Luận văn kinh nghiệm về vai trò quản lý kinh tế của nhà nước trong quá trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường của trung quốc và khả năng vận dụng ở việt nam

119 2 0
Luận văn kinh nghiệm về vai trò quản lý kinh tế của nhà nước trong quá trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường của trung quốc và khả năng vận dụng ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lộ GIÁO DỤC VÀ Đ À O TẠO ĐẠĩ HỌC KINH TỄ QUỐC DÂN ĨG T R I? S Ậ N O TH Ị M A I A ^ e ý ỉ i Ị ị ỉ ; S > ^ Í » J P S » ***» •» ỉ J èíf” ílẵịp ss£l|gM5 SUị y ếỉ í Ị ỉ Ế ỉ < Cỉ y I Ặ-.i a t ĩ è' ỉ"~'ỉ ^ y ’lr ? V w ' ; • ;A I a.-f r « * sr ■V - * ầA ế> J- - i A siỊ* ? ; ^ -:S- ?>'!£■i M III'á^ vụ* Ci / * '» ầíT ' j~: i **' i V i ' i « è ỉ' * «*» Ểa i? _ âỉ _ Sẳ fii lTiiỉ,t»• lí \ l Ĩ.ĩ«l i\A!ú.lríĩ J tề l2M * í iề V— : •• V ^ ■-?• 5» - í » ^ -■' Ậì &» - ■ * ' ;^ - &ni u ’■*£ ỉ S IS ^ r? T?ỵ íp Cĩ ¥ ĩ Mp TẾ J-, > H a nw l -Ầ ì J -ề X X ĩ' i » A ÌT jỀ Ẩ X BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN : TRƯỜNG -ĐHKTt; i Irr.THŨNGTIMTHƯVIỆkỊ ĐẶNG THỊ MAI LAN KINH NGHIỆM VỂ VAI TRÒ QUẢN LÝ KINH TÊ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN Đ ổ i SANG KINH TÊ THỊ TRƯỜNG CỦA TRUNG QUỐC VÀ KHẢ NĂNG VẬN DỤNG Ở VIỆT NAM LUẬN V Ă N T H Ạ C s ì KINH Tế CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN KIM CHIÊN ậ rW Hà nôi 2002 MUC LUC Danh IĨ1Ị1C bảng biểu chữ viết tát Lời mở đầu Chương 1: Lý luận chung vai trò quản lý kinh tẻ Nhà nước kinh tế 1.1 Các quan điểm lý thuyết vai trò quản lý kinh tế Nhà nước 1.1.1 Quan điểm Marxist 1.1.2 Quan điểm học giả tư sản 1.2 Vai trò quản lý kinh tê Nhà nước kinh tế chuyển đổi 1.2.1 Vai trò quản lý kinh tế Nhà nước kinh tế chuyển đổi 1.2.2 Các phương thức chuyển đổi kinh tế 17 17 28 Chương 2: Vai trò quản lý kinh tê Nhà nước trình chuyển đổi sang KTTT Trung Quốc 33 2.1 Vai trị Nhà nước q trình hình thành số chủ th ể K T T T 34 2.1.1 Hình thành chủ thể kinh tế nơng thơn 2.1.2 Cải cách doanh nghiệp Nhà nước 2.1.3 Khu vực kinh tế tư nhân 35 40 2.2 Vai trò Nhà nước việc ổn định kinh tế vĩ mô 47 2.2.1 Phân cấp tài thu chi ngân sách 2.2.2 Ngân hàng trung ương ổn định kinh tế vĩ mơ 47 2.3 Vai trị Nhà nước q trình tự hố kinh tế 2.3.1 Tự hoá giá 2.3.2 Mở cửa kinh tế 2.3.2.1 T ự hoá thương m ại 44 51 54 54 55 55 2 Cải cách tỷ giá hối đoái 59 3 Thu h ú t đầu tư nước 52 2.4 Vai trị Nhà nước q trình cải cách thể chế 64 2.4.1 Thể chế luật pháp 2.4.2 Thể chế hành 54 55 2.5 Những học kinh nghiệm vai trò quản lý kinh tế Nhà nước 68 trình chuyển đổi kinh tế Trung Quốc 2.5.1 Thiết lập mối quan hệ hài hồ kinh tế-chính trị xã hội 68 2.5.2 Thực cầu thị vận dụng sáng tạo kinh nghiệm nước vào hoàn 71 cảnh thực tiễn Trung Quốc 2.5.3 Nhà nước thực phân cấp quản lý nhiều lĩnh vực 2.5.4 Nhà nước có sách ưu tiên phát triển đặc khu kinh tế 2.5.5 Nhà nước lựa chọn chiến lược khuyến khích xuất 2.5.6 Nhà nước cải cách trì vai trò chủ đạo DNNN đồng thời 72 73 74 75 tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân phát triển Chương 3: Vận dụng kinh nghiệm Trung Quốc vai trò quản lý kinh tế Nhà nước trình chuyển đổi Việt Nam 3.1 Thành tựu cải cách kinh tế Việt Nam 77 11 3.2 Điểm tương đồng khác biệt Việt Nam Trung Quốc 84 3.2.1 Điểm tương đồng 3.2.2 Điểm khác biệt 84 92 97 3.3 Hoàn thiện vai trò quản lý kinh tế Nhà nước trình chuyển đổi Việt Nam sở vận dụng kinh nghiệm Trung Quốc 3.3.1 Hồn thiện khn khổ luật pháp đảm bảo có tự cạnh tranh bình đẳng 97 kinh tế 3.3.2 Duy trì ổn định trị xây dựng phủ mạnh 3.3.3 Đổi hồn thiện sách tài chính, tiền tệ 3.3.4 Đẩy mạnh cải cách DNNN thúc đẩy khu vực tư nhân phát triển 3.3.5 Mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại Kết luận Phụ lục 1: Một số tiêu kinh tế vĩ mô Việt Nam Phụ lục 2: Trung Quốc, tiêu 1978-1997 99 100 103 106 109 110 111 Tài liệu tham khảo 112 I DANH MỤC BẢNG BlỂU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Biểu 2.1 Tỷ trọng GDP khu vực năm 1998 (%) Biểu 2.2 Sự mở rộng chế độ trách nhiệm hộ gia đình Biểu 2.3 Tỷ trọng sản lượng công nghiệp DNNN doanh 35 37 43 nghiệp quốc doanh (%) Biểu 2.4 Diễn biến tỷ lệ lạm phát giai đoạn 1979-1997 (%) Biểu 2.5 Diễn biến tỷ giá đồng NDT (NDT/USD) giai đoạn 1987-1995 Biểu 2.6 Kết thu hút FDI giai đoạn 1979-1997 (tỷ USD) 53 61 64 Bảng 2.1 Sự phát triển xí nghiệp hương trấn giai đoạn 1978-1997 Bảng 2.2 Mức độ tham gia thị trường tỷ lệ phân chia lợi nhuận 39 42 DNNN Bảng 2.3 Tỷ lệ lợi nhuận DNNN (%) Bảng 2.4 Sự phát triển doanh nghiệp tư nhân giai đoạn 1991-2000 Bảng 2.5 Thu chi ngân sách giai đoạn 1979-1999 Bảng 2.6 Chi ngân sách 1978 &1996 Bảng 2.7 Ngoại thương Trung Quốc giai đoạn 1978-1997 Bảng 3.1 Kết cải cách kinh tế giai đoạn 1986-1990 Bảng 3.2 Kinh tế Việt Nam thời kỳ 1991-1995 Bảng 3.3 Kết thực mục tiêu ĐH (1996-2000) Bảng 3.4 So sánh số sản phẩm tính theo đầu người Trung Quốc so 44 46 49 50 58 79 80 81 85 với số nước phát triển (1976) XHCN: Xã hội chủ nghĩa KTTT: Kinh tế thị trường CNTB: chủ nghĩa tư TVEs: Xí nghiệp hương trấn DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước FDI: Đầu tư trực tiếp nước WTO: Tổ chức thương mại giới SEZs: Đặc khu kinh tế NSNN: Ngân sách Nhà nước LỜI NĨI ĐẦU 1- Tính cấp thiết đề tài Những năm cuối kỷ XX, trình chuyển đổi mạnh mẽ từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường nước thuộc hệ thống XHCN châu Âu châu Á đánh dấu bước ngoặt lịch sử phát triển nhân loại, mở kỷ nguyên cho thống phát triển Một số quốc gia chuyển đổi bước vươn lên, khẳng định vị kinh tế giới Trong số đó, phải kể đến Trung Quốc Hơn 20 năm qua, công chuyển đổi Trung Quốc đạt thành tựu vĩ đại làm giới phải thán phục, đồng thời tích luỹ nhiều kinh nghiêm quý báu Nhà nước với tư cách người lãnh đạo, quản lý kinh tế quốc dân đóng vai trị quan trọng thành công Việt Nam Trung Quốc hai quốc gia láng giềng có nhiều điểm tương đồng văn hố, lịch sử, trị xã hội Thực tiễn phát triển Việt Nam đặt yêu cầu tiếp tục hồn thiện vai trị quản lý kinh tế Nhà nước trình chuyển đổi Do đó, việc nghiên cứu vai trị quản lý kinh tế Nhà nước Trung Quốc từ sau năm 1978 đến vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam vấn đề có ý nghĩa quan trọng cần thiết 2- Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn vai trò quản lý kinh tế Nhà nước trình chuyển đổi, xác định khả vận dụng kinh nghiêm Trung Quốc q trình hồn thiện vai trị quản lý kinh tế Nhà nước Việt Nam 3- Đối tượng phạm vi nghiên cứu Vai trò Nhà nước q trình chuyển đổi nghiên cứu theo nhiều góc độ khác nhau, luận văn tập trung nghiên cứu vai trò quản lý kinh tế Nhà nước việc tạo lập trì yếu tơ để thúc đẩy địi phát triển hệ thống kinh tê thị trường Trung Quốc từ sau năm 1978 để vận dụng vào việc hoàn thiện vai trò quản lý kinh tế Nhà nước trình chuyển đổi Việt Nam 4- Phưong pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu luận văn sở tiến trình kinh tế khách quan để phân tích vai trị quản lý kinh tế Nhà nước thống quy định lẫn nhau, kết hợp tính phổ biến với tính đặc thù, tính lịch sử logic q trình nghiên cứu Đồng thời, sử dụng kỹ thuật thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh đối chiếu để xử lý tình hình số liệu thực tiễn 5- Đóng góp luận văn *Hệ thống hoá vấn đề lý luận vai trò quản lý kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường nói chung kinh tế chuyển đổi nói riêng *Phân tích thực tiễn chuyển đổi Trung Quốc gắn liền với vai trò quản lý kinh tế Nhà nước Từ rút học kinh nghiệm vai trò quản lý kinh tế Nhà nước trình chuyển đổi Trung Quốc *Đề số khả vận dụng kinh nghiệm Trung Quốc nhằm hồn thiện vai trị quản lý kinh tế Nhà nước trình chuyển đổi Việt Nam 6- Tên kết cấu luận văn Tên luận văn: “Kinh nghiệm vai trò quản lý kinh tế Nhà nước trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường Trung Quốc khả vận dụng Việt Nam” Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương Chương /: Lý luận chung vai trò quản lý kinh tế Nhà nước kinh tế Chương II: Vai trò quản lý kinh tế Nhà nước trình chuyển đổi sang KTTT Trung Quốc Chương III: Vận dụng kinh nghiệm Trung Quốc vai trò quản lý kinh tế Nhà nước trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VÊ VAI TRÒ QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ 1.1 Các quan điểm lý thuyết vai trò quản lý kinh tê Nhà nước 1.1.1 Quan điểm M a rxist Theo quan điểm Marxist, Nhà nước tượng vĩnh cửu, bất biến Nhà nước phạm trù lịch sử có q trình phát sinh, phát triển tiêu vong Nhà nước sinh để thực chức xã hội chung - chức “một người nhạc trưởng”, đứng điều hành, phối hợp toàn sản xuất xã hội Tuy nhiên, điều hành Nhà nước nhiều hay lại tuỳ thuộc vào yêu cầu sản xuất xã hội, vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất tính chất quan hệ sản xuất Trong xã hội tiền tư (chế độ nô lệ, chế độ phong kiến), Nhà nước cịn lực lượng đứng ngồi quan hệ kinh tế, tác động lên toàn kinh tế chủ yếu thông qua công cụ hành chính, cưỡng Trong giai đoạn đầu hình thành CNTB, Nhà nước đóng vai trị “bà đỡ” cho đời quan hệ kinh tế TBCN, “người gác đêm” giữ gìn trật tự chung xã hội, Nhà nước can thiệp vào q trình kinh tế Đến giai đoạn độc quyền TBCN, tính chất xã hội hố sản xuất đạt đến trình độ cao, nhiều quan hệ kinh tế vượt tầm khống chế nhà tư tổ chức độc quyền, sản xuất xã hội mà rơi vào khủng hoảng, xã hội ổn định Trước tình trạng đó, Nhà nước phải can thiệp sâu vào q trình vận hành kinh tế nhằm khơi phục lại cân bằng, từ mà ổn định trật tự xã hội Học thuyết Marxist đặc biệt đề cao vai trò Nhà nước chủ nghĩa xã hội Trên sở sản xuất phát triển trình độ cao thống trị chế dộ công hữu tư liệu sản xuất, Nhà nước trở thành trung tâm điều hành toàn sản xuất xã hội, đảm bảo cho chúng vận hành cách có kế hoạch cân đối 1.1.2 Quan điểm học giả tư sản Nêu nhà lý luận Marxist tìm nguyên tăng cường vai trò kinh tê Nhà nước mối quan hệ nội trình sản xuất, học giả tư sản lại tìm mối quan hệ kinh tế lên bề mặt trình sản xuất trực tiếp, quan hệ thị trường Sự quan tâm họ tìm giới hạn thích hợp can thiệp Nhà nước trình vận hành KTTT nước giai đoạn phát triển khác nước Từ tìm mơ hình điều chỉnh hiệu cho hoạt động kinh tế Nhà nước Chủ nghĩa thương (Thời kỳ bắt đầu hình thành K TTT vào th ế kỷ ỵ y cuối th ế kỷ w II đầu th ế kỷ w i l l ) Đây q trình tích luỹ ngun thuỷ TBCN thực mạnh KTTT tùng bước hình thành, phá vỡ thành luỹ kinh tế kiiu “cát phong kiên Thời kỳ gắn liền với “chủ nghĩa trọng thương” Để thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh chóng, giai cấp tư sản lên cần có hỗ trợ Nhà nước Vai trò Nhà nước tư sản ngày nâng cao Tư tưởng kinh tế chủ nghĩa trọng thương lúc coi cải giàu chỗ có nhiều tiền vàng Muốn có tiền phải thông qua hoạt động thương mại “nội thương ống dẫn, ngoại thương máy bơm Muốn tăng cải phải có ngoại thương dân nhập cải qua nội thương” Trong hoạt động ngoại thương phải thực xuất siêu Để làm điều phải có can thiệp Nhà nước T h ứ nhất, Nhà nước đưa sách làm tâng khối lượng tiền tệ hạn chê nhập khẩu, đạt hàng rào thuế quan, bắt thương nhân nước ngồi đến bn bán phải mua hết số tiền bán hàng họ, quy định tỷ giá hối đoái, cấm đổi cho người nước khối lượng tiền tệ lớn mức quy định Nhà nước 100 nguyên tắc lực Nhà nước thống nhất, khơng có quyền lực Nhà nước địa phương tách rời trung ương + Ngăn chăn đẩy lùi tham những: Nhà nước cần có biện pháp nghiêm trị kẻ tham nhũng, bảo vệ người kiên đấu tranh chống tham nhũng, khen thưởng người phát vụ tham nhũng, Trung Quốc phủ ơng Chu Dung Cơ năm qua làm tốt công việc Để khắc phục tượng tham nhũng, làm máy Nhà nước, Việt Nam cẩn tiếp tục đổi hoàn thiện thể chế, thủ tục hành chínhkiên chống tệ cửa quyền, sách nhiễu, chế “xin-cho”; tăng cường quản lý, kiêm tra, ngăn chặn lãng phí, tham nhũng tiền tài sản cơng; thực quy chế dân chủ cơng khai tài sở cấp quyền; thực chế độ kê khai tài sản cán công chức Nhà nước; phát huy vai trị đồn thể nhân dân phương tiện thông tin đại chúng; cải cách tiền lương liền với tăng cường giáo dục, kiểm tra việc thực công vụ cán công chức ± Nâng cao phẩm chất, lưc đối ngũ cổng chức Nhà nước: Tiếp tục hoàn thiện thể chế công chức, công vụ từ quy định tiêu chuẩn cán bộ, công chức đến xếp lại đội ngũ cán công chức theo chức danh, tiêu chuẩn theo quy định sở coi trọng lực thực tế, tinh thần trách nhiệm phục vụ Nhà nước cần sớm có quy hoạch quản lý phát triển nguồn nhân lực, có chế đãi ngộ, thu hút người thực tài vào máy Nhà nước Tăng cường công tác đào tạo cán công chức, trước hết cán lãnh đạo để có đủ kỹ quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế phù hợp với chế thị trường hội nhập quốc tế Chú trọng đào tạo bồi dưỡng cán quản lý cấp, kể cấp sở 3.3.3 Đ ổi hồn thiện sách tài chính, tiền tệ Việt Nam cần trọng bảo đảm phát triển an toàn, lành mạnh kinh tế vĩ mơ thơng qua cơng cụ sách tài chính, tiền tệ 101 Hoàn thiên đổi NSNN - Đảm bảo mức thu NSNN hợp lý, sách thu ngân sách phải giải tốt mối quan hệ lợi ích kinh tế Nhà nước xã hội; đảm bảo nguồn lực tài để trì hoạt động máy Nhà nước; giữ vững quốc phịng, an ninh, điều chỉnh vĩ mơ kinh tế thực sách xã hội, đồng thời giải phóng nội lực, tạo động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp nước Cụ thể, Nhà nước cần cho phép tiến hành số cải cách sau: + Mở rộng khai thác nguồn thu cho ngân sách, tăng cường hoạt động chống thất thu ngân sách, đặc biệt thất thu thuế phí Hiện đại hố công tác thu thuế tăng cường quản lý Nhà nước, ngăn chặn tượng trốn thuế VAT + Kiện toàn hệ thống thuế theo hướng giảm số lượng thuế suất, hạn chế ưu đãi miễn giảm thuế; mở rộng phạm vi đối tượng nộp thuế; thực công thuế thành phần kinh tế, doanh nghiệp Điều chỉnh cấu sắc thuế thuế suất phù hợp với yêu cầu phát triển, hội nhập thực cam kết quốc tế Trong thời gian tới, nên nâng dần tỷ trọng thuế trực thu theo bước thích hợp, tiếp tục nghiên cứu triển khai thuế thu nhập cá nhân thuế tài sản + Mở rộng hình thức thu nộp khoản thu NSNN trực tiếp kho bạc Nhà nước; đề cao vai trò kiểm tra kiểm soát thu NSNN quan thuế, hải quan kho bạc Nhà nước - Đổi hoàn thiện cấu chi NSNN phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội; phân bổ sử dụng NSNN phải cân nhắc phối hợp nguồn lực tài tồn xã hội để đảm bảo tính hiệu tiết kiệm: Cơ cấu lại NSNN, tăng dần tỷ lệ tích luỹ cho đầu tư phát triển, phân định rõ ràng hoạt động hành nghiệp quản lý hành cơng để có sách tài 102 thích hợp Cải cách tiền lương cần liền với tinh giản biên chế máy cải cách thủ tục hành chính; giảm mạnh tiến tới xoá bỏ khoản chi bao cấp NSNN Trong trình sử dụng NSNN phải chủ động ý tới hiệu quả, tăng cường kiểm soát khoản chi, chống lãng phí, thất Nâng cao hiệu đầu tư vốn NSNN từ xác định chủ trương, lập duyệt dự án thực dự án Đối với chương trình trọng điểm, cần đảm bảo đủ nguồn vốn Việt Nam cần tích cực cân đối NSNN theo hướng tăng dần dự trữ, giữ bội chi mức hợp lý, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mơ - Tiếp tục hồn thiện chế quản lý điều hành NSNN + Phân cấp mạnh đôi với tăng cường trách nhiệm quyền địa phương thu chi ngân sách phải đảm bảo tính thống hệ thống tài quốc gia vai trị chủ đạo ngân sách trung ương, đồng thời phát huy tính chủ động sáng tạo ngành địa phương quản lý tài phân cấp + Thực chế độ tự chủ chịu trách nhiệm doanh nghiệp, tách biệt tài Nhà nước tài doanh nghiệp Nhà nước giám sát điều tiết tài doanh nghiệp thơng qua chế độ kế toán, kiểm toán hệ thống thuế, bảo đảm nguồn thu nhập hợp pháp, khuyến khích tầng lớp dân cư, thành phần kinh tế làm giàu đáng +Cải tiến dần bước quy trình lập dự toán, thực dự toán ngân sách theo hướng giảm bớt đầu mối trung gian tránh chồng chéo Thực chế độ cơng khai tài tất cấp ngân sách đơn vị dự toán ngân sách Cải cách khu vưc ngân hàng - Cơ cấu lại hệ thống ngân hàng, xây dựng hệ thống ngân hàng thương mại Nhà nước thành doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ tự chủ, tự chịu trách nhiệm, có uy tín đủ sức cạnh tranh thị trường Xố bỏ can thiệp hành 103 quan Nhà nước hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Nâng cao lực giám sát ngân hàng Nhà nước công tác kiêm tra nội ngân hàng thương mại xếp lại ngân hàng cổ phần, xử lý ngân hàng yếu kém, đưa hoạt động quỹ tín dụng nhân dân hướng an tồn - Hình thành đồng khn khổ pháp lý, áp dụng đầy đủ thiết chế chuẩn mực quốc tế an toàn kinh doanh tiền tệ, ngân hàng Cần nhanh chóng xây dựng ban hành luật bảo hiểm ngân hàng Giải nợ tồn đọng song song với tăng cường thể chế pháp lý, kinh tế, hành nghĩa vụ người vay quyền người cho vay Tăng cường lực tự kiểm tra tổ chức tín dụng công tác tra, giám sát quan chức năng, không để xảy đổ vỡ tín dụng 3.3.4 Đẩy mạnh cải cách D N N N thúc đẩy khu vực tư nhân phát triển Cái cách DNNN Việt Nam tốn nhiều sức lực để giải vấn đề DNNN mà kết thu lại ỏi DNNN Việt Nam nấm 60% tài sản sản xuất đất nước, tạo 30% GDP sử dụng 1,9 triệu lao động tổng số 38 triệu lao động nước nửa số bị lỗ vốn Trong số 17 tổng cơng ty 91 có tới 12 cơng ty lỗ hồ vốn, có tổng cơng ty có lãi nhờ khai thác tài nguyên thiên nhiên có giá độc quyền Nhìn chung khu vực DNNN, lãi tạo thấp tiền gửi ngân hàng Tổng số nợ DNNN tính đến cuối năm 2000 11,4 tỷ USD, chiếm 38% GDP có khả 30% nợ xấu, khơng có khả trả Cải cách DNNN để biến chúng thành doanh nghiệp hoạt động có hiệu khơng thua doanh nghiệp tư nhân bối cảnh điều tương đối khó, Trung Quốc chưa hoàn toàn thực Chỉ vài trường hợp thành công ngoại lệ không kéo dài 104 Nhà nước nên hạn chế rộng lớn mức khu vực DNNN, ưu đãi bao cấp khoản lỗ DNNN giữ vai trị chủ đạo phải hiểu qua chi phối kinh tế mạnh mẽ chất lượng DNNN cần thiết định hướng XHCN vị trí then chốt xứng đáng bao trùm lĩnh vực, lĩnh vực mà tư nhân thành phần khác hoạt động hiệu Theo tư đó, Chính phủ nên thực thi số biện pháp sau: - Phân định rõ ràng mục tiêu hoạt động DNNN hoạt động kinh doanh hay hoạt động cơng ích vơ vị lợi để xác định mục tiêu quản lý Nhà nước Mặc dù luật Doanh nghiệp có ý tưởng điều hành thực tế lại không Tất hưởng bù lỗ từ NSNN Điều hoàn toàn bất hợp lý Các DNNN hoạt động kinh doanh cần phải đặt tiêu chí lợi nhuận vốn làm mục tiêu hoạt động, Nhà nước tạo đặc quyền cho DNNN, cần để DNNN thực đứng vững khả mình, đương đầu với hội nhập Đối với DNNN cần độc quyền hoạt động vô vị lợi, Nhà nước cần điều tiết độc quyền để đảm bảo mục tiêu kinh tế phù hợp với thơng lệ thị trường đồng thời có hiệu sản xuất tối ưu Nếu DNNN sản xuất hàng hố cơng cộng hoạt động khơng hiệu quả, Nhà nước giao cho tư nhân quản lý ăn lời quyền sở hữu thuộc Nhà nước cho phép tư nhân thành lập doanh nghiệp sản xuất hàng hố cơng cộng để cạnh tranh với DNNN - DNNN phải tự hạch toán chấp nhận giới hạn ngân sách cứng Tiền vay phải hoàn trả theo lãi suất thị trường, khơng làm điều phải chịu phá sản Thuế phải tính theo quy tắc thuế suất cố định, không phụ thuộc vào đàm phán doanh nghiệp quan thu thuế Các đầu vào phải toán theo giá thị trường Đầu phải bán thị trường cạnh tranh 105 - Lãnh đạo DNNN phải chọn từ người quan tâm đến việc mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp người chọn từ qun với vơ sơ mối quan tâm mang tính cá nhân mà lợi nhuận doanh nghiệp thứ yếu - Đa dạng hố hình thức sở hữu thơng qua cổ phần hố thực chuyển đổi hình thức sở hữu DNNN Cân nhắc lại việc giữ phần vốn Nhà nước hầu hết cơng ty cổ phần hố, cấu lại DNNN nằm tay phủ Giải thể DNNN khơng có khả tồn đặt chúng kỷ luật thị trường, nghĩa sở luật phá sản lỗ kéo dài khả toán Thúc dẩy su phát triển khu vuc tu nhân Sự phát triển khu vực tư nhân động lực để thúc tính cạnh tranh có hiệu DNNN Nhà nước cần đưa cam kết rõ ràng khu vực tư nhân có thái độ hỗ trợ hợp tác Giảm bớt kiểm soát phủ cơng ty tư nhân cho phép hoạt động kinh doanh hợp pháp Đồng thời tiến hành số cải cách sau: - Cải cách khu vực tài chính, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tư nhân có hội tiếp cận nhiều với nguồn tín dụng thơng qua việc cho vay với lãi suất hợp lý dự án có khả tồn - Nhà nước trao cho doanh nghiệp tư nhân quyền sử dụng đất chuyển nhượng dùng để chấp - Tạo điều kiện thương mại để doanh nghiệp tư nhân tiếp cận máy móc nguyên liệu đầu vào nhập mức giá tương đương với giá giới - Cải cách luật lệ quy định, đơn giản hố việc thành lập đăng ký cơng ty, giảm bớt giấy phép ngoại trừ vài hoạt động cần kiểm soát chặt chẽ 106 3.3.5 M rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại u tiên cho chiến lươc cống nghiệp hố đinh hướng xuất Sự thành cơng chiến lược định hướng xuất Trung Quốc số nước Đông Á khác kinh nghiệm quý báu Việt Nam trình mở cửa Điều kiện kinh tế Việt Nam tương tự điều kiện kinh tế có quốc gia Việt Nam hội tụ phần lớn yếu tố sách cần thiết cho chiến lược cơng nghiệp hố định hướng xuất khả khống chế lạm phát; nâng cao tỷ lệ đầu tư tiết kiệm nước; hạ thấp hàng rào thuế quan xuất khẩu; cho phép nhà xuất tự tiếp cận trang thiết bị máy móc vật tư nhập Nguyên nhân chủ yếu khiến Việt Nam chưa thực hoá nhiều chiến lược thiếu vắng hoạt động doanh nghiệp tư nhân quy mô vừa nhỏ lĩnh vực sản xuất hàng xuất Các doanh nghiệp hình thức tổ chức cơng nghiệp thành công kinh tế mở, dồi lao động với mức lương thấp Nếu tạo điều kiện, đạt mức lợi tức từ đầu tư cao thành phần kinh tế khác Do đó, giành nguồn lực đầu tư khan vươn lên hình thức kinh doanh chủ lực ngành cơng nghiệp chế tạo sử dụng tương đối nhiều lao động định hướng xuất Việt Nam khắc phục điều cách tạo môi trường kinh tế thuận lợi cho vươn lên tăng trưởng doanh nghiệp tư nhân ngành công nghiệp chế xuất Thành lâp dăc khu kinh tế mổt số trung tâm kinh tế Việt Nam nên nghiên cứu sớm ban hành quy chế đặc biệt phát triển số vùng kinh tế chọn lọc theo mơ hình SEZs Trung Quốc để làm thí điểm cải tổ hành nhanh, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Điều tạo khơng khí cạnh tranh vùng để cải tổ DNNN ngân hàng trách nhiệm 107 cấp thành phố cấp tỉnh, hạn chế luật lệ địa phương để nhanh chóng thu hút FDI, đạt mục đích tăng trưởng cao giải thất nghiệp địa phương Trung Quốc thành cơng sách phát triển SEZs Việt Nam có nhiều điểm ưu bờ biển trải dài dọc theo đất nước, giao thông đường đường thuỷ thuận tiện, có đảo Cơn Đảo, Phú Quốc thiên nhiên ưu đãi Tuy khơng có thành phố khu vực phát triển tầm cỡ quốc tê Ma Cao; Hồng Kông; Thượng Hải Trung Quốc Việt Nam có miền Nam với hàng loạt cảng thành phố lớn có chế thị trường tồn lâu đời Bên cạnh đó, Việt Nam có nhiều điểm không thuận lợi, thiêu vốn đầu tư, hệ thống cầu cảng, đường xã phải vay từ nước ngoài, hệ thống pháp luật thiếu đồng yếu Trung Quốc; lực lượng Việt kiêu so sánh với Hoa kiều sức người sức Như thê Việt Nam xây dựng SEZs theo kiểu Trung Quốc phải phù hợp với hồn cảnh riêng đất nước, khơng thiết phải biệt lập SEZ Trung Quốc Sự sống cịn SEZ khơng dựa vào mức độ mở cửa, tự hay ưu đãi mà chủ yếu dựa vào môi trường đầu tư tổng hợp, bao gồm hệ thống sách phù hợp lực quản lý Nhà nước Có thể thực sách thí điểm khu kinh tế mở Chu Lai nhân rộng vùng khác Hỏi nhân manh mẽ vào nén kinh tế giới Hiệp định thương mại song phương Việt Nam-Hoa Kỳ mở trang đường hội nhập kinh tế Việt Nam, thể tâm Đảng Chính phủ tiếp tục đường hội nhập Tuy nhiên, tiến trình gia nhập WTO áp dụng cam kết Hiệp định song phương Việt - Mỹ đòi hỏi Việt Nam phải cam kết nhiều mặt tiếp cận thị trường cải thiện pháp lý thê chê Giam bớt rào cản canh tranh quốc tê cam kết khác gây sức ép doanh nghiệp khơng có khả cạnh tranh đồng thời tạo 108 hội khả tiếp cận thị trường nguồn lực dễ dàng Trong thời gian tới, Việt Nam cần tăng cường tự hoá thương mại - đầu tư thông qua số biện pháp sau: - Xây dựng cơng bố rõ ràng lộ trình cho việc thực cam kết theo hiệp định quốc tế mà Việt Nam tham gia công bố lộ trình - Thực biện pháp tự hoá thương mại quốc tế đầu tư nươc ngoai Viẹt Nam cân loại bo dân hàng rào phi thuế quan xây dưng hệ thống thuế quan dài hạn Các chế đánh giá mức độ bảo hộ cần xây dựng hoàn chỉnh Tiếp tục cải thiện môi trường thu hút FDI: đối xử thống mặt pháp lý, thuế biện pháp khuyến khích đầu tư nước đầu tư nước Việt Nam nên tiến hành thay đổi cần thiết đối xử với đầu tư nước ngồi theo địi hỏi hiệp định quốc tế - Thúc đẩy nhanh tiến trình đàm phán gia nhập WTO - Tiếp tục hoạch định cải cách bổ sung nước nhằm hỗ trợ cho qua trinh hội nhập Nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp tập trung vào cấu lại khu vực cơng nghiệp thơng qua sách cạnh tranh, điều tiêt kinh doanh điều tiết thị trường yếu tố Tăng cường sách quản lý thuế tài - Lưu ý tới rủi ro hội nhập giá phải trả cho Tăng cường chế đào tạo lại phát triển kỹ để nâng cao tính động lực lượng lao động Cần thiết phải có chương trình giải tiềm hội nhập truyền thống, giá trị mục tiêu phát triển Việt Nam Tuyên truyền, nâng cao hiểu biết công chúng tác động hội nhập thông qua phương tiện thông tin đại chúng 109 KẾT LUẬN Công chuyển đổi Trung Quốc Việt Nam không diễn đồng thời hai nước có bước tiến dài, dư luận quốc tế đánh giá cao góp phần tạo nên “sự thần kỳ Đơng Á” Với lợi nước sau, Việt Nam học hỏi nhiều kinh nghiêm từ Trung Quốc, vận dụng cách sáng tạo phù hợp với hồn cảnh đặc thù Với mục đích nghiên cưu kinh nghiệm vai trò quản lý kinh tế Nhà nước q trình chun đơi Tiung Quôc khả vận dụng Việt Nam, luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: 1- Tổng kết lý luận trường phái kinh tế vai trò Nhà nước nen kinh tê sâu phân tích vai trị Nhà nước trình chuyển đổi 2- Trên tảng lý luận đó, luận văn tập trung phân tích vai trị quản lý kinh tế Nhà nước Trung Quốc gắn liền với trình chức cơng chuyển đổi: hình thành số chủ thể KTTT, ổn định kinh tế vĩ mô tự hoá kinh tế, cải cách thể chế rút số học kinh nghiêm 3- Tổng kết thành tựu cải cách kinh tế Việt Nam theo giai đoạn có gắn với thay đổi sách Nhà nước, đồng thời rõ yêu cầu phải tiếp tục tăng cường vai trò quản lý kinh tế Nhà nước 4- Phân tích điểm tương đồng điểm khác biệt Việt Nam Trung Quốc để thấy khả vận dụng kinh nghiêm vai trị Nhà nước q trình chuyển đổi Trung Quốc vào hoàn cảnh thực tiễn Việt Nam Trên sở đó, đưa số phương hướng hồn thiện vai trị quản lý kinh tế Nhà nước Việt Nam thời gian tới có vận dụng kinh nghiệm Trung Quốc 110 PHỤ LỤC MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ v ĩ MÔ CỦA VIỆT NAM Tăng trưởng GDP thực Lạm phát Cán cân thương mại Tỷ giá danh nghĩa (%) (%) ( triệu USD) (VND/USD) 2001 6,4 3,0 -900 14.548 2000 5,5 -1,7 -892 14.168 1999 4,2 4,1 -82 13.943 1998 3,5 7,8 -2.140 13.268 1997 8,2 3,1 -2.407 11.683 1996 9,3 5,6 -3.888 11.033 1995 9,5 16,9 -2.706 11.038 1994 8,8 9,5 -1.772 10.966 1993 8,1 8,4 -939 10.640 1992 5,0 37,8 90 11.150 1991 4,0 67,0 -251 12.720 1990 5,1 67,0 -348 6.650 1989 8,1 35,0 -620 4.200 Nguồn: Những vấn đề kinh tế Việt Nam - thử thách hội nhập I ll PHỤ LỤC TRƯNG QUỐC MỘT s ố CHỈ TIÊU c BẢN, 1978-1997 Năm GDP Chỉ số GDP đầu % thay Dân số Chỉ số thu Chỉ số thu danh GDP người đổi số (triệu nhập đầu nhập đầu nghĩa (1978= (NDT) giá bán lẻ người) người người (tỷ NDT) 100) nông thôn thành thị (1978=100) (1978=100) 962,6 100,0 100,0 1978 362,4 100,0 376,5 1980 451,8 116,0 457,7 6,0 987,1 138,1 127,0 1985 896,4 192,9 846,9 8,8 1.085,5 261,2 161,6 1986 1.020,2 210,0 949,0 6,0 1.075,1 267,9 182,5 1987 1.196,3 234,3 1.094,5 7,3 1.093,0 278,4 185,6 1988 1.492,8 260,7 1.344,6 18,5 1.110,3 289,6 187,9 1989 1.690,9 271,3 1.500,3 17,8 1.127,0 285,8 181,7 1990 1.854,8 281,7 1.622,3 2,1 1.143,3 300,7 197,8 1991 2.161,8 307,6 1.866,5 2,9 1.158,2 317,8 209,5 1992 2.663,8 351,4 2.273,4 5,4 1.171,7 328,1 228,3 1993 3.463,4 398,8 2.922,3 13,2 1.185,2 338,6 251,6 1994 4.675,9 449,3 3.901,5 21,7 1.198,5 355,5 273,7 1995 5.847,8 496,5 4,828,1 14,8 1.211,2 375,4 287,2 1996 6.779,5 544,2 5.539,3 6,0 1.223,9 409,2 296,7 1997 7.477,2 562,0 6.048,5 0,8 1.236,2 428,0 306,8 - Nguồn: Trung Quốc nhìn lại chặng đường phát triến 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ly Thiet Anh (2002), Thực tiên vĩ đại, kinh nghiệm thành công, nhìn lai tổng kết cơng cải cách mở cửa Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (262), tr.58-69 2- Vũ Tuấn Anh (1994), Vai trò Nhà nước phát triển kinh tế, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 3- Banque Mondiale (1996), D e I economie planfiee 1’economie de marche Washington 4- Mai Ngọc Cường (2001), Kinh t ế thị trường định hướng XHCN Việt Nam NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 5- Christian Saint-Étienne (1992), “Vai trò Nhà nước kinh tế đại” Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (193), tr 74-76 6- Phạm Đỗ Chí, Trần Nam Bình, Vũ Quang Việt (CB) (2002), Những vấn đ ề kinh tế V iệt Nam- thử thách hội nhập, NXB TP Hổ Chí Minh, Thời báo kinh tế Sài Gòn, VAPEC 7- Peter Ciganik, The role o f government in Chinese economic transformation in a com parative perspective, nguồn Internet 8- Dương Diêu, Hạ Tiêu Lâm (2002), “Khu vưc kinh tê tư nhân: sách q trình phát triển trở ngại trước mắt”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (287) tr 61-69; Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (288), tr 62-74 9- Milton Friedman (1991), “Bốn bước tới tự do”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (183), tr 68-71 10- Francois Gipouloux (1998), Trung Quốc tới kinh t ế thị trường, trường chinh sau M ao, NXB Thế giới, Hà Nội 11- Roger H Gordon (2002), Taxation & Economic growth in China, University of California at San Diego, nguồn Internet 113 12- Nguyễn Minh Hằng (1998), C ải cách kinh t ế C H N D Trung Hoa-Lựa chọn cho ph triển, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 13- Justin Yifu Lin, Fang Cai, Zhou Li (1998), Phép lạ Trung Quốc - Chiến lược phát triển cải cách kinh tê, NXB TP Hồ Chí Minh, Thời báo kinh tê Sài Gòn, VAPEC 14- Phạm Ngọc Long (2002), “Kinh nghiệm chuyển đổi kinh tế Trung Quốc vài liên hệ với công đổi kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Những vấn đ ề kinh t ế th ế giới, (63), tr.47-51 15- Nguyễn Thị Luyến (1998), C ác kinh t ế chuyển đổi- lý luận thực tiễn, Trung tâm KHXH&NVQG, Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 16- Jun Ma (2002), Trung Quốc nhìn lại chặng đường phát triển, NXB Trẻ, VAPEC, Thời báo kinh tế Sài Gòn 17- Kiệt Minh, Trương Tây Ninh, Khúc Khắc Mẫn (1999), Mười hai mối quan hệ lớn: Con đường cất cánh Trung Quốc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18- Ramon H Myers (1996), “Cuộc tranh luận Trung Quốc cải cách kinh tế: Trung Quốc tạo nên kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa hay khơng?”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (220), tr.64-67 19- Lương Hoài Nam (2002), “Bàn sách phát triển kinh tế tư nhân thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Cộng sản s ố 18 20- Victor Nee (2002), “The role of the state in making market”, Journal o f instutitonal and theoretical economics, 4thcoming, Cornell University 21- Việt Phương (1998), C ác học thuyết kinh t ế thị trường, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 22- Jean-Louis Pin (1999), Ư ouverture economique de la Chine (1978-1999): Au profit de qui?-, La Documentation Francaise, Paris 23- Phạm Thái Quốc (2002), “Quá trình tự hố thương mại Trung Quốc”, Tạp chí Những vấn đ ề kinh tề'th ế giới, (77), tr 49-56 114 24- Lương Xuân Quỳ (1994), C c h ế thị trường vai trò Nhà nước kinh tế V iệ t Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 25- Paul Samuelson (1997), Kinh t ế học- tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26- Joseph E Stiglitz, Shahid Yusuf (2002), Suy ngẫm lại thần kỳ Đơng Á, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27- Nguyễn Thế Tăng (2000), Trung Quốc: cải cách m cửa (1978-1998), NXB Chính trị quốc gia, NXb Khoa học xã hội, Hà Nội 28- Nguyễn Minh Tân (2000), “Xu hướng kinh tế Việt Nam nhìn từ logic lịch sử”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (263) 29- Vũ Đức Thanh (1999), “Về kinh tế chuyển đổi thập kỷ qua”, Tạp chí Nghiên cứu châu Ầu, số 30- Nguyễn Văn Thạo, Nguyễn Hữu Đạt (2002), “Cải cách doanh nghiệp Nhà nước thập kỷ 90- thành công tồn tại”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (286) 31- Nguyễn Quang Thuấn (2001), “Vài nét tình hình cải cách KTTT LB Nga số nước Đông Âu”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 32- Tinh Tinh (CB) (2002), c ả i cách trị, lốc cuối th ế kỷ XX, NXB CAND, Hà Nội 33- Nguyễn Minh Tú (1997), v ề mơ hình chuyển đổi kinh t ế s ố nước định hướng vận dụng Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 34- UNDP & MPI-DSI (2001), Việt Nam hướng tới 2010- tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35- World Bank (1998), Nhà nước th ế giới chuyển đổi, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 36- World Bank (1999), Giới quan chức kinh doanh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 37- World Bank (2000), Trung Quốc 2020, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

Ngày đăng: 05/04/2023, 21:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan