1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các trường phái lý luận phê bình văn học phương tây hiện đại và sự tiếp biến, vận dụng ở việt nam chuyên luận

286 42 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 286
Dung lượng 13,04 MB

Nội dung

B ứ u NAM CÁC TRƯỜNG PHÁI LÝ LUẬN PHÊ BÌNH VĂN HỌC PHƯƠNG TÂỲ HIỆN ĐẠI VÀ S ự TIẾP b iế n ;VẬN DỤNG Ở VIỆT NAM Chuyên luận NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Bửu Nam Các trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây đại tiếp hiến, vận dụng Việt Nam: Chuyên luận / Bửu Nam - Huế: Đại học Huế, 2016 - 288tr; 21cm Thư mục: tr 257-269 Lí luận văn học Phê bình văn học Phương Tây Vận dụng Việt Nam Chuyên luận 809 - dc23 DUM0038p-CIP Mã số sách: CK/90-2016 LỜI M Ở ĐẦU Khác với sách tài liệu viết đề tài, sách chọn m ột cách v iết riêng Bức tra n h phong ph ú đa dạng trường phái Lý lu ậ n p h ê b ìn h văn học phư ong Tây đại lên tr o n g lối viết đối chiếu, so sánh cơng trìn h kiểu Pháp (Jean-Yves Tađié), kiểu th ự c dụng Mỹ (Gregory Castle), h ậ u lý th u y ế t (Nguyễn Hưng Quốc), kiểu triế t - mỹ học (P.v Zima), kiểu chiết trung, hoài nghi, tư ợ ng đối luận (A ntoine Com pagnon) qua loại hình: thiên khoa học, th iê n nhân loại - thiên văn bản, sử luận - loại h ìn h gắn với th n h tố thự c tại, tác giả, văn bản, độc g iả - cách tiếp cận ngoại nội Việc đối chiếu, tổ n g h ọ p so sán h tạo nên m ột bửc tra n h khảm nhiều m u sắc, n hiều q u an điểm khác biệt, ng thay lại có tín h bổ sung cho m ột cách hài hòa Cũng vậy, bứ c tra n h tiếp biến trư n g phái Lý lu ậ n p h ê bình văn học p h o n g Tây đại, quy lu ậ t, n h ữ n g p h n g cách tiếp biến đối chiếu q u a quan điểm Trần Đình Sử, Đỗ Lai Thúy, Trịnh BỬUNAM Bá Đĩnh, Đoàn Ánh Dương Điểm đặc b iệ t tiếp biến trư n g phái Lý luận phê bình văn học phư ơng Tây đại chế độ Việt Nam Cộng Hòa cộng đồng người Việt hải ngoại xem xét, đối 'chiếu phẩm bìn h qu a quan điểm đa dậng Trần Hoài Anh, Trần T Khanh, Nguyễn Văn Phượng Mai Anh Tuấn Có th ể nói, sách cịn m ộ t dạng "phê bình p h ê bình" Về cấu trúc, sách chia làm hai p h ần chính: Phần th ứ n h ấ t luận bàn trư n g phái lý luận phê bình văn học phương Tây đại, phần th ứ hai b àn tiếp biến vận dụng chúng Việt Nam P hần th ứ n h ấ t gồm ba chương C hương có th ể đ ợ c xem n h chư ng dẫn nhập, đề cập đến n h ữ ng th n h tự u to lớn Lý luận p h ê b ìn h văn học phư n g Tây h iện đại gắii vói k h t vọng tìm m ói tro n g m ộ t k h ông gian học th u ậ t a tìm tịi, cỏi mở, trọ n g tra n h luận, chấp n h ậ n nhiều, q u ạn điểm , trư n g phái khác nhau, đào sâ ụ m ọi khía cạnh văn chương, P h n g Tây Ở ch n g cịn cho th tính liên ngành, liên lĩnh vự c giữ a trư n g phái Lý lùận phê b ìn h văn học p h n g Tây đại với thành tự u đáng kể triế t-m ỹ học, khoa học xã hội nhân văn, kh o a học ngôn n g ữ ký hiệu, tạo nên bệ p h ó n g cho trư n g p h chắp cánh bay xa Các trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây đại _ vá tiếp biến, vận dụng Việt Nám Ở ch ng 2, việc so sán h trư n g phái Lý lu ận ph ê bìn h văn h ọ c p h n g Tây đại qua năm cơng trìn h tiêu biểu, n ă m q u an điểm khác b iệ t cho th tín h đa chiều; đa sắc b ứ c tran h Nó cịn cho thấy tín h chù kiến, m ục tiê u m ỗi nhà nghiên cứu Các góc n h ìn kiểu Pháp, kiểu Mỹ, kiểu Hậu lý thuyết, kiểu Hoài nghi luận, T ương đối luận, Hậu đại góc nhìn trỉế t-m ỹ học rọi n h ữ n g h h sá n g đa dạng to n cảnh tra n h , n h b ả n th â n trư n g p hái với nhữ ng th n h tự u giới h n riêng M ặt khác, cịn cho th s ự x u ấ t th ay th ế đ iển phạm văn học, mối q ụ a n h ệ qua lại kỳ lạ giữ a lý th u y ế t phê b ìn h văn chương Chựơng th ứ luận b àn loại h ìn h vận động khuynh hư ng Qua chương này, độc giả có th ể tìm hiểu suy ngẫm quan điểm lựa chọn tiêu chí loại h ìn h k h quen thuộc n h n g đàỏ sấu cạnh khía khác Tuy nhiên, n ếu xem xét kỹ th ì hình n h chúng lại bổ sung cho Các điểm n h ấ n cách p h ân chia cho thấy vận động p h t triển trư n g phái trê n n hữ ng n é t lớn Đặc biệt, từ n g th i kỳ cho thấy b ậ t m ỗi m ột trư n g phái, khuynh hướng, m ỗi cách tiếp cận Ở ph ần th ứ hai, đề cập tiếp biến vận dụng qua hai chương: chương b àn tổng q uát có tín h lược sử, chương lại đề cập qua hai trư n g hơp đặc th ù cịn đư ợc bàn đến BỬU NAM Cũng qua lối v iết đối chiếu, độc giả có th ể khám p h quy luật, ngả đường, phương cách, th àn h tự u giới hạn n h môi trư n g văn hóa lịch sử tiếp biến Người đọc có th ể ngẫm nghĩ thêm tác động hiệu tiếp biến vàị s ự đại hóa lý luận phê bình văn học Việt Nam hai p h n g diện: giải cấu trú c cạc quan niệm diễn ngôn cũ, 1ỖỊ th ò i tiến đến xây dự ng hệ hình, khung lý thuyết diễn ngơn mói Cái rihìn phản tư gợi n h ữ n g suy ngẫm lại vấn đề luận b àn quan điểm ngư i viết Chắc h ẳn sách không trá n h khỏi khiếm khuyết, sơ suất Chúng tơi hy vọng có dịp bổ khuyết n h ữ n g cơng trìn h t ó i Nhân đây, xin cảm ơn người bạn địi •của tơi, Phạm thị Anh Nga, b ỏ nhiều công sức để biên tập khoa học cho sách, trìn h bày nội dung th iế t kế bìa sách Huế, ngày tháng bảy năm hai ngàn không trăm mười sáu Bửu Nam PHẦNI CÁC TRƯ ỜNG PHÁI LÝ LUẬN PH Ê BÌNH VĂN HỌC PHƯ ƠNG TÂY TH Ế KỶ XX CHƯƠNG THỜI ĐẠI CỦA LÝ THUYẾT / PHÊ BÌNH S ự BÙNG NỔ CỦA CÁC TRƯỜNG PHÁI LÝ LUẬN PHÊ BÌNH VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY THẾ KỶ XX 1.1 Đổi m ới toàn diện ph át triển dồn dập 1.1.1 T h i đại b ù ng n ổ lý th u y ết văn học Thế kỷ XX vừa qua phương Tây xem thòi đại bùng nỗ lý thuyết văn học với hàng chục trường phái, khuynh hướng, quan điểm, phương pháp đa dạng, vừa phong phú, vừa phức tập hệ thuật ngữ mới, gạn chuyên biệt Thành tựu to lớn gần hàrig chục kỷ lý luận phê bình văn học trước cộng lại số lượng cơng trình, xuất chất lượng khoa học hàng loạt vấn đề mẻ đặt giải Thêm vào đó, ảnh hưởng sâu rộng đến lĩnh vực nghiên cứu sáng tác, phê bình lịch sử văn học Đặc biệt làm thay đổi hẳn mặt lý luận phê bình văn học giới, tạo nên học thuật có chất lượng cao, có tầm vóc tồn cầu 11 BỬU NAM CĨ thể nói, chưa lý thuyết văn học lại đạt tới ; đỉnh caô Do vậy, nhiều nhà nghiên cứu gán cho Ị kỷ X X phương Tây Thời đại Lý thuyết, Thế kỷ Lý luận phê bình 1.1.2 Các tr n g p h i từ châu Âu đ ến châu Mỹ không n g n g tranh luận, v a đ ố i th oại v a đ ổi đầu Nhìn chung, hàng chục trường phái, học thuyết lý luận đời trải dài từ Nga (Liên Xô cũ) nước Đông Âu (Séc, Ba Lan, Hungary ) đến nước Tây Âu Pháp, Đức, Anhj Ý, Thụy Sĩ băng qua Đại Tâý Dương nở rộ Hoa Kỳ, Canada Đâu đâu bừng nở khuynh hướng nghiên cứu mới, đào sâu bình diện, khía cạnh vãn chương, tìm chỗ dựa kiểu loại triết học, mỹ học, ngôn ngữ học, ngành khoa học xã hội nhân văn để đổi mói lối nghiên cứu Các trường phái học thuyết không ngừng tranh luận, cật vấn lẫn tạo nên không gian học thuật mở, truyền bả, lan tỏa, tiếp cận lẫn nhau, vừa đối thoại vừa đổi đầu để đổi không ngừng 1.1.3 Các tr n g phái p h át triển dồri dập, đan Xen, gối đầu Sự phát triển vượt bậc trường phải* hợc thuyết cỏn diễn dồn dập, đán xen gối đầu mặt thời gian sóng xơ đẩy Đơi chúng dung hợp vào tạo thành lý thuyết có tổ hợp (chẳng hạn sinh, phân tâm Mác-xít Jean-Paul Sartre* phân tâm thi ‘p háp văn lý thuyết 12 I , ị I I bửunạm Ponty (M ) 13 Propp (V.) 33 Phạm Quang Trung 147,239,240 Phạm Thị Họài 242,244 Phạm Xuân Nguyên 239,240 Phan Huy Đường 241 Phan Ngọc 187, 190 Phân tâm học (Psychoanalysis) 16,17, 18,30,32,49,52,61,66,67,71,95, 106, 119, 121,122, 123, 124, 126, 133, 137; 144,148, 149, 150, 152, 153, 160, 173,175, 180, 181, 182, 189, 191, 197,199, 201, 213, 216, 218,219,220,229,231,235,237 Phê binh (New Criticism) 20, 21, 26, 31, 44, 47, 60, 62, 66, ,7 ,7 ,7 ,8 ,8 ,9 , 111, 113, 114, 115, 116, 118, 121, 125, 126, 129, 131, 137, 146, 153, 154, 156, 162, 163,193,230,237,243 Phê phán (Lý thuyết) (Critical Theory) ,48,49, 52, 53, 59, 61, 131, 133, 144 Phương Lựu 84, 110, 122, 123, 124, 125, 126, 128, 129, 130, 145, 147, 148, 151,152, 153, 155, 158 Richard (J.P.) 17 Richards (LA.) 21,114,125,153 Said (E.w.) 56,74,172,173 Sainte-Beuve (C.À.) 160 Sartre (J.p.)12,13,14,134,151,180, 202,221,222,223,229,233,234 274 Saussure (F de) 19,24,36,47, 100, 119, 123 Scholes (R.) 243 Showalter (E ) .52,144 Spitzer (L.) 35,36, 39,40 Spivak (G c.) 53, 57 Stollcr (R.) 243 T ạT ỵ 214,216,219 Tadié (J.Y.) ,2 ,2 ,3 ,3 , ,3 ,3 ,3 , 59, 60,95, 109 Taine (H ) 15,123,150,151, 161, 181 Tấn lịch sử (New Historicism) 26, 44, 50, 52, 53, 59, 60, 62, 78, 130, 138, 139, 140, 141, 142, 143, 144, 145,146, 150, 164,165, 175, 184 Tiếp nhận (Ly thuyết) (Theory of Literary Reception) 14,26,50, 51, 60, 63, 95, 128, 149, 156, 157, 158, 175, 196, 198 Todorov (T.) 22,33,195 Tomachevski (B ) 33,196 lynianov (I.) 196 Tzurganova(E.A.) 110, 111, 112,113, 114,115,116,117,121,130,145 Thanh Lãng 214,215,224 Thụy Khuê 239,241,242,244,245 Trần Bích San 239 Trần Đình Sử 165,176,177,178, 179, 180, 181, 182, 183, 187, 193, 194, 199,200,203,208,210 Các trường phái lỵ luận phê binh văn học phương Tây đại tiếp biến, vận dụng Việt Nam Trần Hoài Anh 210,211,212, 213, 214, 215, 216, 217, 218, 219, 220,221, 226,228, 230, 231, 234, 235.238 Trương Tửu .173, 187, 190 Trần Nhật Tân 219,234 Walzel (O ) 162 Trần Thái Đinh 196, 214, 233.235.236 Waưen (A ) 47,110, 158,163 Trần Thanh Mại 187 Trần Thiện Đạo 196,204,214, 222.235.236 Trần Thiện Khanh 210,211, 225, 226, 228, 229, 230, 231, 233, 234.235.236.237.238 Trần văn Toàn .222 Trịnh Bá Đĩnh 176, 194, 195, 196, 197, 198, 199, 200, 205, 208, 1 ,2 ,2 ,2 ,23P Trưomg Chính 192 Trương Đàng Dung 202 Trương Hậu Thành 166 Uyên Thao 214,2 ,2 Vũ Ngọc Phan 190,193 Wellek (R )— 21,47, 110, 130, 158, 163, 164,165 White (H ) 139,144,145 Wicke Ợ ) .53 William (R ) 49, 50 Wittgenstein (L ) 13, 21, 127 Xã hội học văn học (Sociology o f Literature) 14, 15,29,31, 12 ,1 ,1 ,1 ,1 ,2 0 Zima (P.v.) 16,28, 80,• 81, 82, 83, 84, 85, 86, 90,109 Zinek (S ) .57 BỬU NAM MỤC LỤC LỜI M Ở ĐÀU PH ÀNI CÁC T R Ư Ờ N G P H Á I L Ý L U Ậ N PH Ê B ÌN H V Ă N H Ọ C P H Ư Ơ N G T Â Y TH Ế K Ỷ X X CHƯƠNG T H Ờ I Đ A I CỦA L Ỷ T H U Y Ế T /P H Ê B Ì N H S ự B Ù N G N Ô CỦA C Ả C TRƯ Ờ NG P H Ả I Ị Ỷ L U Ậ N P H Ê B Ì N H V Ẩ N H Ọ C P H Ư Ơ N G T Ầ Y TH Ế K Ỷ X X 11 1.1 Đ ổi m ói tồn diện phát triển dồn dập 11 1.1.1 Thời đại bùng nổ lý thuyết văn học 11 1.1.2 Các trường phái từ châu Ầu đến châu M ỹ không ngừng tranh luận, vừa đối thoại vừa đổi đầu 12 1.1.3 Các trường phái phát triển dồn dập, đan xen, gối đầu 12 1.2 T ính đa dạng phong p hú trường p hái lý luận phê bình văn học phương Tây * 13 1.2.1 Các lý thuyết văn họọ phương Tầy dựa fren tảng kiểu loại triết học, mỹ học đa dạng kỷ XIX X X 13 1.2.2 Các lý thuyết văn học xuất phát từ khoa học xã hội, khoa học nhân văn khoa học ngôn ngữ, ký hiệu 14 1.2.2.1 Các lý thuyết xã hội học văn học 1.2.2.2 Các lý thuyết từ tâm lý học, nhân loại học 1.2.2.3 Các lý thuyết văn học xuất phát từ ngôn ngữ học, ký hiệu học 14 16 1.3 25 276 T iễu kết 19 Các trường phái lỵ luận phê bình văn học phương Tây đại _vá tiếp biến, vận dụng việt Nam CHƯƠNG B Ử C TRANH CÁC TRƯ ỜNG P H Á I L Ý L U Ẩ N P H Ê B ÌN H V Ă N H Ọ C P H Ư Ơ N G T Â Y - Đ Ó I C H IẺ U Q UA N Ă M C Ơ N G T R ÌN H T IÊ U B IÊ U 2.1 G óc nhìn L oại hìn h p h ng pháp k ết h ợ p vớ i L ịch sử kiểu P háp Jean-Y ves Tadié 27 28 2.1.1 Quan điểm nghiên cứu, cách lựa chọn v xếp trường phái Jean-Yves Tadié 28 2.1.2 Mười khuynh hướng lý luận phê bình văn học điểm nhấn tác giả 30 2.1.3 Tầm quan ữọng, vai trò, tác động trường phái “Phê bình Hình thức chủ nghĩa N ga” 31 2.1.4 Hai đặc trưng chung trường phái phê bình 32 2.1.5 Trường phái Phê binh giải hậu cấu trúc: khuynh hướng m ới diễn tiến 32 2.1.6 Phương pháp cách thức thể ở'm ỗi trường phái 33 2.1.7 Phê bình N gữ văn Rômăng Đ ức, tiêu biểu cho phương pháp làm v iệc Tadié 35 2.2 G óc nhìn H ậ u h iện đ ại, vă n hóa luận , th ự c tiễn luận G regory C astle 41 2.2.1 D ụng đích v bố cục cùa cơng ừình 41 2.2.2 Những vấn đề c v ề lý thuyết văn học: loại hình vầ lịch sử phê bình 43 2.2.3 Sự vận động v phát triển lý thuyết vãn học lịch sử đến k ỷ X IX 45 2.2.3.1 Thời Cổ đại 2.2.3.2 Thời Phục H ưng đến hết kỷ X IX 45 45 2.2.4 Sự phong phủ v đa dạng trường phái kỷ X X qua hai loại hỉnh lý thuyết ' 46 277 BỬU NAM 2.2.4.1 Nửa đầu kỳ X X * Loại hình chủ nghĩa hình thức ảnh hưởng N gơn ngữ học * Loại hình đặt trọng tâm vào xã hội mang tính phê phán * Trường phái Frankfurt * Trường phái nghiên cứu văn hỏa Anh 2.2.4.2 Các lý thuyết nửa sau kỷ X X ^ 2.4.3 Giải cấu trúc, tự học, lý thuyết tiếp nhận kiểu M ỹ 2.2.4.4 N ữ quyền luận M ỹ giai đoạn phát triển ,2.2.4.5 Tân Mác-xít, Tân lịch sử, Lý thuyết phê phán năm 80 2.2.4 Ó Giải cấu trúc, Hậu cấu trúc trường phái Yale (Mỹ) 2.2.4.7 L ý thuyết Hậu thực dân, Hậu thuộc địa M ỹ 2.2.4.8 Lý thuyết giới giới tính M ỹ ^ ^ 2.2.4.9 Lý thuyết nghiên cứu chủng tộc thiểu số 53 54 56 57 58 2.2.5 Bức tranh 16 khuynh hướng Lý luận phê bình văn học với điểm nhấn trường phái M ỹ 5.8 2.2.6 Ưu tiên trọng nhà lý luận phê bình vãn học quan trọng M ỹ 60 2.2.7 CơngtrìnhlýthuyếtvănhọckháccủaGregoiy Castle(2013) 61 2.3 G óc nhìn hậu lý thuyết v ó i lăng kỉnh giải cẩu trúc N guyễn H ưng Q uổc - 64 2.3.1 Quan điểm giải cấu trúc điển phạm, hậu cấu trúc / hậu đại Nguyễn Hưng Quốc 64 2.3.2 Sự cực thịnh lý thuyết văn học vai ừò quan trọng khoa học nhân văn 66 2.3.2.1 Những số biết nói 2.3.2.2 V trị quan trọng lý thuyết văn học khoa học xã hội nhân văn 2.3.2.3 Phản lý thuyết đời hệ phát triển ạt lý thuyết ^ 2.3.2.4 Thời kỳ hậu Ịý thủyết 278 46 47 48 48 49 50 50 51 66 67 68 68 Các trường phái lý luận phê bình vân học phương Tây đại tiếp biến, vận dụng Việt Nam 3 M ối quan hệ lý thuyết phê bình 2.3.3.1 Các nhà phê bình lớn đồng thời nhà lý thuyết văn học lớn 2.3.3.2 Roland Barthes Mikhaĩl Bakhtine, hai minh chửng tiêu biểu 70 72 72 2.3.4 Vai trò nhà phê bình văn h ọc lớn 74 2.3.5 v ề vận động trưòng phái lý luận phê bình vãn học kỷ X X 75 2.3.6 B a loại hình phê bình văn học 78 2.3.7 Bác bỏ điển phạm tồn hướng tới xây dựng điển phạm thúc đẩy khuynh hướng lý luậri phê bình văn học m ới đời 79 2.3.7.1 Sự bác bỏ điển phạm Chủ nghĩa hậu đại 2.3.7.2 Sự bác bỏ điển phạm Chù nghĩa hậu thực dân 79 80 2.4 G óc nhìn triết - m ỹ học v triết lý n g h ệ th u ật P ierre V Z im a ‘ " 80 2.4.1 Cơ sở triết - m ỹ học quan điểm nghiên cứu v lý thuyết văn học Zima 80 2.4.2 Những định đề thẩm m ỹ Kant v H égel 82 2.4.3 N ền tảng triết lý, thẩm m ỹ khuynh hướng Phê bình Anh - M ỹ, Hình thức luận N ga, c ấ u trúc luận Tiệp 82 2.4.4 Triết - m ỹ học H égel đóng góp vào phát triển L ý luận phê bình văn học M ác-xít 84 2.4.5 M Bakhtine di sản H égel 86 2.4.6 K ý hiệu h ọc tảng Triết - m ỹ học 86 2.4.6.1 A.J Greimas 2.4.6.2 u E co R Barthes 86 87 2.4.7 Giải cẩu trúc, Hậu đại tảng triết - mỹ học 88 4.7.1 88 M ỹ học cùa Derrida 279 BỬU NAM 2.4.7.2 2.4.8 Quan niệm củạ J.F Lyotard Đ ối thoại đối sánh 2.5 G óc nhìn H ậu lý th u yết, T n g đổi luận, H oài nghi luận v H ậu đại A n toỉn e C om pagnon 2.5.1 Sự phản tư lý thuyết thịnh hành đối sánh hoài nghi đa nguyên luận 89 90 91 9ỉ 2.5.2 M ột lối viết lý thuyết: kịch hóa quan điểm luận chiến đối sánh 94 2.5.3 Biện giải song luận tác giả, giới bút pháp 96 2.5.3.1 Tác giả Thế giới 2.5.3.3 Phong cách, bút pháp 2.5.3.4 Lý lẽ phe luận chiến 96 100 102 104 2.5.4 Phản đại tân truyền thống quan điểm Compagnon 105 2.5.5 Sự đãng quang phê bình lai ghép - chiết trung 108 2.6 109 T iểu kết CHƯỚNG L O Ạ I H ÌN H VÀ S ự V Ậ N Đ Ộ N G CỬA C Á C K H U Y N H H Ư Ở NG L Ý LU Ậ N P H Ể B ÌN H VẦN H Ọ C PH Ư Ơ N G TÂY H IỆ N Đ Ạ I 110 3.1 N hữ ng loại hình lý luận thiên v ề khoa học, thiên nhân vận động chúng 110 3.1.1 Quan điểm E.A TzurganoVa m 3.1.1.1 Chủ nghĩa cấu trúc tiêu biểu cho khuynh hướng thứ 3.1.1.2 Phê bình Anh - M ỹ, mức độ đáng kể, cung thể loại hình thiên khoa học 112 280 113 Các trường phái lý luận phê binh văn học phương Tây đại vá tiếp biến, vận dụng Việt Nam 3.1.1.3 Giải thích học, M ỹ học tiếp nhận, cảc trường phái tượng học (trường phái phê bình ý thức, trường phái phản xạ độc giả) tiêu biểu cho loại hình thiên nhân loại h ọc 3.1.1.4 Giải cấu trúc (giải kiến tạo), khuynh hướng lý luận phê bình quan trọng chiếm vị trung tầm lý luận phê bình văn học phương Tây cuối kỷ * Phê phán truyền thổng logocenừism e (lấy logos, ngơn từ, lý tính làm trung tâm) * Chữ viết, văn tự khởi nguồn ngơn ngữ * Giải khỏi tâm hướng tâm, m rộng vơ hạn trường nghĩa, ị chơi ý nghĩa * Hai mơ hình: m hình lẩy logos làm trung tâm mơ hình giải cấu trúc * N gôn ngữ định người, nghiên cứu văn học nghiên cứu liên văn * Tính văn ché ngự thể luận Trị chơi ngôn ngữ làm nảy sinh khả tư 3.1.2 Quan điểm Phương Lựu 3.1.2.1 Khuynh hướng thiên nhân 3.1.2.2 Khuynh hướng thiên khoa học 3.1.2.3 Sự giao thoa hai khuynh hướng thiên nhân thiên khoa học 3.1.2.4 Đ ặc điểm dân tộc trường phái thiên nhân thiên khoa h ọc 3.1.2.5 Hai loại hình chủ đạo vận động qua giai đ oạn ' 115 117 118 119 119 120 120 121 122 122 123 123 124 125 3.2 L oại h ìn h L ý lu ận p h ê bình p hư ng T â y th iên văn b ản thiên d u y sử 129 3.2.1 Các lý thuyết văn h ọc thiên văn 130 3.2.2 Các lý thuyết văn học M ác-xít, tiêu biểu cho khuynh hướng D u y sử luận 130 3.2.2.1 Lý thuyết phê phán trường phái Frankfurt 3.2.2.2 L y thuyết M ác-xít - cấu trúc Pháp 131 133 281 BỬUNAM 3.2.2.3 Lý thuyết Mác-xít văn hóa góc nhìn hậu cấu trúc 135 3.2.3 Lý thuyết Tân lịch sử hiểu cho Thuyết sử thời hậu đại 13 3.2.3.1 3.2.3.2 3.2.3.3 3.2.3.4 Những thành viên trường phái Tân lịch sử Ba quan niệm Stephen Greenblatt Hayden White Tiểu két 138 140 144 145 3.2.4 So sánh quan điểm cùa Gregoiy Castle với quan điểm E.A Tzurganova Phương Lựu 145 3.2.5 v ề vận động hai loại hình lý luận phê bình văn học ■ 146 3.3 L oại hình gắn v ó i thành tổ thực tại, tác giả, văn bán, độc giả văn chương 146 3.3.1 Quan điểm Đ ỗ Lai Thúy (2010) 148 3.3.1.1 Ba thành tố gắn với tiền đại, đại, hậu đại 3.3.1.2 Sự thay đổi hệ hình 3.3.2 Quan điểm cùa Phương Lựu 3.3.2.1 Cảch tiếp cận từ thực đời sống 3.3.2.2 Các tiếp cận từ chủ thể sáng tạo 3.3.2.3 Tiếp cận văn học từ hình thức cấu trúc văn nghệ thuật 3 A Tiếp cận văn quan hệ với người đọc 3.3.2.5 Loại đặc biệt 3.3.2.6 Sự thay đổi cách phân loại Phương Lựu 148 149 151 151 152 153 154 154 155 3.3.3 Quan điểm N gô Tự Lập 155 3.4 158 L oại hlnh gắn v ó i cách tiếp cận ngoại n ội 3.4.1 Cách tiếp cận ngoại 159 3.4.1.1 Chú ừọng đến nghiên cứu tiểu sử tâm lý học nhà văn 3.4.1.2 Chú trọng đến cầc thiết chế, định chế xã hội 160 161 282 Các trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây đại vá tiếp biến, vận dụng Việt Nam 3.4.1.3 3.4.2 Chú trọng đến lịch sử tư tường tinh thần thời đại Các lý thuyết có cách tiếp cận nội 161 162 3.4.2.1 Đ i sâu vào thể luận thẩm mỹ văn diễn ngơn có tính văn chương 3.4.2.2 N ổi bật Hình thức luận Nga, c ấ u trúc luận Praha Pháp, Phê bình Anh - M ỹ 162 3.4.3 Quy luật vận động, iắc đồng hồ thẩm thấu bỉện chứng hai cách tiếp cận 163 3.4.3.1 Quy luật vận động theo kiểu lắc đồng hồ 162 163 3.4.3.2 Sự thẩm thấu biện chửng cách tiếp cận nội ngoại 164 3.5 166 Tiễu kết PHẰNH S ự TIÉP BIẾN V À V Ậ N D Ụ N G LÝ L U Ậ N P H Ê B ÌN H V Ằ N H Ọ C PH Ư Ơ N G T Â Y Ở V IỆ T N A M 169 CHƯƠNG TỎ N G Q U A N VÀ L Ư Ợ C s s ự TIẾP B IẾ N VÀ V Ậ N D Ụ N G C Á C TR Ư Ờ N G P H Ả I L Ý L U Ậ N P H Ê B ÌN H V Â N H Ọ C P H Ư Ơ N G T Â Y Ở V IỆ T NAM , Đ Ặ C B IỆ T Ở T H Ờ I K Y ĐÔIM ỚI 171 4.1 T quan v lư ợ c sử 171 4.1.1 Khái quát v ề tiếp biến trường phái lý lủận phê bình văn h ọc phương T ây ảnh hưởng lý luận phê bình V iệt N am 171 4.1.2 X ét từ quan niệm “du hành lý thuyết” E.w Said lược sử tiến trình tiếp biến 172 4.1.3 Vai trò chù thể tiếp biến, độ khúc xạ sai biệt ngữ cảnh vãn hỏa - xã hội - trị 175 283 BỬU NAM 4.2 Đ ặc điểm quy lu ậ t v xu hướng tiếp biến 4.2.1 Tràn Đình Sử vớ i x u hướng, thời kỳ, tính chất, hệ hình ' 176 176 4.2.1.1 Hai xu hướng đổi lập, đối đầu 4.2.1.2 Ba thời kỳ.và hai hình thái, tính chất 4.2.1.3 Lý luận phê bình M ác-xít Việt Nam tiếp biến lý luận phê bình phương Tây 4.2.1.4 Lý luận phê bình văn học miền Nam chế độ Sài Gòn cũ việc tiếp biến lý luận phê bình văn học phương Tây 4.2.1.5 phương thức vận dụng: vận dụng tổng hợp, sáng tạo theo lối phức hợp đối v ị 4.2.1.6 Tụt hậu lệch pha so với phương Tây giới 181 182 4.2.2 184 Quan điểm Đ ỗ Lai Thúy tiếp biến 176 177 179 180 4.2.2.1 v ề diễn trình tiếp biến lý luận phê bình văn học nước ngồi 4.2.2.2 hai kiểu loại tiếp biến: trực tiếp gián tiếp 4.2.2.3 Điểm giống khác lý luận phê bình văn học Việt Nam so với lý luận phê bình văn học phương Tây 4.2.2.4 Cách thức tiếp biến đơn giản hóa, cơng thức hóa lý luận phê bình văn học phương Tây 4.2.2.5 Sự vận dụng pha tạp đan xẹn phương pháp lý luận phê bình văn học phương Tây 4.2.2.6 Hai xu hướng phê bình chuyển đổi hệ hình (paradigme) 184 185 186 188 190 191 4.2.3 Quan điểm Trịnh B Đĩnh việc tiếp biến lý luận phê bình văn học phương Tây Việt Nam 194 4.2.3.1 Việc dịch giới thiệu trường phái Lý luận phê bình văn học phương Tây * v ề trường phái cấu trúc luận * v ề chủ nghĩa hình thức N ga * v ề lý thuyết tiếp nhận * v ề xu hướng tâm lý học 194 195 196 196 197 284 Các trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây đại vá tiếp biến, vận dụng Việt Nam 4.2.3.2 Việc vận dụng ba xu huớng Lý luận phê bình văn học phương Tây đại * Xu hướng ngôn ngữ học * Xu hướng phê bình đọc * Xu hướng tâm lý học 197 198 198 199 4.2.4 Quan điểm Đoàn Ánh Dương tiếp biến lý luận phê bình văn học phương Tây đại 200 4.2.4.1 Việc tiếp biến lý thuyết văn học từ M ỹ nửa sau thập niên kỷ XXI 4.2.4.2 Tiép biến lại tiếp biến 4.2.4.3 Nhận xét việc tiểp biển nghiên cứu văn (với thi pháp học, tự học, cấu trúc luận) cùa phương Tây 4.2.4.4 Thành tựu hạn chế cửa việc tiếp nhận lý luận phê bình văn học phương Tây đại Việt N am 4.3 Tiễu kết 200 201 203 205 208 CHƯƠNG S ự TIẾP BIẾN VÀ VẬN DỤNG L Ý LUẬN PHÊ BÌN H VĂN HỌC PHƯƠNG TẦYD Ư Ở I CHẾ Đ ộ VIỆT N A M CỘNG HỊA VÀ Ở CỘNG ĐƠNG NGƯỜI VIỆT H Ả I NGOẠI 210 5.1 Sự tiếp biến trưìm g phải ỉỷ luận p bình v ăn học phương T ây đ ại chế độ V iệt N am C ộng H òa (1954-1975) * ' 210 5.1.1 Qua cơng trình Trần Hồi Anh 211 5.1.1.1 Cấu trútí cơng trình 5.1.1.2 Ả nh hưởng lý luận phê bình văn học phương Tây đến lý luận phê bình văn học Việt Nam 5.1.1.3 Đ ọi ngũ 5.1.1.4 v ề khuynh hướng lý luận phê bình văn học đô thị miền Nam (1954-1975) chịu ảnh hường phương Tây * Tiếp biến trường phái phê bình giáo khoa • * Tiếp biến phê bình phân tâm học 211 212 213 215 216 218 285 BỬU NAM * Tiếp biến phê bình sinh - Việc giới thiệu tổng quát triết học sinh - Các cơng trình lý luận phê bình văn học miền Nam lấy chủ nghĩa sinh làm hệ quy chiếu 5.1.2 Qua cơng trình, Trần Thiện Khanh 221 221 223 225 5.1.2.1 Cấu trúc cơng ừình 5.1.2.2 Các đặc điểm 5.1.2.3 Các giai đoạn phát triển * Giai đoạn 1954-1963 ♦ G iai đoạn 1963*1975 5.1.2.4 Các khuynh hướng / phướng pháp chủ yểu * Sự tiếp biến chủ nghĩa sinh phê bình sình miền Nam * * tiếp biến phê bình phân tâm học * Sự tiếp biến phê bình cấu trúc luận miền N am * Khuôn mặt tiêu biểu: N guyễn Văn Tráng ♦ T iểu k ểt 233 235 235 237 238 5.2 Sự tiếp biến vận dụng lỷ luận phê bỉnh văn hoc phương T ây cộng đồng người Việt N am h ải ngoại 23 5.2.1 Lý luận phê bình văn học hải ngoại, nhìn từ ba khu vực, ba trung tâm ' 238 5.2.2 Bức ừanh nghiên cứu phê bình hải ngoại 239 5.2.3 Phê bình văn học hải ngoại qua góc nhìn Nguyễn Văn Phượng M Anh Tuấn 239 5.2.3.1 Cấu trúc cơng trình ^ 5.2.3.2 Ba hạn chể viết phê bình văn học hải ngoại trươc 5.2.3.3 Sự hình thành đội ngũ phê bỉnh văn học hải ngoặi vị thế, chủ trương, ba khuynh hướng phê bình chủ đạo • 5.2.3.4 Một số thành tựu phê bình văn học hải ngoại 2.3 Ba kết luận 286 225 226 228 228 229 23 240 240 241 244 244 Các trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây đại vá tiếp biến, vận dụng Việt Nam 5.2.4 Những thành tựu cơng trình N guyễn V ăn Phượng, M Anh Tuấn 245 5.2.5 Các hạn chế cơng trình 246 5.3 248 Tiểu k ế t LỜI KẾT 249 TƯ U Ệ U THAM K HẢ O 257 IN D EX (B ảng t r a cửu) 270 M ỤC LỤ C 276 287 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC Hưẩ 07 Hà Nội, Huế - Điện thoại: 054.3834486; Fax: 054.3819886 Chịu trách, nhiệm x u ấ t b ản Giám đốc, Tống biên tập: Nguyễn Thanh Hà Người thẩm định sách: Phạm Thị Anh Nga (PGS.TS.) Trần Trung Hỷ (TS.) Biên tập viên Tràn Bình Tuyên Biên tập kỹ th u ậ t Ngô Văn Cường Trình bày bìa Anh Nga Tranh bìa Pablo Picasso T rĩn h b y n ộ i d u n g Anh Nga Chế Lê Dũng Sửa in Anh Nga Tác giả / đổi tá c liên k ế t xuất bân giữ quyền Bửu Nam, 317/3 đường Điện Phủ, thành phố Huế ĐT: 0918 333 052 - Email: buunamthp@gmail.com CÁC TRƯỜNG PHÁI LÝ LUẬN PHÊ BÌNH VẤN HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI VÀ S ự TIẾP BIẾN, VẬN DỤNG Ở VIỆT NAM Chuyên luận Quảng cáo T 'Mnđăng

Ngày đăng: 10/11/2023, 10:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w