”, Tạp chí Văn học số 148 Nguyễn Đức Vân (1999), Tùy viên thi thoại Viên Mai, Nxb Giáo dục, Hà Nội 149 Đoàn Thị Thu Vân (1992), “Một vài nhận xét thơ Thiền Lý - Trần”, Tạp chí Văn học số 150 Đoàn Thị Thu Vân (1996), Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam kỷ X - kỷ XIV, Nxb Văn học, Hà Nội 151 Đoàn Thị Thu Vân (2007), Con người nhân văn thơ ca Việt Nam sơ kỳ trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 152 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 153 Viện Hán Nôm (1984), Thơ văn Ninh Tốn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 154 Viện Văn học (1977), Thơ văn Lý - Trần, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 155 Viện Văn học (1989), Thơ văn Lý - Trần, tập 2, thượng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 211 156 Viện Văn học (1978), Thơ văn Lý - Trần, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 157 Chung Vinh (2008), Thi phẩm tập bình, Nguyễn Đình Phức, Lê Quang Trường tuyển dịch, Nxb Văn nghệ, TPHCM 158 Chung Vinh (2014), Thi phẩm, Nguyễn Văn Thiệu dịch, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 159 Trần Ngọc Vương (1995), Loại hình học tác giả văn học, nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Chữ Hán 160 藩輝炷 Phan Huy Chú (1826), 嘩軺吟錄 Hoa thiều ngâm lục, Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, ký hiệu: A2041 161 裴文異 Bùi Văn Dị (1894), 遜庵詩抄 Tốn Am thi sao, Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, ký hiệu: VHv.702 162 瓈貴敦 Lê Quý Đôn (XVIII), 雲臺類語 Vân đài loại ngữ, Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, ký hiệu: A.141 163 吴時任, 藩輝益 Ngơ Thì Nhậm, Phan Huy Ích (1796), 菊堂百詩集 Cúc Đường bách thi tập, Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, ký hiệu: A.1168 164 阮福綿審 Nguyễn Phúc Miên Thẩm (XIX), 蒼山詩話 Thương Sơn thi thoại, Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, ký hiệu: VHv.105 165 藩孚先, 朱車 Phan Phu Tiên, Chu Xa (1729), 新刊越音詩集 Tân san Việt âm thi tập, Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, ký hiệu: A.1925 166 阮福綿貞 Nguyễn Phúc Miên Trinh (1875), 葦野合集 Vi Dã hợp tập, Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, ký hiệu: A.782 Tiếng Trung 167 朱 东润 (2001), 中国 文 学 批 评史大纲, 上海古籍出版社, 上海 Chu Đơng Nhuận (2001), Trung Quốc văn học phê bình sử đại cương, Thượng Hải cổ tịch xuất xã, Thượng Hải 212 168 朱光潜 (2001), 诗论 (朱立元导读), 上海古籍出版社, 上海 Chu Quang Tiềm (2001), Thi luận (Chu lập nguyên đạo độc), Thượng Hải cổ tịch xuất xã, Thượng Hải 169 罗根择 (2003), 中国文学批评史, 上海書舘出版社, 上海 La Căn Trạch (2003), Trung Quốc văn học phê bình sử, Thượng Hải thư quán xuất xã, Thượng Hải 170 劉大杰 (1979), 中国文学批评史, 上卷, 上海古籍出版社 Lưu Đại Kiệt (1979), Trung Quốc văn học phê bình sử, thượng quyển, Thượng Hải cổ tịch xuất xã 171 吴建民 (2002), 中国古代诗学原理, 人民文学出版社, 北京 Ngô Kiến Dân (2002), Trung Quốc cổ đại thi học nguyên lý, Nhân dân văn học xuất xã, Bắc Kinh 172 郭劭 虞 (1999), 中国文学批评史, 上卷, 百花文艺出版社, 天津 Quách Thiệu Ngu (1999), Trung Quốc văn học phê bình sử, thượng quyển, Bách hoa văn nghệ xuất xã, Thiên Tân 173 郭劭 虞 (1999), 中国文学批评史, 下 卷, 百花文艺出版社, 天津 Quách Thiệu Ngu (1999), Trung Quốc văn học phê bình sử, hạ quyển, Bách hoa văn nghệ xuất xã, Thiên Tân 174 张冏, 邓劭基, 樊俊 (1997), 中华文学通史, 花艺出版社, 北京 Trương Quýnh, Đặng Thiệu Cơ, Phàn Tuấn (1997), Trung Hoa văn học thông sử, Hoa nghệ xuất xã, Bắc Kinh ... hướng lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam Chương 2: Phạm trù Tự nhiên lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam Chương 3: Phạm trù Hư tĩnh Vô ngôn lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam. .. luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam, qua góp phần hồn thiện hệ thống khuynh hướng lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam 1.4 Trong chương trình dạy học Ngữ văn, Văn học, Lý luận văn học, ... lý luận, phê bình văn học cổ Trung Quốc 21 1.1.3 Việc nghiên cứu tư tưởng Thiền- Lão lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam 30 1.2 Các khuynh hướng lý luận, phê bình văn học

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w