Dạy học Blended Learning chương Hidrocacbon không no hóa học 11

116 11 0
Dạy học Blended Learning chương Hidrocacbon không no hóa học 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc áp dụng công nghệ thông tin vào trong quá trình dạy học tạo ra những bước tiến mới trong nền giáo dục nước nhà. Bên cạnh các lớp học truyền thông, các lớp học trực tuyến bắt đầu xuất hiện nhờ vào sự hỗ trợ của các phần mềm, các website và các bài giảng trực tuyến. Nhờ vào các lớp học này, HS có thể học tập linh hoạt mọi lúc, mọi nơi, chủ động nắm giữ tri thức. Tuy nhiên, việc dạy học trực tuyến không thể thay thế hoàn toàn vai trò của việc dạy học trực tiếp bởi quá trình trao đổi trực tiếp với GV sẽ giúp HS giải đáp những điều còn thắc mắc và tiếp tục phát triển vấn đề dưới sự hướng dẫn, hỗ trợ của GV. Chính vì vậy, việc kết hợp hài hòa quá trình dạy học trực tiếp và các lớp học trực tuyến là điều hết sức cần thiết đối với giáo dục để tạo ra những cơ hội học tập và phát triển năng lực tối ưu cho HS. Đây cũng chính là điều mà dạy học Blended Learning hướng tới.

LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp học phần cuối để tơi hồn tất chương trình đào tạo Trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN Để hồn thành Khóa luận tốt nghiệp này, tơi dành nhiều thời gian, cơng sức để tìm tịi, nghiên cứu Đặc biệt, nhận hướng dẫn nhiệt tình TS Nguyễn Hồng Trang từ ngày bắt đầu đề tài ngày hoàn thiện sản phẩm Với tình cảm chân thành ngưỡng mộ, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cơ Sự thân thiện, nhiệt tình tận tâm Cô nguồn động viên lớn Một lần nữa, xin gửi lời cảm ơn đến Cô giáo Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Giáo dục tạo hội có điều hợp lý để tơi hồn thành Khóa luận tốt nghiệp hạn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Thầy giáo, Cô giáo em học sinh lớp 11D2 11H Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ tạo điều kiện cho triển khai thực nghiệm sư phạm trình thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình, người bạn ln bên cạnh, động viên khích lệ tinh thần để tơi thực đề tài tốt Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn tình cảm trân quý mà người dành cho tôi! Hà Nội, ngày 29 tháng 06 năm 2020 Tác giả đề tài Nguyễn Huyền Nhung DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh TN Thực nghiệm E-Learning Online Learning F2F Dạy học giáp mặt CNTT Công nghệ thơng tin TCHH Tính chất hóa học TCVL Tính chất vật lý NV Nhiệm vụ PTHH Phương trình hóa học PTPƯ Phương trình phản ứng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Bảng thống kê kết kiểm tra tiết lớp thực nghiệm sau vận dụng dạy học Blended Learning 76 Bảng 3.2 Bảng thống kê kết kiểm tra tiết lớp thực nghiệm trước vận dụng dạy học Blended Learning 76 Bảng 3.3 Bảng so sánh tham số đặc trưng lớp trước thực nhiệm sau thực nghiệm 77 Bảng 3.4 Bảng tần suất (%) số học sinh đạt điểm Xi kiểm tra tiết lớp trước thực nghiệm sau thực nghiệm 78 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Mức độ sử dụng phương pháp dạy học giáo viên 30 Biểu đồ 1.2 Khả vận dụng dạy học Blended Learning giáo viên 31 Biểu đồ 1.3 Mục đích sử dụng thiết bị công nghệ internet học sinh 32 Biểu đồ 3.1 Tần suất điểm số kiểm tra tiết lớp 11H trước thực nghiệm sau thực nghiệm 78 Biểu đồ 3.2 Tần suất điểm số kiểm tra tiết lớp 11D2 trước thực nghiệm sau thực nghiệm 79 Biểu đồ 3.3 Mức độ hứng thú học sinh sau thực nghiệm dạy học theo Blended Learning 80 Biểu đồ 3.4 Ý kiến HS giảng web Google Sites 81 Biểu đồ 3.5 Đánh giá hình thức học tập Blended Learning 82 Biểu đồ 3.6 Ý kiến HS phù hợp hình thức học tập kết hợp trực tuyến lớp 83 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Các bước tiến hành nghiên cứu trường hợp, giải vấn đề 26 Sơ đồ 2.1 Quy trình dạy học Blended Learning 43 Sơ đồ 3.1 Các hoạt động dạy học Blended Learning lớp thực nghiệm 74 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Truy cập Google Classroom 38 Hình 2.2 Khởi tạo lớp học 39 Hình 2.3 Các thơng tin lớp học 39 Hình 2.4 Các chức lớp học 40 Hình 2.5 Khởi tạo website 41 Hình 2.7 Các tùy chọn chức Lắp 42 Hình 2.9 Các tùy chọn chức Chủ đề 43 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu – Khách thể nghiên cứu 7 Giả thuyết nghiên cứu 8 Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc đề tài 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC BLENDED LEARNING 11 1.1 Định hướng đổi giáo dục 11 1.2 Cơ sở lý luận dạy học Blended Learning 13 1.2.1 Khái niệm Blended Learning 13 1.2.2 Đặc điểm Blended Learning 17 1.2.3 Các mơ hình dạy học theo Blended Learning 18 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến dạy học Blended Learning 21 1.3 Các phương pháp kĩ thuật dạy học 22 1.4 Thực trạng dạy học Blended Learning trường THPT Chuyên Ngoại ngữ 28 1.4.1 Mục đích điều tra 28 1.4.2 Địa bàn đối tượng điều tra 29 1.4.3 Mô tả phiếu điều tra 29 1.4.4 Kết phiếu điều tra phân tích kết điều tra 29 Tiểu kết chương 32 2.1 Mục tiêu Chương Hiđrocacbon không no Hóa học 11 35 2.1.1 Mục tiêu kiến thức 35 2.1.2 Mục tiêu kỹ 35 2.1.3 Mục tiêu thái độ 36 2.1.4 Mục tiêu lực 36 2.2 Một số công cụ công nghệ sử dụng dạy học Blended Learning Hoá học 11 Chương Hiđrocacbon không no 37 2.2.1 Giới thiệu số công cụ công nghệ hỗ trợ dạy học Blended Learning 37 2.2.2 Hướng dẫn sử dụng Google Classroom để quản lý lớp học 38 2.2.3 Hướng dẫn sử dụng Google Site để thiết kế website học tập 40 2.3 Các bước dạy học Blended Learning 43 2.4 Kế hoạch dạy học minh họa 45 2.4.1 Kế hoạch dạy học 29 – Anken 45 2.4.2 Kế hoạch dạy học 31 – Ankin 61 2.5 Bộ công cụ đánh giá thực nghiệm 70 2.5.1 Qua kiểm tra 70 2.5.2 Qua phiếu hỏi lấy ý kiến học sinh 71 3.1 Mục đích thực nghiệm 72 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 72 3.3 Nội dung, đối tượng địa bàn thực nghiệm 72 3.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 73 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ 21 coi thời kỳ phát triển đỉnh cao công nghệ thông tin Thế giới đứng trước nhiều hội phát triển Điều địi hỏi người phải học tập, nghiên cứu không ngừng sáng tạo để theo kịp phát triển giới đóng góp nhiều giá trị cho sống Trong thập kỷ trở lại đây, giáo dục Việt Nam có thay đổi định nhằm tạo môi trường học tập chất lượng, tiền đề để tạo nguồn nhân lực chất lượng đáp ứng cho phát triển không ngừng nghỉ xã hội Những thay đổi nhìn rõ trình dạy học Mục tiêu dạy học từ hướng tiếp cận nội dung chuyển sang tiếp cận lực với mong muốn tạo cơng dân có đủ kiến thức, kỹ thái độ để đóng góp cho phát triển đất nước Quan điểm dạy học thay đổi kéo theo nhiều thay đổi hình thức tổ chức dạy học Trước đây, hình thức dạy học sử dụng chủ yếu trường học hình thức dạy học truyền thống, mặt đối mặt Với hình thức này, nội dung học GV truyền đạt tới HS thông qua học trực tiếp lớp học GV coi “nguồn tri thức sống”, người cung cấp kiến thức đến HS Giờ đây, với quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm, hình thức dạy học mà thay đổi để hướng tới việc HS người chủ động tìm kiếm lĩnh hội tri thức thơng qua công cụ sách, báo hay internet Điều giúp HS hình thành phát triển lực cần thiết để học tập làm việc hiệu Việc áp dụng công nghệ thông tin vào trình dạy học tạo bước tiến giáo dục nước nhà Bên cạnh lớp học truyền thông, lớp học trực tuyến bắt đầu xuất nhờ vào hỗ trợ phần mềm, website giảng trực tuyến Nhờ vào lớp học này, HS học tập linh hoạt lúc, nơi, chủ động nắm giữ tri thức Tuy nhiên, việc dạy học trực tuyến khơng thể thay hồn tồn vai trị việc dạy học trực tiếp trình trao đổi trực tiếp với GV giúp HS giải đáp điều thắc mắc tiếp tục phát triển vấn đề hướng dẫn, hỗ trợ GV Chính vậy, việc kết hợp hài hịa q trình dạy học trực tiếp lớp học trực tuyến điều cần thiết giáo dục để tạo hội học tập phát triển lực tối ưu cho HS Đây điều mà dạy học Blended Learning hướng tới Xuất phát từ lí trên, tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Dạy học Blended Learning chương Hiđrocacbon khơng no Hóa học 11” Tổng quan nghiên cứu vấn đề 2.1 Tổng quan nghiên cứu giới Thế kỷ XXI coi kỷ nguyên số - kỷ nguyên CNTT Internet thơng tin có mặt lĩnh vực đời sống kinh tế, y tế vả giáo dục Trong vịng thập kỷ qua, cơng nghệ ứng dụng nhiều vào việc giảng dạy học tập hình thức học tập mặt đối mặt hay giáo dục từ xa Theo C Allen (2004), Anderson (2008) Hulsman (2004), công nghệ thông tin học tập chia làm loại lớn: i Công nghệ thông tin hỗ trợ việc cung cấp truy cập thông tin; ii công nghệ thông tin tương tác truyền thông hỗ trợ tương tác người học; iii phần mềm công nghệ hỗ trợ hoạt động dựa khảo sát dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học cam kết giữ bí mật theo nguyên tắc nghiên cứu khoa học Các em vui lịng cho biết thói quen học tập tình hình sử dụng cơng nghệ thơng tin (CNTT) học tập thân cách trả lời câu hỏi Rất mong nhận hợp tác nhiệt tình em! Em cho biết phương tiện công nghệ thông tin cá nhân mà em sử dụng? □Máy tính để bàn □Laptop/Ipad □Máy quay phim/máy ảnh □Điện thoại cảm ứng □Các thiết bị khác Mỗi ngày em dành thời gian để sử dụng máy tính, điện thoại thông minh thiết bị kết nối mạng internet khác? a – giờ/ngày b – giờ/ngày c Nhiều giờ/ngày Thời điểm em hay sử dụng máy tính, điện thoại thơng minh thiết bị kết nối mạng internet nhiều nhất? (có thể chọn nhiều phương án) a Buổi sáng, sau vừa thức dậy học tập b Sau kết thúc thời gian c Trong thời gian học tập d Buổi tối Em có thường xuyên sử dụng thiết bị công nghệ trường để phục vụ cho học tập không? Mức độ sử dụng Thiết bị công nghệ trường Thường xuyên Không thường xuyên Phịng máy tính dùng cho học tập Máy chiếu (projector) Máy in, máy scan Bảng thông minh 94 Không Kết nối internet (wifi) trường Em sử dụng phương tiện công nghệ để phục vụ cho mục đích học tập nào? □Sử dụng email: đọc, gửi, trao đổi thông tin với bạn bè, thầy □Tìm kiếm lấy thơng tin từ internet phục vụ cho học tập □Sử dụng phần mềm soạn thảo văn (Microsoft Word, PDF tương tự) □Sử dụng phầm mềm soạn trình chiếu (Microsoft PowerPoint tương tự) □Sử dụng máy quay phim/máy ảnh/ điện thoại/máy tính để làm video, tranh ảnh tư liệu □Sử dụng internet để tham gia vào học mạng □Trao đổi kinh nghiệm học tập diễn đàn (forum) Khi gặp vấn đề/bài tập không hiểu chưa biết câu trả lời, em lập tức: □ Đọc sách giáo khoa/các sách tham khảo khác mà em có để tìm câu trả lời □ Sử dụng phương tiện cơng nghệ có sẵn bên người (điện thoại/máy tính) để truy cập internet tìm kiếm thông tin cho câu trả lời Em nghĩ lớp học sử dụng điện thoại thơng minh, máy tính xách tay để học tập? (có thể chọn nhiều phương án) □Rất thú vị □Giờ học hiệu □Rắc rối không cần thiết □ Đã sử dụng □Khơng ủng hộ thân gặp khó khăn việc sử dụng phần mềm CNTT □Cần thiết khó thực điều kiện truy cập mạng internet hạn chế Hãy cho biết em hay sử dụng nhóm phần mềm để phục vụ cho việc học tập mơn Hóa học? □Phần mềm sơ đồ tư iMindMap 95 □Phần mềm làm tập trắc nghiệm Hóa học □Phần mềm mơ thí nghiệm Hóa học □Phần mềm 3D □Chỉ dùng SGK □Phần mềm khác Tên phần mềm: Liệt kê trang web học tập trực tuyến mà em biết hay sử dụng để phục vụ cho việc học tập môn Hóa học Cảm ơn em hoàn thành phiếu khảo sát!!! Phụ lục 3: Đề kiểm tra tiết Họ tên:…………………………………………… Lớp:……………… ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Chọn phương án cho câu hỏi sau Câu 1: Anken X có cơng thức cấu tạo: CH3– CH2– C(CH3)=CH–CH3 Tên X A isohexan B 3-metylpent-3-en C 3-metylpent-2-en D 2-etylbut-2-en Câu 2: Chọn phát biểu ankin? A Ankin gốc hiđrocacbon không no 96 B Ankin hợp chất hữu khơng no có liên kết ba phân tử C Ankin hiđrocacbon khơng no mạch hở, có liên kết ba phân tử D Tất sai Câu 3: Gọi tên hợp chất sau theo danh pháp IUPAC: CH3–C≡C–CH(CH3) –CH3 A 4-metylpent-3-in B 4-metylpent-2-in C 2-metylpent-3-in D Cả B, C Câu 4: Những hợp chất sau có đồng phân hình học (cis-trans)? CH3CH = CH2 (I); CH3CH = CHCl (II); CH3CH = C(CH3)2 (III); C2H5–C(CH3)=C(CH3)–C2H5(IV); C2H5–C(CH3)=CCl–CH3(V) A (I), (IV), (V) B (II), (IV), (V) C (III), (IV) D (II), III, (IV), (V) Câu 5: Ứng với cơng thức phân tử C5H8 Có đồng phân ankin? A đồng phân B đồng phân C đồng phân D đồng phân Câu 6: Áp dụng qui tắc Maccopnhicop vào trường hợp sau đây? A Phản ứng cộng Br2 với anken đối xứng C Phản ứng cộng HX vào anken đối xứng B Phản ứng trùng hợp anken 97 D Phản ứng cộng HX vào anken bất đối xứng Câu 7: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm sau sản phẩm chính? A.CH3-CH2-CHBr-CH2Br C CH3-CH2-CHBr-CH3 B CH2Br-CH2-CH2-CH2Br D CH3-CH2-CH2-CH2Br Câu 8: Vinylaxetilen tạo từ hợp chất điều kiện sau : A Từ etilen axetilen 100oc B Trùng hợp axetilen 100oc có xúc tác CuCl, HCl C Trùng hợp axetilen 600oc D Trùng hợp etilen nhiệt độ cao Câu 9: Sản phẩm phản ứng hố học sau gì? C2H5 - C≡ C –CH3 + HBr dư →? A C2H5 – CH =CBr – CH3 B C2H5 – BrC=CH- CH3 C C2H5 – CHBr – CHBr – CH3 D C2H5- CBr2 – CH2 – CH3 Câu 10: Chất không tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 ? A But-1-in B But-2-in C Etin D Propin Câu 11: Anken C4H8 có đồng phân tác dụng với dung dịch HCl cho sản phẩm hữu nhất? A B C D Câu 12: Một đồng đẳng axetilen có 88,9%C Đồng đẳng chất nào? A C3H4 B C4H6 C C5H8 98 D C6H10 Câu 13: Cho hỗn hợp tất đồng phân mạch hở C4H8 tác dụng với H2O (H+,to) thu tối đa sản phẩm cộng? A B C D Câu 14: Cho đất đèn chứa 80% CaC2 tác dụng với H2O thu 17,92 lít khí C2H2 ( đktc) Khối lượng đất đèn cần lấy có giá trị ? A 32 gam B 60,235 gam C 51,2 gam D 64 gam Câu 15: Trùng hợp eten, sản phẩm thu có cấu tạo A (-CH2=CH2-)n B (-CH2-CH2-)n C (-CH=CH-)n D (-CH3-CH3-)n Câu 16: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan etilen (đktc) chậm qua qua dung dịch brom dư Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8g Số mol etan etilen hỗn hợp A 0,05 0,1 B 0,1 0,05 C 0,12 0,03 D 0,03 0,12 Câu 17: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm anken đồng đẳng vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7g Thành phần phần % thể tích hai anken A 25% 75% B 33,33% 66,67% C 40% 60& D 35% 65% Câu 18 : Cho 11,2 lít khí C2H2 hợp H2O ( HgSO4, 800C) Tính lượng CH3CHO tạo thành : A 44 gam B 22 gam C 4,4 gam D 12 gam Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol HC mạch hở A cho 0,5 mol CO2 Mặt khác 0,1 mol A tác dụng vừa đủ với 0,2 mol dung dịch Br2 CTPT A là: 99 A C2H2 B C3H4 C C5H8 D C4H6 Câu 20: Một hỗn hợp X tích 11,2 lít (đktc), X gồm anken đồng đẳng Khi cho X qua nước Br2 dư thấy khối lượng bình Br2 tăng 15,4g Xác định CTPT số mol anken hỗn hợp X A 0,2 mol C2H4 0,3 mol C3H6 B 0,2 mol C3H6 0,2 mol C4H8 C 0,4 mol C2H4 0,1 mol C3H6 D 0,3 mol C2H4 0,2 mol C3H6 Câu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA Phụ lục 4: Phiếu khảo sát học sinh sau thực nghiệm Thân gửi em học sinh! Phiếu khảo sát nhằm điều tra ý kiến học sinh sau học tập Chương Hiđrocacbon khơng no Hóa học 11 theo hình thức học tập kết hợp học tập lớp trực tuyến Thông tin khảo sát phục vụ cho trình nghiên cứu khoa học học tập Các em vui lòng trả lời câu hỏi cách độc lập Rất mong có hợp tác em Câu 1: Sau học mơn Hóa học theo hình thức học tập kết hớp học tập trực tuyến học tập lớp, em có thấy hứng thù với cách học lớp truyền thống không? (Chọn phương án) o o o o Rất hứng thú Hứng thú Hứng thú bình thường Không hứng thú Câu 2: Bài giảng Google Site có đầy đủ nội dung kiến thức dễ hiểu em không? (Chọn phương án) 100 o o o o Dễ hiểu, nội dung kiến thức đầy đủ Dễ hiểu nội dung kiến thức chưa đầy đủ Nội dung kiến thức đầy đủ học trực tuyến khó tiếp thu Nội dung kiến thức chưa đầy đủ khó hiểu so với học truyền thống lớp Câu 3: Em đánh học tập kết hợp học tập trực tuyến học tập trực tiếp lớp? (Có thể chọn nhiều phương án) o Được tự chủ thời gian học tập tiến độ học tập, không phụ thuộc nhiều vào thời gian lớp o Thời gian tự học nhiều o Tương tác trao đổi kiến thức với bạn bè dễ dàng o Truy cập internet trình học nên nguồn tài liệu phong phú o Phát huy khả sử dụng cơng nghệ thơng tin o Có thể hiểu sai số kiến thức học trực tuyến tự học o Tài liệu mạng internet nhiều nên chọn tài liệu Câu 4: Sau học xong học theo hình thức kết hợp học tập trực tuyến học tập trực tiếp lớp, em cho biết hình thức học tập có phù hợp với cá nhân em khơng? (Chọn phương án) o o o o Phù hợp với thân Mới học theo hình thức nên chưa rõ có phù hợp hay khơng Khơng phù hợp với thân Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Cảm ơn em hoàn thành phiếu khảo sát!!! 101 Phụ lục 5: Lớp học Google classroom 102 Phụ lục 6: Bài học Anken Google Sites 103 104 105 Phụ lục 7: Bài học Ankin Google Sites 106 107 108 ... động E-Learning vào khóa học có (2) Kết hợp F2F E-Learning mức độ trung bình: Thay hoạt động khóa học F2F hoạt động E-Learning (3) Kết hợp F2F E-Learning mức độ cao: Xây dựng khóa học với hình thức... nghiệm lĩnh vực dạy học Hóa học, dạy học Blended Learning ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học Hóa học Cách thức tiến hành Xin ý kiến trực tiếp chuyên gia vấn đề: dạy học Hóa học, dạy học Blended... hình ảnh hay từ khóa thể ý tưởng hay khái niệm chủ đạo + Ý trung tâm nối với hình ảnh hay từ khóa cấp nhánh thường tơ đậm nét 27 + Từ nhánh lại có phân nhánh đến hình ảnh hay từ khóa cấp để nghiên

Ngày đăng: 05/08/2021, 14:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan