1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý luận của chủ nghĩa mác về học thuyết hình thái kinh tế xã hội thực tiễn vận dụng ở việt nam từ 1945 đến nay

21 13 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 59,18 KB

Nội dung

Trong lịch sử tư tưởng nhân loại, trước Mác đã có không ít cách tiếp cận, nghiên cứu lịch sử phát triển của xã hội. Dựa trên những kết quả nghiên cứu lý luận và tổng thể quá trình lịch sử, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã vận dụng phép biện chứng duy vật để nghiên cứu đời sống xã hội và lịch sử nhân loại, đã hình thành nên lý luận hình thái kinh tế xã hội.

TRƯỜNG ĐHSP NGHỆ THUẬT TW KHOA GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG TIỂU LUẬN HỌC PHẦN TRIẾT HỌC HỌC MÁC-LÊNIN Số thứ tự Họ tên Mã sinh viên: …………… ……… Lớp: …………… Khoa Lớp tín chỉ: HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2023 TRƯỜNG ĐHSP NGHỆ THUẬT TW KHOA GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG TIỂU LUẬN HỌC PHẦN TRIẾT HỌC HỌC MÁC-LÊNIN Tên đề tài: Lý luận chủ nghĩa Mác Học thuyết hình thái kinh tế xã hội Thực tiễn vận dụng Việt Nam từ 1945 đến Họ tên: Số điện thoại: Thời gian học: Sáng/ Chiều - Thứ MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC VỀ HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI .2 1.1 Sự đời học thuyết hình thái kinh tế - xã hội 1.2 Nội dung học thuyết hình thái kinh tế - xã hội .2 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN VẬN DỤNG LÝ LUẬN HTKTXH Ở VN TỪ 1945 ĐẾN NAY .6 2.1 Điều kiện KTXH Việt Nam sau cách mạng tháng 8/1945 2.2 Điều kiện để Việt Nam độ lên CNXH bỏ qua HTKTXH TBCN .8 2.3 Nội dung thời kỳ độ lên CNXH 12 KẾT LUẬN 17 DANH MỤC THAM KHẢO 18 MỞ ĐẦU Trong lịch sử tư tưởng nhân loại, trước Mác có khơng cách tiếp cận, nghiên cứu lịch sử phát triển xã hội Dựa kết nghiên cứu lý luận tổng thể trình lịch sử, nhà sáng lập chủ nghĩa Mác vận dụng phép biện chứng vật để nghiên cứu đời sống xã hội lịch sử nhân loại, hình thành nên lý luận "hình thái kinh tế xã hội" Hiện nay, lo sợ lớn mạnh tư tưởng cách mạng C Mác, sợ bị lợi ích từ độc quyền áp bức, bóc lột giai cấp công nhân, nhân dân lao động, dân tộc giới nên giai cấp tư sản tìm cách phủ nhận lý luận hình thái kinh tế - xã hội hình thức Thêm vào đó, cuối năm 80 kỷ XX, hệ thống xã hội chủ nghĩa bị khủng hoảng lâm vào giai đoạn thoái trào, phần tử phản động, chống phá tuyên bố “sự cáo chung” lý luận Những ý kiến phê phán có đủ màu sắc, phủ nhận giá trị lý luận với lập luận rằng: Lý luận lạc hậu, thích hợp “bước chuyển từ thời trung cổ sang thời cận đại” Phải thay lý luận khác, chẳng hạn lý luận văn minh Chính việc khẳng định giá trị khoa học lý luận hình thái kinh tế - xã hội đòi hỏi cấp thiết, nghiêm túc nhằm cố niềm tin khoa học đường lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh chọn CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC VỀ HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Sự đời học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Các nhà sáng lập chủ nghĩa khoa học, C.Mac Ph Angghen nghiên cứu lịch sử phát triển xã hội loài người, lịch sử xã hội tư xây dựng nên học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Học thuyết vạch rõ quy luật vận động xã hội, phương pháp khoa học để giải thích lịch sử Học thuyết không làm rõ yếu tố cấu thành hình thái kinh tế - xã hội mà cịn xem xét xã hội q trình biến đổi phát triển không ngừng Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội C.Mác Ph.Angghen khởi xướng V.I.Lenin bổ sung, phát triển thực hố cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội nước Nga Xô Viết để trở thành học thuyết hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa Mác - lenin, tài sản vô giá nhân loại 1.2 Nội dung học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Lý luận hình thái kinh tế - xã hội ra: Sản xuất vật chất sở đời sống xã hội, phương thức sản xuất định mặt đời sống xã hội vai trò định người lao động phát triển lực lượng sản xuất Không thể xuất phát từ ý thức, tư tưởng, từ ý chí chủ quan người để giải thích tượng đời sống mà phải từ phương thức sản xuất Trong người giữ vị trí trung tâm, chủ thể lịch sử, người lao động nhân tố đóng vai trị định phát triển lực lượng sản xuất Không thể phủ nhận ngày thành tựu khoa học - công nghệ đại với đời người máy thay công việc nặng nhọc, hoạt động bắp mà cịn thay cho hoạt động tinh vi, phức tạp người Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa khoa học - cơng nghệ đại trở thành yếu tố định phát triển lực lượng sản xuất, từ người lao động trở thành yếu tố thứ yếu, đứng bên ngồi q trình sản xuất Về thực chất, khoa học - công nghệ sản phẩm trình nhận thức, sản phẩm phát triển trí tuệ người Có thể nói, yêu cầu sản xuất mà người sáng tạo định khuynh hướng, tốc độ phát triển khoa học - công nghệ, đồng thời định việc sử dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất theo mục đích Thực tế cho thấy, kỹ thuật, công nghệ đại với tư cách phần vật chất yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất dù động cách mạng đến sản phẩm bàn tay khối óc người làm chịu điều khiển, giám sát người Do đó, trí tuệ nhân tạo dù mệnh danh tiên tiến đến đâu sản phẩm người, hoạt động phụ thuộc vào chương trình mà người lập ra, cài đặt vào máy tính điện tử người máy cơng nghiệp Chính thế, khoa học - cơng nghệ người, gắn liền với người, phụ thuộc vào người phải thông qua hoạt động người vật hóa vào q trình sản xuất Nếu khơng xuất phát từ người, tiến hành người không hướng mục đích phục vụ người, khơng có q trình sản xuất có đủ lý để tồn phát triển Do vậy, thời đại nào, kể thời đại khoa học - công nghệ đại, người lao động nhân tố đóng vai trị định phát triển lực lượng sản xuất Lý luận hình thái kinh tế - xã hội ra: Xã hội kết hợp cách ngẫu nhiên, máy móc cá nhân, mà thể sống sinh động, mặt thống chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn Trong tác phẩm: “Những người bạn dân họ đấu tranh chống người dân chủ nghĩa xã hội sao”, Lênin rằng: Các nhà xã hội học chủ quan không nguồn gốc, động lực bên vận động phát triển xã hội, họ coi xã hội tổ hợp máy móc hỗn loạn khơng tn theo quy luật định Ngược lại, lý luận hình thái kinh tế - xã hội cho thấy để nhận thức, lý giải đời sống xã hội, phải phân tích cách sâu sắc mặt đời sống xã hội mối quan hệ lẫn chúng V.I.Lênin viết: “Xã hội thể sống phát triển không ngừng (chứ khơng phải kết thành từ máy móc cho phép tùy ý phối hợp yếu tố xã hội được), thể mà muốn nghiên cứu cần phải nghiên cứu quy luật vận hành phát triển hình thái xã hội đó” Cũng phải sử dụng phương pháp luận trừu tượng hóa khoa học - cần phải xuất phát từ quan hệ sản xuất thực xã hội để sâu tìm hiểu phương diện khác (chính trị, pháp luật, văn hóa, khoa học…) mối quan hệ chúng để thấy tính thống biện chứng mặt đời sống xã hội Trong đó, quan hệ sản xuất quan hệ bản, định quan hệ xã hội khác, tiêu chuẩn khách quan để phân biệt chế độ xã hội khác Gần đây, trước thành tựu kỳ diệu khoa học cơng nghệ, có quan điểm đến phủ nhận học thuyết hình thái kinh tế - xã hội đòi phải thay cách tiếp cận văn minh Cách tiếp cận phân chia lịch sử phát triển nhân loại thành văn minh nông nghiệp (hay văn minh tin học, văn minh trí tuệ) Thực chất phân chia dựa trình độ phát triển kinh tế, dựa vào trình độ khoa học cơng nghệ Rõ ràng, cách tiếp cận thay học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, khơng vạch mối quan hệ mặt đời sống xã hội quy luật vận động xã hội từ thấp đến cao Lý luận hình thái kinh tế - xã hội ra: Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên Quan điểm C Mác: “Tôi coi phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên” Tức diễn theo quy luật khách quan, theo ý muốn chủ quan Xã hội loài người vận động, phát triển liên tục từ thấp đến cao không phụ thuộc ý muốn chủ quan người, mà quy luật nội đời sống xã hội quy định, trước hết quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Lênin rõ sở khoa học vấn đề sau: “Chỉ có đem quy quan hệ xã hội vào quan hệ sản xuất, đem quy quan hệ sản xuất vào trình độ lực lượng sản xuất người ta có sở vững để quan niệm phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên” Quan niệm Mácxít rằng: Tồn xã hội lồi người vận động phát triển qua hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao: Cộng sản nguyên thủy; Chiếm hữu nô lệ; Phong kiến; Tư chủ nghĩa; Cộng sản chủ nghĩa (giai đoạn đầu chủ nghĩa xã hội) Những đồng thời rằng: Một dân tộc, hay quốc gia cụ thể điều kiện khách quan, chủ quan, thời đại hay nước cho phép, khơng thiết phải phát triển tuần tự, mà phát triển “bỏ qua” nấc thang lịch sử để tiến lên hình thái kinh tế - xã hội cao Đó trình lịch sử - tự nhiên đặc thù Thời đại ngày thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội phạm vi tồn giới Vì ảnh hưởng, tác động cách mạng khoa học - công nghệ đại, q trình tồn cầu hóa, nước kinh tế phát triển giành quyền tay giai cấp vơ sản, có nhân tố khách quan chủ quân cần thiết hồn tồn có khả q độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Đó tất yếu lịch sử Lý luận hình thái kinh tế - xã hội thành tựu khoa học mà C Mác để lại cho nhân loại Chính nhờ xuất phát từ người thực - người sống thực mình, C Mác vạch sản xuất vật chất sở đời sống xã hội Xã hội hệ thống mà quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển định lực lượng sản xuất Sự vận động phát triển xã hội trình lịch sử tự nhiên Các hình thái kinh tế - xã hội thay từ thấp đến cao thông qua cách mạng xã hội Sự vận động, phát triển hình thái kinh tế - xã hội vừa bị chi phối quy luật chung, vừa bị tác động điều kiện lịch sử cụ thể quốc gia, dân tộc CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN VẬN DỤNG LÝ LUẬN HTKTXH Ở VN TỪ 1945 ĐẾN NAY 2.1 Điều kiện KTXH Việt Nam sau cách mạng tháng 8/1945 Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, vận dụng phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin điều kiện lịch sử cụ thể cách đắn, độc lập, tự chủ, sáng tạo, có phương pháp, chiến lược; chiến thuật cách mạng thích hợp, linh hoạt, phát huy cao truyền thống yêu nước chống ngoại xâm dân tộc hình thành qua hàng ngàn năm lịch sử… Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 kết đấu tranh lâu dài nhân dân Việt Nam chống đế quốc thực dân, lật đổ ách thống trị chế độ thực dân phong kiến, thiết lập nên Nhà nước dân chủ Đông Nam Á, mở kỷ nguyên lịch sử dân tộc Việt Nam: kỷ nguyên Độc lập - Tự Vừa đời, quyền cách mạng Việt Nam non trẻ phải đối phó với “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm” Với kinh tế nông nghiệp lạc hậu, bị tàn phá nặng nề chiến tranh, nạn đói, lũ lụt lớn, hạn hán kéo dài; nửa số ruộng đất không canh tác Các ngành sản xuất bị sa sút, ngưng trệ, hàng hóa trở lên khan hiếm, thị trường rơi vào tình trạng đình đốn, tiêu điều Kho bạc hồn tồn trống rỗng Lạm phát phi mã, giá gạo từ chỗ - đồng/tạ, đến năm 1945 lên tới 700 - 800 đồng/tạ GDP bình quân đầu người năm 1945 đạt 60 đồng, tương đương 35 USD Hơn 90% dân số Việt Nam đọc, biết viết Cuộc sống nhân dân rơi xuống mức cực… Tại phiên họp Chính phủ lâm thời ngày 03/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu nhiệm vụ cấp bách, “chống giặc đói” đặt lên hàng đầu, nhiệm vụ cấp bách, đột xuất số Chính phủ kêu gọi nhân dân “nhường cơm, sẻ áo”, “lá lành đùm rách”; đẩy mạnh sản xuất, trọng tâm sản xuất nông nghiệp; tự kinh doanh, buôn bán; tịch thu ruộng đất thực dân Pháp Việt gian chia cho nông dân thiếu ruộng; chia lại ruộng đất công cách công bằng, hợp lý hơn; quy định giảm tô, giảm tức; chủ trương tự do, tăng gia sản xuất, bảo vệ quyền lợi quốc gia, điều hòa quyền lợi tư sản lao động, địa chủ nông dân, giữ vững chủ quyền quan thuế ngoại thương; củng cố tài quốc gia; xóa bỏ độc quyền nhà nước chế độ thực dân Pháp thực sách đại đồn kết rộng rãi thành phần, tầng lớp xã hội: nông dân, công nhân, công thương gia… Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, đất nước ta đứng trước tình “ngàn cân treo sợi tóc” Để giải tình hình “thù trong, giặc ngồi”, Đảng Cộng sản Đơng Dương Chỉ thị "Kháng chiến kiến quốc" ngày 25/11/1945 Chỉ thị tuyên bố quan trọng Đảng việc giải tình hình đất nước đề nhiệm vụ mới, với hiệu “Dân tộc hết", "Tổ quốc hết" Vừa kháng chiến, vừa kiến quốc chủ trương lớn Đảng, xác định Chỉ thị này, trở thành hiệu công khai lần phiên họp Quốc hội vào tháng 11/1946 Đến năm 1946, nạn đói bị đẩy lùi nước, sản lượng lương thực đạt 1.155.000 tấn, gấp đôi năm 1945 Vào tháng 11/1946, Nhà nước thức cho phát hành giấy bạc Cụ Hồ phạm vi nước Ngay từ đầu kháng chiến, Chính phủ cho hoạt động trở lại số mỏ vùng chiến khu mà Pháp khai thác trước đây; tập trung phát triển cơng nghiệp quốc phịng Nhà nước khuyến khích nhân dân tăng gia sản xuất nơng nghiệp sản phẩm thiết yếu dân sinh vải mặc, đường, mực, phấn viết, ngòi bút, thuốc lá, đồ dùng gia đình, hóa chất, giấy, dệt, diêm, xà phịng, thuốc đánh răng, dầu, nung vơi, đóng gạch ngói, chế biến gỗ, chế biến thực phẩm tự giao thương hàng hóa; Chính phủ có sách cho vay phát triển ngành dệt, làm áo mưa, làm mực viết; ban hành sách thuế cơng thương nghiệp thay cho nhiều loại thuế áp dụng thời gian trước (như thuế lãi doanh nghiệp, thuế lợi tức tổng hợp, loại thuế thu khác); miễn thuế cho nghề lặt vặt dân nghèo, nghề phụ gia đình, xí nghiệp sản xuất hàng hóa cho quân đội, xí nghiệp hoạt động điều kiện đặc biệt khó khăn; khuyến khích khơi phục hoạt động làng nghề, sở sản xuất tiểu, thủ công nghiệp thủ công nghiệp phục vụ cho quốc phòng dân sinh Tiếp sau chiến thắng biên giới (tháng 10/1950), Việt Nam thiết lập mở rộng, phát triển quan hệ kinh tế thương mại với nước xã hội chủ nghĩa (Trung Quốc Liên Xơ), góp phần thúc đẩy sản xuất, khai thác lâm, thổ sản, cải thiện đời sống nhân dân Năm 1952, số thu ngân sách Nhà nước (NSNN) đảm bảo 78% số chi Năm 1953, lần sau Cách mạng Tháng Tám, số thu NSNN vượt chi 16% Ở vùng giải phóng, sản xuất nơng nghiệp phát triển, sản lượng lương thực năm 1954 đạt gần triệu tấn, tăng 13,7% so với năm 1946 Từ năm 1946 -1950 sản xuất 20 nghìn than cốc, 800 kg ăng-ti-moan; từ năm 1950 đến cuối năm 1952 sản xuất 29,5 thiếc, 43 chì; năm 1950 - 1954 sản xuất 169,3 triệu mét vải, 31,7 nghìn giấy… Chỉ số giá bán lẻ bình quân năm giai đoạn 1945 - 1954 tăng khoảng 66% Từ 1946 - 1954 có 10,5 triệu người nạn mù chữ Ngày 10/10/1954, Chính phủ kháng chiến tiếp quản Thủ đô Hà Nội; tổ chức bán mặt hàng thiết yếu cho đời sống nhân dân gạo, muối, dầu hỏa, chất đốt; đồng thời, khuyến khích cửa hàng thương nhân hoạt động bình thường 2.2 Điều kiện để Việt Nam độ lên CNXH bỏ qua HTKTXH TBCN Trong tính tất yếu, nước ta xác định nhu cầu lên chủ nghĩa xã hội Do khoảng thời gian chưa thống đất nước, thời kỳ độ diễn trước tiên Miền Bắc Thời kỳ năm 1954 sau miền Bắc giải phóng Sau đó, tính chất đấu tranh giải phóng chi viện cho miền Nam thực Đến năm 1975, đất nước hoàn toàn độc lập thống hai miền Nam Bắc Khi đó, thống vai trò lãnh đạo Đảng đặt mục tiêu phát triển đất nước Trước tiên khôi phục kinh tế, xã hội lên chủ nghĩa xã hội Như đến năm 1975, nước độ lên chủ nghĩa xã hội Diễn với sách cần thiết lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Trong xu vận động chung giới, việc Việt Nam “đi lên chủ nghĩa xã hội khát vọng nhân dân ta, lựa chọn đắn Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu phát triển lịch sử… Đây trình cách mạng sâu sắc, triệt để, đấu tranh phức tạp cũ nhằm tạo biến đổi chất tất lĩnh vực đời sống xã hội, thiết phải trải qua thời kỳ độ lâu dài với nhiều bước phát triển, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội đan xen” Điều lý giải lẽ sau: Thứ nhất, lịch sử xã hội lồi người hình thái kinh tế - xã hội (HTKTXH) cũ HTKTXH thay có thời kỳ độ (TKQĐ) Lịch sử phát triển xã hội loài người lịch sử phát triển thay HTKTXH Song, HTKTXH kết thúc hoàn toàn HTKTXH tiếp sau đời Giữa HTKTXH cũ bị thay HTKTXH thay có giai đoạn chuyển tiếp, TKQĐ Xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa với giai đoạn đầu chủ nghĩa xã hội, chế độ xã hội hoàn toàn chất so với chế độ xã hội trước lại đòi hỏi phải trải qua thời kỳ độ lâu dài, đầy khó khăn, thử thách, khó tránh khỏi va vấp, đổ vỡ tạm thời Trong “Phê phán Cương lĩnh Gô-ta”, nhà sáng lập chủ nghĩa Mác rõ “Giữa xã hội tư chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội sang xã hội Thích ứng với thời kỳ thời kỳ độ trị ” Thứ hai, học thuyết Mác - Lê-nin chứng minh rằng, loài người với tính cách chỉnh thể thiết phải trải qua HTKTXH Nhưng, đặc điểm lịch sử - cụ thể không gian thời gian, điều kiện đặc thù khách quan chủ quan, bên bên chi phối, quốc gia trải qua tất HTKTXH từ thấp đến cao theo trình tự sơ đồ chung Mà có nước bỏ qua vài HTKTXH tiến trình phát triển Sự bỏ qua diễn lịch sử Từ thực tiễn lịch sử xã hội lồi người rút ba nhận xét: là, vạch sơ đồ tiến hóa xã hội từ HTKTXH thấp lên HTKTXH cao trật tự hóa theo thời gian trình độ phát triển văn minh nhân loại nằm rải rác không gian Hai là, HTKTXH đến chỗ kết thúc, xã hội tiến lên nhiều HTKTXH cao hơn, không thiết tiến lên HTKTXH cao Ba là, nhận xét có tính chất khái qt: lồi người nói chung định phải trải qua năm HTKTXH, nước cụ thể khơng thiết phải trải qua năm HTKTXH, mà bỏ qua vài HTKTXH, tắt để tiến lên HTKTXH cao hơn, tùy thuộc điều kiện lịch sử - cụ thể đặc thù nước Điều hồn tồn phù hợp quy luật khách quan Lê-nin viết " tính quy luật chung phát triển lịch sử tồn giới khơng loại trừ, mà trái lại, bao hàm số giai đoạn phát triển mang đặc điểm hình thức, trình tự phát triển đó"(4) Thứ ba, lịch sử xã hội lồi người nói chung, thời đại ngày nay, việc bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN độ lên CNXH Việt Nam hoàn toàn phù hợp với yêu cầu khách quan kinh tế Thứ tư, lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách nơ lệ thực dân nước ta chứng minh rằng, độ lên CNXH đường để nước ta khỏi ách hộ thực dân đế quốc, để thực thành cơng cách mạng giải phóng dân tộc - Phải có Đảng để lãnh đạo, có Nhà nước để quản lý Đảng Cộng sản Việt Nam đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam Đảng có mục đích: xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân chủ, giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh, khơng cịn người bóc lột người, thực thành công CNXHvà cuối chủ nghĩa cộng sản Chỉ có Đảng có tảng tư tưởng tiến bộ, phù hợp với văn hóa, truyền thống Việt Nam Chỉ có Đảng tuyên truyền, giác ngộ, tập hợp, phát huy cao lịng u nước, trí tuệ, đồn kết nhân dân ta nghiệp cách mạng Chỉ có đảng viên kiên trung chịu đựng gian lao, thử thách, sẵn sàng hy sinh độc lập dân tộc, hạnh phúc nhân dân, tiến lồi người, trở thành gương sáng cho nhân dân noi theo Mọi chủ trương, đường lối, sách Đảng dân, đại diện thực hóa ý chí, nguyện vọng, khát vọng nhân dân, làm cho “dân giàu”, dân “thụ hưởng” nhiều thành nghiệp đổi mới, với quan điểm xuyên suốt: “phải gắn kinh tế với xã hội, thống sách kinh tế với sách xã hội, tăng trưởng kinh tế đơi với thực tiến công xã hội bước, sách suốt q trình phát triển Điều có nghĩa là: khơng chờ đến kinh tế đạt tới trình độ phát triển cao thực tiến công xã hội, không “hy sinh” tiến công xã hội để chạy theo tăng trưởng kinh tế đơn Trái lại, sách kinh tế phải hướng tới mục tiêu phát triển xã hội; sách xã hội phải nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế; khuyến khích làm giàu hợp pháp phải đơi với xóa đói, giảm nghèo bền vững, chăm sóc người có cơng, người có hồn cảnh khó khăn Đây u cầu có tính ngun tắc để bảo đảm phát triển lành mạnh, bền vững, theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Hiện nay, đội ngũ cán bộ, đảng viên lãnh đạo, điều hành đất nước có trình độ cao, có kinh nghiệm hoạt động thực tiễn phong phú, đáp ứng với yêu cầu, nhiệm vụ tình hình Như vậy, có Đảng Cộng sản Việt Nam đủ tâm, tầm, tài đại diện cho ý chí, nguyện vọng toàn dân tộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc lẫn quan hệ quốc tế Chỉ có Đảng lãnh đạo làm cho đất nước Việt Nam, người Việt Nam, văn hóa Việt Nam nhân loại tiến bộ, ưa chuộng hịa bình giới biết đến, tôn trọng yêu quý, ngưỡng mộ.Đảng ta nhân dân tin cậy, thừa nhận người lãnh đạo chân chính, nhất, đội tiên phong giai cấp dân tộc Việt Nam Lịch sử chứng minh khơng có tổ chức thay vai trị lãnh đạo Đảng cách mạng Việt Nam Sự lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam lựa chọn chân người dân Việt Nam, lịch sử Việt Nam Chúng ta hồn tồn có sở để khẳng định, lên CNXH lựa chọn lịch sử Việt Nam giai đoạn Bởi, CNXH tương lai xã hội lồi người; ý chí, nguyện vọng nhân dân Việt Nam; Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo nghiệp xây dựng CNXH Việt Nam - Phải hỗ trợ nước phát triển Ngoại giao phục vụ xây dựng đất nước, phát triển kinh tế Đó yêu cầu ưu tiên cao từ triển khai đường lối đối ngoại thời kỳ đổi Nghị Trung ương 13 khóa VI (năm 1988) với chủ đề “Giữ vững hịa bình, phát triển kinh tế” xác định ưu tiên ngoại giao phát triển kinh tế Trong 37 năm đổi mới, hoạt động đối ngoại có nhiều đóng góp thiết thực vào việc tranh thủ tối đa nguồn lực bên phục vụ phát triển kinh tế xã hội 2.3 Nội dung thời kỳ độ lên CNXH 2.3.1 Về kinh tế Thời kỳ đầu công đổi mới, Đảng lấy đổi kinh tế làm trọng tâm, bước đổi trị Kết đổi cách sở hạ tầng, từ kinh tế thành phần sang kinh tế nhiều thành phần với đa hình thức sở hữu; từ chế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp, quan liêu sang chế thị trường có quản lý Nhà nước; từ phân phối bình quân, tem phiếu sang phân phối theo hiệu lao động, theo vốn đóng góp theo phúc lợi xã hội Kinh tế Việt Nam suốt 35 năm qua ln tăng trưởng mức trung bình khoảng 6,5% năm, trở thành điểm sáng tăng trưởng kinh tế dự báo “con hổ” kinh tế Đông Á Quy mô GDP không ngừng mở rộng, đạt 342,7 tỷ đôla Mỹ (USD) năm 2020, trở thành kinh tế lớn thứ tư ASEAN Thu nhập bình quân đầu người đạt 3.512 USD/năm, tăng gần 17 lần so với trước đổi Từ năm 2008, nước ta khỏi nhóm nước có thu nhập thấp Từ nước bị thiếu lương thực triền miên, đến Việt Nam bảo đảm an ninh lương thực, mà trở thành nước xuất gạo nhiều nông sản khác đứng tốp đầu giới Công nghiệp phát triển nhanh, tỷ trọng công nghiệp dịch vụ liên tục tăng chiếm khoảng 85% GDP Tổng kim ngạch xuất nhập tăng mạnh, năm 2020 đạt 540 tỷ USD, kim ngạch xuất đạt 280 tỷ USD Dự trữ ngoại hối tăng mạnh, đạt 100 tỷ USD vào năm 2020 Đầu tư nước tăng nhanh, đăng ký đạt gần 395 tỷ USD vào cuối năm 2020 Về cấu kinh tế xét phương diện quan hệ sở hữu, tổng sản phẩm quốc nội Việt Nam gồm khoảng 27% từ kinh tế nhà nước, 4% từ kinh tế tập thể, 30% từ kinh tế hộ, 10% từ kinh tế tư nhân nước 20% từ khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 2.3.2 Về Chính trị Trên sở nhận thức lại chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung quan niệm nhà kinh điển mácxit mối quan hệ kinh tế trị nói riêng, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12-1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương đổi toàn diện triệt để tất lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt Đảng xác định trọng tâm, trọng điểm bước trình đổi kinh tế đổi trị Việt Nam tiến hành đổi hệ thống trị Từ chế độ kế hoạch hóa tập trung, bao cấp phương thức quản lý hành mệnh lệnh chuyển sang dân chủ hóa lĩnh vực đời sống xã hội, thực dân chủ gắn với tôn trọng pháp luật, kỷ cương xã hội, phát huy quyền làm chủ nhân dân Nội dung đổi hệ thống trị nước ta thực quyền làm chủ nhân dân, xây dựng dân chủ XHCN Ngay từ đầu công đổi mới, Đảng ta chủ trương giữ vững ổn định trị, coi tiền đề, điều kiện để thực đổi toàn diện đất nước Đảng Nhà nước ta thực nhiều biện pháp để xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân Thực đổi hệ thống trị sau đổi kinh tế tạo ổn định xã hội, đồng thời xác nhận tầm quan trọng nguyên tắc, biện pháp, bước thời kỳ độ lên CNXH nước ta Bước chuyển góp phần quan trọng vào việc tháo gỡ khó khăn, tăng trưởng kinh tế, phát triển văn hóa, xã hội, làm nảy sinh nhân tố mới, động lực cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 2.3.4 Về Quốc phòng - An ninh Nội dung bảo vệ Tổ quốc (BVTQ) Việt Nam XHCN gồm 06 nội dung không tách rời với tư lý luận BVTQ: (1) Bảo vệ vững độc lập, chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ; (2) Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ XHCN; (3) Bảo vệ nghiệp đổi mới, CNH - HĐH đất nước; (4) Bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc; (5) Bảo vệ an ninh trị, trật tự an tồn xã hội văn hóa; (6) Giữ vững ổn định trị mơi trường hịa bình, phát triển đất nước theo định hướng XHCN Quan điểm Bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN: (1) Khẳng định lợi ích quốc gia dân tộc; lấy việc giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển kinh tế - xã hội lợi ích cao Tổ quốc; (2) Xác định nội lực định “khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc thượng sách giữ nước”; (3) Kiên định sách đối ngoại hịa bình, hữu nghị rộng mở đa dạng hóa, đa phương hóa, sẵn sàng bạn đối tác tin cậy tất nước; (4) Phát huy sức mạnh tổng hợp để thực mục tiêu 2.3.5 Về Văn hóa - xã hội Trải qua 37 năm thực đường lối đổi mới, Đảng ta định hướng phát triển đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa xây dựng, phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Quan điểm Đảng xây dựng phát triển văn hóa có bước vận động quan trọng Văn hóa coi tảng tinh thần vững xã hội, người nhìn nhận trung tâm chiến lược phát triển bền vững Việc nhấn mạnh đến vấn đề người thể phù hợp với quan điểm tiến văn hóa giới Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (tháng 71998) ban hành nghị chuyên đề “Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, cho thấy chuyển biến mạnh mẽ nhận thức Đảng tầm quan trọng văn hóa bên cạnh vấn đề phát triển kinh tế xây dựng Đảng Nghị khẳng định: “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Mọi hoạt động văn hóa, văn nghệ phải nhằm xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, xây dựng người Việt Nam tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh cho phát triển xã hội” Đến Đại hội X Đảng, với quan điểm văn hóa tảng tinh thần xã hội, yêu cầu tiếp tục phát triển sâu rộng nâng cao chất lượng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế - xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội việc xây dựng, hoàn thiện giá trị, nhân cách người Việt Nam, bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế,… khẳng định lại, tiếp nối quan điểm văn hóa từ kỳ đại hội trước Đại hội lần đề u cầu đa dạng hóa hình thức hoạt động phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, xây dựng nâng cấp đồng hệ thống thiết chế văn hóa, nâng cao hiệu hoạt động hệ thống nhà văn hóa, bảo tàng, nhà truyền thống… Đại hội XI khẳng định phương hướng xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào tồn đời sống xã hội, trở thành tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển, coi “con người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển Tôn trọng bảo vệ quyền người, gắn quyền người với quyền lợi ích dân tộc, đất nước quyền làm chủ nhân dân” Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định đường lối quán xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, người Việt Nam phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa mục tiêu “Văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc” Thực tiễn xây dựng văn hóa người Việt Nam đặt nhiều thách thức giai đoạn Đảng ta ln khẳng định quan điểm văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu động lực phát triển bền vững đất nước, người trung tâm chiến lược phát triển Chủ trương, đường lối Đảng phát triển văn hóa tảng vững để tạo chuyển biến tích cực xây dựng văn hóa người KẾT LUẬN Hiện nay, xã hội loài người có đặc điểm khác với thời kỳ C.Mác, lý luận hình thái kinh tế - xã hội giữ nguyên giá trị Nó phương pháp luận thực khoa học để phân chia giai đoạn phát triển, xem xét quan hệ lẫn mặt đời sống xã hội quy luật vận động, phát triển từ hình thái kinh tế - xã hội Cùng với phát triển thực tiễn xã hội khoa học, lồi người ngày tìm phương pháp tiếp cận xã hội, khơng phải mà lý luận hình thái kinh tế - xã hội trở lên lỗi thời Lý luận hình thái kinh tế - xã hội giữ nguyên giá trị khoa học tính thời đại nó; Là phương pháp luận thực khoa học để phân tích thời đại cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam

Ngày đăng: 26/10/2023, 09:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w