khuynh hướng dân chủ tư sản trong phong trào cách mạng Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1930

57 14 0
khuynh hướng dân chủ tư sản trong phong trào cách mạng Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1930

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến giải quyết được vấn đề còn yếu hiện nay của học sinh THPT ở nông thôn, đặc biệt là ở trường THPT Phạm Công Bình, đó là hình thành và phát triển tư duy phản biện của học sinh trong công tác dạy và học. Từ đó, hình thành kỹ năng mềm cho học sinh, tạo điều kiện cho các em chủ động trong việc rèn luyện sau này khi đã ra trường.

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN TƢ DUY PHẢN BIỆN CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ: KHUYNH HƢỚNG DÂN CHỦ TƢ SẢN TRONG PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1930 Lời giới thiệu Việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, đa phƣơng hóa, đa dạng hóa quan hệ hợp tác với nƣớc ngoài, tiến tới hội nhập kinh tế tồn cầu, cần có ngƣời đủ đức, đủ tài, động, sáng tạo để xây dựng phát triển đất nƣớc Đó nhiệm vụ quan trọng đặt giáo dục Việt Nam nói chung trƣờng phổ thơng nói riêng: Phải đào tạo ngƣời có đủ đức, tài, nắm vững khoa học công nghệ, tiến kịp phát triển nhƣ vũ bão giới, có ý thức chủ động, tích cực bày tỏ quan điểm, lập trƣờng trƣớc vấn đề nảy sinh đời sống xã hội, hƣớng tới chân lí vấn đề Trong dạy học, tất môn cần rèn luyện cho học sinh biết tranh luận, phản biện vấn đề, tạo thói quen tốt nhìn nhận,đánh giá vấn đề sống, góp phần thực mục tiêu kết hợp dạy “ngƣời” với dạy “chữ”, lí thuyết phải gắn với thực hành Khả phản biện học sinh trình học tập giúp học sinh phát huy đƣợc tính chủ động, sáng tạo học tập, rèn luyện đƣợc khả làm việc độc lập, làm việc theo nhóm Lịch sử mơn học có nhiều ƣu giúp HS phát triển loại lực Bởi, lịch sử nhận thức ngƣời sống diễn khứ với nguồn sử liệu phong phú nhận thức lịch sử đa chiều Học tập lịch sử không để hiểu khứ diễn nhƣ mà sở để nhận thức thực tiễn, rút học kinh nghiệm để giải tình sống, dự đoán vấn đề xảy tƣơng lai với mục tiêu phấn đấu xây dựng xã hội tƣơng lai tốt đẹp Thực tế cho thấy, học sinh tích cực học lịch sử, đặc biệt khả phản biện vấn đề học sinh THPT nơng thơn cịn tồn dƣới dạng tiềm năng, chƣa đƣợc khai thác Nhiều học sinh muốn phản biện, phản biện nhƣng chƣa đƣợc giáo viên tạo điều kiện, chƣa đƣợc bạn lớp hƣởng ứng Có nhiều lí khác khiến cho khả chƣa trở thành kỹ Phát huy đƣợc tính tích cực học sinh, đặc biệt khả phản biện vấn đề học sinh, chắn chất lƣợng dạy học đƣợc nâng lên mức đáng kể Trong môi trƣờng giáo dục nông thôn nay, trƣờng THPT không ngừng đổi phƣơng pháp để phát huy tính tích cực học sinh, hình thành lực phản biện cho học sinh, tạo kỹ tự chủ cho học sinh Trên thực tế giảng dạy, học sinh trƣờng THPT Phạm Cơng Bình cịn yếu kỹ phản biện, thiếu chủ động tƣ học Học cịn mang tính thụ động, chiều Trong đó, xu hƣớng chung giáo dục tiến giới xây dựng giáo dục thực dân chủ Phản biện học sinh q trình dạy học biểu tích cực học dân chủ giáo dục dân chủ Phát huy khả phản biện học sinh cách góp phần xây dựng học dân chủ giáo dục dân chủ, tiến Thực chủ trƣơng Bộ Giáo dục Đào tạo việc đổi cách dạy học kiểm tra - đánh giá, thay giáo viên truyền đạt tri thức cách thụ động cho học sinh, mà cần phải hình thành lực phẩm chất cho ngƣời học Đồng thời, với mong muốn “hiện đại hóa” học lịch sử, khiến cho học hấp dẫn tạo hội cho học sinh có điều kiện thể thân, rèn luyện kĩ thuyết trình, tranh luận, tự tin bảo vệ kiến sở tài liệu khoa học, lựa chọn chủ đề: Một số phương pháp phát triển tư phản biện học sinh dạy học chủ đề: khuynh hướng dân chủ tư sản phong trào cách mạng Việt Nam từ đầu kỉ XX đến năm 1930 Tên sáng kiến MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN TƢ DUY PHẢN BIỆN CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ: KHUYNH HƢỚNG DÂN CHỦ TƢ SẢN TRONG PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1930 Tác giả sáng kiến - Họ tên: PHẠM THỊ KIM DUNG - Địa tác giả sáng kiến: Trƣờng THPT Phạm Cơng Bình – Nguyệt Đức – Yên Lạc – Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0973823132 Email: phamdunghdk1986@gmail.com Chủ đầu tƣ tạo sáng kiến: Phạm Thị Kim Dung Lĩnh vực áp dụng sáng kiến - Kiến thức lịch sử Việt Nam đầu kỉ XX thuộc 22,23 lịch sử 11 ban bản; phần kiến thức thuộc 12,13 lịch sử 12 ban Sáng kiến đƣợc áp dụng cho học sinh lớp 12 - Sáng kiến giải đƣợc vấn đề cịn yếu học sinh THPT nơng thơn, đặc biệt trƣờng THPT Phạm Cơng Bình, hình thành phát triển tƣ phản biện học sinh công tác dạy học Từ đó, hình thành kỹ mềm cho học sinh, tạo điều kiện cho em chủ động việc rèn luyện sau trƣờng Ngày sáng kiến đƣợc áp dụng lần đầu áp dụng thử - Ngày áp dụng lần đầu: 6/11/2019, thực lớp 12D1 Mô tả chất sáng kiến MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu giáo dục nhà trƣờng phổ thông đào tạo ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, trí thức, sức khỏe, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lí tƣởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Mục tiêu mơn Lịch sử cụ thể hóa mục tiêu giáo dục, vào vị trí, nội dung, chức năng, nhiệm vụ mơn, chƣơng trình giáo dục phổ thơng Đồng chí Đỗ Mƣời - ngun Tổng bí thƣ BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh: “Phải coi trọng giáo dục lịch sử dân tộc, phải coi lịch sử tài nguyên giáo khoa số nhà trường Nếu không làm tốt giáo dục lịch sử, thiếu niên chạy theo đồng tiền, chạy theo lợi ích khác, có hại cho nghiệp chung”.“Bởi vì, tri thức lịch sử yếu tố văn hóa chung lồi người khơng thể coi việc giáo dục người hoàn thành đầy đủ không trang bị cho học sinh hiểu biết cần thiết lịch sử…”.Nhƣ vậy, môn Lịch sử trƣờng phổ thơng có vị trí quan trọng, giúp cho học sinh có đƣợc kiến thức cần thiết lịch sử giới lịch sử dân tộc, góp phần hình thành học sinh giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hƣơng đất nƣớc, truyền thống dân tộc, cách mạng, bồi dƣỡng lực tƣ duy, hành động, thái độ ứng xử đắn đời sống xã hội Tuy nhiên, thực tiễn việc dạy - học môn Lịch sử trƣờng phổ thông chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt ra, đạt đƣợc nhiều tiến bộ, có nhiều đổi Do đặc trƣng môn, kiến thức lịch sử kiến thức khứ, học sinh khó học, khó nhớ, “khơ khan”, học sinh thƣờng nảy sinh tâm lí “chán”, “sợ” học mơn lịch sử Hàng năm, số thí sinh tham dự kì thi mơn Lịch sử đạt điểm dƣới trung bình lớn Hiện nay, số lƣợng HS đăng kí mơn Sử làm mơn thi tự chọn kì thi THPT quốc gia tăng trƣớc, nhƣng kết đạt đƣợc chƣa cao Theo thống kê điểm thi THPT QG năm 2019 điểm trung bình mơn Lịch sử thấp, cao so với điểm trung bình mơn Tiếng anh Điều cho thấy, việc dạy – học lịch sử trƣờng trung học THPT cần phải khắc phục, phát huy có hiệu biện pháp đổi Theo tơi, có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng này, nhƣ quan niệm xã hội, tƣ tƣởng học sinh coi Lịch sử “mơn phụ” “thi học đấy”,… Song chủ yếu phƣơng pháp tổ chức dạy - học thầy - trò Nhiều ngƣời cho giáo viên chậm đổi mới, khơng tích cực hƣởng ứng vận dụng phƣơng pháp cải tiến Trong đó, giáo viên chƣa khơi dậy đƣợc tƣ phản biện HS dạy học Đổi phƣơng pháp dạy học lịch sử phải mang tính tồn diện, cốt lõi, phát huy tính tích cực, lực sáng tạo tƣ hoạt động học sinh, tƣ phản biện HS Tại trƣờng THPT Phạm Cơng Bình, sức “ỳ tƣ duy” học sinh lớn, em chƣa tƣơng tác tốt học Theo ma trận kiến thức môn Lịch sử đề thi tham khảo THPT quốc gia 2019: Chủ đề Cách mạng tháng Mƣời Nga năm 1917: Công xây dựng CNXH Liên Xô (1921- 1941) Sự hình thành trật tự giới sau CTTGII (1945-1949) Liên Xô nƣớc Đông Âu (19451991) Liên bang Nga (1991-2000) Các nƣớc Á, Phi, Mĩ latinh (19452000) Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945-2000) Quan hệ quốc tế (1945-2000) Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918 Việt Nam từ 1919-1930 Việt Nam từ 1930- 1945 Việt Nam từ 1945- 1954 Việt Nam từ 1954-1975 Việt Nam từ 1975-2000 Tổng Mức độ nhận thức Nhận Thông Vận biết hiểu dụng Tổng Vận dụng cao 1 1 1 1 2 12 2 13 2 1 1 1 4 40 Theo ma trận đề THPT QG, đề thi mơn Lịch sử THPT quốc gia 2019 an tồn so với đề thi THPT quốc gia 2018 Điều thể tỉ lệ câu hỏi lớp 11 đƣa vào đề thi chiếm 12,5% (5/40 câu hỏi đề thi), khơng có kiến thức lớp 10 nhƣ thơng tin trƣớc Câu hỏi phần lịch sử Việt Nam đóng vai trị chủ đạo, phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919- 1930 đóng vai trị quan trọng Trong đề thi thức kì thi THPT QG năm học 2019, câu hỏi trải chuyên đề lớp 12, lớp 11 chủ yếu tập trung vào phần lịch sử Việt Nam; bám sát theo ma trận đề thi tham khảo Với ma trận kiến thức phân bổ nhƣ này, học sinh cần nắm kiến thức sách giáo khoa đạt đƣợc điểm 7-8 Để đạt đƣợc điểm cao, ngồi kiến thức sách giáo khoa, học sinh cịn cần phải có lực phân tích, đánh giá khái quát kiến thức cao Thực tiễn giảng dạy, q trình ơn luyện phục vụ cho kì thi THPT QG, nhận thức chƣa cao, đầu vào thấp, tƣ yếu học sinh trƣờng THPT Phạm Cơng Bình, việc hệ thống lại kiến thức cách ngắn gọn, dễ hiểu, đƣợc nhắc nhắc lại, giúp em nhớ đƣợc kiến thức Đồng thời, với lồng ghép kiến thức với nâng cao giúp chuyên đề đáp ứng đƣợc nhận thức đối tƣợng học sinh,từ yếu đến – giỏi Với đối tƣợng học sinh cụ thể trƣờng THPT Phạm Cơng Bình, việc đổi giảng dạy, nhƣ xây dựng chuyên đề phù hợp với nhận thức em điều cần thiết Trong trình dạy, giáo viên vận dụng linh hoạt lƣợng kiến thức phù hợp với lớp Vừa đảm bảo kiến thức bản, đồng thời giáo viên phải tạo động lực, khích lệ học sinh tham gia vào hoạt động học Với phƣơng pháp cụ thể, chất lƣợng môn học nhƣ thứ hạng trƣờng không ngừng đƣợc nâng lên từ năm 2017 đến năm 2019: Môn Các mục 2017 2018 2019 Sử HS dự thi ĐTB Tỉnh 127 5.47 152 4.45 135 5.20 ĐTB trƣờng 4.67 4.39 5.29 Xếp hạng 34 19 13 HS dự thi 224 224 201 5.98 ĐTB Tỉnh 5.48 6.02 Toàn trƣờng ĐTB trƣờng 5.38 5.32 5.81 33 22 17 Xếp hạng Về kiến thức ôn luyện, phong trào cách mạng Việt Nam năm 1919-1930,hai khuynh hƣớng cách mạng song song tồn tại: khuynh hƣớng cách mạng dân chủ tƣ sản khuynh hƣớng cách mạng vô sản Hai khuynh hƣớng đấu tranh giành quyền lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam Đây đặc điểm bật phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam năm 1919-1930 Vì vậy, việc lựa chọn nghiên cứu khuynh hƣớng dân chủ tƣ sảns ẽ giúp giáo viên, học sinh hiểu rõ thêm đặc điểm bật phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam năm 1919-1930 Thơng qua việc tìm hiểu khuynh hƣớng cách mạng dân chủ tƣ sản thời kì lịch sử 1919-1930, ta có nhìn xuyên suốt khuynh hƣớng cách mạng từ xuất đến chấm dứt vai trị lịch sử Trên sở đó,ta thấy đƣợc đóng góp khuynh hƣớng cách mạng phongtrào dân tộc dân chủ Việt Nam, thấy đƣợc mặt tích cực hạn chế, đánh giá cho khách quan xác Với lý trên, tơi định chọn chuyên đề “Một số phương pháp phát triển tư phản biện học sinh dạy học chủ đề: Khuynh hướng dân chủ tư sản phong trào cách mạng Việt Nam từ đầu kỉ XX đến năm 1930.” Mục đích đề tài Tích hợp phần kiến thức lịch sử lớp 11 (bài 22, 23), vốn kiến thức trọng tâm kiến thức học, củng cố nhƣ khắc sâu đƣợc kiến thức trọng tâm, nối liền đến phần kiến thức 12, 13 thuộc lịch sử Việt Nam lớp 12 Qua đó, sở học cụ thể học, học sinh hệ thống đƣợc kiến thức theo chiều dọc xuyên suốt trình hình thành, phát triển chấm dứt khuynh hƣớng dân chủ tƣ sản phong trào cách mạng Việt Nam Hiểu rõ thông qua kiến thức đƣợc khái quát hóa, ngắn gọn, đủ ý dễ nhớ Đổi phƣơng pháp nhằm tăng hứng thú với môn học học sinh, thay đổi tƣ giáo viên học sinh dạy học Qua đó, nâng cao chất lƣợng nhận thức kiến thức chủ đề, nâng cao chất lƣợng ôn thi kết thi THPT QG Đề tài nhằm khai thác rộng sâu kiến thức liên quan đến khuynh hƣớng dân chủ tƣ sản phong trào dân tộc dân chủ Việt Namnhững năm 1919-1930 Qua giúp thân giáo viên nâng cao hiểu biết nộidung kiến thức này.Trên sở đó, giáo viên chuyển hóa đề thành chuyên đề, chắt lọc từ đề tài số vấn đề để từ nêu lên thành câu hỏi, thành tình có vấn đề để để dạy chohọc sinh phục vụ kì thi THPT QG, nhƣ đội tuyển học sinh giỏi dự thi cấp tỉnh Chuyên đề đƣợc xây dựng nhằm đáp ứng đƣợc mức độ nhận thức kiến thức, chủ yếu mức độ nhận biết thơng hiểu, phù hợp với trình độ nhận thức đại trà học sinh mức 5- điểm; nhƣ phù hợp với trình độ nhận thức khác lớp (cụ thể lớp dạy 12D1 có nhận thức hơn, cịn lớp 12A5 yếu hẳn) Phƣơng pháp để đạt đƣợc mục đích đề tài - Đề kế hoạch học chuyên đề cụ thể, khớp với nội dung học lớp - Giáo viên xây dựng kiến thức cách bản, ngắn gọn, dễ nhớ giúp học sinh nhớ đƣợc nét - Sử dụng phƣơng pháp cụ thể dạy học: trao đổi nhóm, thảo luận, sử dụng bảng biểu, sơ đồ hóa kiến thức, tạo trị chơi lịch sử dạy học Đối tƣợng, phạm vi kiến thức - Đối tƣợng: Học sinh đại trà lớp 12, có nhận thức từ trung bình yếu đến khá, chủ yếu trung bình - Phạm vi kiến thức: Kiến thức lịch sử Việt Nam đầu kỉ XX thuộc 22,23 lịch sử 11 ban bản; phần kiến thức thuộc 12,13 lịch sử 12 ban Bố cục đề tài - Mở đầu: tác giả đƣa lý do, mục đích đề tài, phƣơng pháp cần để đạt đƣợc mục đích đề tài - Nội dung: gồm sở lý luận thực tiễn đề tài, nội dung chủ đề phƣơng pháp áp dụng chủ đề nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đặc biệt tƣ phản biện - Kết đạt đƣợc chuyên đề thực hiện, kiến nghị NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Tư phản biện gì? - Thuật ngữ “Phản biện” (Opponency) đƣợc xuất khơng lâu nhanh chóng đƣợc dùng cách rộng rãi “Phản biện” dùng lý lẽ dẫn chứng để lập luận chống lại ý kiến, quan điểm, cách nhìn nhận, đánh giá, hành động, việc làm … nhằm thuyết phục ngƣời nghe nhìn nhận, đánh giá vấn đề theo cách khác có sức thuyết phục hơn, Phản biện khác với trích: Chỉ trích nhắm vào ngƣời Phản biện khác với phê bình hay phê phán: Ở hai từ này, đối tƣợng ngƣời mà vật thể Phản biện chống đối luận điểm cách đề xuất cách nhìn hay góc nhìn khác để ngƣời bị phản biện phải cố gắng chứng minh quan điểm đắn để ngƣời lựa chọn Phản biện đƣợc xây dựng tinh thần đối thoại, đó, có tính tích cực xây dựng Mục tiêu phản biện bác bỏ (nhƣ biện bác) hay đả kích (nhƣ trích) hay tìm khuyết điểm (nhƣ phê phán) khuyết điểm lẫn ƣu điểm (nhƣ phê bình).Mục tiêu phản biện thúc đẩy ngƣời cân nhắc lựa chọn tối ƣu Mục tiêu thứ hai phản biện buộc đối tƣợng bị phản biện phải tăng cƣờng thuyết phục cho quan điểm họ Họ phải chứng minh họ Về phƣơng diện trị xã hội, với hai mục tiêu (tìm tối ƣu thuyết phục), phản biện rõ ràng điều cần thiết để tránh sách sai lầm mà cịn để thúc đẩy q trình dân chủ hóa, q trình đại hóa đất nƣớc - Tƣ phản biện trình tƣ biện chứng gồm phân tích đánh giá thơng tin có theo cách nhìn khác cho vấn đề đặt nhằm làm sáng tỏ khẳng định lại tính xác vấn đề Muốn có phản biện trƣớc hết phải có tƣ phản biện Tƣ phản biện thể tính tích cực chủ thể - Phản biện xã hội phản biện vấn đề đời sống xã hội, thƣờng vấn đề nảy sinh, cịn nóng bỏng, gây ý, gây xúc nhân dân Phản biện xã hội thƣờng diễn hai hay nhiều ngƣời nhƣng trƣớc theo dõi thức, kĩ năng, thái độ để kịp thời sửa chữa bổ sung Đồng thời qua KTĐG sở để GV đánh giá hiệu giáo dục, mức độ đạt đƣợc mục tiêu học thành công phƣơng pháp tổ chức dạy học Từ đó, GV thu đƣợc thơng tin cần thiết để điều chỉnh hoạt động dạy học, tìm biện pháp cải tiến, nâng cao chất lƣợng dạy học Kiểm tra, đánh giá “là khâu quan trọng thiếu trình dạy học,biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học” Theo lí luận kiểm tra, đánh giá dạy học Lịch sử cần phải đảm bảo yêu cầu ba mặt: Kiến thức, kĩ năng, tƣ tƣởng – thái độ Tuy nhiên, thực tế tập, đề kiểm tra GV hầu hết nhằm kiểm tra kiến thức Lịch sử, yêu cầu HS “tái lại kiến thức” Hiện nay, việc KTĐG kết học tập mơn Lịch sử HS có nhiều đổi theo hƣớng mở, trọng khả đọc hiểu kiện có liên hệ với thực tiễn (1) Bài tập nhà: Có ý kiến cho rằng: Khuynh hƣớng dân chủ tƣ sản thất bại chấm dứt vai trò giai cấp tƣ sản phong trào cách mạng Việt Nam Ý kiến hay sai? Hãy chứng minh (2) Bài kiểm tra lớp: Hoàn thành câu hỏi sau: Câu Phan Bội Châu thực chủ trƣơng giái phóng dân tộc đƣờng nào? A Cải cách kinh tế, xã hội B Duy tân để phát triển đất nƣớc C Bạo lực để giành độc lập dân tộc D Đấu tranh trị kết hợp đấu tranh vũ trang Câu Phan Bội Châu đồng chí ơng chủ trƣơng thành lập Hội Duy tân nhằm mục đích gì? A Đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến B Duy tân làm cho đất nƣớc cƣờng thịnh để giành độc lập C Đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ phong kiến, hành lập thể cộng hịa D Đánh đổ ngơi vua, phát triển lên tƣ chủ nghĩa Câu Trong khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp, xã hội Việt Nam xuất giai cấp tầng lớp xã hội 40 A địa chủ nhỏ công nhân B công nhân, tƣ sản dân tộc tiểu tƣ sản C công nhân, nông dân tƣ sản dân tộc D công nhân, nông dân tiểu tƣ sản Câu Lực lƣợng xã hội tiếp thu luồng tƣ tƣởng từ bên vào Việt Nam đầu kỉ XX? A Nông dân B Công nhân C Sĩ phu yêu nƣớc tiến D Sĩ phu yêu nƣớc Câu Những năm cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX, tƣ tƣởng tiến từ nƣớc châu Á ảnh hƣởng đến Việt Nam? A Các nƣớc khu vực Đông Nam Á B Nhật Bản Trung Quốc D Ấn Độ Trung Quốc C Anh Pháp Câu Sau chiến tranh giới thứ nhất, ngồi thực dân Pháp cịn có giai cấp trở thành đối tƣợng cách mạng ? A Công nhân nông dân B Trung, tiểu địa chủ tƣ sản dân tộc C Đại địa chủ tƣ sản mại D Tƣ sản địa chủ Câu Sự thất bại khởi nghĩa Yên Bái (tháng 2/1930) tác động nhƣ đến phát triển khuynh hƣớng dân chủ tƣ sản phong trào cách mạng Việt Nam? A chấm dứt vai trò cách mạng giai cấp tƣ sản B chấm dứt vai trò lịch sử Việt Nam Quốc dân đảng C giai cấp tƣ sản trở thành lực lƣợng lãnh đạo cách mạng D khuynh hƣớng dân chủ tƣ sản bƣớc đầu thất bại Câu Nội dung sau điểm khác hoạt động Phan Bội Châu Phan Châu Trinh năm đầu kỉ XX gì? A Mục đích đấu tranh B Phƣơng pháp đấu tranh C Lực lƣợng tham gia D Tƣ tƣởng 41 Câu Hoạt động đấu tranh thể liệt giai cấp tiểu tƣ sản phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam 1919 – 1925? A Xuất sách báo tiến B Thành lập đảng phái trị giai cấp D Khởi nghĩa vũ trang, lật đổ quyền tay sai, giành quyền D Đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu(1925) để tang Phan Châu Trinh(1926) Câu 10 So với phong trào yêu nƣớc theo ý thức hệ phong kiến cuối kỉ XIX, khuynh hƣớng dân chủ tƣ sản có điểm tiến nào? A Xác định kẻ thù B Muốn giải phóng dân tộc C Thu hút đông đảo nhân dân tham gia D Gắn liền cứu nƣớc với cứu dân Câu 11 Nguyên nhân thất bại khuynh hƣớng dân chủ tƣ sản Việt Nam phong trào cách mạng Việt Nam từ đầu kỉ XX đến năm 1930 A Thực dân Pháp mạnh, ổn định chế độ cai trị Việt Nam B Thiếu đƣờng lối lãnh đạo đắn C Quần chúng nhân dân không ủng hộ khuynh hƣớng dân chủ tƣ sản D Không đại diện cho giai cấp tiến xã hội Câu 12 Điểm bật phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam năm 20 kỉ XX gì? A Diễn khuynh hƣớng song song đấu tranh giành quyền lãnh đạo B Khuynh hƣớng dân chủ tƣ sản dần bộc lộ hạn chế thất bại C Khuynh hƣớng vô sản khẳng định ƣu hẳn, lên nắm quyền lãnh đạo D Xã hội phân hóa sâu sắc, tạo điều kiện phát triển cho phong trào cách mạng Câu 13 Tại đấu tranh giai cấp tƣ sản năm 1919 – 1925 lại diễn cơng khai? A Vì Pháp khơng quan tâm khơng có tác động lớn cách mạng Việt Nam B Do giai cấp tƣ sản yếu, chƣa đủ mạnh để đe dọa thống trị Pháp C Chủ yếu đấu tranh địi quyền lợi kinh tế, mang tính chất thỏa hiệp D Nhận đƣợc ủng hộ quần chúng nhân dân, có tổ chức chặt chẽ 42 Câu 14 Yêu cầu lịch sử dân tộc đặt phong trào cách mạng Việt Nam vào đầu kỉ XX gì? A Thống lực lƣợng chống Pháp, đặt dƣới lãnh đạo thống B Đƣa ngƣời nƣớc học tập để chuẩn bị cho công cứu nƣớc lâu dài C Phải tiến hành đấu tranh vũ trang giành quyền D.Tìm đƣờng cứu nƣớc cho dân tộc Việt Nam Để làm đƣợc tập nhƣ này, HS phải thu thập tri thức từ nhiều nguồn, xâu chuỗi kiện, suy ngẫm, xếp, lập luận, đặt vào hồn cảnh Lịch sử để trình bày theo tƣ HS hồn tồn đƣợc tự phát biểu suy nghĩ dựa kinh nghiệm hiểu biết thực tiễn 43 Chƣơng III KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Thực nghiệm sƣ phạm 1.1 Mục đích, đối tượng thực nghiệm Trên sở nghiên cứu lí luận, đề xuất số biện pháp phát triển TDPB cho HS để kiểm nghiệm tính khả thi, đánh giá hiệu biện pháp nói chúng tơi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm lớp 12D1 (36 HS) 12D2 (35HS) trƣờng THPT Phạm Cơng Bình - Yên Lạc - Vĩnh Phúc Trong lớp 12D1 lớp thực nghiệm, lớp 12D2 lớp đối chứng 1.2 Nội dung, phương pháp thực nghiệm Chúng tiến hành dạy thực nghiệm tiết, tƣơng ứng buổi chuyên đề Chúng áp dụng hai kiểu giáo án : - Giáo án thứ nhất: (giáo án lớp đối chứng) không sử dụng phƣơng pháp phát triển TDPB - Giáo án thứ hai: (giáo án lớp thực nghiệm) áp dụng phƣơng pháp phát triển TDPB đề xuất, biện pháp chúng tơi sử dụng là: tổ chức học thảo luận tranh luận (buổi học chuyên đề 1); sử dụng phƣơng pháp WebQuest (buổi học chuyên đề 2) Để đảm bảo tính khách quan, chọn đối tƣợng nhận thức lớp thực nghiệm lớp đối chứng tƣơng đƣơng số lƣợng HS trình độ nhận thức Chúng tập nhà KTĐG kết phát triển TDPB HS hai lớp nhƣ sau: 1.3 Đánh giá kết thực nghiệm Theo tiêu chí chúng tơi đánh giá, việc sử dụng biện pháp tổ chức học Lịch sử nhằm phát triển TDPB cho HS có tính khả thi bƣớc đầu có kết tốt Qua việc đọc kiểm tra HS đánh giá số biểu TDPB HS nhƣ sau: 44 Thứ nhất: tích cực, hứng thú HS lớp học khả nhận diện, xác định đƣợc vấn đề Lịch sử Biểu lớp thực nghiệm lớp đối chứng có khác biệt hoàn toàn - Lớp 12D2 (lớp đối chứng) GV tổ chức dạy học theo kiểu truyền thống phát vấn, đàm thoại giúp HS lần lƣợt tìm hiểu nội dung SGK HS học tập với không khí trầm lặng, nhiều HS uể oải,cịn nói chuyện giờ, vài HS phát biểu xây dựng Đối với tập kiểm tra, nhiều em chƣa hiểu đề bài, không hiểu cách làm, làm theo kiểu tóm tắt tài liệu, chép lại tƣ liệu - Đối với lớp 12D1 (lớp thực nghiệm), nhận đƣợc tƣ liệu, vấn đề nghiên cứu HS tích cực, chăm đọc tài liệu, tìm kiếm thơng tin có thắc mắc hỏi GV q trình đọc tƣ liệu Khi tiến hành thảo luận HS hăng hái, đƣa nhiều ý kiến tranh luận sắc xảo, chủ động đứng lên đặt câu hỏi cho bạn, cố gắng giải thích, chứng minh, tâm bảo vệ ý kiến Khi làm kiểm tra phần lớn em hiểu đề bài, xác định đƣợc nội dung cách làm tập Thứ hai, khả thu thập đánh giá thông tin liên quan đến vấn đề - HS lớp 12D2 (lớp đối chứng) chủ yếu dựa vào SGK, lời giảng GV Một số tập có tham khảo thơng tin mạng nhƣng em chƣa biết thẩm định phê phán thơng tin, gặp đâu chép - Bài tập HS lớp 12D1 (lớp thực nghiệm) tham khảo nhiều nguồn thông tin, đặc biệt nhiều làm cho thấy HS chọn lọc thơng tin có giá trị, biết cách xếp xâu chuỗi vấn đề logic Thứ ba, khả lập luận, đánh giá kiện, nhân vật Lịch sử - Biểu này, đa phần HS lớp 12D2 chƣa biết cách lập luận đánh giá nhân vật, kiện Lịch sử Các em đƣa đƣợc vài nhận xét kết luận mang tính chủ quan ,chƣa đƣa đƣợc dẫn chứng, cho quan điểm - Ngƣợc lại HS lớp 12D1 có nhiều viết với lập luận sắc sảo, có dẫn chứng cụ thể qua kiện, tƣ liệu Các em đƣa đƣợc ý kiến đánh giá riêng với lí lẽ, lập luận có 45 Thứ tư, nhận thức Lịch sử HS phong phú Các em nhìn nhận Lịch sử nhiều khía cạnh, từ nhiều góc độ Đáo ứng đƣợc mức độ câu hỏi nhận thức khác Thứ năm, HS biết đƣa ý kiến, suy nghĩ quan điểm vấn đề Lịch sử Kết thu đƣợc sau kiểm tra đánh giá lớp nhƣ sau: Lớp SS Làn điểm - >3,5 3,5- >5 5- >6,5 6,5 - >8 Trên SL % SL % SL % SL % SL % 12D2 35 8,6 20 17 48,6 14,3 8,6 12D1 36 0 8,3 19,4 14 38,9 12 33,3 Thái độ quan tâm, niềm hứng thú với Lịch sử HS,ở góc độ đó, HS thể trách nhiệm công dân khứ tƣơng lai của dân tộc Có ý thức quan tâm tới Lịch sử, nhận thức Lịch sử sâu sắc tƣ độc lập biểu cho phẩm chất ngƣời cơng dân có trách nhiệm Đây lần em đƣợc học tập theo phƣơng pháp, hình thức mới, cách tổ chức dạy học hồn tồn khác so với trƣớc đó, vai trị GV HS hồn tồn thay đổi Những kiến nghị đề xuất Giáo dục Lịch sử trƣờng phổ thông Việt Nam vấn đề lớn địi hỏi xã hội nói chung ngƣời làm nghề dạy Lịch sử nói riêng phải giải Đề tài kết nghiên cứu bƣớc đầu, góp phần vào việc đổi nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Lịch sử Một số khó khăn cịn đặt Thứ nhất, chế “một chương trình, SGK”, với cách biên soạn SGK theo lối “thông sử” thời lƣợng tiết học đặt vấn đề làm để giải mâu thuẫn lƣợng kiến thức khổng lồ SGK thời gian hạn hẹp lớp Điều đó, khiến việc tổ chức học nhƣ: cho HS nghiên cứu 46 làm việc với sử liệu, học tranh luận, thảo luận…gặp nhiều khó khăn thời gian, lựa chọn nội dung, tìm kiếm tƣ liệu, sở vật chất, kĩ thuật… Thứ hai, quan niệm, cách dạy học cũ ăn sâu vào tƣ tƣởng HS khiến em thiếu tính chủ động suy nghĩ ghi chép, ngại tranh luận chờ đợi cuối buổi học để GV tổng kết đƣa đáp án, kết luận cuối Thứ ba, cách kiểm tra đánh giá chƣa đổi mới, đề kiểm tra chung sở giáo dục nặng kiểm tra đánh giá tri thức Trƣớc vấn đề trên, mạnh dạn đề xuất số kiến nghị nhƣ sau: Về chương trình SGK: Hiện chƣơng trình SGK trở thành rào cản gây khó khăn cho chủ động sáng tạo GV dạy học Chƣơng trình – SGK nặng nội dung SGK cần thay đổi cách viết theo hƣớng cung cấp nhiều tƣ liệu (sử liệu gốc, nhân vật, tranh ảnh), trích dẫn nhận định nhận xét nhà sử học cách đa dạng, tránh viết dài dòng, kể lể, liệt kê chi tiết theo cách tóm tắt lại giáo trình đại học Nội dung SGK cần chọn lọc vấn đề quan trọng, gắn với thực tiễn, thu hút mối quan tâm HS xã hội Về chất lượng đội ngũ GV quan niệm mục tiêu, phương pháp dạy học Lịch sử: Chúng ta cơng nhận có nhiều GV Lịch sử dạy tốt, có lực chun mơn phƣơng pháp tốt, khiến HS u thích mơn học Tuy nhiên nhìn chung, GV lớn tuổi cịn quan niệm “dạy học dạy kiến thức”, áp dụng lối dạy học “truyền thụ kiến thức”.Tổ chức chƣơng trình tập huấn GV nhằm thay phƣơng pháp giảng dạy “thầy đọc – trò chép” phƣơng pháp giảng dạy lấy “ngƣời học làm trung tâm” với trao đổi, tranh luận cởi mở, tự Cần đƣa mục tiêu phát triển TDPB cho HS yêu cầu quan trọng trình dạy học mơn trƣờng phổ thơng có mơn LS Đối với giáo viên dạy lịch sử, cần khuyến khích phản biện từ phía HS Vấn đề kiểm tra đánh giá kết học tập HS: Nội dung KTĐG phải thay đổi theo hƣớng kiểm tra lực phẩm chất ngƣời học Đối với môn Lịch sử nhận thức Lịch sử khoa học phẩm chất cơng dân Xố bỏ việc KTĐG nhằm vào ghi nhớ, tái kiến thức 47 KẾT LUẬN Trên đƣờng xây dựng giáo dục tƣơng lai nƣớc ta, phát triển TDPB cho HS yêu cầu thiết yếu Vai trò loại tƣ đƣợc Bác Hồ đề cập đến hội nghị tổng kết thi đua “dạy tốt, học tốt” ngành giáo dục năm 1963: “Phải nêu cao tác phong độc lập suy nghĩ tự tư tưởng Đọc tài liệu phải đào sâu suy nghĩ, khơng tin cách mù quáng câu, chữ sách Có vấn đề chưa thơng suốt mạnh dạn đề thảo luận cho vỡ lẽ Đối với vấn đề phải đặt câu hỏi “Vì sao?” Tuyệt đối không nên tuân theo sách cách xuôi chiều, phải suy nghĩ chín chắn” Mơn Lịch sử có ƣu việc phát triển TDPB cho HS Bởi kiến thức Lịch sử có đặc trƣng tính khứ nhận thức Lịch sử đa chiều mang tính chủ thể Mục tiêu quan trọng học Lịch sử hƣớng đến phát triển TDPB hình thành cho HS “năng lực tư đầu sử dụng cảm tính tri thức thân khơng phải bắt chước người khác” Tuy nhiên, khó dạy học phát triển TDPB trƣờng phổ thông việc quan niệm, tƣ tƣởng GV, họ quen nghĩ ln trƣớc học trị, chí nhiều GV coi việc phản biện HS hành vi vô lễ Thứ tầm hiểu biết HS thƣờng bị giới hạn, kĩ năng, ngôn ngữ lập luận chƣa tốt, tƣ kiến thức có SGK thầy nói đủ Vì vậy, để phát triển TDPB cho HS trƣớc hết GV cần thay đổi quan niệm theo hƣớng: TDPB tƣ cần thiết cần có ngƣời đại, việc phản biện lẫn HS với HS, HS với GV bình thƣờng dạy học, khơng nên có suy nghĩ tự cho đúng, GV phải ngƣời cầm cân nảy mực, quan định chân lý, sai thuộc Nhận thức đƣợc nhƣ vậy, dạy học GV phải tạo môi trƣờng thân thiện, khuyến khích, khích lệ HS đƣa ý kiến, phát biểu suy nghĩ mình, phản biện lẫn cảm thấy tự tin, hào hứng cách học tập Về khả áp dụng sáng kiến Kết nghiên cứu sáng kiến đƣợc áp dụng trƣớc hết vào thực tiễn giảng dạy phần lịch sử Việt Nam từ đầu kỉ XX đến năm 1930 cho học sinh lớp 12,ban bản, trƣờng THPT Phạm Cơng Bình Sáng kiến cịn mở rộng áp dụng tồn khóa trình dạy học lịch sử (Lịch sử giới Lịch sử Việt Nam) trƣờng THPT Phạm Cơng Bình nói riêng tất trƣờng phổ thơng nói chung 48 Những thơng tin cần đƣợc bảo mật (nếu có): Khơng Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Sáng kiến đƣợc áp dụng điều kiện nhà trƣờng cần đảm bảo yếu tố sở vật chất, thiết bị dạy học nhƣ phòng học mơn, máy chiếu, máy tính… - GV dạy học hƣớng đến phát triển TDPB cho HS có đặc điểm lớn HS đƣợc học tập với tƣ cách chủ thể, chủ động việc tiếp thu kiến thức giải vấn đề đặt Trong dạy học này, vai trò GV ngƣời đề xƣớng vấn đề, cung cấp tƣ liệu trung tâm giải đáp thắc mắc, nghi vấn HS, ngƣời điển khiển, trọng tài tranh luận - Học sinh chuẩn bị nhà chu đáo theo hƣớng dẫn giáo viên, tích cực xây dựng lớp 10 Đánh giá lợi ích thu đƣợc dự kiến thu đƣợc áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả, cá nhân, tổ chức Thứ nhất, phát triển TDPB dạy học lịch sử có tác dụng việc giúp HS trao đổi kiến thức lịch sử cách chủ động, hiệu xác Khi đánh giá vấn đề, HS phải có hiểu biết sâu sắc, mà đƣờng chiếm lĩnh tri thức nhanh nhất, chủ động tự tìm kiếm, đọc hiểu tiếp thu Phát triển tƣ phản biện cho HS dạy học Lịch sử giúp ngƣời học ln có hội khám phá, tìm hiểu, tạo điều kiện cho tƣ hoạt động liên tục khơng có điểm dừng Điều góp phần khơng nhỏ vào việc bồi đắp niềm ham mê học tập HS, tăng cƣờng khả tự học HS Thứ hai, TDPB trang bị cho HS kĩ tƣ để đƣa phán đoán thuyết phục Trong trình giải vấn đề TDPB, HS phải thực nhiều thao tác tƣ nhƣ: phân tích, tổng hợp, phán đốn, suy luận, lập luận thao tác tƣ cần thiết học tập chung sống nói riêng Đồng thời, có đƣợc TDPB, HS có đƣợc nhiều kĩ cần thiết khác nhƣ khả giao tiếp tốt, kĩ nêu giải vấn đề, kĩ đặt câu hỏi, kĩ phân tích lập luận 49 Thứ ba, TDPB giúp hình thành nên cơng dân có trách nhiệm xã hội tảng nhận thức khoa học Thứ tư, góp phần nhỏ bé vào công đổi Giáo dục, đào tạo nói chung, dạy học lịch sử trƣờng phổ thơng nói riêng, qua hình thành ngƣời Việt Nam có tƣ độc lập, có nhận thức khoa học hành động phát triển cộng đồng 11 Danh sách tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu : STT Tên tổ chức/cá nhân Địa Phạm Thị Kim Dung Trƣờng THPT Phạm Cơng Bình Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Một số phƣơng pháp phát triển tƣ phản biện dạy học chủ đề: Khuynh hƣớng dân chủ tƣ sản phong trào cách mạng Việt Nam từ đầu kỉ XX đến năm 1930 Yên Lạc, ngày 27 tháng 02 năm 2020 Yên Lạc, ngày tháng năm KT HIỆU TRƢỞNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PHÓ HIỆU TRƢỞNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Nguyễn Hồng Chi Yên Lạc, ngày 24 tháng 02 năm 2020 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Phạm Thị Kim Dung 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa lịch sử 12 – ban bản, NXB Giáo dục, 2016 Sách giáo khoa lịch sử 11 – ban bản, NXB Giáo dục, 2016 Sách giáo viên lịch sử 12 , NXB Giáo dục, 2016 Sách giáo viên lịch sử 12, NXB Giáo dục, 2016 Một số trang WEP Google.com Bộ giáo dục đào tạo (2010), Giáo dục kĩ sống hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phổ thông (tài liệu dành cho giáo viên), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn LS, cấp THPT (lƣu hành nội bộ), Hà Nội Nguyễn Thị Thế Bình (2014), Phát triển kĩ tự học LS cho HS, Nxb Đại học Sƣ phạm Nguyễn Thị Côi (2013), Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học LS trường phổ thông, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội 10 Nguyễn Gia Cầu (2012), “Tôn trọng ý kiến khác biệt HS q trình dạy học”, Tạp chí giáo dục, số 283 11 Nguyễn Hữu Châu (2006), “Đổi giáo dục THPT”, Tạp chí khoa hoc giáo dục số 10 12 Dự án Việt Bỉ (2001), Người giáo viên cần biết, Bộ giáo dục đào tạo, Hà Nội 13 Phạm Văn Đồng (1999), Vấn đề giáo dục đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 14 Nguyễn Thị Hoàng Hà (2010), “Rèn luyện lực phản biện cho sinh viên dạy học học phần phương pháp chuyên ngành sư phạm mầm non”, Tạp chí giáo dục số 249 15 Bứt phá điểm thi môn khoa học xã hội: Phần Lịch sử , ThS Hồ Nhƣ Hiển, NXB Hồng Đức, 2018 16 Chinh phục kì thi THPT QG , PGS-TS Nguyễn Mạnh Hƣởng, NXB Sƣ phạm, 2018 17 Câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội , 2017 18 Ôn luyện thi trắc nghiệm THPT năm học 2018 môn Lịch sử, PGS - TS Nguyễn Mạnh Hƣởng, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2018 19 Nguyễn Thanh Hoàn (2006), “Định hướng người hoc năm đầu kỉ XXI”, Tạp chí Khoa học giáo dục số 10 20 Phát triển tư học sinh dạy học LS trường phổ thông cấp III 1971-1972 (Tài liệu học tập chuyên đề), Khoa sử Đại học sƣ phạm Hà Nội I 21 Nguyễn Thị Diệu Phƣơng (2009), “Xây dựng sử dụng tình có vấn đề dạy học sinh thái trung học phổ thơng”, Tạp chí giáo dục, số 214, kì 2, tháng 52 MỤC LỤC Lời giới thiệu Tên sáng kiến Tác giả sáng kiến Chủ đầu tƣ tạo sáng kiến: Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Ngày sáng kiến đƣợc áp dụng lần đầu áp dụng thử Mô tả chất sáng kiến MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích đề tài Phƣơng pháp để đạt đƣợc mục đích đề tài Đối tƣợng, phạm vi kiến thức Bố cục đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận 1.1 Tư phản biện gì? 1.2 Biểu tư phản biện học tập lịch sử 1.3 Vai trò, ý nghĩa việc phát triển tư phản biện cho HS dạy học lịch sử 10 1.4 Cấu trúc học lịch sử nhằm phát triển TDPB cho học sinh 11 Phản biện dạy học Việt Nam quan niệm giáo viên TDPB dạy học lịch sử 13 Thực trạng nhu cầu lực TDPB học sinh 14 CHƢƠNG II: MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP PHÁT HUY TƢ DUY PHẢN BIỆN CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ KHUYNH HƢỚNG DÂN CHỦ TƢ SẢN TRONG PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1930 15 Vị trí, mục tiêu chuyên đề 15 Kiến thức 17 Các phƣơng pháp nhằm phát triển TDPB cho học sinh dạy học chủ đề Khuynh hƣớng dân chủ tƣ sản phong trào cách mạng Việt Nam từ đầu kỉ XX đến năm 1930 29 53 3.1 Sử dụng tình có vấn đề kích thích học sinh tự đặt câu hỏi hoài nghi 29 3.2 Sử dụng phương pháp WebQuest (khám phá mạng) giúp HS tìm kiếm, thu thập đánh giá thông tin kiện, nhân vật lịch sử 31 3.3 Hướng dẫn HS nghiên cứu tư liệu Lịch sử để rèn luyện kĩ thẩm định thông tin, phê phán tư liệu 34 3.4 Tổ chức học thảo luận tranh luận nhằm rèn luyện kĩ phản biện cho HS 36 3.5 Sử dụng tập kiểm tra nhằm phát triển TDPB 39 Chƣơng III 44 Thực nghiệm sƣ phạm 44 1.1 Mục đích, đối tượng thực nghiệm 44 1.2 Nội dung, phương pháp thực nghiệm 44 1.3 Đánh giá kết thực nghiệm 44 Những kiến nghị đề xuất 46 KẾT LUẬN 48 Những thông tin cần đƣợc bảo mật (nếu có): 49 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 49 10 Đánh giá lợi ích thu đƣợc dự kiến thu đƣợc áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả, cá nhân, tổ chức 49 11 Danh sách tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu : 50 54 ... tin bảo vệ kiến sở tài liệu khoa học, lựa chọn chủ đề: Một số phương pháp phát triển tư phản biện học sinh dạy học chủ đề: khuynh hướng dân chủ tư sản phong trào cách mạng Việt Nam từ đầu kỉ XX... đến năm 1930 Tên sáng kiến MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN TƢ DUY PHẢN BIỆN CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ: KHUYNH HƢỚNG DÂN CHỦ TƢ SẢN TRONG PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN... phận nhỏ học sinh hƣởng ứng 14 CHƢƠNG II: MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP PHÁT HUY TƢ DUY PHẢN BIỆN CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ KHUYNH HƢỚNG DÂN CHỦ TƢ SẢN TRONG PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ

Ngày đăng: 06/08/2021, 15:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan