Đóng góp của inrasara trong phê bình văn học

119 8 0
Đóng góp của inrasara trong phê bình văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH CHU MINH ANH THƠ ĐÓNG GÓP CỦA INRASARA TRONG PHÊ BÌNH VĂN HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH CHU MINH ANH THƠ ĐÓNG GÓP CỦA INRASARA TRONG PHÊ BÌNH VĂN HỌC Chun ngành: Lí luận văn học Mã số: 822.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Thị Hồ Quang NGHỆ AN, 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ văn, trường Đại học Vinh nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Thị Hồ Quang, người theo sát, giúp đỡ suốt trình thực đề tài Sự tỉ mỉ, chu đáo nghiêm túc khoa học cô cho nhiều học quý giá Tôi muốn gửi lời thân thương tới mẹ chị gái tôi, người phụ nữ nhẫn nại, bao dung sẵn sàng hỗ trợ mặt q trình tơi theo học chương trình thạc sĩ Cảm ơn bạn Nguyễn Thế Hưng không chút ngần ngại giúp đỡ tơi kiếm tìm tài liệu Với trình độ kiến văn cịn hạn chế, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi hy vọng nhận ý kiến trao đổi, đóng góp từ nhà khoa học, quý thầy cô đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 08/2018 Tác giả Chu Minh Anh Thơ Nhà phê bình Inrasara MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng INRASARA TRONG PHÊ BÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 10 1.1 Khái lƣợc phê bình văn học Việt Nam đƣơng đại 10 1.1.1 Khái niệm phê bình văn học 10 1.1.2 Về phê bình văn học Việt Nam đương đại 13 1.2 Inrasara - tiểu sử văn nghiệp 20 1.2.1 Tiểu sử 20 1.2.2 Văn nghiệp 21 1.2.3 Phê bình mối quan hệ sáng tác với phê bình Inrasara 23 1.3 Nhìn chung vị trí Inrasara phê bình văn học đƣơng đại 25 1.3.1 Phê bình Inrasara - tiếng nói từ đường biên 25 1.3.2 Phê bình Inrasara - ý thức bám sát thời văn chương, thơ ca 26 1.3.3 Phê bình Inrasara - nhìn vĩ mơ vi mơ đời sống thơ đương đại 26 Chƣơng ĐÓNG GÓP CỦA INRASARA TRONG QUAN NIỆM VỀ BẢN CHẤT VÀ ĐỐI TƢỢNG PHÊ BÌNH 28 2.1 Đóng góp Inrasara quan niệm chất phê bình 28 2.1.1 Phê bình - “nhập cuộc” trực tiếp vào đời sống văn học đương đại 28 2.1.2 Phê bình - tự ý thức cần thiết người sáng tạo 31 2.1.3 Phê bình - “viết cơng dân giới” 34 2.1.4 So sánh quan niệm phê bình Inrasara với số nhà phê bình văn học thời 37 2.2 Đóng góp Inrasara quan niệm đối tƣợng phê bình 39 2.2.1 Cái đối tượng cần tìm kiếm cổ súy phê bình 39 2.2.2 Sáng tạo thơ bối cảnh tồn cầu hóa 42 2.2.3 Các tượng thơ “ngoại biên”… 46 2.2.4 Văn học Chăm đương đại 60 2.2.5 Phê bình phê bình 66 2.2.6 So sánh việc lựa chọn đối tượng phê bình Inrasara với số nhà phê bình thời 69 Chƣơng ĐÓNG GÓP CỦA INRASARA TRONG PHƢƠNG PHÁP PHÊ BÌNH 74 3.1 Phƣơng pháp luận phê bình Inrasara 74 3.1.1 Coi trọng tinh thần thực chứng phê bình 74 3.1.2 Đứng từ góc độ mĩ học đối tượng để phê bình 77 3.1.3 Tơn trọng tinh thần đa nguyên phê bình 79 3.1.4 Bày tỏ trực diện, mạnh mẽ chủ kiến tơi phê bình 82 3.2 Một số phƣơng pháp phê bình Inrasara 84 3.2.1 “Phê bình lập biên bản” 84 3.2.2 “Phê bình bàn trịn” 88 3.3 Một số thao tác phê bình Inrasara 91 3.3.1 Làm sáng tỏ luận điểm liệu xác thực 91 3.3.2 Định vị đối tượng so sánh, đối chiếu 93 3.3.3 Sử dụng câu hỏi để gây ý dẫn dắt vấn đề 95 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Phê bình văn học thành tố quan trọng trình vận động phát triển văn học Phê bình q trình văn học tự ý thức Từ sau năm 1986, cải cách đất nước mở đường cho văn học phát triển cách tự dân chủ hơn, kéo theo nhiều dạng thức phong phú hoạt động phê bình thực Phê bình đương đại Việt Nam có nhiều đóng góp tích cực phát triển đời sống văn nghệ thời gian qua Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt dường phê bình chưa bao quát thực tiễn văn nghệ diễn sôi động với nhiều biến đổi sâu Có khơng nhiều bút bắt kịp bước nhảy nhanh chóng văn học thời cất lên tiếng nói phê bình trung thực, khách quan 1.2 Inrasara nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà nghiên cứu văn hóa Chăm ghi nhận văn học đương đại Việt Nam Sáng tác thơ lĩnh vực đưa tên tuổi ông xa nhất, khỏi biên giới dân tộc đất nước Nhưng bên cạnh đó, ơng cịn nhà phê bình văn học đầy tự tin lĩnh Inrasara không ngần ngại đường trường mình, ơng viết phê bình hành động để tự thức khai phóng Các tiểu luận, phê bình sắc sảo ơng gây ý tư phương pháp viết mẻ, độc đáo Chúng tự hỏi liệu tranh phê bình văn học đương đại Việt Nam thiếu tiếng nói thẳng thắn mẻ Inrasara? Tuy vậy, thời điểm này, phê bình Inrasara nhận phản hồi trái chiều: người khen khen hết lời, chí gọi ơng “thiên tài”, cịn người phản đối lại nghi ngờ, chí phủ định giá trị mà văn phê bình Inrasara mang lại Dư luận nhiều chưa có cơng trình nào, tác giả nghiên cứu chuyên sâu phê bình Inrasara Bởi thế, theo chúng tơi, việc tìm hiểu vị trí Inrasara phê bình văn học đương minh định giá trị, đóng góp giới hạn lĩnh vực phê bình bút cần thiết 1.3 Theo đuổi đề tài “Đóng góp Inrasara phê bình văn học” coi thám hiểm vào miền đất lạ người viết Trong trình đọc nỗ lực nhận diện lối phê bình Inrasara, người viết phải không ngừng phản tỉnh nhiều lúc, thật không dễ dàng để từ bỏ lề lối in hằn nếp cảm, nếp nghĩ Bởi vậy, dõi theo hành trình phê bình Inrasara thành tựu ông phương cách để người viết có dũng khí từ bỏ vượt Lịch sử vấn đề Inrasara tham gia vào đời sống văn học ông không trẻ chuyển động nhanh chóng hành trình sáng tác thơ ca, tiểu thuyết phê bình ơng gây ý khơng mà cịn ngồi nước Ngay từ mắt, phê bình thơ ông nhận phản hồi, tích cực lẫn tiêu cực ơng góp mặt có hoạt động tích cực cho nghiên cứu văn học Việt Nam Sự đối thoại cởi mở thẳng thắn đến thẳng thừng ông khơi dậy khơng cảm hứng tranh biện nơi người đọc Tuy vậy, phê bình ơng nhắc đến vài dòng khái lược qua số viết nhỏ Nhiều tác giả bày tỏ trân trọng khâm phục với phê bình Inrasara Tiêu biểu vào năm 2006, Hoàng Ngọc Hiến nhận xét tập tiểu luận Chưa đủ cô đơn cho sáng tạo nói: “Tơi thấy Inrasara bút phê bình lỗi lạc Bài anh viết văn học dân tộc thiểu số đặt ngang hàng với Một thời đại thi ca Hoài Thanh” [42] Lời khen ngợi Hoàng Ngọc Hiến thiếu chứng minh cụ thể cho thấy ơng đánh giá cao đóng góp Inrasara mảng văn học dân tộc thiểu số Chế Diễm Trâm (2015) lại đánh giá cao Inrasara tư sắc sảo, nhanh nhạy thao tác phê bình chặt chẽ: “Với thái độ dũng cảm đột phá, ông mang đến cho người quan tâm đời sống thơ đương đại nhận định mẻ, kiến giải thấu đáo minh chứng minh xác” Tác giả ấn tượng với giọng điệu phong thái phê bình Inrasara: “nghiêm nghị liền tếu táo, nhà nghiên cứu tận tụy liền với thi sĩ bay bổng, tức linh hoạt, động “mở” [118] Phải tính cách Chăm huyết quản cộng hưởng với cảm thức hậu đại làm nên chất đoán, liệt Inrasara? Qua loạt Hồ sơ biên so sánh Inrasara (2016), nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân thể khâm phục trước tầm bao quát phê bình Inrasara: “Nếu đặt cạnh tất trang phê bình gần đây, khơng năm 2015 mà rộng bên ngồi khung thời gian nữa, bạn thấy tôi, trường hợp hoi tác giả đưa vào tầm nhìn phê bình khơng vài phạm vi giới hạn ý niệm thơ tiếng Việt Đối tượng phê bình Inrasara thơ tiếng Việt, chí cịn rộng nữa, muốn nói đến thơ trình diễn, trình diễn thơi, khơng buộc phải thơ!” [4] Bên cạnh đó, Lại Nguyên Ân bày tỏ ngưỡng mộ việc sử dụng thao tác phê bình Inrasara: “Dù nhìn từ góc độ tư so sánh hay óc phê bình, tơi dám cá tiền bối sáng giá thẩm thơ bình thơ Hồi Thanh hồi năm 1940, Lê Đình Kỵ hồi năm 1960-70 chưa thực thao tác nghề nghiệp trên” [4] Đinh Linh lại gọi Inrasara nhà phê 98 thích đọc thơ tiếng mẹ đẻ? Khơng có tác phẩm hay để đọc hay chưa đủ lưng vốn tiếng dân tộc để đọc? Theo tơi: hai, có lẽ Tày vậy, Chăm có nhu cầu nào?” “Ngơn ngữ sống phát triển sao, Trách nhiệm chưa có tiếp tay người làm sáng tác văn người nghệ sĩ học? Và, sáng tác phẩm không tạo việc bảo tồn ngơn điều kiện phổ biến?” “Cịn việc dạy học tiếng dân tộc, có giúp ngữ Tầm quan trọng ích cho sáng tác tiếp nhận thơ tiếng dân việc giáo dục tộc?” ngôn ngữ việc sáng tác tiếp nhận thơ dân tộc “Lực lượng độc giả tác giả tương lai Chăm Nguy tình trạng ấy? Và ngôn ngữ dân khủng hoảng tộc? Nó có nối thêm tên vào bảng danh mục ngơn chí biến văn ngữ nhân loại bốc khói UNESCO, thời gian chương ngơn ngữ tới?” “Ai kẻ có trách nhiệm cưu mang nó? - Thi sĩ!” Chăm Trách nhiệm người nghệ sĩ việc bảo tồn tiếng nói dân tộc “Và anh bắt gặp giọng lạ Sự cần thiết biệt đến đâu nữa, không dám chối bỏ việc tạo nên sắc 99 nó?” thi ca riêng “Nhưng sắc? Bản sắc có phải Vấn đề sắc văn quay nhìn lui khứ hay giật lùi nguồn? hóa, văn học… Cịn phải tới đâu gặp nguồn nguồn? Hỏi ngơi tháp Chàm có phần trăm Ấn Độ, Chăm?” Kẻ chăm kiếm tìm câu trả lời Nhưng người thơng minh có khả đưa câu hỏi hay Gấp trang sách phê bình Inrasara lại, người ta quên phần diễn giải dài nửa trang sách quên câu hỏi riết róng xốy sâu vào trí óc Đó coi thành công phê bình Inrasara chăng? Tiểu kết chƣơng Nhìn từ góc độ phương pháp phê bình, người đọc nhận thấy điểm tựa phương pháp luận vững Inrasara Coi trọng tinh thần thực chứng phê bình, đứng từ góc độ mĩ học đối tượng để phê bình, tơn trọng tinh thần đa ngun ý thức mạnh mẽ tơi phê bình tiền đề để Inrasara triển khai thực hành phê bình theo phương pháp “Phê bình lập biên bản” “Phê bình bàn trịn” Các thực hành theo lối phê bình thực có giá trị tác giả đánh giá cách công tâm khách quan, dựa hệ thống lập luận chặt chẽ thao tác phù hợp Thêm vào đó, ơng chủ trương tạo hình thức phê bình tập thể, hoạt động cách đặn, dân chủ, điều chưa có trước Việc xây dựng phương pháp phê bình chưa đạt 100 đến thành cơng kì vọng Dẫu vậy, chúng nỗ lực đáng khâm phục nhà phê bình thực có tâm có tài 101 KẾT LUẬN Luận văn nỗ lực định vị vị trí Inrasara phê bình văn học Việt Nam đương đại Là nhà thơ cách tân bật, ơng có nhạy bén việc thẩm bình phân tích tác phẩm Và ngược lại, tư lí tính sáng suốt ơng cịn để lại dấu ấn rõ nét thơ ca Chủ động lựa chọn vị kẻ viết đường biên, ơng mạnh mẽ cất lên tiếng nói phê bình bám sát thời văn chương có nhìn tế vi vào góc nhỏ, lại có khả hướng tầm mắt xa để nhìn nhận cách vĩ mô đời sống thơ ca đương đại Khơng xem phê bình việc làm ngẫu hứng, Inrasara có quan niệm sâu sắc, chuyên nghiệp phê bình Đó khơng phải sân chơi để người sáng tác ghé chơi phút chốc mà không gian mà người sáng tạo cần phải dấn thân Không thế, ông cịn coi phê bình cách “nhập cuộc” trực tiếp hiệu vào đời sống thơ ca đương đại phương cách để hướng giới Trong mối tương quan với quan niệm nhà phê bình thời, ta nhận mặt trang viết Inrasara ý thức nhập hướng mở, tham vọng đưa văn học dân tộc bước khỏi lãnh thổ đất nước Đặt mối quan tâm vào mới, vào sáng tạo thơ bối cảnh tồn cầu hóa, vào tượng thơ “ngoại biên”, Inrasara thể nhìn nhanh nhạy ý hướng cổ súy cho mới, đòi lại tiếng nói cơng cho tượng thơ vốn chịu thiệt thòi thơ ca đương đại Phê bình mảng mà qua đó, ơng tiếp tục thể lòng tha thiết hiểu biết sâu sắc với văn học dân tộc Chăm Không dừng lại đó, tiếng nói 102 liệt, khơng nề hà va chạm phê bình thể lĩnh ngòi bút Đọc phê bình Inrasara, ta thấy điểm tựa phương pháp luận vững chắc, thái độ coi trọng tinh thần thực chứng, tôn trọng tinh thần đa nguyên, biết đứng từ góc độ mĩ học đối tượng lại không quên bày tỏ trực diện chủ kiến thân Từ đó, ơng đề xuất phương pháp “Phê bình lập biên bản” “Phê bình bàn trịn” Các thực hành phê bình ơng có ý nghĩa thúc đẩy phê bình nói riêng văn học đương đại Việt Nam nói chung rời bỏ đẹp cũ để hướng Vị trí cấp tiến Inrasara với tư cách nhà phê bình điều khơng thể phủ nhận Chúng ta có quyền mong đợi tin tưởng Inrasara cịn có bước tiến sáng tác lẫn phê bình hành trình dấn thân sáng tạo ơng cịn phía trước 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai An (2018), “Lần thơ vấn đề đương đại đề cập cách thẳng thắn”, http://www.sggp.org.vn/ Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại, nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (2016), “Vài cảm nhận loạt phê bình “Hồ sơ biên so sánh” Inrasara”, Vanviet.info Lê Huy Bắc (2018), “Văn chương Việt khủng hoảng mang tính nhân loại”, http://vannghequandoi.com.vn Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975 - 2000, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Trần Can (2008), “Giải mã tượng Inrasara”, http://Inrasara.com Triệu Lam Châu (2012), “Thơ hậu đại: hoảng hồn với cú chạy đà phất cờ, miệng lưỡi tụng tán Inrasara – phó chủ tịch hội đồng thơ Việt Nam”, https://vanchuongplusvn.blogspot.com Anh Chi (2013), “Ðôi lời văn lý luận phê bình Inrasara”, hhttp://nhandan.com.vn 10 Nguyễn Việt Chiến (2007), Thơ Việt Nam, tìm tịi cách tân (19752000), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 11 Cynthia Freeland (2009), Thế mà nghệ thuật ư?, Nxb Tri thức, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Dân (2015), “Phương pháp luận phương pháp luận nghiên cứu văn học gì?”, http://phebinhvanhoc.com.vn/ 104 13 Trương Đăng Dung – Nguyễn Cương (1990), Các vấn đề khoa học văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Trương Đăng Dung (2014), Những kỷ niệm tưởng tượng, Tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Phan Huy Dũng (2009), “Phê bình thơ với vấn đề đánh giá hành động cách tân thơ nay”, in Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nguyễn Văn Long chủ biên (2009), Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Đoàn Ánh Dương (2013), Không gian văn học đương đại, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 18 Phạm Đăng Dư – Lê Lưu Oanh (2001), Giáo trình Lý luận văn học (Dành cho ngành cử nhân giáo dục tiểu học hệ đào tạo từ xa), Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Lương Định (2007), “Inrasara, người đãi cát tìm vùng văn hóa Chăm”, http://inrasara.com/ 20 Phong Điệp vấn (2008), “Inrasara góc nhìn thơ đương đại Việt Nam”, Văn nghệ (21), ngày 24/5 21 Trịnh Bá Đĩnh (2011), Phê bình văn học Việt Nam đại, Nxb Văn học 22 Trịnh Bá Đĩnh (2013), Lịch sử lí luận, phê bình văn học Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Lý Đợi (2002), Đọc Lễ tẩy trần tháng Tư, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 105 24 Nguyễn Hoàng Đức (2007), Thực trạng thơ Việt Nam, http://www.chungta.com/ 25 Văn Giá (2013), “Thường thức phê bình văn học [2]: PBVH có phân loại khơng?”, http://vietvan.vn/ 26 Lê Thị Việt Hà (2009), Hành trình cách tân thơ Inrasara, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 27 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Trần Mạnh Hảo (1996), Phê bình phản phê bình, Nxb Văn nghệ, Hồ Chí Minh 29 Trần Mạnh Hảo (1997), Thơ phản thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Phan Nhiên Hạo (2004), “Mới - Cũ thơ Hậu Hiện Đại”, http://www.talawas.org/ 31 Hegel (1998), Mỹ học, tập (Phan Ngọc dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 32 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 33 Trần Ngọc Hiếu (2003), Những tìm tịi cách tân hình thức thơ Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội 34 Trần Ngọc Hiếu (2005), “Chủ nghĩa đại hậu đại thơ Việt Nam hôm nay”, in Văn học so sánh – Nghiên cứu triển vọng, Trần Đình Sử (chủ biên) (2006), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2005 35 Trần Ngọc Hiếu (2006), “Tìm hiểu quan niệm ngôn từ thơ Việt Nam đương đại”, in Văn học Việt Nam sau 1975-Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nguyễn Văn Long & Lã Nhâm Thìn (chủ biên) (2006), NXB Giáo dục, Hà Nội 106 36 Trần Ngọc Hiếu (2013), “Khúc ngoặt lý thuyết văn chương đương đại”, http://phebinhvanhoc.com.vn 37 Thi Hoàng (2010), Tuyển trường ca thơ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 38 Tơ Hồi (2000), Cát bụi chân ai, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 39 Hoàng Hưng (1993), “Thơ thơ hôm nay”, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Hoàng Hưng (1-9-1990), “Đầu thiên niên kỉ mạn đàm thơ trẻ”, http://tawalas.org/ 41 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2012), Lý luận, phê bình văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Luận văn thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên 42 Marcel Reich – Ranicki (2014), Đời tôi, Nxb Nhã Nam, Hà Nội 43 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Inrasara (1996), Tháp nắng - thơ trường ca, Nxb Thanh niên, Hà Nội 45 Inrasara (1997), Sinh nhật xương rồng (thơ song ngữ Việt - Chăm), Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 46 Inrasara (1999), Hành hương em – thơ, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 47 Inrasara (2001), Hàng mã ký ức, tiểu thuyết, Nxb Văn học, H & Cty Phương Nam 48 Inrasara (2002), Lễ Tẩy trần tháng Tư (thơ trường ca), Nxb Hội Nhà văn 49 Inrasara (2004), “Trần Ngọc Tuấn lang thang miền bạn bè”, Văn nghệ Vũng Tàu, 6/2004 107 50 Inrasara (2006), Chân dung Cát (tiểu thuyết), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 51 Inrasara (2006), Chuyện 40 năm kể 18 thơ tân hình thức (thơ), Nxb Hội Nhà văn 52 Inrasara (2006), Chưa đủ cô đơn cho sáng tạo (tiểu luận - phê bình), Nxb Văn Nghệ TP Hồ Chí Minh 53 Inrasara (2006), “Văn Trọng Hùng: Đối ảnh để trở chất phương Đông”, http://inrasara.com/ 54 Inrasara (2007), “Thông tin: Chưa đủ cô đơn cho sáng tạo”, http://inrasara.com/ 55 Inrasara (2008), Song thoại với (tiểu luận), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 56 Inrasara (2008), “Về lối phê bình điểm”, www.tienve.org/ 57 Inrasara (2011), “Thơ Lời bình 02 – Nguyễn Trọng Tạo: Chia”, http://inrasara.com/ 58 Inrasara, (2012), “Để hiểu văn chương Chăm”, http://inrasara.com/ 59 Inrasara (2013), “Văn hóa dân tộc thiểu số nhìn từ lý thuyết Trung tâm – Ngoại vi”, http://inrasara.com/ 60 Inrasara (2014), Thơ Việt, hành trình chuyển hướng say, Nxb Thanh niên, Hà Nội 61 Inrasara (2014), Nhập hướng mở, tiểu luận - phê bình, Nxb Văn học, Hà Nội 62 Inrasara (2015), Thơ nữ hành trình cắt hậu tố „nữ‟, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 108 63 Inrasara (2015), The Purification Festival in April (thơ song ngữ Anh Việt), (tái lần thứ 2), Nxb Văn hóa Văn nghệ, Hà Nội 64 Inrasara (2015), “Hồ sơ Biên so sánh Bài 1: Từ Tố Hữu đến Bùi Chát, nhìn lại đứng đĩ Việt Nam”, http://inrasara.com/ 65 Inrasara (2016), “Nhà phê bình hệ”, http://inrasara.com/ 66 Inrasara (2016), “Văn chương – tiếng nói từ đường biên”, http://inrasara.com/ 67 Inrasara (2016), “Nguyễn Hịa, “Nhà phê bình mù””, http://inrasara.com/ 68 Inrasara (2017), “Yêu mới” http://inrasara.com/ 69 Trần Hoài Nam (2010), Inrasara – Từ quan niệm đến phong cách, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư Phạm Hà Nội 70 Phạm Duy Nghĩa (2017), “Suy nghĩ thơ việt đương đại”, https://nguyentrongtao/ 71 Trần Hoàng Thiên Kim (2015), “Thơ nữ trẻ đương đại hành trình tìm kiếm tơi mới”, http://vannghequandoi.com.vn/ 72 Lộc Bích Kiệm (2017), “Cách diễn đạt độc đáo thơ dân tộc thiểu số miền núi”, Lộc Bích kiệm, http://baovannghe.com.vn/ 73 Hồng Đăng Khoa (2017), Phiêu lưu chữ, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2017 74 Đinh Trọng Lạc (2000), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Lê Thị Tuyết Lan – Nguyễn Thị Thu Hương (2008), Tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Inrasara, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh 109 76 Nguyễn Văn Lê (1995), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb trẻ, Hà Nội 77 Hà Linh (2008), “Văn học mạng - hội đầy thách thức nhà văn”, https://giaitri.vnexpress.net/ 78 Nguyễn Văn Long (chủ biên) (2012), Phê bình văn học Việt Nam 19752005, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 79 Phương Lựu, Nguyễn Văn Dân (2011), “Trao đổi chủ nghĩa hậu đại - tồn hay không tồn tại’, www.vanhoanghean.com.vn/ 80 Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội 81 Lã Nguyên, “Phê bình văn học nay: Phê bình văn học vương quốc tranh luận”, http://www.hcmup.edu.vn/ 82 Khánh Phương (2015), “Trao đổi ngắn với nhà thơ Inrasara sai lầm phiến diện phương pháp phê bình “Thơ nữ hành trình cắt hậu tố nữ”, https://www.tienve.org 83 Lê Hồ Quang (2015), Âm tưởng tượng, Nxb Đại Học Vinh 84 Lê Hồ Quang (2016), “Thơ Inrasara, nhập hướng mở”, http://inrasara.com/ 85 Nguyễn Hữu Quý (2013), “Thơ ồn ào, thơ nhảy cóc, thơ rối rắm?”, http://maivanphan.vn/ 86 Nguyễn Hưng Quốc (1996), Thơ v.v v.v, Văn Nghệ, California 87 Nguyễn Hưng Quốc (1989), Nghĩ thơ,Văn Nghệ, California 88 Nguyễn Hưng Quốc (2000), Văn học Việt Nam từ điểm nhìn h(ậu h)iện đại, Văn Nghệ, California 110 89 Nguyễn Hưng Quốc (2002), Văn hoá văn chương Việt Nam, Nxb Văn Mới, California 90 Nguyễn Hưng Quốc (2004), Sống với chữ, Nxb Văn Mới, California 91 Nguyễn Hưng Quốc (2006), Thơ Con Cóc vấn đề khác, Nxb Văn Mới, California 92 Nguyễn Hưng Quốc (2007), Mấy vấn đề phê bình lý thuyết văn học, Nxb Văn Mới, California 93 Chu Văn Sơn (2007), Thơ, điệu hồn cấu trúc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 94 Chu Văn Sơn (2013), “Ba mảng phê bình văn học”, http://www.nhandan.com.vn 95 Trần Đình Sử (2001), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Đại học Huế - Trung tâm đào tạo từ xa 96 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Lí luận văn học, tập 2: tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 97 Trần Đình Sử, (2013), “Các khuynh hướng phê bình văn học Việt Nam nay”, https://trandinhsu.wordpress.com/ 98 Trần Đình Sử (2013), “Phê bình văn học chuyên nghiệp – nhìn lịch sử”, http://phebinhvanhoc.com.vn/ 99 Nguyễn Trọng Tạo (2008), “Có nên đánh thức tính xấu hổ phê bình”, http://tapchisonghuong.com.vn 100 Nguyễn Trọng Tạo (2017), “Vài suy nghĩ thơ Việt đương đại” https://nguyentrongtao/ 101 Đoàn Minh Tâm (2011), “Nguyễn Bình Phương – Một hồn thơ “tinh quái”, http://vanvn.net/ 111 102 Đinh Kỳ Thanh (2016), “Thơ lạm phát, thơ hiếu hỉ thơ hạ giá”, http://www.lethieunhon.vn/ 103 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 104 Đặng Tiến (2009), Thơ, thi pháp chân dung, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 105 Nguyễn Huy Thiệp (2005), Giăng lưới bắt chim, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 106 Bích Thu (2011), “Văn học Việt Nam trình hội nhập”, http://www.vanhoanghean/ 107 Dương Thuấn (2015), “Văn học dân tộc thiểu số miền núi thời kỳ đổi mới”, http://cinet.vn/ 108 Bùi Công Thuấn (2008), “10 gương mặt thơ trẻ đương đại”, http:// thotre.com.vn 109 Bùi Công Thuấn (2017), “Inrasara-nhà “phê bình lập biên bản””, https://buicongthuan.wordpress.com 110 Phan Trọng Thưởng Trần Thiện Khanh (2010), “Tình hình trao giải thưởng văn học năm gần đây”, http://vienvanhoc.org.vn/ 111 Mai Anh Tuấn (2008), Tổng quan phê bình văn học Việt Nam nước từ 1975 đến nay, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 112 Mai Anh Tuấn (2013), “Phê bình văn học hải ngoại: nhắc vài cuốn”, https://maianhtuan.wordpress.com/ 113 Võ Thị Hạnh Thủy (2008), Thế giới nghệ thuật thơ Inrasara, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 114 Đỗ Lai Thúy (1992), Con mắt thơ, Nxb Lao động, Hà Nội 115 Đỗ Lai Thúy (2005), Bút pháp ham muốn, Nxb Lao động, Hà Nội 112 116 Đỗ Lai Thúy (2011), Phê bình Văn học vật lưỡng thê ấy, http://www.chungta.com/nd/ 117 Đỗ Lai Thúy (2012), Thơ mĩ học khác, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 118 Chế Diễm Trâm (2015), “Inrasara - Nhà nghiên cứu, phê bình thơ thời kỳ đổi mới”, http://inrasara.com/ 119 Nguyễn Đức Tùng (2015), Thơ cần thiết cho ai, Nxb Nhã Nam, Hà Nội 120 Hoàng Ngọc Tuấn (2001), Văn Học Hiện Đại Hậu Hiện Đại qua Thực Tiễn Sáng Tác Góc Nhìn Lý Thuyết, Nxb Văn nghệ, California 121 Phạm Quang Trung (2011), “Đối thoại Inrasara”, https://sites.google.com/site/pqtrungdlu/ 122 Umbeto Eco (2010), Luận văn Umbeto Eco, Nxb Lao động, Hà Nội ... pháp phê bình 10 Chƣơng INRASARA TRONG PHÊ BÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 1.1 Khái lƣợc phê bình văn học Việt Nam đƣơng đại 1.1.1 Khái niệm phê bình văn học Phê bình văn học (Literary Criticism)... luận văn gồm ba chương: Chƣơng 1: Inrasara phê bình văn học Việt Nam đương đại Chƣơng 2: Đóng góp Inrasara quan niệm chất đối tượng phê bình Chƣơng 3: Đóng góp Inrasara phương pháp phê bình 10... cho vị trí đặc biệt văn học đương đại 28 Chƣơng ĐÓNG GÓP CỦA INRASARA TRONG QUAN NIỆM VỀ BẢN CHẤT VÀ ĐỐI TƢỢNG PHÊ BÌNH 2.1 Đóng góp Inrasara quan niệm chất phê bình 2.1.1 Phê bình - “nhập cuộc”

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan