Vận dụng quan điểm dạy học tích hợp trong dạy học chương Hiđrocacbon không no – hóa học lớp 11 nâng cao nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh

155 99 0
Vận dụng quan điểm dạy học tích hợp trong dạy học chương Hiđrocacbon không no – hóa học lớp 11 nâng cao nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HƢƠNG LAN VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP CHƢƠNG HIĐROCACBON KHƠNG NO - HÓA HỌC 11 NÂNG CAO NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HƢƠNG LAN VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP CHƢƠNG HIĐROCACBON KHƠNG NO - HÓA HỌC 11 NÂNG CAO NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học hóa học Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Phùng Quốc Việt HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phùng Quốc Việt nhiệt tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Hóa học đặc biệt thầy giáo mơn Phƣơng pháp dạy học khoa Hố học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo, học sinh trƣờng THPT Yên Phong 1, THPT Yên Phong 2, THPT Lý Nhân Tông tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành thực nghiệm đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình ngƣời thân động viên, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Hà Nội, tháng 11 năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Hƣơng Lan LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Nếu không nhƣ nêu trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Hà Nội, tháng 11 năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Hƣơng Lan MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4 Nội dung nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học [10] 1.2.1 Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học (PPDH) 1.2.2 Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực 11 1.2.3 Đổi phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển lực [5] 12 1.2.4 Những quan điểm thuyết hành vi, thuyết nhận thức thuyết kiến tạo [11] 13 1.3 Năng lực lực vận dụng kiến thức học sinh .16 1.3.1 Năng lực [8, 11] 16 1.3.2 Năng lực vận dụng kiến thức [13, 19] 16 1.3.3 Một số nguyên tắc phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh 19 1.3.4 Đánh giá lực vận dụng kiến thức học sinh 19 1.4 Dạy học tích hợp [9] 20 1.4.1 Khái niệm tích hợp 20 1.4.2 Mục tiêu dạy học tích hợp 20 1.4.3 Các quan điểm dạy học tích hợp 20 1.4.4 Nguyên tắc lựa chọn nội dung tích hợp 21 1.4.5 Quy trình xây dựng học tích hợp 21 1.5 Dạy học định hƣớng hành động [11] 22 1.5.1 Khái niệm 22 1.5.2 Đặc điểm 22 1.5.3 Quy trình tổ chức thực 23 1.6 Một số phƣơng pháp kĩ thuật dạy học tích cực thực chủ đề tích hợp24 1.6.1 Dạy học theo dự án [11] 24 1.6.2 Dạy học WebQuest [11] 27 1.6.3 Dạy học giải vấn đề [11, 23] 29 1.6.4 Kĩ thuật 5W1H 30 1.6.5 Bản đồ tƣ 31 1.7 Thực trạng việc vận dụng quan điểm dạy học tích hợp phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh dạy học hóa học 32 1.7.1 Mục đích đối tƣợng điều tra 32 1.7.2 Nhiệm vụ điều tra 32 1.7.3 Nội dung phƣơng pháp điều tra 32 1.7.4 Thu thập kết đánh giá kết điều tra 33 Tiểu kết chƣơng 40 Chƣơng VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG HIĐROCACBON KHƠNG NO – HÓA HỌC 11 NÂNG CAO NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH 41 2.1 Phân tích vị trí, đặc điểm nội dung phƣơng pháp dạy học chƣơng hiđrocacbon khơng no – hóa học 11 nâng cao 41 2.1.1 Mục tiêu chƣơng Hiđrocacbon khơng no – Hóa học 11 nâng cao 41 2.1.2 Cấu trúc nội dung chƣơng hiđrocacbon không no – Hóa học 11 nâng cao 43 2.1.3 Những điểm ý nội dung phƣơng pháp dạy học chƣơng hiđrocacbon khơng no – Hóa học 11 nâng cao 44 2.2 Đặc điểm yêu cầu chủ đề tích hợp 46 2.2.1 Đặc điểm 46 2.2.2 Yêu cầu 47 2.3 Nguyên tắc lựa chọn nội dung tích hợp [4] 47 2.4 Quy trình xây dựng tổ chức hoạt động dạy học chủ đề tích hợp 47 2.5 Xây dựng tổ chức hoạt động dạy học chủ đề tích hợp chƣơng trình hi đrocacbon khơng no – hoa học 11 nâng cao 50 2.5.1 Xây dựng tổ chức hoạt động dạy học chủ đề tích hợp “Nâng cao hiệu kinh tế bƣởi” 50 2.5.2 Xây dựng tổ chức hoạt động dạy học chủ đề dự án “Cao su – nguồn vàng trắng” 59 2.6 Thiết kế công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức cho học sinh 65 2.6.1 Cơ sở thiết kế công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức 65 2.6.2 Thiết kế bảng kiểm quan sát 68 2.6.3 Thiết kế phiếu vấn 69 2.6.4 Thiết kế phiếu đánh giá sản phẩm HS 69 2.6.5 Thiết kế kiểm tra 69 2.7 THIẾT KẾ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 70 2.7.1 Kế hoạch dạy học 42: Khái niệm tecpen 70 2.7.2 Kế hoạch dạy học 41: Ankađien 84 Tiểu kết chƣơng 96 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 97 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 97 3.1.1 Mục đích 97 3.1.2 Nhiệm vụ 97 3.2 Tiến hành thực nghiệm 97 3.2.1 Chọn đối tƣợng địa bàn thực nghiệm 97 3.2.2 Chọn nội dung thực nghiệm 98 3.2.3 Quy trình thực nghiệm 98 3.3 Kết thực nghiệm 101 3.3.1 Đánh giá qua bảng kiểm 101 3.3.2 Đánh giá qua phiểu hỏi GV 101 3.3.3 Đánh giá qua sản phẩm HS 104 3.3.4 Đánh giá kiểm tra 108 Tiểu kết chƣơng 115 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHẦN PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Nội dung CĐTH Chủ đề tích hợp CNTT Cơng nghệ thơng tin DHHH Dạy học hóa học DHTH Dạy học tích hợp ĐC GD-ĐT Giáo dục, đào tạo GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh 10 NL Năng lực 11 NLVDKT 12 NXB Nhà xuất 13 PPDH Phƣơng pháp dạy học 14 PTHH Phƣơng trình hóa học 15 PTN Phòng thí nghiệm 16 PTNL Phát triển lực 17 SGK Sách giáo khoa 18 THPT Trung học phổ thông 19 TN 20 TNSP Đối chứng Năng lực vận dụng kiến thức Thực nghiệm Thực nghiệm sƣ phạm DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các bƣớc thực dạy học dự án 25 Bảng 1.2 Mức độ quan tâm đến việc phát triển lực cho HS đặc biệt lực vận dụng kiến thức, mục tiêu dạy học theo định hƣớng phát triển lực GV 33 Bảng 1.3 Kết phiếu điều tra GV dạy học tích hợp 34 Bảng 1.4 Kết khảo sát NL cần thiết cần phát triển cho HS trình DHHH 35 Bảng 1.5 Mức độ sử dụng PP kĩ thuật dạy học trình DHHH 35 Bảng 1.6 Về thái độ HS với mơn Hóa học trƣờng đƣợc khảo sát 36 Bảng 1.7 Về cách tổ chức hoạt động dạy học tần xuất tổ chức hoạt động DH học Hóa học 37 Bảng 2.1 Các tiêu chí mức độ đánh giá NLVDKT vào thực tiễn HS THPT 65 Bảng 3.1 Danh sách lớp đối chứng lớp thực nghiệm 98 Bảng 3.2 Kết kiểm tra trƣớc tác động lớp thực nghiệm đối chứng 98 Bảng 3.3 Kết bảng kiểm quan sát GV 101 Bảng 3.4 Kết phiếu tự đánh giá sản phẩm dự án lớp 11A1– trƣờng THPT Yên Phong – Yên Phong – Bắc Ninh 105 Bảng 3.5 Kết phiếu tự đánh giá sản phẩm dự án lớp 11A1– trƣờng THPT Yên Phong – Yên Phong – Bắc Ninh 106 Bảng 3.6 Kết phiếu tự đánh giá sản phẩm dự án lớp 11A1– trƣờng THPT Lý Nhân Tông – Bắc Ninh 107 Bảng 3.7 Điểm phiếu tự đánh giá lực vận dụng kiến thức HS 108 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần số học sinh đạt điểm Xi 108 Bảng 3.9 Bảng phân phối tần suất số học sinh đạt điểm Xi 108 Bảng 3.10 Bảng phân phối tần suất l y tích số học sinh đạt điểm Xi trở xuống 109 Bảng 3.11 Phân loại kết học tập học sinh 111 Bảng 3.12 Kết phân tích điểm kiểm tra 113 PL10 đời sống, lao động, sảnxuất Hiểu rõ mối quan hệ mật thiết hóa học vớiđời sống Có hứng thú tìm tòi, tham khảo tài liệu (trong sách, báo chí, internet, )cóliên quan đến ứng dụng hóa học Phát triển lực cho học sinh u thích mơn hóa học Câu 12: Khi dạy học tích hợp kiến thức gắn với thực tiễn sống, th y (cô) th y: A hứng thú B hứng thú C nhàm chán D khơng thích Câu 13: Theo th y (cơ) việc dạy học tích hợp kiến thức gắn với thực tế có c n thiết khơng? A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Câu 14: Tích hợp kiến thức vào thực tiễn sống th y (cô) sử dụng: A thƣờng xuyên B không thƣờng xuyên C chƣa sử dụng Câu 15: Trong đề kiểm tra, nội dung tích hợp kiến thức liên hệ với thực tế sống, th y (cô) sử dụng là: A nhiều B nhiều Xin chân thành cám ơn thầy (cơ)! C D PL11 Phụ lục PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU CỦA HỌC SINH Trƣờng THPT Ngày tháng năm Lớp ., nhóm Tên học/ chủ đề học tập Tên HS Hãy đánh dấu (X) vào ô tƣơng ứng để thể mức độ đạt đƣợc tiêu chí đánh giá nhóm em nhóm bạn sản phẩm học tập Bảng 2.2: Phiếu đánh giá sản phẩm HS sử dụng PP DHDA Tự đánh giá mức độ phát triển STT Tiêu chí đánh giá sản phẩm NC NL QV ST R t tốt Đạt đƣợc mục tiêu NC đề Bố cục sản phẩm chặt chẽ, khoa học Thông tin cập nhật, đa dạng, phong Tốt phú, gắn với thực tiễn Thể tính mới, độc đáo Thu thập thơng tin, phân tích liệu, bàn luận kết logic, khoa học Thể đặc thù mơn Hóa học Thể rõ kết hợp tác thành viên nhóm Ghi chú: Mô tả mức độ đánh giá Mức độ tốt: Đạt từ 90 đến 100 yêu cầu tiêu chí Mức độ tốt: Đạt từ 70 đến dƣới 90 yêu cầu tiêu chí Mức độ đạt: Đạt từ 50 đến dƣới 70 yêu cầu tiêu chí Mức độ chƣa đạt: Đạt dƣới 50 yêu cầu tiêu chí ạt Chưa đạt PL12 Phụ lục BÀI KIỂM TRA CHƢƠNG 6: HIĐROCACBON KHÔNG NO (Thời gian: 45 phút) I Mục tiêu Kiến thức: Khái qt nhóm hiđrocacbon khơng no đặc điểm, thành phần, tính chất Cách điều chế, ứng dụng hiđrocacbon không no c ng nhƣ hợp chất chúng Kỹ năng: - Rèn kĩ viết phƣơng trình phản ứng - Tính tốn với tốn có liên quan - Làm tập chƣơng hiđrocacbon không no Thái độ: Tính kỷ luật, làm việc độc lập Năng lực hƣớng tới: GQVĐ, VDKT vào thực tiễn, tƣ logic, quan sát, tổng hợp, phân tích, tính tốn II Xác định hình thức đề kiểm tra - Kết hợp trắc nghiệm khách quan (70 ) với tự luận (30 điểm) - Thang điểm câu TNKQ: 0,35 điểm/câu - Phần tự luận câu, câu điểm - Thời gian: 45 phút III Ma trận Mức độ nhận thức Nội dung kiến Nhận biết TN TL Thông hiểu TN TL Cộng Vận dụng TN TL Vận dụng cao TN TL thức Khái - Các tính chất quát chƣơng hiđrocacbon hiđroca không no Phƣơng pháp điều chế hiđrocacbon không no - So sánh tính Chứng chất minh cơng thức tổng hiđrocacbon quát không no hiđrocacbon PL13 cbon không no không câu câu câu câu câu no 1,05đ 0,35đ 0,7đ 1đ 3,1đ Ankađi - Tính chất vật - en lý, trạng thái tự pháp điều chế học cao su nhiên Phƣơng - Tính chất hóa - Bài tập tính cao su nhân - ankađien tạo nghiệp c ng nhƣ phòng giải Ứng dụng thích tính chất cao su cơng tốn cao su thí nghiệm - Viết đƣợc phƣơng trình phản ứng biểu diễn tính chất hóa học cao su câu câu câu câu 10 câu 0,7đ tecpen 1,4đ 0,7đ - Tính chất vật - Thành phần - Vai trò lí – hóa học, tecpen tecpen ứng dụng, đời sống hàng phƣơng pháp ngày điều chế tecpen Phần Trắc nghiệm khách quan (7 điểm) 2đ 4,8đ PL14 Câu 1: Ngƣời ta nói rằng: “Tecpen chất mang hƣơng sắc cho đời” hay sai? A ng B Có thể C Sai Giải thích sao? Câu 2: Trong nông nghiệp, ngƣời ta thƣờng phối hợp biện pháp sinh học với hóa học phòng trừ dịch hại Cụ thể, ngƣời ta dùng chất dẫn dụ để tập trung đƣợc trùng (ví dụ nhƣ sâu bƣớm hại trồng) đến địa điểm đặt thuốc để tiêu diệt chúng mà không cần phải phun thuốc tràn lan đồng ruộng Sở dĩ làm đƣợc nhƣ sinh vật tiết chất để thơng tin cho đồng loại Chất gọi gì? A Este B Pheromon C Etanol D Butađien Câu 3: Trong tinh dầu thảo mộc có dẫn xuất tecpen tạo nên mùi thơm đặc trƣng Ví dụ tinh dầu hoa hồng chứa geraniol Nhận định sau không đúng? A Khi nhỏ tinh dầu hoa hồng vào nƣớc brom nƣớc brom màu B Trong c u tạo tecpen chứa liên kết π C Tecpen tên gọi nhóm hiđrocacbon khơng no thƣờng có công thức chung (C4H8)n (n ≥ 2) D Các tecpen đƣợc khai thác cách chƣng cất với nƣớc để lôi lấy tinh dầu từ phận chứa nhiều tinh dầu Câu 4: Cao su buna - S cao su buna - N sản phẩm đồng trùng hợp buta1,3- đien với: A Stiren acrilonnitrin B Lưu huỳnh vinyl clorua C Stiren ammoniac PL15 D Lƣu huỳnh vinyl xianua Câu 5: Nguyên tắc chung để điều chế hidrocacbon không no gì? A Tách từ khí thiên nhiên B Tách H2 từ hidrocacbon no C Tách từ d u mỏ D Tổng hợp từ C H2 Câu 6: Họ cao su thích hợp với đất nghèo, không chịu đựng đƣợc thời tiết thay đổi thất thƣờng? A Apcynaceae B Manihot C Moraceae D Funtuania Câu 7: Vì cao su có tính đàn hồi? A Các mắt ích có c u tr c cis lập thể điều hòa B Phân tử khối lớn C Có liên kết đơi D Khơng có nhiều tạp chất Câu 8: Caroten (licopen) sắc tố màu đỏ cà rốt cà chua chín, cơng thức phân tử caroten là: A C15H25 B C40H56 C C10H16 D C30H50 Câu 9: Hỗn hợp A gồm hiđro hiđrocacbon no, chƣa no Cho A vào bình có niken xúc tác, đun nóng bình thời gian ta thu đƣợc hỗn hợp B Phát biểu sau sai ? A Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A cho số mol CO2 số mol nƣớc số mol CO2 số mol nƣớc đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B B Số mol oxi tiêu tốn để đốt hồn tồn hỗn hợp A ln số mol oxi tiêu tốn PL16 đốt hoàn toàn hỗn hợp B C Số mol A - Số mol B = Số mol H2 tham gia phản ứng D Khối lượng phân tử trung bình hỗn hợp A khối lượng phân tử trung bình hỗn hợp B Câu 10: Hỗn hợp X gồm ankin A anken B, số nguyên tử hiđro A số nguyên tử cacbon B Hỗn hợp X làm màu vừa đủ dung dịch chứa 0,08 mol brom Mặt khác, cho hỗn hợp X phản ứng hết với hiđro thu đƣợc hỗn hợp Y gồm ankan Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu đƣợc 9,68 gam CO2 5,04 gam H2O Chất khí đƣợc đo điều kiện tiêu chuẩn Công thức cấu tạo A, B thể tích chúng là: A C2H2; 0,448 lít C3H6; 0,668 lít B C3H4; 0,448 lít C4H8; 0,896 lít C C3H4; 0,896 lít C4H8; 0,448 lít D C2H2; 0,668 lít C3H6; 0,448 lít Câu 11: Tinh dầu loại sản phẩm: A Tan nƣớc, dễ bay B Tan nƣớc, không bay C Không tan nước, dễ bay D Khơng tan nƣớc, khó bay Câu 12: Ngƣời ta sử dùng tinh dầu bƣởi để kích thích mọc tóc, tinh dầu bƣởi đƣợc chiết xuất phƣơng pháp tốt nhất? A Chƣng cất lôi nƣớc B Phƣơng pháp ép C Dùng dung môi chiết xuất D A B Câu 13: Chúng ta khai thác tecpen từ thực vật cách nào? A Sử dụng phƣơng pháp chiết để lấy tinh dầu thực vật từ ngƣời ta chế lấy tecpen dẫn xuất B Sử dụng phương pháp chưng c t lôi nước để l y tinh d u thực vật PL17 từ người ta tinh chế l y tecpen dẫn u t C Sử dụng phƣơng pháp kết tinh để lấy tinh dầu thực vật từ ngƣời ta tinh chế lấy tecpen dẫn xuất D Khơng có cách Câu 14: Trong PTN ngƣời ta thƣờng sử dụng phƣơng pháp để chƣng cất tinh dầu? A Phƣơng pháp ép B Phương pháp chưng c t nước C Phƣơng pháp ƣớp D Phƣơng pháp chiết xuất dung mơi Câu 15 : Lƣu hóa cao su ? A Là kỹ thuật làm tăng độ dẻo cao su B Là kỹ thuật làm giảm độ cứng cao su C Là k thuật làm tăng độ cứng cao su cách gia nhiệt cho cao su kết hợp với lưu huỳnh D Là kỹ thuật làm tăng độ cứng cao su cách giảm nhiệt cho cao su kết hợp với lƣu huỳnh Câu 16 : Hiện nay, mủ cao su đƣợc ví nhƣ “vàng trắng” dẫn đến nhà máy chế biến cao su c ng phát triển khắp tỉnh thành có mức độ canh tác cao su lớn Từ dẫn đến hệ lụy ô nhiễm môi trƣờng từ nhà máy chế biến cao su Vậy, nguồn gây ô nhiễm từ nhà máy là: A Ơ nhiễm nƣớc B Ơ nhiễm khơng khí C Chất thải rắn D T t nguồn Câu 17: Có hỗn hợp X gồm hiđrocacbon A, B, C Khi đốt cháy lần lƣợt A, B, C ba trƣờng hợp thể tích CO2 thu đƣợc hai lần thể tích hiđrocacbon điều kiện Trong hỗn hợp X, đốt cháy hồn tồn A C số mol CO2 H2O sinh nhau, đốt cháy hồn tồn A B tỉ lệ số mol H2O CO2 thu đƣợc A, B, C thành phần chất hỗn hợp PL18 X là: A.C2H6, 30% - C2H4, 40% - C2H2, 30% B C2H6, 30% - C2H4, 30% - C2H2, 40% C C3H8, 30% - C3H6, 30% - C3H4- 40% D C2H6, 40% - C2H4, 30% - C2H2, 20% Câu 18: Cho phát biểu sau: a Polimetyl metacrylat đƣợc dùng để sản xuất chất dẻo b Giữa phân tiwr etyl axetat có khả tạo liên kết hiđro c Metyl axetat đồng phân axit propionic d Etyl axetat đƣợc dùng làm dung môi để tách, chiết chất hữu Số phát biểu là: A B.2 C D.4 Câu 19: X mạch hở có cơng thức C3Hy Một bình có dung tích khơng đổi chứa hỗn hợp khí X O2 dƣ 150oC có áp suất atm Bật tia lửa điện để đốt cháy X sau đƣa bình 150oC, áp suất bình atm Ngƣời ta trộn 9,6 gam X với 0,6 gam hidro cho qua binh đựng Ni nung nóng (H= 100 ) thu đƣợc hỗn hợp Y Khối lƣợng mol trung bình Y : A 52,5 B 42,5 C 48,5 D 46,5 Câu 20: Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức axit Z hai chức (Y, Z có số nguyên tử cacbon) Chia X thành hai phần Cho phần tác dụng hết với Na, sinh 4,48 lít khí H2 (ở đktc) Đốt cháy hồn tồn phần hai, sinh 26,4 gam CO2 Cơng thức cấu tạo thu gọn phần trăm khối lƣợng Z hỗn hợp X lần lƣợt là: A HOOC- CH2- COOH 70,87% B HOOC- CH2- COOH 54,88% C HOOC- COOH 42,86% PL19 D HOOC- COOH 60,00% Phần 2: Tự luận (3 điểm) Câu (1 điểm) Cao su buna tổng hợp đƣợc từ butan theo sơ đồ sau: C4H10 C4H6 (- CH2- CH=CH- CH2- )n Tính thể tích C4H10 cần dùng để điều chế đƣợc cao su, giả thiết hiệu suất trình 80 75 , sản phẩm cao su chứa 89 polibutađien Câu (2 điểm) Theo thuyết cấu tạo hóa học, chứng minh công thức tổng quát hiđrocacbon không no có π liên kết đơi (hoặc tƣơng đƣơng) v vòng phân tử Câu 3: Cao su thiên nhiên cao su isopren tổng hợp công thức (-CH2C(CH3)=CH-CH2-)n Vì tính chất chúng khơng hồn tồn giống (ví dụ cao su thiên nhiên có độ bền hơn, đàn hồi hơn…)? Đáp án: Phần 1: Trắc nghiệm khách quan Mỗi câu trắc nghiệm tƣơng ứng 0,35 điểm câu 10 Đ/a A B B B C B A B D B câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ/a C D B B C D A C B C Phần 2: Tự luận Câu 1: (1 điểm) V C4H10 = 1.0,8.22,4/54.0,8 0,75 = 691,36 (m3) Câu 2: (1 điểm) C có hóa trị  n nguyên tử C có tổng hóa trị 4n N nguyên tử C tạo mạch hở, có (n- 1) liên kết ϭ , v vòng có v liên kết ϭ, π liên kết đơi có π liên kết π  tổng số liên kết cacbon – cacbon (n- 1- v+π)  tổng hóa trị C tạo mạch cacbon – cacbon 2(n- 1+v+π) Số hóa trị C liên kết với H 4n- 2(n- 1+v+π) = 2n+2- 2(v+π) PL20 Nguyên tử H có hóa trị nên số nguyên tử H 2n+2- 2(v+π) Câu 3: (1 điểm) Giải thích: Do cao su thiên nhiên có đến khoảng 98 isopren tổng hợp có khoảng 94 cấu hình cis 1,4 cao su cấu hình cis 1,4 Nguyên nhân cao su thiên nhiên hầu nhƣ nguyên chất cao su tổng hợp chƣa thể loại bỏ hết hoàn toàn tạp chất có thành phẩm PL21 Phụ lục BẢNG CÁC NHÓM DỰ ÁN VÀ SẢN PHẨM NHÓM HỌ TÊN NHIỆM VỤ TÊN DỰ ÁN SẢN PHẨM DỰ ÁN Nhóm trƣởng - Bài trình chiếu Thƣ kí powerpoint - Tranh ảnh phục vụ I cho dự án Thành viên - Sổ theo dõi dự án SỔ THEO DÕI DỰ ÁN Tên dự án: Tên trƣờng, lớp: Tên GV: Nhóm : Thời gian: Danh sách nhóm: Phân công nhiệm vụ trongnhóm: Tên thành viên Nhiệm vụ Phƣơng tiện Thời gian Sản phẩm dự Hoàn thành kiến PL22 Biên thảo luận Ngày Nội dung thảo luận Kết PL23 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH TRONG Q TRÌNH HOẠT ĐỘNG Nhóm hóa học:Chiết suất tinh dầu bƣởi PL24 Nhóm sinh học: cảnh tƣới tiêu bón phân cho bƣởi Nhóm an tồn thực phẩm : Cảnh phun thuốc bảo quản bƣởi Nhóm cơng nghệ thực phẩm: Thực hành nấu chè bƣởi từ cùi bƣởi Học sinh hoạt động nhóm ... Chƣơng VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG HIĐROCACBON KHƠNG NO – HÓA HỌC 11 NÂNG CAO NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH 41 2.1 Phân tích vị trí, đặc điểm. .. cứu dạy học dự án, dạy học tích hợp (DHTH), phát triển NLVDKT cho HS trình dạy học Tuy nhiên, vấn đề vận dụng quan điểm dạy học tích hợp q trình dạy học nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho. .. kiến trình bày chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận việc vận dụng quan điểm dạy học tích hợp nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh Chƣơng 2: Vận dụng quan điểm dạy học tích hợp dạy học

Ngày đăng: 04/05/2019, 08:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan