1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học Blended learning chương oxi – lưu huỳnh hóa học 10

147 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

Elearning là giải pháp sử dụng công nghệ cao để hỗ trợ quá trình học tập, cung cấp các dịch vụ đào tạo, các khóa học qua mạng Internet. Hệ thống Elearning có nhiều ưu điểm vượt bậc so với hệ thống giáo dục truyền thống. Tuy nhiên thực tế cho thấy việc giảng dạy trực tiếp của giáo viên vẫn là cách giảng dạy hiệu quả nhất, không gì có thể thay thế được người thầy cũng như các kĩ năng sư phạm của người thầy. Blended learning (học tập kết hợp) là xu hướng học tập trong thời đại công nghệ mới, giúp hạn chế được những thiếu sót của Elearning và vẫn phát huy được những mặt tích cực của dạy học Elearning và dạy học giáp mặt truyền thống. Việc dạy học Blended learning đang được nghiên cứu và áp dụng rộng rãi trong các trường học trên thế giới và đã mang lại hiệu quả cao. Năng lực tự học thuộc nhóm các năng lực cốt lõi cần phải hình thành cho người học ngay từ bậc học phổ thông. Nghị quyết trung ương Đảng lần thứ 4 (khóa VII) đã xác định: “Phải khuyến khích tự học, phải áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề”. Việc vận dụng dạy học Blended learning sẽ giúp bồi dưỡng, phát triển năng lực tự học của học sinh trong thời đại công nghệ 4.0, đáp ứng xu thế thời đại.

LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến cô giá hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Hồng Trang tận tình hướng dẫn, hộ trợ, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình thực đề tài Khóa luận nằm khn khổ đề tài nghiên cứu “Đề xuất phương án dạy học Blended learning mơn Hóa học Sinh học trường THPT Hà Nội” tài trợ Sở Khoa học Công nghệ thành phố Hà Nội Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tất tất thầy cô giảng dạy lớp QH-2015-S Sư phạm Hóa học, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Nhờ mà tơi tích lũy nhiều kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu vô quý báu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô trường THPT Phan Đình Phùng, Hà Nội tạo điều kiện để tơi có tiến hành thực nghiệm sư phạm trường Cảm ơn thầy cô, em học sinh trường THPT Phan Đình Phùng tham gia vào trình khảo sát thực nghiệm sư phạm Cảm ơn gia đình, bạn bè ln động viên, khuyến khích tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Dù cố gắng hồn thành khóa luận tất tâm huyết chắn không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp, phê bình q thầy cơ, bạn độc giả Xin trân trọng cảm ơn! Sinh viên thực Phùng Thị Tuyết Trinh A MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN A DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT E DANH MỤC BẢNG F DANH MỤC HÌNH G MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Định hướng đổi giáo dục 1.1.1 Đổi chương trình giáo dục phổ thơng 1.1.2 Định hướng phát triển lực thời đại giáo dục 4.0 1.2 Năng lực tự học 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Khái niệm lực tự học 1.2.3 Biểu lực tự học 1.2.4 Các biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh 1.3 Dạy học Blended learning 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Dạy học giáp mặt (Face-to-face) 10 1.3.3 Dạy học trực tuyến (E-learning) 11 1.3.4 Các mơ hình dạy học Blended learning 11 1.3.5 Ưu điểm, hạn chế, khả ứng dụng Blended learning 14 1.3.6 Các điều kiện ảnh hưởng đến dạy học theo Blended learning 16 1.3.7 Vai trò dạy học Blended learning với việc phát triển lực tự học cho học sinh trung học phổ thông 17 B 1.3.8 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin học tập học sinh trung học phổ thông 18 Chương 2: 31 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC BLENDED LEARNING 31 2.1 Mục tiêu, nội dung cấu trúc chương Oxi – lưu huỳnh hóa học 10 31 2.1.1 Mục tiêu dạy học chương Oxi – lưu huỳnh hóa học 10 31 2.1.2 Nội dung, cấu chúc chương Oxi – lưu huỳnh hóa học 10 32 2.1.3 Những ý nội dung chương Oxi – lưu huỳnh hóa học 10 32 2.2 Xây dựng hệ thống chủ đề dạy học theo Blended learning 34 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế chủ đề 34 2.2.2 Các bước dạy học chủ đề theo Blended learning 34 2.2.3 Hệ thống chủ đề 35 2.3 Xây dựng tài liệu tự học cho học sinh chương Oxi – lưu huỳnh 39 2.3.1 Nguyên tắc thiết kế tài liệu tự học 39 2.3.2 Quy trình thiết kế tài liệu tự học 39 2.3.3 Tài liệu hướng dẫn tự học 40 2.4 Dạy học Blended learning để phát triển lực tự học 77 2.4.1 Đề xuất phương án dạy học Blended learning 77 2.4.2 Quy trình dạy học theo Blended learning 77 2.5 Một số kế hoạch dạy học chương Oxi – lưu huỳnh theo Blended learning 78 2.5.1 Kế hoạch dạy học 78 2.5.1 Kế hoạch dạy học 84 2.6 Đề xuất tiêu chí cơng cụ đánh giá lực tự học 91 2.6.1 Tiêu chí đánh giá lực tự học 91 2.6.2 Bộ công cụ đánh giá lực tự học 94 C CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 100 3.1 Mục đích thực nghiệm 100 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 100 3.3 Nội dung thực nghiệm 100 3.3.1 Đối tượng địa điểm thực nghiệm 100 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 100 3.3.3 Tiến trình thực nghiệm 100 3.4 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm 101 3.5 Kết thực nghiệm 103 3.5.1 Kết định tính 103 3.5.2 Kết định lượng 106 3.6 Phân tích kết thực nghiệm 110 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC 118 D DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực NLTH Năng lực tự học PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hóa học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm E DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Biểu NLTH Bảng 1.2 Kết điều tra cán quản lí trường THPT Phan Đình Phùng 19 Bảng 2.1 Phân phối chương trình Hóa học 10 trường THPT Phan Đình Phùng – Hà Nội thực năm học 2018-2019 32 Bảng 2.2 Quy trình dạy học Blended learning 34 Bảng 2.3 Hệ thống chủ đề 35 Bảng 2.4 Thành phần khơng khí 46 Bảng 2.5 Cấu tạo tinh thể tính chất vật lí 𝑆𝛼 𝑆𝛽 58 Bảng 2.6 Hành trình nhóm 82 Bảng 2.7 Phân cơng nhiệm vụ thực dự án cho nhóm 89 Bảng 2.8 Tiêu chí đánh giá lực tự học 91 Bảng 3.1 Kết bảng kiểm quan sát đánh giá NLTH HS (do GV đánh giá) 103 Bảng 3.2 Tổng hợp kết thông qua phiếu tự đánh giá NLTH (trước sau thực 105 Bảng 3.3 Kết kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm 106 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số tần suất tích lũy kiểm tra số 106 Bảng 3.5 Phần trăm học sinh đạt giỏi trung bình yếu lần 108 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần số tần suất tích lũy kiểm tra số 108 Bảng 3.7 Phần trăm học sinh đạt giỏi trung bình yếu lần 109 Bảng 3.8 Các tham số đặc trưng 110 F DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 phẩm chất 10 lực học sinh cần đạt Hình 2.1 Giao diện trang chủ web hỗ trợ tự học 41 Hình 2.2 Giao diện cấu trúc chủ đề oxi sống 42 Hình 2.3 Sơ đồ ứng dụng oxi đời sống sản xuất 44 Hình 2.4 Sơ đồ sản xuất oxi từ khơng khí 45 Hình 2.5 Cấu tạo phân tử ozon 51 Hình 2.6 Sơ đồ ứng dụng H2SO4 đời sống sản xuất 72 Hình 2.7 Sơ đồ phản ứng hóa học sản xuất H2SO4 73 Hình 2.8 Hành trình nhóm 82 Hình 2.9 Hành trình nhóm 82 Hình 2.10 Hành trình nhóm 82 Hình 2.11 Hành trình nhóm 82 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 107 Hình 3.2 Biểu đồ phân loại kết học tập HS kiểm tra số 108 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 109 Hình 3.4 Biểu đồ phân loại kết học tập HS kiểm tra số 110 G MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước vào kỷ XXI, kinh tế tri thức hình thành phát triển, trở thành xu toàn cầu Nhu cầu học tập người dân ngày lớn, trình độ dân trí ngày gia tăng Nhiều quốc gia tiến hành cải cách để hướng tới giáo dục đại Giáo dục Việt Nam cần có đổi mạnh mẽ để ta tự tin hội nhập Với nhu cầu cấp thiết đó, người giáo viên cần phải thay đổi phương pháp nội dung dạy học để đáp ứng phát triển xã hội Nghị 29 – NQ/TW [2] đổi toàn diện giáo dục đào tạo nhấn mạnh: “Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” E-learning giải pháp sử dụng công nghệ cao để hỗ trợ trình học tập, cung cấp dịch vụ đào tạo, khóa học qua mạng Internet Hệ thống E-learning có nhiều ưu điểm vượt bậc so với hệ thống giáo dục truyền thống Tuy nhiên thực tế cho thấy việc giảng dạy trực tiếp giáo viên cách giảng dạy hiệu nhất, khơng thay người thầy kĩ sư phạm người thầy Blended learning (học tập kết hợp) xu hướng học tập thời đại công nghệ mới, giúp hạn chế thiếu sót E-learning phát huy mặt tích cực dạy học E-learning dạy học giáp mặt truyền thống Việc dạy học Blended learning nghiên cứu áp dụng rộng rãi trường học giới mang lại hiệu cao Năng lực tự học thuộc nhóm lực cốt lõi cần phải hình thành cho người học từ bậc học phổ thông Nghị trung ương Đảng lần thứ (khóa VII) xác định: “Phải khuyến khích tự học, phải áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề” Việc vận dụng dạy học Blended learning giúp bồi dưỡng, phát triển lực tự học học sinh thời đại công nghệ 4.0, đáp ứng xu thời đại Xuất phát từ lí chúng tơi chọn đề tài “Phát triển lực tự học cho học sinh thông qua dạy học Blended learning chương oxi – lưu huỳnh hóa học 10” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài Phát triển lực tự học cho học sinh thông qua dạy học Blended learning chương Oxi – lưu huỳnh Hóa học lớp 10 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận đề tài: Định hướng phát triển lực thời đại giáo dục 4.0, khái niệm lực, lực tự học, biểu lực tự học, biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh, khái niệm dạy học Blended learning vai trò vai trò dạy học Blended learning với việc phát triển lực tự học cho học sinh THPT - Khảo sát tình hình phát triển lực tự học cho học sinh THPT - Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học Blended learning để phát triển lực tự học - Xây dựng hệ thống chủ đề dạy học theo Blended learning - Xây dựng tài liệu tự học cho học sinh chương Oxi – lưu huỳnh - Xây dựng tiêu chí đánh giá lực tự học học sinh - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để bước đầu kiểm nghiệm tính khoa học tính khả thi, hiệu đề xuất khóa luận Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học mơn Hóa học trường THPT 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Năng lực tự học học sinh biện pháp phát triển lực thông qua dạy học kết hợp Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Chương: “Oxi – Lưu huỳnh” – Hóa học lớp 10 nâng cao - Về địa bàn nghiên cứu: Lớp 10 trường THPT Phan Đình Phùng, thành phố Hà Nội - Về thời gian nghiên cứu: Tháng 11/2018 – tháng 5/2019 Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng phương pháp dạy học kết hợp cách phù hợp hiệu q trình dạy học Hóa học phát triển lực tự học cho học sinh, qua nâng cao chất lượng dạy học mơn Hố học trường THPT Các phương pháp nghiên cứu Vận dụng phối hợp nhóm phương pháp nghiên cứu sau: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu thu thập tổng quan vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài - Sử dụng phối hợp phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa… nghiên cứu tổng quan tài liệu lí luận có liên quan thu thập 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra, quan sát, vấn tình hình dạy học Hóa học số Trường THPT địa bàn thành phố Hà Nội - Phương pháp chuyên gia: trao đổi lấy ý kiến chuyên gia - Thực nghiệm sư phạm: nhằm kiểm nghiệm tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất đề tài 7.3 Phương pháp xử lí thơng tin - Sử dụng tốn xác suất thống kê kết hợp với phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng để phân tích, xử lí kết thực nghiệm sư phạm Những đóng góp đề tài - Xây dựng hệ thống chủ đề dạy học theo Blended learning - Xây dựng tài liệu tự học cho học sinh chương Oxi – lưu huỳnh - Xây dựng tiêu chí đánh giá lực tự học học sinh Bố cục đề tài Ngoài phần danh mục viết tắt, tài liệu tham khảo phụ lục bảng biểu hình ảnh, báo cáo khoa học trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Phát triển lực tự học cho học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học kết hợp chương oxi – lưu huỳnh hóa học lớp 10 Chương 3: Kết luận khuyến nghị Phụ lục 5: Bài kiểm tra số Ma trận đề kiểm tra Tên chủ đề Oxi sống Số câu Tỉ lệ điểm Ozon suy giảm tầng ozon Số câu Tỉ lệ điểm Lưu huỳnh đioxit mưa axit Số câu Tỉ lệ điểm Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL - Vị trí, cấu hình electron, tính chất vật lí, phương pháp điều chế oxi - Ứng dụng oxi ozon sống 0,5 Ừng dụng ozon sống TNKQ TL - Tính chất hóa học oxi TNKQ TL - Dự đốn, kiểm tra kết luận tính chất hóa học oxi 1 0,5 - Tính chất hóa học ozon - So sánh tính oxi hóa oxi ozon 0,5 - Tính chất hóa học SO2 - Viết PTHH chứng minh tính chất hóa học SO2 0,5 - Dự đốn, kiểm tra kết luận tính chất hóa học ozon 0,5 - Viết PTHH phản ứng oxi hóa khử SO2 - Nhận biết có mặt SO2 0,5 - Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng SO2 1 1 4 2 30% 30% I Trắc nghiệm: (6 điểm) 126 1 - Giải thích tượng thực tế có liên quan đến ozon 1,5 2 1,5 - Q trình thí nghiệm liên quan đến tính chất SO2 - Giải thích tượng: mưa axit, số ứng dụng chất thực tế 1 2 20% BÀI KIỂM TRA TIẾT Vận dung Tổng cộng cao TNKQ TL TNKQ TL - Giải thích tượng thực tế có liên quan đến oxi 20% 12 2 100% Hãy chọn đáp án điền kết vào bảng bên dưới: Câu 10 11 12 Đáp án Câu 1: Ở số nhà máy nước, người ta dùng ozon để sát trùng nước máy Người ta dựa vào tính chất ozon? A Ozon khí độc B Ozon khơng tác dụng với nước C Ozon tan nhiều nước D Ozon chất oxi hóa mạnh Câu 2: Câu sau nói điều chế khí oxi A Trong phòng thí nghiệm người ta tiến hành phản ứng trung hòa số hợp chất giàu oxi KMnO4, KClO3 B Trong phòng thí nghiệm để thu khí oxi tinh khiết người ta tiến hành thu khí oxi cách đẩy khơng khí C Trong cơng nghiệp, để sản xuất oxi người ta tiến hành điện phân nước từ khơng khí D Trong cơng nghiệp để sản xuất oxi người ta tiến hành nhiệt phân nước nhiệt phân hợp chất giàu oxi Câu 3: Khí X khơng màu, độc, khí gây tượng mưa axit Khí có tính oxi hóa có tính khử Khí X tan nước thu dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ Khí X là: A CO2 B SO2 C H2S D O3 Câu 4:Từ năm 2003, nhờ bảo quản nước ozon, mận Bắc Hà – Lào Cai chuyên chở vào thị trường thành phố Hồ Chí Minh, nhờ bà nơng dân có thu nhập cao Nguyên nhân làm cho nước ozon bảo quản hoa tưoi lâu ngày? A Ozon dễ tan nước oxi B Ozon có tính chất oxi hóa manh, khả sát trung cao dễ tan nước oxi C Ozon không độc, có tính sát trùng cao D Ozon khơng tác dụng với nước Câu 5: Để phân biệt SO2 SO3, người ta dùng hóa chất nào? A NaOH B CuO C BaCl2 127 D Quỳ tím Câu 6: Trong kim loại sau, kim loại khơng tác dụng với oxi kể đun nóng? A Cu B Mg C Ag D Fe Câu 7: Sự suy giảm tầng ozon khí có ngun nhân do: A Nạn cháy rừng giới B Khí CO2 nhà máy thải vào khí C Chất CFC mà ngành cơng nghiệp lạnh thải vào khí D Trái Đất nóng lên Câu 8: Trong dãy chất sau, dãy chất tác dụng với SO2 ? A KOH, Br2, SO3 B NaOH, KMnO4, H2S C Mg, SO2, KMnO4 D KOH, Ag, H2S Câu 9: Trong cơng nghiệp để sản xuất SO2 từ: A S, FeS2 B Na2SO3, S C FeS2, Na2SO3 D K2SO3, S Câu 10: SO2 thể tính oxi hóa tác dụng với: A Br2 B KMnO4 C Cl2 D H2S Câu 11:Đốt cháy hoàn toàn 1,8 gam FeS2 O2 dư hấp thụ toàn lượng SO2 thu vào 250 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M, tạo thành m gam kết tủa Giá trị m là: A 8,68 B 2,17 C 6,51 D 4,34 Câu 12: Phương trình hóa học sau thể phản ứng xảy dùng đèn xì Oxi – axetilen hàn cắt kim loại? 𝑡° A CH4 + 2O2→ CO2 + 2H2O 𝑡° B C4H10 + 13/2 O2 → 4CO2 + 5H2O 𝑡° C C2H2 + 5/2 O2→ 2CO2 + H2O 𝑡° D C2H6 + 3O2→ 2CO2 + 3H2O II Tự luận(4 điểm) Câu 1:Đốt cháy 1,2 gam cacbon 4,48 lít (đktc) khí oxi Tính thể tích khí thu sau phản ứng Biết phản ứng xảy hoàn toàn Câu 2: Trong tự nhiên, oxi tạo từ đâu? Trong khí oxi tập trung đâu? Nêu vai trò oxi thể sống Câu 3: Bằng phương pháp hóa học nhận biết khí sau: O2, O3 SO2 128 Câu 4: Khí SO2 nguyên nhân gây tượng mưa axit Mưa axit gây tác hại gì? Nêu số biện pháp hạn chế tượng mưa axit Đáp án tham khảo I Trắc nghiệm (6 điểm): Mỗi câu đạt 0,5 điểm Câu 10 Đáp D C B B C C C B A D án II Tự luận Câu (1 điểm): Câu (1 điểm): - Oxi tạo từ trình quang hợp Phương trình quang hợp: 11 C 12 C á𝑛ℎ 𝑠á𝑛𝑔 6CO2 + 6H2O→ C6H12O6 + 6O2 - Oxi tập trung chủ yếu tầng bình lưu khí - Vai trò Oxi: Mọi hoạt động sống tế bào thể sống cần lượng Sự sản sinh tiêu dùng lượng thể có liên quan đến O2 CO2 C6H12O6 + 6O2→6CO2 + 6H2O + Năng lượng (ATP + nhiệt) Năng lượng tạo lượng cho hoạt động sống tết bào Câu (1 điểm): Thuốc thử O2 Quỳ tím ẩm Khơng tượng Ag Không tượng O3 + 2Ag → Ag2O + O2 Câu (1 điểm): O3 Không tượng Ag chuyển đen SO2 Chuyển đỏ - Tác hại + Mưa axit ảnh hưởng nghiêm trọng đến trồng: Hàng loạt lương thực bị chấm đỏ cây, mần rũ bị hơ lửa, chí bị chết khơ, làm giảm tác dụng quang hợp khả kháng bệnh trồng, sản lượng trồng giảm sút + Mưa làm tăng độ chua, giảm độ màu mỡ đất nguyên tố canxi, magie đất cần cho trồng bị hao kiệt, đất đai nhanh chóng bạc màu + Mưa axit phá hoại cơng trình cơng cộng - Biện pháp + Xử lí nhiên liệu trước dùng, khử hết lưu huỳnh vô than đá trước đốt, tách thu hồi axit trình đốt than + Tìm kiếm thay dần nhiên liệu hóa thạch nhiên liệu hiđro, sử dụng loại lượng tái tạo thân thiện với môi trường 129 + Cải tiến động phương tiện giao thơng để đốt hồn toàn nhiên liệu, gắn hộp xúc tác để khử NOx SOx nhằm hạn chế đến mức thấp lượng khí thải + Trồng nhiều xanh, xe đạp, hạn chế phương tiện giao thông 130 Phụ lục 6: Hướng dẫn giải tập tài liệu tự học Chủ đề oxi sự sống Bài tập trắc nghiệm: Câu Đáp án C C A B B C B A B 10 C Bài tập tự luận: Câu 1: Kĩ thuật môi trường gọi bè cỏ hay thảm thực vật Một rễ thảm phát triển thả dài xuống nước sinh chung quanh mao quản màng không khí, tạo mơi trường phản ứng oxi hóa/khử hữu dòng nước lờ đờ dơ bẩn Kết bùn hữu lơ lửng oxi hóa để chìm xuống đáy kéo theo bùn cát vơ Dòng nước lưu chảy nhanh kéo theo vật trơi túi nilơng phía hạ nguồn, việc hút vét bùn đáy nên dễ dàng Trong cỏ bè hút chất bổ mà đặc biệt dạng đạm làm cho dòng sơng mùi thối Các lồi bèo, tảo phát triển phần dưỡng chất Trên thực tế sản lượng hoa trái trồng bè đạt mức cao cho dù bị cấm sử dụng phân bón hay thuốc trừ sâu Một số lồi cỏ có tính thu hút chọn lọc hay giải trừ độc chất hóa học kim loại nặng Loại cỏ định kỳ cắt bỏ đem đốt để lập chất độc Các lồi chọn để trồng thảm thứ dễ trồng, sống bán thủy sinh, rễ phát triển mạnh, thông thường cỏ sậy, cỏ nến, gần người ta đem trồng thử nghiệm cỏ vetiver, cỏ năng, cỏ bàng loài rau muống Ở miền Nam đám trơi lục bình điên điển có khả lọc nước mạnh Nhưng lục bình rau muống miền Bắc thường giữ lại nhiều bùn đất nơi rễ nên hiệu lọc nước khơng cao Câu 2: Vai trò oxi mơi trường nước: - Cung cấp khí oxi cần thiết cho hoạt động sống động vật thủy sản - Có lợi cho sinh sơi phát triển vi sinh vật hiếu khí, thúc đẩy phân giải chất hữu - Tác dụng làm giảm chất độc hại 131 - Khí oxy oxi hóa trực tiếp chất độc hại nước đáy ao; giảm loại bỏ độc tính Khí oxi có tính oxy hóa mạnh, oxy hóa chất có độc tính mạnh H2S, NO3- biến thành sunfat, nitrat,… - Ức chế hoạt động vi sinh vật yếm khí có hại - Tăng cường sức miễn dịch Câu 3: Lượng khí oxi khơng khí khơng đổi oxi khơng khí sản phẩm q trình quang hợp Cây xanh nhà máy sản xuất cacbohiđrat oxi từ cacbon đioxit nước tác dụng ánh sáng mặt trời: á𝑛ℎ 𝑠á𝑛𝑔 6CO2 + 6H2O→ C6H12O6 + 6O2 Nhờ quang hợp xanh mà lượng khí oxi khơng khí khơng đổi Do để trì nguồn cung cấp oxi khơng khí cần tích cực trồng, chăm sóc xanh Câu 4: Do ban đêm khơng có ánh sáng khơng quang hợp, hơ hấp nên hấp thụ khí O2 thải khí CO2 làm phòng thiếu O2 nhiều CO2 Nhưng có số lưỡi hổ, dứa cảnh, lơ hội “nhả" khí oxi hấp thụ CO2 vào ban đêm, chế sinh học ngược so với phần lớn loại trồng phòng Ozon sự suy giảm tầng ozon Bài tập trắc nghiệm: Câu Đáp án B A B B D D D A D 10 B Bài tập tự luận: a Vì ozon có tính oxi hố mạnh b Lấy mẫu nước vào ống nghiệm, nhỏ dung dịch kali iotua vào, lắc nhúng giấy quỳ tím vào Nếu nước có ozon dư giấy quỳ tím chuyển màu xanh: 2KI + O3 + H2O  2KOH + O2 + I2 132 c 100 – 1000 kg Lưu huỳnh – núi lửa Ljen Bài tập trắc nghiệm D Câu Đáp án D C B A C A B Bài tập tự luận Câu 1: Thuốc nổ đen hỗn hợp kali nitrat (KNO3), bột than củi giã mịn Một số loại thuốc nổ đen có thêm lưu huỳnh (dùng cho vũ khí mạnh), bột nhơm (phát sáng cho pháo, tăng lượng cháy cho bom), hồng hoàng (muối thủy ngân, kích nổ) Phản ứng cháy hỗn hợp phức tạp, đơn giản viết: KNO3 + S + 3C → K2S + N2 + 3CO2 Câu 2: KNO3 + S + 3C → K2S + N2 + 3CO2 Nhất đồng thán (một phần than C); bán đồng sinh (nửa phần S); lục đồng diêm (6 phần diêm tiêu KNO3) gần vs công thức chế tạo thuốc nổ đen; 15%C, 10%S, 75% KNO3 Câu 3: - Trường hợp chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán loại vật liệu nổ mà khơng có giấy phép bị truy cứu trách nhiệm hình tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép chiếm đoạt vật liệu nổ quy định điều 232 Bộ luật hình - Trong trình chế tạo thuốc nổ gây nhiều tai nạn, vi phạm an toàn cháy nổ Sản phẩm việc sử dụng thuốc nổ gây ảnh hưởng tới môi trường, sức khỏe người Lưu huỳnh đioxit mưa axit Bài tập trắc nghiệm Câu Đáp án A A D B B Bài tập tự luận Câu 1: 4NH3 + 2SO2 + O2 + 2H2O → 2(NH4)2SO4 133 D A A A 10 D Câu 2: 29,513 Axit sunfuric Bài tập trắc nghiệm Câu Đáp án A B D C C C A B D 10 C Bài tập tự luận Câu 1: Điều kiện phản ứng là: nhiệt độ 450 - 500℃, xúc tác V2O5 dùng Pt Câu 2: Trong tự nhiên xảy trình sản xuất axit sunfuric theo cơng đoạn vì: SO2 sản phẩm phụ chiếm lượng lớn công nghiệp luyện kim màu, SO2 tiếp tục kết hợp với O2 khơng khí tạo SO3 nhờ chất xúc tác oxit kim loại có khói bụi khí thải, SO3 kết hợp với nước tạo H2SO4 Câu 3: Do dùng nước - Gây mù axit làm ảnh hưởng đến thiết bị làm giảm hiệu suất phản ứng - Và với lượng nhỏ axit sunfuric đặc 98% hấp thụ lượng lớn axit sunfuric tạo hiệu suất lớn Câu 4: H2SO4 đặc vận chuyển toa thùng thép, sắt bị thụ động H2SO4 đặc nguội nên khơng có phản ứng Khi tháo H2SO4 đặc có lượng định axit lại toa thùng Nếu khơng đóng kín lại thời tiết ẩm làm lỗng dung dịch axit, toa xe bị ăn mòn 134 Phụ lục 7:Mẫu phiếu học tập nhóm (trong kế hoạch dạy học chủ đề Oxi sống) PHIẾU HỌC TẬP Họ tên: Lớp: Nhóm:1 Góc 1: Góc quan sát STT Tên thí nghiệm Hiện tượng PTHH Vai trò O2 Sắt tác dụng với oxi Natri tác dụng với oxi Lưu huỳnh tác dụng với oxi Rượu etylic tác dụng với oxi Kết luận tính chất hóa học đặc trưng oxi: Góc 2: Góc trải nghiệm I Dụng cụ thí nghiệm II Tiến hành thí nghiệm Mơ hình điều chế oxi 135 - Hiện tượng: - PTHH: - Giải thích tượng: Góc 3: Góc phân tích - Vai trò bè thủy sinh này? Kể tên số loại sử dụng làm bè thủy sinh? - Vì cần bổ sung oxi cho nguồn nước? Từ giải thích bể ni cá cảnh hay chậu bán cá thường có thiết bị sục vào tạo bọt khí? - Mỗi người ngày cần từ 20 – 30 m3 khơng khí để thở Như nhu cầu oxi đời sống sản xuất lớn lượng khí oxi khơng khí có bị thay đổi khơng? Vì sao? Từ đưa biện pháp trì nguồn cung cấp oxi khơng khí? - Vì ban đêm khơng nên để xanh nhà? 136 Phụ lục 8: PHIẾU ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH BÁO CÁO Tên đề tài: Lưu huỳnh - Ngọn lửa xanh bí ẩn núi lửa Ljen Tên nhóm: Nhóm Lớp: Tên thành viên: Hướng dẫn cho điểm sản phẩm dự án nhóm 1: Điểm tối đa Các tiêu chí Số điểm Ghi Nội dung 20 - Tính chất vật lí, tính chất hố học lưu 10 huỳnh - Phương pháp sản xuất lưu huỳnh - Núi lửa, hình thành núi lửa 10 - Giải thích màu sắc lửa núi lửa Ljen - Những mối nguy hiểm người dân khai thác lưu huỳnh núi lửa Ljen Hình thức 20 - Ý tưởng, sáng tạo, độc đáo, hấp dẫn, 10 phong phú - Tính nghệ thuật trình bày (bố cục, thiết kế) - Thể nội dung cần giới thiệu Bài trình bày 10 - Logic, ngắn gọn, khoa học - Có sử dụng cơng nghệ thơng tin phần mềm hỗ trợ - Năng lực trình bày trước đám đơng - Có tham gia nhóm 137 Tổng điểm 50 PHIẾU ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH BÁO CÁO Tên đề tài: Lưu huỳnh đioxit mưa axit Tên nhóm: Nhóm Lớp: Tên thành viên: Hướng dẫn cho điểm sản phẩm dự án nhóm 2: Điểm tối đa Các tiêu chí Số điểm Ghi Nội dung 20 - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất 10 hoá học điều chế SO2 - Hiện tượng mưa axit, trình tạo nên 10 mưa axit, phản ứng hóa học xảy - Tác hại tượng mưa axit - Đề xuất giải pháp làm giảm thiểu tượng mưa axit Hình thức 20 - Ý tưởng, sáng tạo, độc đáo, hấp dẫn, 10 phong phú - Tính nghệ thuật trình bày (bố cục, thiết kế) - Thể nội dung cần giới thiệu Bài trình bày 10 138 - Logic, ngắn gọn, khoa học - Có sử dụng công nghệ thông tin phần mềm hỗ trợ - Năng lực trình bày trước đám đơng - Có tham gia nhóm Tổng điểm 50 PHIẾU ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH BÁO CÁO Tên đề tài: Axit sunfuric sống Tên nhóm: Nhóm 3 Lớp: Tên thành viên: Hướng dẫn cho điểm sản phẩm dự án nhóm 3: Điểm tối đa Các tiêu chí Số điểm Ghi Nội dung 20 - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất 10 hố học H2SO4 - Phương pháp sản xuất axit sunfuric, nhà máy sản xuất axit sunfuric Việt Nam - Nguyên tắc vận tải axit sunfuric đặc 10 - Xây dựng kế hoạch sản xuất axit sunfuric thân thiện với mơi trường Hình thức 20 - Ý tưởng, sáng tạo, độc đáo, hấp dẫn, 10 phong phú - Tính nghệ thuật trình bày (bố cục, thiết kế) - Thể nội dung cần giới thiệu 139 Bài trình bày 10 - Logic, ngắn gọn, khoa học - Có sử dụng cơng nghệ thơng tin phần mềm hỗ trợ - Năng lực trình bày trước đám đơng - Có tham gia nhóm Tổng điểm 50 140 ... thông qua dạy học Blended learning chương oxi – lưu huỳnh hóa học 10 để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài Phát triển lực tự học cho học sinh thông qua dạy học Blended learning chương Oxi – lưu. .. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC BLENDED LEARNING 31 2.1 Mục tiêu, nội dung cấu trúc chương Oxi – lưu huỳnh hóa học 10 31 2.1.1 Mục tiêu dạy học chương Oxi. .. lực tự học cho học sinh, khái niệm dạy học Blended learning vai trò vai trò dạy học Blended learning với việc phát triển lực tự học cho học sinh THPT - Khảo sát tình hình phát triển lực tự học cho

Ngày đăng: 20/06/2020, 17:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w