Góp phần đánh giá và hoàn thiện hệ trình quản lý cầu đang vận dụng tại việt nam,luận án thạc sĩ khoa học kỹ thuật chuyên ngành xây dựng công trình giao thông ch k

93 2 0
Góp phần đánh giá và hoàn thiện hệ trình quản lý cầu đang vận dụng tại việt nam,luận án thạc sĩ khoa học   kỹ thuật  chuyên ngành xây dựng công trình giao thông   ch k

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học giao thông vận tải Trịnh Văn Toàn góp phần đánh giá hoàn thiện hệ trình quản lý cầu vận dụng việt nam luận án thạc sĩ khoa học kỹ thuật Hà Nội - 2004 Bộ giáo dục đào tạo Trường Đại học giao thông vận tải -  - TrÞnh Văn Toàn góp phần đánh giá hoàn thiện hệ trình quản lý cầu vận dụng việt nam Ngành: Xây dựng công trình giao thông Luận án thạc sÜ khoa häc kü thuËt Ng­êi h­íng dÉn khoa häc : PGS TS Trần Đức Nhiệm Hà Nội - 2004 Trịnh Văn Toàn Lớp cao học CTGT khoá - năm 2004 mục lục Nội dung trang Mục lục Mở đầu Chương Tổng quan công tác quản lý hệ thống cầu đường Việt Nam 1.1 Một số nét hệ thống cầu đường I.2 Công tác quản lý hệ thống cầu đường 10 1.2.1 Phân cấp quản lý 10 1.2.2 Công tác quản lý 14 1.2.2.1 Hệ thống quốc lộ 15 1.2.2.2 Hệ thống đường địa phương 18 1.2.2.3 Hiện trạng quản lý hệ thống cầu 20 1.2.3 Sự cần thiết phải áp dụng hệ trình quản lý cầu phù hợp tiên tiến Chương Phân tích đánh giá hệ trình quản lý cầu vận dụng 22 25 2.I Giới thiệu chung hệ trình quản lý cầu (BMS) 25 2.1.1 Hệ trình quản lý cầu vận dụng số nước 25 2.1.2 Hệ trình quản lý cầu - Bridgeman Việt Nam 27 2.1.2.1 Quá trình hình thành hệ trình quản lý cầu Việt Nam 27 2.1.2.2 Néi dung chđ u cđa hƯ tr×nh quản lý cầu 29 2.1.2.3 Các công dụng chức chủ yếu hệ trình quản lý cầu 2.2 Công tác đào tạo chuyển giao hệ trình quản lý cầu cho đơn vị quản lý cầu đường 48 49 2.2.1 Công tác triển khai 49 2.2.2 KÕt qu¶ thùc hiƯn 49 2.2.3 NhËn xÐt 50 Gãp phần đánh giá hoàn thiện hệ trình quản lý cầu vận dụng Việt Nam Trịnh Văn Toàn Lớp cao học CTGT khoá - năm 2004 2.3 Những ưu điểm hạn chế hệ trình quản lý cầu vận dụng 51 2.3.1 Những ưu điểm 51 2.3.2 Những hạn chế 51 Chương Phương hướng giải pháp hoàn thiện hệ trình quản lý cầu 60 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện hệ trình quản lý cầu 60 3.2 Đề xuất số giải pháp góp phần khắc phục hoàn thiện hạn chế hệ trình quản lý cầu 66 3.2.1 Từ hệ trình quản lý cầu 66 3.2.2 Từ công tác quản lý 81 Kết luận kiến nghị 83 4.1 Kết luận 83 4.2 Kiến nghị 85 Phần phơ lơc 86 Phơ lơc I - C¸c sè liƯu hệ thống cầu đường Việt Nam Phụ lục II - Các dạng mẫu báo cáo (số liệu đầu ra) hệ trình quản lý cầu ®ang vËn dơng Phơ lơc III - Mét sè d¹ng mẫu báo cáo đơn vị quản lý cầu đường thường sử dụng 100 Tài liệu tham khảo 112 Góp phần đánh giá hoàn thiện hệ trình quản lý cầu vận dụng Việt Nam 87 107 Trịnh Văn Toàn Lớp cao học CTGT khoá - năm 2004 Mở đầu Trong năm gần kinh tế nước ta có bước phát triển nhanh, ổn định nên hình thức vận tải, phương tiện người tham gia giao thông ngày tăng Nhiệm vụ ngành giao thông vận tải đảm bảo cho người, phương tiện, hàng hoá an toàn, ổn định thông suốt Một biện pháp để thực nhiệm vụ nâng cao lực quản lý khai thác mạng lưới giao thông có để luôn nắm số lượng, tiêu kỹ thuật tình trạng kỹ thuật chúng Cầu công trình quan trọng hệ thống sở hạ tầng đường Hiện trạng công trình cầu có ảnh hưởng lớn đến lực khai thác chung mạng lưới Theo số liệu Cục Đường Việt Nam, mạng lưới giao thông đường Việt Nam víi tỉng chiỊu dµi lµ 224 483 Km cã 34 933 cầu loại tương ứng tổng chiều dài cầu 606 915m (số liệu chưa đầy đủ) Trong đó, hệ thống quốc lộ có 239 cầu với tổng chiều dài 14 539 m; hệ thống đường tỉnh có 446 cầu với tổng chiều dài 5747 m; hệ thống đường huyện có 008 cầu với tổng chiều dài 141 404 m; hệ thống đường xà có 16 537 cầu với tổng chiều dài 199 841 m; hệ thống đường đô thị có 616 cầu với tổng chiều dài 24 411 m; hệ thống đường chuyên dùng có 87 cầu với tổng chiều dài 973 m Các công trình cầu Việt Nam xây dựng theo nhiều thời kỳ, thiết kế thi công theo Tiêu chuẩn Quy trình nhiều nước, kết cấu đa dạng, vật liệu dùng cho xây dựng phong phú quản lý khai thác theo nhiều cách khác Trong quản lý khai thác cầu, điều quan trọng phải nắm sở liệu cầu Để quản lý sở liệu cầu có khối lượng lớn, phức tạp cách kinh tế khoa học cần phải có công cụ quản lý đại Hiện nay, quan quản lý cầu đường đà vận dụng hệ trình quản lý cầu Bridgeman để quản lý sở liệu cầu Đây hệ trình quản lý cầu đại sử dụng có hiệu Anh Tuy nhiên, hệ trình Góp phần đánh giá hoàn thiện hệ trình quản lý cầu vận dụng Việt Nam Trịnh Văn Toàn Lớp cao học CTGT khoá - năm 2004 quản lý cầu số hạn chế chưa phï hỵp víi thùc tÕ cđa n­íc ta, ch­a khai thác hết tính cần thiết cho công tác quản lý, chưa thực sẵn sàng nhanh chóng tạo dựng tranh chi tiết tổng thể toàn hệ thống cầu đường Việt Nam Do đó, phạm vi vận dụng hệ trình quản lý đơn vị quản lý chưa nhiều, gây lÃng phí không nâng cao lực quản lý Cho đến nay, đơn vị quản lý chưa có tổng kết đánh giá thức ưu điểm hạn chế hệ trình quản lý cầu vận dụng Chính vậy, việc nghiên cứu góp phần đánh giá hoàn thiện hệ trình quản lý cầu vận dụng Việt Nam nhằm đề xuất khuyến nghị, phương hướng cho việc nâng cấp, hoàn thiện hệ trình để hệ trình quản lý sử dụng có hiệu rộng khắp việc làm cần thiết, mang tính thực, khách quan Cấu trúc toàn đề tài gồm: Mở đầu; chương; phần kết luận kiến nghị; phần phụ lục bố trí sau: Mở đầu - Giới thiệu tên đề tài - Phân tích cần thiết đề tài thực tiễn quản lý cầu công đại hoá công tác quản lý - Nêu mục tiêu đề tài, vấn đề cần giải Chương Tổng quan công tác quản lý hệ thống cầu đường Việt Nam - Nêu số nét hệ thống cầu đường - Phân tích công tác quản lý hệ thống cầu đường - Nêu cần thiết phải áp dụng hệ trình quản lý cầu vào công tác quản lý Chương Phân tích đánh giá hệ trình quản lý cầu vận dụng - Giới thiệu chung hệ trình quản lý cầu Góp phần đánh giá hoàn thiện hệ trình quản lý cầu vận dụng Việt Nam Trịnh Văn Toàn Lớp cao học CTGT khoá - năm 2004 - Nêu đánh giá công tác triển khai, áp dụng hệ trình quản lý cầu đơn vị quản lý - Phân tích đánh giá ưu điểm hạn chế hệ trình quản lý cầu vận dụng Chương Phương hướng giải pháp góp phần hoàn thiện hệ trình quản lý cầu - Nêu định hướng đại hoá công tác quản lý cần thiết phải hoàn thiện hệ trình quản lý cầu - Phân tích phương hướng đề xuất số giải pháp góp phần hoàn thiện hệ trình quản lý cầu Kết luận kiến nghị Phần phụ lục Góp phần đánh giá hoàn thiện hệ trình quản lý cầu vận dụng Việt Nam Trịnh Văn Toàn Lớp cao học CTGT khoá - năm 2004 Chương tổng quan công tác quản lý hệ thống cầu đ-ờng việt nam 1.1 Một số nét hệ thống cầu đường Trong năm vừa qua, Nhà nước đà quan tâm đầu tư cho ngành giao thông vận tải nói chung giao thông đường nói riêng để trì, củng cố, nâng cấp, tận dụng tối đa lực sở hạ tầng giao thông đường có, đồng thời tiến hành đầu tư xây dựng đoạn tuyến khu vực trọng điểm, khu đô thị vùng sâu vùng xa Chất lượng mạng lưới đường đà cải thiện cách rõ rệt, phục vụ tích cực cho nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đất nước, bước đáp ứng nhu cầu vận chuyển hành khách hàng hoá, đặc biệt vùng sâu vùng xa Một số dự án đà triển khai gần như: Dự án khôi phục nâng cấp quốc lộ 1; dự án nâng cấp cải tạo quốc lộ 34; dự án đường Hồ Chí Minh; dự án xoá cầu khỉ đồng sông Cửu Long; dự án xây dựng cầu Mỹ Thuận, cầu Kiền ; dự án xây dựng cầu Thanh Trì, cầu Cần Thơ, cầu Rạch Miễu, cầu BÃi Cháy, cầu Bính Tuy nhiên, nhiỊu u tè bÊt cËp: ViƯt Nam ch­a cã ®­êng cao tốc; số tuyến quốc lộ chưa vào cấp kỹ thuật (kết cấu mặt đường cấp phối, đất, nhiều cầu tạm, ngầm phà); đường địa phương có nhiều tuyến chưa vào cấp kỹ thuật cấp kỹ thuật thấp có số tuyến đường chưa có đơn vị quản lý bảo trì Đến nay, cßn cã tíi 300 x· tỉng sè 816 xà chưa có đường cầu đến trung tâm xà hàng trăm xà có đường vào mùa khô (theo số liệu năm 2003 Cục Đường Việt Nam) Mạng lưới giao thông đường Việt Nam có tổng chiều dài 224.483 Km phân bố tương đối hợp lý chưa đồng toàn lÃnh thổ Mật độ đường đồng cao miền núi vùng sâu vùng xa; Góp phần đánh giá hoàn thiện hệ trình quản lý cầu vận dụng Việt Nam Trịnh Văn Toàn Lớp cao học CTGT khoá - năm 2004 Mật độ so với diện tích dân số xấp xỉ 24,06Km/ 100Km2 1,00Km/ 1000 dân (không kể hệ thống đường xà đường chuyên dùng) Trong đó: ♦ §­êng qc lé: ♦ §­êng tØnh: ♦ §­êng hun: Đường đô thị: Đường xÃ: Đường chuyên dïng: 17295 Km (chiÕm tû lÖ 7,7%) 21841 Km (chiÕm tû lÖ 9,7%) 45250 Km (chiÕm tû lÖ 20,1%) 7476 Km (chiÕm tû lÖ 3,3%) 124994 Km (chiÕm tû lÖ 55,7%) 7627 Km (chiÕm tû lƯ 20,16%) HƯ thèng cÇu mạng lưới đường đóng vai trò quan trọng phát triển giao thông vận tải, phục vụ nhiệm vụ đà nói Hiện nay, tổng số cầu 224 483 Km mạng lưới đường Việt Nam (bao gồm: QL, ĐT, ĐH, ĐĐT, ĐX ĐCD) 34 933 cầu với tổng chiều dài 606 915m (xem hình 1.1 hình 1.2) Trong đó: Trên hƯ thèng QL cã 239 cÇu víi tỉng chiỊu dài 14 539 m Trên hệ thống ĐT có 446 cầu với tổng chiều dài 5747 m Trên hệ thống ĐH có 008 cầu với tổng chiều dài 141 404 m Trên hệ thống ĐX có 16 537 cầu với tổng chiều dài 199 841 m Trên hệ thống ĐĐT có 616 cầu với tổng chiều dài 24 411 m Trên hệ thống ĐCD có 87 cầu với tổng chiều dài 973 m 12% QL 13% Hình 1.1 Biểu đồ tỷ lệ (%) số lượng cầu hệ thống đường 47% ĐH ĐĐT Đ CD 0%2% Hình 1.2 Biểu đồ tỷ lệ (%) chiều dài cầu hệ thống ®­êng bé §T 33% 26% §X 24% QL §T §H ĐĐT Góp phần đánh giá hoàn thiện hệ trình quản lý cầu vận 16% 0% dụng Việt Nam 4% 23% Đ CD ĐX Trịnh Văn Toàn Lớp cao học CTGT khoá - năm 2004 Theo cách phân loại Cục Đường Việt Nam cầu hệ thống quốc lộ phân thành loại (theo vật liệu kết cấu nhịp): cầu BTCT DƯL; cầu BTCT; cầu thép bê tông liên hợp; cầu dầm, dàn thép loại cầu khác (xem hình 1.3) Chi tiết phân loại cầu hệ thống quốc lộ toàn quốc ghi bảng 1.1 - Phụ lục Hình 1.3 Biểu đồ tỷ lệ (%) số lượng cầu quốc lộ theo phân loại vật liƯu chÝnh cho kÕt cÊu nhÞp 5% 3% 12% BTCT DƯL 18% BTCT Thép BTLH Dầm, dàn thép 62% Loại khác Hiện nay, cầu hệ thống đường địa phương (đường huyện, đường xÃ, đường chuyên dùng) quan quản lý thống kê chủ yếu số lượng chiều dài, tình trạng kỹ thuật cầu thống kê hệ thống đường tỉnh đường đô thị (xem hình 1.4) Chi tiết số lượng chiều dài cầu hệ thống đường địa phương ghi bảng 1.2 - Phụ lục Hình 1.4 Biểu đồ tỷ lệ (%) số lượng cầu hệ thống đường địa phương 2.0% 0.3% 14.5% ĐT ĐH ĐX 53.9% 29.3% ĐĐT ĐCD Mặc dù Nhà nước quan tâm đầu tư năm qua tình hình khôi phục cầu yếu, cầu hỏng hạn chế Góp phần đánh giá hoàn thiện hệ trình quản lý cầu vận dụng Việt Nam Trịnh Văn Toàn Lớp cao học CTGT khoá - năm 2004 Hình 3.13 Hình 3.14 Hình 3.15 Đồng thời nên đầu tư để nâng cấp từ hệ trình quản lý cầu đơn giản lên hệ trình quản lý cầu nâng cao (hệ trình quản lý cầu phức tạp hơn), có nghĩa từ hệ trình quản lý cầu có chức cập nhật, kết Góp phần đánh giá hoàn thiện hệ trình quản lý cầu vận dụng Việt Nam 76 Trịnh Văn Toàn Lớp cao học CTGT khoá - năm 2004 nối sở liệu (trong ghi thông tin cần cho công trình, chẳng hạn chi tiết kết cấu, ghi chép kiểm định lý lịch bảo dưỡng) cần cho người kỹ sư để đến định, đến hệ trình quản lý cầu mà chức hệ trình quản lý cầu đơn giản chứa đựng thuật toán để xử lý số liệu nhằm đưa chiến lược quản lý, bảo trì tối ưu mức độ công trình cho mạng lưới cầu đường có xét đến vấn đề không đủ vốn, thay đổi nhân sự, thay đổi môi trường - Việc nâng cấp từ hệ trình quản lý cầu đơn giản lên hệ trình quản lý cầu phức tạp phù hợp với xu quản lý đại mà nước tiên tiến ®ang vËn dơng Chóng ta cã thĨ thùc hiƯn ®­ỵc từ phân tích hạn chế hệ trình quản lý cầu đà nêu mục 2.3.2 - Chương đà có: + Các Tiêu chuẩn kỹ thuật để đánh giá quản lý bảo dưỡng, sửa chữa cầu tương đối hoàn chỉnh + Các Định mức xây dựng quản lý bảo dưỡng, sửa chữa tương đối đầy đủ + Các Nghị định, Thông tư hướng dẫn việc lập dự toán cho chi phí quản lý bảo dưỡng, sửa chữa đầy đủ - Một số nét chung hệ trình quản lý cầu dạng nâng cao mà nước tiên tiến vận dụng để tham khảo sau: 5.1 Những thành phần hệ trình quản lý cầu nâng cao Lược đồ khối thể công tác xây dựng hệ trình quản lý cầu mô tả hình 3.16 Mỗi thành phần thể lược đồ khối thể tính đặc trưng cho yếu tố tạo thành hệ trình Thu thập số liệu Kiểm tra định kỳ Hình 3.16 Lược đồ thành phần hệ trình quản lý cầu nâng cao Đánh giá c-ờng độ tình trạng So sánh ph-ơng án quản lý, bảo trì Góp phần đánh giá hoàn thiện hệ trình quản cầu Ch-ơng trìnhlý quản lý, bảo trìvận tối u dụng Việt Nam Ch-ơng trình quản lý, bảo trì theo thứ tự -u tiên 77 Trịnh Văn Toàn Lớp cao học CTGT khoá - năm 2004 Trong đó: Đầu vào: Đầu vào bao gồm thông tin cần xác định chương trình quản lý, bảo trì tối ưu gồm: Tầm quan trọng cầu toàn sở hạ tầng Tình trạng cầu Lưu lượng trọng tải phương tiện qua cầu Khả chịu lực Nguồn vốn có Đầu ra: Đầu cung cấp thông tin như: Đánh giá tình trạng kỹ thuật cầu (có đối chiếu với quy định Tiêu chuẩn kỹ thuật hành) Chiến lược quản lý, bảo trì tối ưu Phân bỉ vèn theo thø tù ­u tiªn  ChØ sè sử dụng quản lý 5.2 Những hoạt động chủ yếu đề cập hệ trình quản lý cầu Kiểm định - xác định trạng cầu phát hư hỏng Đánh giá - xác định khả chịu tải công trình Bảo dưỡng (Bảo trì) - bảo đảm cầu trì an toàn sử dụng Thử nghiệm - có yêu cầu Xác lập thứ tự ưu tiên - có hạn chế vỊ kinh phÝ hc ngn lùc ♦ Phơc håi - tăng cường, sửa chữa Góp phần đánh giá hoàn thiện hệ trình quản lý cầu vận dụng Việt Nam 78 Trịnh Văn Toàn Lớp cao học CTGT khoá - năm 2004 Thay - có yêu cầu Những công tác thể kết hợp lại để tạo thành khuôn khổ cho hệ trình quản lý cầu cung cấp thông tin mức độ công trình cho mạng lưới cầu ã Hệ trình quản lý cầu mức công trình Thông tin mức độ công trình cho hệ trình quản lý cầu bao gồm: Các số liệu đo đạc trạng phận kết cấu công trình số liệu tổng thể cho toàn công trình Sức chịu tải cầu phận kết cấu dƠ h­ háng nhÊt cđa nã  Tû lƯ h­ hỏng cấu kiện phận cầu cho phép dự đoán tình trạng chúng tương lai Đoán trước tuổi thọ khai thác Định yêu cầu quản lý, bảo trì cầu Định chiến lược phương pháp quản lý, bảo trì hữu hiệu Chương trình công tác bảo dưỡng rõ thời gian phương pháp bảo dưỡng đặc biệt cần thiết để giảm tối thiểu chi phí cho suốt trình khai thác cầu ã Hệ trình quản lý cầu mức mạng lưới Thông tin mức mạng lưới gồm có: Toàn thông tin mức công trình Những chương trình bảo dưỡng có thứ tự ưu tiên chương trình tối ưu hoá có xét đến yếu tố hạn chế Ví dụ ngân sách dành cho bảo dưỡng không đủ để thực công việc Trị giá tham số tiêu theo sách như: Con số cầu có hạn chế tải trọng ngày tháng đà cho Góp phần đánh giá hoàn thiện hệ trình quản lý cầu vận dụng Việt Nam 79 Trịnh Văn Toàn Lớp cao học CTGT khoá - năm 2004 Con số cầu thay năm Điều kiện trung bình cầu mạng lưới ngày tháng Mức độ phù hợp thông số tiêu theo sách giá trị chuẩn đề Khoản ngân sách bảo dưỡng cần để đạt mức độ phù hợp với quy định Cuối cùng, hệ trình quản lý cầu kết hợp hệ trình quản lý đối tượng như: mặt đường, đất, cầu (kết cấu) công trình phụ đường (như hệ thống cọc tiêu, biển báo, hộ lan ) để đạt hệ trình quản lý chung tuyến đường mạng đường 5.3 Quy mô (chu trình) chung hệ quản lý cầu nâng cao Mục tiêu hệ trình quản lý cầu quản lý sở liệu; đưa kế hoạch (chiến lược) quản lý, bảo trì; dự kiến giá trị công trình, sở hạ tầng b»ng c¸ch tèi ­u ho¸ c¸c chi phÝ suèt trình khai thác cầu, đồng thời bảo đảm an toàn cho người sử dụng cung cấp đầy đủ chất lượng phục vụ (xem hình 3.17) Lịch sử cầu Kết kiểm tra c ấ p c ô n g t r ì n h Hồ sơ kiểm tra trạng Độ tin cậy đánh giá thực nghiệm Mô hình xuồng cấp Chi phí thay phận phi kết cấu (không phải phận chịu lực) Đánh giá trạng hàm thời gian Đánh giá kết cấu (Nếu cần) Đánh giá khả chịu lực hàm thời gian Giám sát xuống cấp Các phương án bảo dưỡng Chỉ số trạng hệ trình bảo vệ cầu Chi phí ph-ơng án quản lý, bảo trì Đường phương tiện ngoại lệ - Không làm - HoÃn sửa chữa Danh sách đơn giá - Sửa chữa - Sửa chữa, thay - Thay Số lượng cầu: - Chi phí trực tiếp - Bảo dưỡng - Không toàn Chi đánh phí giángiá tiếp hoàn -thiện Góp -phần hệ trình quản lý cầu đanganvận Dưới tiêu chuẩn Việt Nam dụng- - Có giới hạn lưu lượng xe Thay đổi giá 80 Trịnh Văn Toàn Lớp cao học CTGT khoá - năm 2004 Hình 3.17 Quy mô cấu trúc BMS mức công trình mức mạng lưới 3.2.2 từ công tác quản lý - Từ thực tế đơn vị quản lý đường thiếu máy móc thiết bị phục vụ nhân lực làm công tác quản lý, lưu trữ số liệu Máy móc thiết bị nhân lực có trình độ quản lý sở liệu tập trung chủ yếu quan giao trực tiếp quản lý hệ thống quốc lộ (Cục ĐBVN Khu QLĐB) Cụ thể phương tiện (máy tính) phục vụ chủ yếu cho công tác quản lý liƯu cđa Cơc §BVN nh­ sau: + Tỉng sè m¸y chđ bao gåm: Ras Server, Web Server, Data Base Server, Mail Server, File Server dùng để điều khiển, quản trị toàn thông tin liệu vào cđa Cơc + Tỉng sè cã 90 m¸y tÝnh + Số máy nối mạng có 65 + Số lượng máy in có 30 Góp phần đánh giá hoàn thiện hệ trình quản lý cầu vận dụng Việt Nam 81 Trịnh Văn Toàn Lớp cao học CTGT khoá - năm 2004 + Máy quét ảnh có + Máy in màu khổ A0 có + Máy in khổ màu khổ A3 cã chiÕc + M¸y chiÕu cã chiÕc + Máy tính xách tay có + Kết hợp với 65 máy tính đà nối mạng nằm phòng Ban quan Cục tạo thành hệ thống mạng LAN + Dựa mạng điện thoại công cộng kết hợp với hệ thống mạng Khu QLĐB Sở GTVT (Sở GTCC) tạo thành hệ mạng WAN Chính cần đầu tư, trang bị máy móc thiết bị cho quan quản lý cầu đường đơn vị địa phương nữa, cho tối thiểu quan đơn vị có máy tính kết nối với mạng Internet - Người làm công tác quản lý giao thông cần phải tâm huyết công tác quản lý nói chung, công tác quản lý số liệu nói riêng phải có kinh nghiệm thực tế, có kiến thức ngành cầu đường - Cấp quản lý vĩ mô (Bộ GTVT Cục ĐBVN) cần có quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ hình thức khen thưởng, kỷ luật cấp, cá nhân việc quản lý số liệu - Phải có kế hoạch kiểm tra, đôn đốc đơn vị hàng năm công tác thu thËp vµ cËp nhËp sè liƯu vµo hƯ thèng quản lý cầu Các đơn vị cấp Sở, cấp Cục phải tổng hợp kiểm tra độ xác liệu đơn vị cấp gửi - Cần mở lớp đào tạo cán trực tiếp làm công tác quản lý số liệu cách hệ thống, đặc biệt cán quản lý cấp huyện, cấp xÃ, người thuộc Doanh nghiệp (tổ chức) giao trách nhiệm quản lý cầu đường + Công tác đào tạo phải tổ chức liên tục với quy mô số lượng tương đương với lớp đào tạo Tuần đường hay lớp đào tạo Hạt trưởng + Nội dung đào tạo phải phù hợp với thực tÕ cđa n­íc ta hiƯn nay, cã liªn hƯ víi công tác quản lý số nước tiên tiến, cho việc đào tạo trang bị cho người học đầy đủ kiến thức tin học ứng dụng chuyên ngành cầu Góp phần đánh giá hoàn thiện hệ trình quản lý cầu vận dụng Việt Nam 82 Trịnh Văn Toàn Lớp cao học CTGT khoá - năm 2004 Kết luận chương 3: Để đáp ứng yêu cầu đại hoá công tác quản lý liệu nói chung, quản lý liệu cầu nói riêng việc hoàn thiện hệ trình quản lý cầu cần thiết, việc quan trọng để thực dự án xây dựng ngân hàng liệu đường theo Quyết định số 1391/QĐ-BGTVT ngày 15/5/2003 Bộ GTVT Các đề xuất số giải pháp góp phần khắc phục bất cập hoàn thiện hệ trình quản lý cầu bám sát vào: hạn chế hệ trình quản lý cầu như: chưa có tính kết nối nguồn liệu chuẩn; việc không tương thích với hệ điều hành Windows 2000 & XP, víi Microsoft Office Access 2000 & 2003; vµ thực tế quản lý đơn vị quản lý đường Kết luận kiến nghị 4.1 kết luận Từ vấn đề đề cập, phân tích đánh giá đà nêu, rút c¸c kÕt ln chđ u sau: - HiƯn nay, c¸c quan đơn vị quản lý khai thác đường khai thác hệ trình đơn giản hệ trình quản lý cầu Bridgeman, hệ trình quản lý thông tin kỹ thuật cần thiết công trình Hệ trình công cụ hữu hiệu cần thiết cho công tác quản lý Hệ trình quản lý cầu có ưu điểm chủ yếu sau: Tạo thống việc thu thập, cập nhật báo cáo liệu cầu Bỏ chế độ báo cáo không theo mẫu biểu chuẩn, chế Góp phần đánh giá hoàn thiện hệ trình quản lý cầu vận dụng Việt Nam 83 Trịnh Văn Toàn Lớp cao học CTGT khoá - năm 2004 độ kiểm tra báo cáo tuỳ tiện, thông số kỹ thuật không theo quy định hành Tính kinh tế vận dụng hệ trình quản lý cầu như: tiết kiệm thời gian; giảm nhân lực công tác quản lý liệu; giảm khối lượng giấy tờ loại văn phòng phẩm khác để quản lý hồ sơ tài liệu cầu; giảm diện tích kho lưu trữ hồ sơ, tài liệu; tạo sở liệu hệ thống cầu toàn mạng lưới mà qua người quản lý tìm kiếm cập nhật cách dễ dàng; tạo tiền đề sở hoàn thiện hệ trình quản lý cầu tương lai phù hợp với công nghệ xây dựng cầu mới, để xây dựng hệ thống sở liệu chung cho ngân hàng liệu đường Đây hướng quan trọng mục tiêu đại hoá công tác quản lý đường nói riêng quản lý sở hạ tầng khác nói chung, phù hợp với xu hướng hội nhập phát triển chung giới - Tuy nhiên, hệ trình quản lý cầu số hạn chế đưa vào sử dụng tính phức tạp thực tế quản lý tính đa dạng loại cầu nước ta Những hạn chế hệ trình quản lý cầu là: Hệ trình quản lý cầu tương thích môi trường Microsoft Office Access 97 hệ điều hành Windows 95, 97& 98, không tương thích môi trường Microsoft Office Access hệ điều hành Windows có version cao Hệ trình quản lý cầu thông qua số hiệu cầu, việc qui định số hiệu cho cầu phức tạp thích hợp với quốc lộ số tuyến đường tỉnh Vì vậy, hệ thống đường tỉnh (có số hiệu lớn ký tự), đường huyện, đường xÃ, đường đô thị đường chuyên dùng chưa thể vận dụng hệ trình Trường hợp quy định mà hiệu cầu hệ thống đường địa phương (ĐT, ĐĐT, ĐH, ĐX, ĐCD) theo quy định mà hiệu cầu hệ thống quốc lộ gây tình trạng có nhiều cầu có mà hiệu cầu trùng nhau, hệ trình quản lý cầu chưa có chức hiển thị kết tìm kiếm cầu có mà hiệu cầu trùng Góp phần đánh giá hoàn thiện hệ trình quản lý cầu vận dụng Việt Nam 84 Trịnh Văn Toàn Lớp cao học CTGT khoá - năm 2004 Hệ trình quản lý cầu chưa có tính kết nối liệu từ máy tính khác chưa có nguồn liệu chuẩn Mô đun Dữ liệu kết cấu nhịp thích hợp với loại cầu dầm (BTCT, BTCT DƯL) giản đơn, loại khác nhập thông tin kỹ thuật Ví dụ loại cầu không cập nhật như: cầu treo dây võng, cầu dây xiên, cầu dàn, cầu vòm, cầu dầm có mặt cắt ngang hình hộp Một số thông số kỹ thuật mô đun (mô đun chính; mô đun Mặt cắt ngang; mô đun Dữ liệu kết cấu nhịp ) không ghi đơn vị, gây nên không thống nhập liệu Đồng thời, hệ trình quản lý cầu chưa có chức không cho phép nhập thông số kỹ thuật có giá trị lớn giá trị cho phép theo cấu tạo hay Quy trình hành quy định Các báo cáo xuất (đầu ra) hệ trình quản lý cầu chưa đồng với mẫu biểu báo cáo, mẫu biểu tổng hợp phù hợp với yêu cầu quản lý thực tế Vì vậy, bắt buộc người quản lý phải tổng hợp lại theo phương pháp thủ công Hệ trình quản lý cầu vận dụng mức độ đơn giản, chưa phải mức độ phức tạp (hệ trình quản lý cầu nâng cao), nghĩa chưa có thuật toán để xử lý số liệu nhằm đưa chiến lược quản lý, bảo trì tối ưu mức độ công trình cho mạng lưới cầu đường, có tính đến yếu tố như: không đủ vốn; thay đổi nhân sự; thay đổi môi trường - Do tính cần thiết hệ trình quản lý cầu công tác quản lý liệu cầu nói riêng quản lý liệu sở hạ tầng đường nói chung nên để hoàn thiện hệ trình cần khắc phục hạn chế thân hệ trình quản lý cầu đà nêu trên, đồng thời phải giải vấn đề khó khăn, bất cập tồn công tác quản lý đường như: thiếu vốn; việc bố trí nhân lực trình độ cán quản lý số liệu chưa đáp ứng yêu cầu; quy định mà hiệu cầu đường hệ thống đường địa phương chưa khoa học Góp phần đánh giá hoàn thiện hệ trình quản lý cầu vận dụng Việt Nam 85 Trịnh Văn Toàn Lớp cao học CTGT khoá - năm 2004 4.2 Kiến nghị - cấp độ quản lý vĩ mô (Bộ GTVT, Cục ĐBVN) cần phải có thống qui định lại số hiệu toàn loại đường địa phương (ĐT, ĐH, ĐX, ĐĐT ĐCD) cho phù hợp với yêu cầu quản lý - Tăng cường ngân sách cho công tác quản lý liệu đường nói chung liệu cầu nói riêng - Bổ sung ngân sách cho công tác đào tạo cán quản lý liệu, cho quy mô đào tạo đạt quy mô đào tạo cán Hạt trưởng hay Tuần đường Khu QLĐB tổ chức hàng năm - Tại đơn vị quản lý khai thác đường cần phải có cán chuyên trách làm công tác theo dõi cập nhật liệu Cán phải đào tạo chuyên môn kiến thức mạng thông tin Trường hợp cán chuyển công tác khác phải có người thay kịp thời - Đầu tư, trang bị thêm cho đơn vị quản lý máy vi tính đơn vị phải phải nối mạng, tạo tiền đề cho việc xây dựng hệ thống ngân hàng liệu đường theo mô hình Dự án ngân hàng liệu đường đà Bộ GTVT phê duyệt - Dữ liệu cầu liệu quan trọng cấu thành liệu đường bộ, để thực việc xây dựng ngân hàng liệu đường Cục ĐBVN cần xem xét đầu tư để hoàn thiện hệ trình quản lý cầu Góp phần đánh giá hoàn thiện hệ trình quản lý cầu vận dụng Việt Nam 86 Trịnh Văn Toàn Lớp cao học CTGT khoá - năm 2004 Phần phụ lục Góp phần đánh giá hoàn thiện hệ trình quản lý cầu vận dụng Việt Nam 87 Trịnh Văn Toàn Lớp cao học CTGT khoá - năm 2004 Phụ lục i Các số liệu Về hệ thống cầu đ-ờng việt nam Góp phần đánh giá hoàn thiện hệ trình quản lý cầu vận dụng Việt Nam 88 Trịnh Văn Toàn Lớp cao học CTGT khoá - năm 2004 tài liệu tham khảo [1] PGS TS Trần Đức Nhiệm - Chẩn đoán công trình cầu - Tài liệu giảng dạy cao học - Trường Đại học GTVT [2] Cục Đường Việt Nam - Tài liệu đào tạo chuyển giao Bridgeman - năm 2003 [3] Tài liệu giảng dạy - Khoá học kỹ sư cầu hầm giai đoạn II chương trình đào tạo nâng cao lực cán nghiệp vụ ngành đường (Khoản tín dụng ITF No 13 -VN) - năm 2003 [4] Bài giảng kết cấu công nghệ cầu thép - Trường Đại học GTVT - năm 1992 [5] Bài giảng cầu treo dành cho lớp cao học - Trường Đại học GTVT - năm 2003 [6] PGS TS Nguyễn Viết Trung (1995) - Khai thác, kiểm định, sửa chữa, tăng cường cầu cống - Trường Đại học GTVT [7] PGS.TS Nguyễn Thị Minh Nghĩa - Thiết kế cầu treo cầu dây văng Tài liệu giảng dạy cao học -Trường Đại học GTVT - năm 1999 [8] Cục Đường Việt Nam - Báo cáo thực trạng hệ thống đường giao thông địa phương - năm 2003 [9] Bùi Đức Chính - Đề tài NCKH năm 2001 - Nghiên cứu đánh giá khả khai thác đề xuất giải pháp sửa chữa khôi phục cầu cũ giao thông địa phương - Viện KH CN GTVT Hà Nội [10] Nguyễn Văn Lạp đồng nghiệp - Báo cáo kết đề tài năm 1990 Nghiên cứu kiểm tra đánh giá chất lượng công trình biện pháp tu sửa chữa cầu hầm - Viện KH CN GTVT Hà Nội [11] Nguyễn Văn Lạp đồng nghiệp - Báo cáo kết đề tài cấp Nhà nước năm 1995 - Lựa chọn công nghệ thích hợp kiểm định công trình giao thông - Viện KH CN GTVT Hà Nội Góp phần đánh giá hoàn thiện hệ trình quản lý cầu vận dụng Việt Nam 112 Trịnh Văn Toàn Lớp cao học CTGT khoá - năm 2004 [12] Bộ Giao thông Vận tải - Tiêu chuẩn kỹ thuật bảo đưỡng thường xuyên đường Ban hành kèm theo Quyết định số 1527/ QĐ-BGTVT ngày 28/ 05/ 2003 Bộ trưởng Bộ GTVT - Nhà xuất GTVT - năm 2003 [13] Cục Đường Việt Nam - Niên giám đường năm 2002 [14] Trường Đại học GTVT - Hướng dẫn thiết kế tập I, tập II - năm 1994 [15] Cơc §­êng bé ViƯt Nam - “ Tỉ chức cấu trúc ngân hàng liệu đường Cục ĐBVN - năm 2002 [16] Cục Đường Việt Nam - Dự án xây dựng hệ thống ngân hàng liệu đường - năm 2003 [17] Công ty bê tông Châu Thới - Thiết kế định hình dầm BTCT DƯL - năm 1998 [18] Ban quản lý dự án 18 Ban quản lý Biển Đông - Báo cáo tổng hợp cầu yếu - năm 2003 [19] Báo cáo thực trạng hệ thống cầu - đường Sở GTVT (GTCC): Hà Nam, Hà Tây, Ninh Bình, Thái Nguyên, Bình Phước, Gia Lai, Hải Dương, Hưng Yên, Cà Mau, Sóc Trăng, Đồng Tháp năm 2003 [20] PGS TS Ngun ViÕt Trung - Sỉ tay x©y dựng cầu cống - Nhà xuất GTVT - năm 1987 [21] PGS TS Ngun Minh NghÜa - Mè trơ cầu - Nhà xuất GTVT [22] PGS TS Vũ Mạnh LÃng - Sổ tay kiểm tra cầu - Nhà xuất GTVT [23] Dự án GTNT - Mạng Wan giao thông nông thôn - năm 2002 Góp phần đánh giá hoàn thiện hệ trình quản lý cầu vận dụng Việt Nam 113

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan