Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
564,48 KB
Nội dung
Tài liu, lun of 102 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Từ ngàn đời nay, Biển Đơng với quần đảo Hồng Sa Trường Sa phần máu thịt thiêng liêng tách rời người dân đất Việt Quyết tâm giữ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ thơi thúc nhân dân Việt Nam đồn kết hơn, chung sức, đồng lịng biển đảo thân u Việt Nam đất nước trải qua nhiều thăng trầm, đau thương mát Có dọc nghĩa trang liệt sỹ khắp tỉnh, thành phố nước; có gặp, nói chuyện với người gửi phần tuổi trẻ, xuân cho đất nước; có tận mắt nhìn nạn nhân bị ảnh hưởng chất độc màu da cam , thấm thía giá trị hịa bình, q trọng vơ máu xương cha anh dâng hiến cho Tổ quốc Thế hệ trẻ hôm chưa qua chiến, chưa hiểu hết khốc liệt chiến tranh Nhưng thấy quốc gia hàng ngày phải hứng chịu bom rơi đạn nổ, gặp hệ trước, để biết rằng, khơng có q độc lập, tự Đại thắng mùa xuân 1975 trở thành dấu son chói lọi dân tộc người quê hương đất Việt Từ đến nay, Đảng Nhà nước ta tâm bảo vệ chủ quyền, bảo vệ thống toàn vẹn lãnh thổ Với biển đảo quê hương, Việt Nam kiên quyết, kiên trì bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán xác lập Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 biện pháp hịa bình sở luật pháp quốc tế Trải qua nhiều mát, đau thương nên Việt Nam thực tâm mong mỏi tâm gìn giữ hịa bình, ổn định an ninh Biển Đơng Song, Việt Nam biện pháp để mạnh mẽ đấu tranh không khoan nhượng trước hành vi xâm phạm chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán hợp pháp cơng nhận theo luật pháp quốc tế Trong bối cảnh lực thù địch, phản động chưa từ bỏ âm mưu, thủ đoạn diễn biến hịa bình, can thiệp vào cơng việc nội bộ, gây ổn định trị - xã hội, xâm phạm chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới biển đảo nước ta bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền biên giới quốc gia biển nhiệm vụ đặc biệt quan trọng Chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình Thế kỉ XXI với tốc độ tăng trưởng kinh tế dân số nay, tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên không tái tạo đất liền bị cạn kiệt sau vài ba thập kỉ tới Trong bối cảnh đó, nước có biển, nước lớn vươn biển, xây dựng chiến lược biển nên nhà chiến lược xem kỉ XXI “thế kỉ đại dương” Việt Nam quốc gia có biển, biển Việt Nam không chứa đựng tiềm kinh tế to lớn mà cửa ngõ để mở rộng quan hệ khóa lun, tài liu of 102 Tài liu, lun of 102 với quốc tế; Biển cịn đóng vai trị quan trọng an ninh quốc phòng, địa bàn chiến lược quan trọng công bảo vệ Tổ quốc Môn lịch sử với chức giáo dục “ góp phần hình thành giới quan khoa học, giáo dục lịng yêu quê hương, đất nước, truyền thống dân tộc, cách mạng, bồi dưỡng lực tư hành động, thái độ ứng xử đắn đời sống xã hội” Đặc biệt xu quốc tế hóa ngày mở rộng, việc giáo dục cho hệ trẻ giá trị truyền thống, phẩm chất cao quý học lịch sử có ý nghĩa vơ quan trọng môn lịch sử nhà trường phổ thơng góp phần quan trọng chiến lược chung quốc gia giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho học sinh – người làm chủ tương lai đất nước Xuất phát từ lí trên, tơi chọn vấn đề “Giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam trường THPT” (chương trình chuẩn) làm đề tài cho sáng kiến kinh nghiệm mình, với mong muốn góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, tinh thần dân tộc khơi dậy em, ý thức đóng góp sức vào nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền dân tộc có chủ quyền biển đảo Tổ quốc Điểm mới, đóng góp đề tài Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm phong phú mặt lí luận dạy học, khẳng định vai trò, ý nghĩa giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho học sinh Trung học Phổ thông dạy học lịch sử Đồng thời, đề tài đề xuất phương pháp tổ chức hoạt động dạy học lịch sử Việt Nam cho học sinh nhằm giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc hiệu quả, nâng cao chất lượng môn Đề tài giúp tơi q trình dạy học thực tiễn, đề tài tài tiệu tham khảo đồng nghiệp, đặc biệt giáo viên dạy môn lịch sử trường Trung học Phổ thông quan tâm tâm vận dụng nội dung kiến thức vấn đề chủ quyền biển, đảo dạy học Lịch sử Việt Nam trường THPT vào q trình dạy học, góp phần nâng cao chất lượng tính hiệu dạy học môn Lịch sử trường THPT nước Đề tài cịn góp phần đổi phương pháp dạy học tiến tới thay đổi SGK, thực chương trình giáo dục phổ thơng năm tới khóa lun, tài liu of 102 Tài liu, lun of 102 PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIÁO DỤC Ý THỨC VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO TỔ QUỐC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm “Ý thức”, “Giáo dục ý thức” Theo từ điển Tiếng Việt: “Ý thức” khả người phản ánh tái hiện thực vào tư duy; nhận thức đắn, biểu thái độ hành động cần phải có (ý thức việc làm mình) “Giáo dục” hoạt động nhằm tác động cách có hệ thống đến phát triển tinh thần, thể chất đối tượng đó, làm cho đối tượng có phẩm chất lực yêu cầu đề “Giáo dục ý thức” phản ánh thực khách quan, hình thức thơng qua q trình giáo dục người Như ý thức chủ quyền lãnh thổ tổ quốc, ý thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Giáo dục ý thức q trình giáo dục làm khơi dậy phản ánh thực khách quan cho người 1.1.1.2 Khái niệm “chủ quyền biển, đảo” Khái niệm “chủ quyền biển, đảo” nằm khái niệm “chủ quyền lãnh thổ quốc gia” Theo Từ điển thuật ngữ Lịch sử phổ thông: “chủ quyền quốc gia” quyền cao dân tộc, quốc gia độc lập, tự làm chủ đất đai, tài sản, tự định vận mệnh Những nội dung khẳng định pháp luật nước, văn pháp lý quốc tế, nguyên tắc cần tuân theo Vì vậy, “Chủ quyền lãnh thổ quốc gia” quyền tối cao tuyệt đối, hoàn toàn riêng biệt quốc gia lãnh thổ lãnh thổ Quyền tối cao quốc gia lãnh thổ quyền định vấn đề quốc gia lãnh thổ, quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm Quốc gia có quyền đặt quy chế pháp lí lãnh thổ Với tư cách chủ sở hữu, Nhà nước có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt lãnh thổ thông qua hoạt động quan nhà nước hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp Theo Hiến pháp 1992 nước ta: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước độc lập có chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời” Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) thơng qua thành phố Mơn-tê-gơ-bay khóa lun, tài liu of 102 Tài liu, lun of 102 Gia-mai-ca vào ngày 10-12-1982 Công ước có hiệu lực có 161 thành viên tham gia, có nước ven Biển Đơng Việt Nam, Trung Quốc, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, In-đơ-nê-xi-a, Xin-ga-po Bru-nây Công ước quy định quốc gia ven biển có vùng biển nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Chiều rộng vùng biển tính từ đường sở dùng để tính lãnh hải quốc gia ven biển UNCLOS 1982 quy định rõ quy chế pháp lý vùng biển 1.1.2 Nội dung giáo dục chủ quyền biển, đảo Việt Nam dạy học Lịch sử dân tộc trường phổ thông 1.1.2.1 Giáo dục ý thức cho HS vai trị, vị trí biển, đảo lịch sử dựng nước giữ nước Thông qua học lịch sử HS thấy vai trò biển, đảo nước ta: Đã bao đời gắn với đời sống kinh tế, văn hóa người Việt Nam Biển, đảo góp phần tạo nên thắng lợi hiển hách công bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Biển, đảo có vị trí quốc phịng an ninh quan trọng Trải qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, biển gắn liền với trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc Vươn biển, khai thác tiềm biển để làm giàu đất nước bảo vệ Tổ quốc từ phía biển 1.1.2.2 Giáo dục cho HS ý thức chủ quyền quốc gia trình chiếm hữu thật sự, hịa bình thực thi liên tục chủ quyền biển, đảo - Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam từ thời phong kiến đến Đó trình chiếm hữu thực thi chủ quyền biển, đảo - Trường Sa, Hoàng Sa Sự khẳng định chủ quyền Nhà nước Việt Nam qua thời kỳ lịch sử thể mạnh mẽ qua hoạt động: Quản lý hành liên tục, cắm cột mốc, dựng bia chủ quyền, vẽ đồ… Từ thời phong kiến đến Pháp đô hộ (1884-1954 ), đến giai đoạn Việt Nam tạm thời bị chia cắt (1954 – 1975) thời kỳ đất nước thống 1.1.2.3 Giáo dục cho HS giá trị, tiềm kinh tế biển, đảo Việt Nam vấn đề bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo Giá trị, tiềm kinh tế biển, đảo Việt Nam to lớn: Du lịch, nguồn thủy hải sản phong phú không nguồn sống ngư dân ven biển mà cịn nguồn đóng góp quan trọng vào tổng sản phẩm kinh tế quốc dân, ịch vụ giao thông biển ngày trọng Nguồn khoáng sản biển đa dạng: Cát, sỏi, muối, titan, monazite với trữ lượng lớn, dễ khai thác Đáng kể dầu thơ khí đốt nguồn tài nguyên thiên nhiên vô phong phú khu vực biển Việt Nam, góp phần đảm bảo an ninh lượng quốc gia đồng thời mặt hàng xuất chiến lược kinh tế Tuy nhiên tài nguyên, môi trường biển, đảo bị đe dọa: Ô nhiễm nguồn nước, khai thác bừa bãi, mang tính hủy diệt, khai thác chưa đôi với bảo vệ bền vững, việc đánh bắt hải sản phương tiện “hủy diệt” mìn, hóa chất, xung điện, khóa lun, tài liu of 102 Tài liu, lun of 102 lưới nhỏ hay khai thác san hô để nung vôi, làm đồ trang trí… diễn vùng biển nước ta Các tài nguyên khác khoáng sản, vận tải biển, du lịch biển, tài nguyên địa chiến lược… chưa đầu tư khai thác mức nên chưa phát huy hết tiềm vốn có Tình hình đặt yêu cầu cấp thiết việc bảo vệ tài ngun, mơi trường biển, vấn đề sống cấp bách, ảnh hưởng lâu dài đến tồn phát triển quốc gia, dân tộc Biện pháp hữu hiệu phải đưa nội dung bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo vào nhà trường Đây nội dung quan trọng thiếu thực mục tiêu giáo dục cho HS chủ quyền biển, đảo dạy học LSDT trường THPT 1.1.2.4 Giáo dục cho HS vấn đề bảo vệ chủ quyền biển, đảo - Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Từ thời phong kiến nay, Việt Nam ln đấu tranh cho hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực giới Nhà nước Việt Nam khẳng định chủ trương giải tranh chấp liên quan đến vấn đề biển, đảo - Hoàng Sa Trường Sa biện pháp hịa bình, phù hợp với pháp luật quốc tế, cở sở tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nước nhà Dựa vào chứng lịch sử pháp lí quốc tế, nhà lãnh đạo Việt Nam khẳng định lập trường quán chủ quyền tranh cãi nước ta hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa 1.1.3 Vai trị, ý nghĩa việc giáo dục cho học sinh chủ quyền biển, đảo dạy học Lịch sử trường THPT 1.1.3.1 Về kiến thức: Thông qua việc dạy học Lịch sử nhằm giáo dục chủ quyền biển, đảo cho HS để HS biết vị trí địa lí, tầm quan trọng biển, đảo, thành tựu kinh tế, mối đe dọa biển, đảo tranh chấp chủ quyền, ô nhiễm môi trường…); biết nét q trình xác lập, thực thi chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; biết thay đổi mạnh mẽ kinh tế, xã hội vùng biển đảo nước ta HS khắc sâu kiến thức học Lịch sử, nắm bắt vai trò biển, đảo lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, vai trị biển, đảo cơng phát triển kinh tế đất nước 1.1.3.2 Về phẩm chất lực: Thông qua việc dạy học Lịch sử dân tộc nói chung, dạy học chủ quyền biển, đảo Việt Nam nói riêng nhằm giáo dục lịng yêu quê hương, đất nước, tự hào lịch sử lâu đời dân tộc; bồi dưỡng ý thức độc lập dân tộc, bảo vệ thống nước nhà qua nhiều kỉ Giáo dục lòng biết ơn hệ tổ tiên, anh hùng dân tộc chiến đấu độc lập, tự do, tồn vẹn lãnh thổ Tổ quốc có chủ quyền biển, đảo Tổ quốc khóa lun, tài liu of 102 Tài liu, lun of 102 Từ có trách nhiệm quê hương, đất nước, xác định động học tập lý tưởng cao đẹp, phục vụ lợi ích Tổ quốc Ngồi nhằm hình thành phát triển cho HS lực tư như: Phát hiện, phân tích, khả xác định điều kiện, hoàn cảnh lịch sử, mối quan hệ tác động qua lại biển, đảo với đời sống người xã hội, rèn luyện cho HS lực đánh giá, nhận xét vai trò biển, đảo vận động phát triển xã hội Qua em có khả phân biệt, có thái độ ứng xử đắn vấn đề chủ quyền biển, đảo 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng việc giáo dục cho học sinh chủ quyền biển, đảo dạy học Lịch sử trường THPT Việt Nam quốc gia biển có 3260 km bờ biển 4000 hịn đảo, có quần đảo Hồng sa, Trường Sa nằm Biển Đơng – giao lộ hàng hải quan trọng bậc giới Tài nguyên biển đa dạng: thuỷ-hải sản (11000 loài sinh vật…); dầu khí, băng cháy, đất hiếm,…tiềm du lịch lớn với 125 thắng cảnh Biển đảo Việt Nam phận lãnh thổ Tổ quốc chúng ta, có vai trị to lớn nghiệp bảo vệ xây dựng đất nước Đặc biệt thời gian gần dư luận xã hội phương tiện thông tin đại chúng dành quan tâm lớn đến chủ quyền biển đảo, Trung Quốc ngang nhiên hạ đặt giàn khoan trái phép HD 981 vùng thềm luc địa nước ta, việc giáo dục biển đảo Việt Nam nhiệm vụ quan trọng nhà trường phổ thơng Bên cạnh tồn ngành giáo dục sức thực công tác đổi phương pháp dạy học để mang lại hiệu cao Riêng môn lịch sử thời gian gần thường xuyên bị “đưa lên bàn cân” thờ học sinh, kết thấp kỳ thi hàng năm, ý thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc hệ trẻ nói chung học sinh THPT nói riêng có chiều hướng xuống, hệ trẻ hôm nhắc đến vấn đề chủ quyền biển, đảo Tổ quốc “mơ hồ” nên nhiệm vụ GV môn lịch sử phải giáo dục HS đế em nhận thức trình xác lập chủ quyền biển đảo, tầm quan trọng việc khai thác chủ quyền biển đảo, chủ trương sách Đảng nhà nước chủ quyền biển đảo, thấy vai trò, trách nhiệm thân việc bảo vệ chủ quyền biển đảo Để hiểu rõ thực tiễn việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho học sinh dạy học lịch sử nhà trường phổ thông, tiến hành điều tra, khảo sát số trường THPT địa bàn huyện (Phụ lục 1, 2) 1.2.1.1 Về nội dung điều tra: Đối với Giáo viên: Tôi tập trung làm rõ số vấn đề chủ yếu như: Sự cần thiết phải giáo dục cho HS chủ quyền biển, đảo dạy học LSDT nội dung vấn đề biển, đảo SGK Lịch sử nay, phương pháp dạy học khóa lun, tài liu of 102 Tài liu, lun of 102 nội dung biển, đảo học LSDT, ý kiến đề xuất nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học môn nâng cao hiệu dạy học vấn đề biển, đảo học LSDT trường THPT Đối với Học sinh: Tập trung làm rõ số vấn đề sau: Tìm hiểu hứng thú HS vấn đề chủ quyền biển, đảo Việt Nam, nhận thức HS vấn đề chủ quyền biển, đảo thông qua mơn học, hình thức giáo dục chủ quyền biển, đảo tổ chức nhà trường, hiểu biết em vấn đề chủ quyền biển, đảo - Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam, khó khăn HS học tập nội dung giáo dục chủ quyền biển, đảo 1.2.1.2 Về phương pháp điều tra Tôi tiến hành phương pháp dùng phiếu điều tra, trao đổi trực tiếp với GV, HS, quan sát, dự Sau xử lý nguồn thông tin điều tra, kết điều tra thực tiễn cho phép rút số kết luận vấn đề đặt sau: Về phía Giáo viên: Khi hỏi cần thiết phải giáo dục cho HS chủ quyền biển, đảo dạy học LSDT: có 90% GV hỏi cho việc làm cần thiết, 100% cho cần thiết, khơng có ý kiến cho việc làm không cần thiết Về mơn có ưu việc giáo dục cho HS chủ quyền biển, đảo nhà trường phổ thông: có đến 90% GV cho mơn Lịch sử có ưu nhất, có 50% ý kiến GV cho môn Địa lý, 50% ý kiến cho môn Giáo dục cơng dân mơn Giáo dục quốc phịng 25% Về sử dụng Phương pháp dạy học mơn Lịch sử dạy phần LSDT nói chung dạy học nội dung chủ quyền biển, đảo nói riêng: Có đến 90% ý kiến cho cần sử dụng linh hoạt, hiệu phương pháp dạy học kết hợp dạy học đại truyền thống nhằm phát huy tính tích cực, độc lập HS Tuy nhiên cịn số GV (10%) có ý kiến khơng muốn đổi phương pháp dạy, muốn sử dụng phương pháp truyền thống Về thực trạng việc giáo dục cho HS chủ quyền biển, đảo nhà trường phổ thơng nay: Có đến 75% ý kiến cho có đề cập tới vấn đề giáo dục chủ quyền biển, đảo cho HS nhà trường, 25% GV có dạy lồng ghép nội dung chủ quyền biển, đảo; 15% ý kiến cho có đưa vấn đề chủ quyền biển, đảo vào dạy lồng ghép môn Địa lý, Giáo dục cơng dân mơn Giáo dục quốc phịng Khi hỏi hình thức để giáo dục cho HS chủ quyền biển, đảo dạy học LSDT: có 50% ý kiến GV cho muốn thực việc giáo dục chủ quyền biển, đảo cho HS học nội khóa LSDT LSĐP, 90% ý kiến GV chọn hình thức ngoại khóa để tun truyền giáo dục vấn đề này; 10% cho khóa lun, tài liu of 102 Tài liu, lun of 102 HS tự tìm hiểu, tiếp cận, khai thác kênh thông tin (mạng Internet, tivi, báo, radio…) Về vấn đề nội dung chương trình SGK, tất GV hổi nhấn mạnh: Vấn đề xác lập, thực thi liên tục chủ quyền biển, đảo nhà nước ta qua thời kì lịch sử (từ kỉ XVII đến nay) đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam cần đưa vào chương trình SGK phần LSDT tất khối lớp Về phía Học sinh: Kết thu từ phiếu điều tra HS cần thiết việc đưa nội dung giáo dục chủ quyền biển, đảo vào chương trình SGK phần LSDT: Có 90% ý kiến HS cho việc làm cần thiết, có 10% cho việc làm không cần thiết Khi hỏi hiểu biết em vấn đề liên quan đến biển, đảo Việt Nam tài liệu chứng minh cho chủ quyền nước ta hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa: Chỉ có khoảng 20% HS trả lời đúng, lại đa số em trả lời sai không trả lời Khi đề cập tới hình thức giáo dục chủ quyền biển, đảo tổ chức nhà trường: Có 70% ý kiến HS cho đưa vào chương trình nội khóa dạy lồng ghép số mơn học Lịch sử, Giáo dục công dân, Địa lý, Giáo dục quốc phòng; 90% HS cho nhà trường tiến hành tổ chức hoạt động ngoại khóa Về hình thức giáo dục chủ quyền biển, đảo gây hứng thú cho HS: Đa số em cho hình thức tổ chức ngoại khóa gây nhiều hứng thú cho em học tập (90%), số (25%) cho học nội khóa Những khó khăn thân học tập nội dung giáo dục chủ quyền biển, đảo: 88.9% HS cho thiếu dụng cụ, tài liệu học tập; 61.1% cho GV lên lớp chưa thực hấp dẫn; 52.8% HS cho kiến thức khơ khan, nhàm chán Nhận xét: thông qua việc khảo sát, điều tra nhỏ rút số nhận xét sau: Về phía Giáo viên: Hầu hết GV nhận thức vai trò, ý nghĩa việc dạy học nội dung chủ quyền biển, đảo chương trình LSDT 100% GV cho nên đưa nội dung giáo dục chủ quyền biển, đảo vào chương trình SGK để dạy học cho HS Tuy nhiên, vấn đề dừng lại nhận thức lý luận Nhiều GV tỏ lúng túng khai thác vấn đề chủ quyền biển, đảo chương trình giảng dạy, việc lựa chọn vận dụng phương pháp dạy học phù hợp với nội dung yêu cầu Đa số GV sử dụng phương pháp dạy học trình bày miệng, chưa kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp dạy học học khóa lun, tài liu of 102 Tài liu, lun of 102 Lịch sử, dẫn đến nhàm chán, đơn điệu, không khai thác hết nội dung yêu cầu học Một số GV lạm dụng sử dụng tài liệu tham khảo nên dẫn đến tình trạng "quá tải", làm cho học trở nên nặng nề, làm loãng nội dung, làm tính đặc trưng học Lịch sử Sự kết hợp linh hoạt hình thức tổ chức dạy học phận GV nhiều hạn chế, hình thức ngoại khóa chưa thật phong phú Về phía Học sinh: Hầu hết HS THPT quan tâm đến vấn đề chủ quyền biển, đảo - Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam, mức độ khác Đa số HS cho cần phải đưa nội dung giáo dục chủ quyền biển, đảo vào nhà trường phổ thông Tuy nhiên, cịn tỉ lệ khơng HS khơng quan tâm thờ với vấn đề Điều cho thấy ý thức trách nhiệm cơng dân HS chưa cao, chưa uốn nắn, giáo dục cách kịp thời nghiêm túc Về phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục nội dung chủ quyền biển đảo: Đa số em cho nên kết hợp hình thức nội khóa ngoại khóa, bên cạnh GV cần đổi phương pháp dạy học để tiết học thoải mái đạt kết cao Tuy vậy, nhận thức HS vấn đề chủ quyền biển, đảo Việt Nam hạn chế, nhiều vấn đề em nhận thức cịn theo cảm tính Khi đề cập tới hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam, hỏi chứng chủ quyền Việt Nam hai quần đảo hay tên đảo Trường Sa cịn nhiều HS không đưa câu trả lời Đây thực vấn đề thực tế vấn đề cấp thiết đặt nhận thức HS Hay nói cách khác kiến thức HS nói riêng người dân Việt Nam nói chung vấn đề chủ quyền biển, đảo yếu cần giáo dục cách nghiêm túc cẩn thận 1.2.2 Những vấn đề đặt cần giải Thứ nhất, chương trình sách giáo khoa, vấn đề cần thiết thực tiễn vấn đề xác lập chủ quyền biển, đảo nhà nước lịch sử dân tộc, đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo chưa đưa vào chương trình sách giáo khoa Thứ hai, phương pháp dạy học Trong đổi phương pháp dạy học Lịch sử nay, hứng thú học tập “chìa khóa vàng” cần thiết để học sinh vượt khỏi tính áp đặt cách học truyền thống, hướng đến cách học tích cực Cùng với chương trình, sách giáo khoa, phương pháp giảng dạy giáo viên quan trọng Dĩ nhiên, dạy học môn Lịch sử không giới hạn sách giáo khoa, bốn tường lớp học mà cần mở rộng với hình thức tham quan bảo tàng, nhà lưu niệm, ngoại khóa… Giáo dục lịch sử trường phổ thơng cịn cần kết hợp với mơi trường giáo dục gia đình, xã hội, phương tiện thơng tin đại chúng khóa lun, tài liu of 102 Tài liu, lun 10 of 102 Thứ ba, quan niệm “Mơn chính”, “Mơn phụ” trường phổ thông chi phối ảnh hưởng không nhỏ đến việc dạy học Lịch sử Tâm lí ăn sâu vào suy nghĩ nhiều cán quản lí, GV, phụ huynh HS dẫn đến ứng xử lệch chuẩn làm cho môn Lịch sử không nhìn nhận đánh giá vị Nhiều HS vốn khơng thích học Lịch sử, nên không hứng thú với nội dung cần tư duy, phân tích vận dụng mơn Lịch sử Nhất thời lượng dành cho môn cịn q Vì vậy, GV khó khăn việc nâng cao chất lượng phát huy ưu giáo dục hệ trẻ môn Thứ tư, vấn đề giáo dục chủ quyền biển, đảo trường phổ thơng chưa đồng bộ, cịn mang tính hình thức, phong trào quan niệm riêng môn Lịch sử Điều dẫn tới việc tiếp thu HS có phần phiến diện Bên cạnh đó, hoạt động ngoại khóa, nhiều trường giao cho số GV trường thực Cách làm có chiều rộng phong trào chiều sâu kiến thức, hiệu giáo dục mang lại chưa cao khóa lun, tài liu 10 of 102 10 Tài liu, lun 28 of 102 Trong chương trình mơn lịch sử THPT hành, nội dung kiến thức liên quan trực tiếp đến CQBĐ Việt Nam đề cập Các mơn khoa học khác như: Địa lí, DGCD, Quốc phịng có đề cập rời rạc, nên việc GD HS ý thức CQBĐ quốc gia qua nội dung kiến thức SGK nhạt Để khắc phục tình trạng GV cần chủ động lồng ghép kiến thức CQBĐ cách sử dụng kiến thức liên môn thiết kế chủ đề liên mơn, từ hình thành cho em khả tư logic, khả liên hệ thực tế để giải vấn đề cách tích cực hiệu Ví dụ 1: Khi dạy 19, lớp 10: Những kháng chiến chống ngoại xâm kỉ X - XV, mục II - kháng chiến chống xâm lược Mông Nguyên kỉ XIII, GV tích hợp nguồn tư liệu mơn Ngữ văn với việc trích dẫn câu thơ nói chiến thắng quân dân nhà Trần chiến đấu chống lại quân giặc: “Bạch Đằng trận hỏa công Tặc binh đại phá, huyết hồng mãn giang”; GV sử dụng tác phẩm văn học “Đại cáo Bình Ngơ” Nguyễn Trãi dạy kháng chiến chống quân Minh vào đầu kỉ XV: “Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng văn hiến lâu…” Việc vận dụng kiến thức mơn văn học có ý nghĩa giáo dục cho HS hiểu rằng: nước ta đất nước có văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, có chủ quyền lãnh thổ đất liền biển khơi Cùng với việc vận dụng kiến thức văn học, GV vận dụng kiến thức địa lý kết hợp mô tả lược đồ để phân tích cho HS hiểu vận dụng quy luật thủy triều quan quân nhà Trần để dàn trận sông Bạch Đằng dụ địch vào sâu cửa sông để tiêu diệt Ví dụ 2: Bài 26, lớp 12: Đất nước đường đổi lên chủ nghĩa xã hội (1986 - 2000), mục I - 2: Đường lối đổi Đảng, GV sử dụng kiến thức liên mơn để dạy như: nói đến Cơng ước Luật Biển 1982 qui định quyền, chủ quyền biển, đảo nói đến: nội thủy, đường sở, thềm lục địa kiến thức môn Địa lý; nói đến Luật bảo vệ Mơi trường, Sách đỏ cần có kiến thức mơn Sinh học; nói đến chấp hành Luật kiến thức môn Giáo dục công dân… Ngược lại, môn Giáo dục công dân, GV tiến hành nội dung giáo dục chủ quyền biển, đảo thông qua số SGK ba khối lớp như: 14, lớp 10 - Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc; 14, lớp 11 - Chính sách quốc phịng an ninh; 9, lớp 12 - Pháp luật với phát triển bền vững đất nước Hoặc mơn Địa lý, GV dạy học nội dung chủ quyền biển, đảo dạy vị trí, vai trị biển, đảo - Hồng Sa Trường Sa Chính sách Nhà nước biển, đảo Ví dụ 3: Trong q trình dạy mơn Lịch sử trường THPT, GV thiết kế chủ đề bảo vệ CQBĐ Việt Nam cho HS lớp 10, lớp 11 lớp 12 nhằm giúp HS biết vị trí vùng biển, đảo, quần đảo nước ta, hiểu lịch sử bảo vệ CQBĐ, đánh giá vai trò biển đảo từ xưa tới nay, phát triển khóa lun, tài liu 28 of 102 28 Tài liu, lun 29 of 102 lực phẩm chất HS: Tụ học, hợp tác giải vấn đề, góp phần bồi dưỡng truyền thống u nước, đồn kết, tình u với biển đảo quê hương, ý thức trách nhiệm bảo vệ biển đảo Để thiết kế chủ đề này, GV cần sử dụng kiến thức mơn Địa lí để xác định vị trí, vai trị vùng biển, đảo, quần đảo Kiến thức môn Lịch sử để tìm hiểu trình xác lập CQBĐ trình bảo vệ CQBĐ từ trước tới nay, sử dụng kiến thức mơn Cơng dân Quốc phịng để hiểu sâu sắc vai trị biển đảo cơng bảo vệ tổ quốc từ trước tới đặc biệt vai trò biển đảo điều quan trọng từ kiến thức sách HS có ý thức trách nhiêm thân có hành động tích cực góp sức bảo vệ CQGQ thơng qua hoạt động thiết thực như: Viết thư, kể truyện Hoàng Sa, Trường Sa, vẽ tranh cổ động… Như vậy, việc dạy lồng ghép theo nguyên tắc liên mơn hay dạy học tích hợp liên mơn theo chủ đề nhà trường phổ thơng có ý nghĩa, tác dụng lớn nhằm bổ sung, hoàn thiện toàn diện cho HS mặt kiến thức, kĩ đồng thời có ý thức, trách nhiệm hành động việc bảo vệ CQBĐ tổ quốc Việt Nam Ngoài củng cố phát triển kiến thức lịch sử, phát huy tính tích cực chủ động HS, gây hứng thú học tập, nâng cao hiệu chất lượng giáo dục môn 2.5.2 Tiến hành hoạt động ngoại khóa lịch sử nhằm giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo lòng yêu quê hương đất nước cho HS Trong chương trình giảng dạy trường phổ thông, nội dung giáo dục chủ quyền biển, đảo chưa đưa vào giảng dạy khóa mà thực hình thức dạy lồng ghép, có phần gây khó khăn cho GV soạn giảng thực mục tiêu học Chính vậy, hình thức hoạt động ngoại khóa hỗ trợ, bổ sung củng cố kiến thức HS học chưa có điều kiện học nội khóa, ngồi góp phần phát huy tính tích cực chủ động gây hứng thú học tập cho HS Mặt khác cho phép việc giáo dục nội dung chủ quyền biển, đảo tiến hành thuận lợi với hình thức, nội dung phong phú hấp dẫn Giáo dục ý thức cho HS chủ quyền biển đảo chủ đề mở, nên tổ chức nhiều hình thức hoạt động ngoại khóa sinh động thu hút tham gia tích cực HS, cụ thể: 2.5.2 Tổ chức tham quan, học tập bảo tàng, phịng trưng bày Hình thức ngoại khóa phù hợp địa phương có biển Nghệ An, bảo tàng Nghệ An chưa thực phong phú lưu trữ số lượng tài liệu gốc vô phong phú, quý hình ảnh, tư liệu viết, đồ… có liên quan đến nội dung giáo dục chủ quyền biển, đảo Việc dạy học thực địa có vai trị quan trọng việc tạo biểu tượng cách sinh động, chân thực, từ phát triển tư nhận thức lịch sử HS cách nhanh chóng, trực tiếp bền vững khóa lun, tài liu 29 of 102 29 Tài liu, lun 30 of 102 2.5.2.2 Tổ chức thi biển, đảo như: “Biển đảo quê hương”,” hay “Trường Sa, Hoàng Sa trái tim em, “tìm hiểu Biển Đơng”, thi vẽ tranh, làm báo tường, viết truyện gương bảo vệ CQBĐ Ở trường phổ thơng tiến hành qua buổi ngoại khoá, phát động thi tìm hiểu…hình thức chủ yếu đố kiến thức HS thông qua cách thức: Đố vui, hái hoa dân chủ, trắc nghiệm, viết phát biểu cảm tưởng Đây hình thức giáo dục sinh động hấp dẫn có tính chất tổng hợp, thực cho tất HS toàn trường tham gia phối hợp tổ chức, đoàn thể nhà trường 2.5.2.3 Ngoại khóa chuyên đề tổng hợp Đây hình thức thường tiến hành dịp chào mừng hoạt động như: Kỉ niệm ngày 22/12/1944 thành lập QĐNDVN, giải phóng miền nam 30/4/1975…Hình thức hấp dẫn, thiết thực với HS có nhiều trường THPT triển khai có hiệu Ví dụ: Tổ chức ngoại khóa chuyên đề: “Chủ quyền biển đảo quê hương” Các bước tiến hành sau: * Bước 1: Chuẩn bị, xây dựng kế hoạch buổi ngoại khóa - Thời gian chuẩn bị (phát động trước tuần) - Dự kiến thời gian tiến hành, địa điểm, thành phần tham gia (HS toàn trường khối lớp), khách mời, ban giám khảo… - Phân công công tác chuẩn bị: Phân công công việc cụ thể cho phận, tổ, nhóm như: phụ trách nội dung thi, phụ trách văn nghệ, phụ trách kĩ thuật, sở vật chất, chuẩn bị nội dung cần kiểm tra (nếu có) * Bước 2: Nội dung, tiến trình thực Giới thiệu đại biểu khách mời, ban giám khảo, nội dung chương trình, mục tiêu cần đạt buổi ngoại khóa HS; hướng dẫn HS tham gia chương trình Những nội dung thực chuyên đề * Nội dung 1: Vài nét khái quát biển, đảo (GV sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với việc sử dụng số hình ảnh trình chiếu hình Power Point) + Khái niệm biển, đảo, quần đảo,… + Khái quát biển đảo Việt Nam, biển đảo Nghệ An Tầm quan trọng biển, đảo: kinh tế, văn hóa, an ninh quốc phịng,… khóa lun, tài liu 30 of 102 30 Tài liu, lun 31 of 102 Tình hình biển, đảo nay: ô nhiễm môi trường, chủ quyền biển, đảo bị xâm phạm… + Quan điểm Đảng ta phát triển kinh tế bảo vệ chủ quyền biển, đảo: đẩy mạnh phát triển kinh tế biển, kiên bảo vệ chủ quyền biển, đảo; chủ trương giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ bất đồng khác liên quan đến Biển Đơng phương pháp hịa bình * Nội dung 2: Trường Sa, Hoàng Sa - phần lãnh thổ thiêng liêng Tổ quốc Việt Nam Lịch sử chủ quyền Trường Sa - Hồng Sa ( Phần này, GV mời số GV thuộc môn: Địa lý, Quốc phịng, giáo dục cơng dân…hoặc GV am hiểu kiến thức biển, đảo hỗ trợ tự thực theo phương pháp khác như: hỏi - đáp với HS, cho HS hùng biện theo vấn đề chuẩn bị trước, cho HS thảo luận nhóm trình bày…) * Nội dung 3: Trường Sa, Hồng Sa hơm (GV sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với việc sử dụng hình Power Point trình chiếu) Qua hình ảnh thực tế giúp HS hiểu biết Trường Sa, Hoàng Sa * Nội dung 4: Thế hệ trẻ với trách nhiệm bảo vệ biển, đảo quê hương (mục kiểm tra nhận thức) GV cho HS xem số hình ảnh gợi ý (bảo vệ mơi trường biển, đảo; góp đá xây dựng Trường Sa; Trung Quốc hạ đặt giàn khoan 981 ngày – – 2014; niên Nghệ An tham gia nghĩa vụ quân sự, lên đường bảo vệ Trường Sa…), sau đặt câu hỏi như: Em có nhận xét nội dung hình ảnh trên? Qua giúp HS nhận thức nêu hành động cụ thể việc: + Bảo vệ, khai thác hợp lí tài nguyên biển, đảo (khai thác đôi với bảo vệ) + Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ (Có thể thay hình thức câu hỏi nhanh Phiếu học tập) Kết thúc buổi ngoại khóa: GV nên cho HS phát biểu cảm tưởng; nhận xét tinh thần thái độ tham gia học tập, kết hợp phát động phong trào ủng hộ Trường Sa, Hồng Sa Buổi ngoại khóa nên lồng tiết mục văn nghệ hát Trường Sa, Hoàng Sa biển, đảo quê hương khóa lun, tài liu 31 of 102 31 Tài liu, lun 32 of 102 2.5.2.4 Cơng tác cơng ích xã hội Tổ chức cho HS sưu tầm tài liệu, vật liên quan đến chủ quyền biển, đảo sau nhà trường phối hợp với địa phương tổ chức triển lãm biển đảo từ HS có nhìn tiệm cận, xác biển đảo, thơng qua vận động tuyên truyền HS tham gia bảo vệ môi trường biển như: Thành lập đội xung kích, đội tình nguyện xanh, đội tuyên truyền bảo vệ môi trường, bảo vệ khu du lịch biển Biện pháp thường tiến hành điạ phương gắn liền với biển Trên số hình thức phù hợp để thực chuyên đề ngoại khóa nội dung chủ quyền biển, đảo trường THPT Thông qua hoạt động ngoại khóa, góp phần nâng cao hiệu giáo dục nội dung chủ quyền biển, đảo, nâng cao ý thức trách nhiệm cho em HS việc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Qua HS có hoạt động ý nghĩa hơn, thiết thực việc bảo vệ chủ quyền biển, đảo bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo quê hương 2.5.3 Giáo dục chủ quyền biển, đảo qua Lịch sử địa phương trường THPT Để thực hình thức trường phải có kế hoạch xây dựng chuyên đề dạy học lịch sử địa phương theo PPCT đầu năm, chuyên đề phải có nội dung phối hợp với Lịch sử dân tộc để nâng cao tính giáo dục truyền thống tốt đẹp quê hương học nội khóa LSĐP Giáo dục chủ quyền biển, đảo qua Lịch sử địa phương áp dụng cho tỉnh thành có biển, đồng thời tùy thuộc vào PPCT, nội dung tiết LSĐP đơn vị lựa chọn, tùy theo trình độ khối lớp để GV chọn nội dung phương pháp thực Ví dụ: Có thể biên soạn nội dung “Chiến dịch giải phóng quần đảo Trường Sa Tổng công dậy Xuân 1975” dùng cho việc dạy tiết Lịch sử địa phương lồng ghép Lịch sử dân tộc cho HS lớp 12 Bố cục sau: Kế hoạch ta a Hoàn cảnh: Sau chiến dịch Tây Nguyên, Trị - Thiên Huế, Đà Nẵng thắng lợi, loạt vị trí chiến lược quan trọng dọc duyên hải miền Trung nằm tay qn giải phóng, quyền qn đội Sài Gịn lâm vào tình trạng suy sụp tồn diện Thời để giải phóng quần đảo Trường Sa xuất b Chủ trương, kế hoạch ta: khóa lun, tài liu 32 of 102 32 Tài liu, lun 33 of 102 Bộ Chính trị Quân ủy Trung ương chủ trương nhằm thời có lợi giải phóng đảo, quần đảo thuộc chủ quyền Việt Nam Biển Đông mà quân đội Sài Gòn chốt giữ Đặc biệt với quần đảo Trường Sa xa đất liền, có vị trí chiến lược quan trọng Việc triển khai chiến dịch giải phóng giữ bí mật khẩn trương để không cho lực lượng khác lợi dụng hội chiếm đảo từ tay quân lực Việt Nam Cộng hòa Tư tưởng mà người tham gia chiến dịch giải phóng Trường Sa xác định phải hành động "Thần tốc, táo bạo, bất ngờ" Diễn biến chiến dịch a Diễn biến trận đánh đảo Song Tử Tây đêm 13 rạng ngày 14-4-1975: b Diễn biến trận đánh giải phóng đảo Sơn Ca, Nam Yết, Sinh Tồn Trường Sa từ ngày 21 đến ngày 29-4-1975 Kết ý nghĩa lịch sử a Kết quả: Với cách đánh táo bạo, bất ngờ sáng tạo, vòng 20 ngày vừa hành quân vừa chiến đấu (từ 9-4 đến 29-4), lực lượng Hải quân nhân dân Việt Nam giải phóng đảo trọng yếu mà quân đội Sài Gòn đồn trú: Song Tử Tây (14-4); Sơn Ca (25-4); Nam Yết (27-4); Sinh Tồn (28-4) Trường Sa lớn (29-4) Chiến dịch giải phóng Trường Sa hồn toàn thắng lợi b Ý nghĩa: Thắng lợi chiến dịch giải phóng Trường Sa động viên tinh thần thắng cho quân dân ta chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử; với chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử tạo nên thắng lợi trọn vẹn Tổng tiến công dậy Xuân 1975 Quần đảo Trường Sa đảo Biển Đông có vị trí chiến lược quan trọng nhiều mặt Do vậy, giải phóng Trường Sa đảo mở cho ta khả thuận lợi to lớn cho Việt Nam: Về quân sự, giải phóng quần đảo Trường Sa, phần lãnh thổ quan trọng Tổ quốc, tạo khả cho quốc phịng có điều kiện phịng thủ từ xa, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Về kinh tế, giải phóng, làm chủ Trường Sa làm chủ vùng lãnh hải có tài nguyên phong phú, có khả góp phần xây dựng phát triển đất nước, làm thay đổi cấu kinh tế vị đất nước Về trị, việc giải phóng Trường Sa thể rõ ý thức chủ quyền vùng biển hải đảo thiêng liêng nhân dân Việt Nam Chứng minh kế tục chiếm hữu, thực thi chủ quyền lãnh thổ hệ người Việt Đây sở pháp lý quan trọng góp phần bảo vệ khẳng định chủ quyền Trường Sa Việt Nam trường quốc tế, đặc biệt vùng Châu Á - Thái Bình Dương khóa lun, tài liu 33 of 102 33 Tài liu, lun 34 of 102 Chiến dịch giải phóng Trường Sa làm chủ biển, đảo Tổng tiến công dậy Xuân 1975 để lại nhiều học kinh nghiệm quí giá Đó phải nắm bắt tốt tình hình có phương án tác chiến hợp lý, với mưu trí, sáng tạo việc chọn mục tiêu hướng đánh cho đảo; giải phóng bảo vệ biển, đảo phải sức mạnh toàn dân, trực tiếp lực lượng biển, đảo, ven bờ, bờ; nghệ thuật quân “lấy nhỏ thắng lớn”, lấy vũ khí thơ sơ để đánh lại vũ khí mạnh đại đối phương khóa lun, tài liu 34 of 102 34 Tài liu, lun 35 of 102 CHƯƠNG GIẢI PHÁP MỚI VÀ ỨNG DỤNG VÀO THỰC TIỄN CÔNG TÁC GIẢNG DẠY 3.1 Giải pháp Để nâng cao hiệu giáo dục cho học sinh dạy học lịch sử địi hỏi người giáo viên phải có kiến thức chun môn vững vàng, thường xuyên phải cập nhật kiến thức đồng thời phải học hỏi nâng cao kĩ nghiệp vụ thao tác sư phạm Tự thân giáo viên phải ý thức trách nhiệm chủ quyền biển, đảo hành động cụ thể như: tham gia hoạt động tuyền truyền, thi “tìm hiểu biển, đảo quê hương”… Giáo viên phải có lập trường kiên định, biết khai thác thơng tin xác, kết hợp với phương pháp sư phạm phù hợp tạo hiệu cao giáo dục ý thức cho học sinh trách nhiệm Tổ quốc, chủ quyền lãnh thổ Tổ quốc Giáo viên phải đóng vai trị chủ động phối hợp với nhà trường, Đoàn niên, giáo viên môn học khác tổ chức hoạt động học tập nội khóa ngoại khóa để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh nâng cao chất lượng môn Lịch sử Để vấn đề giáo dục ý thức biển, đảo Tổ quốc dạy học môn Lịch sử thực đem lại kết mong muốn, đòi hỏi người giáo viên phải làm tốt vai trò người hướng dẫn tổ chức Giáo viên phải thực gần gũi với học sinh, nắm bắt điểm mạnh, điểm yếu học sinh để có phân công điều chỉnh nhiệm vụ cách hợp lý, giúp em hồn thành tốt nội dung giao Việc hướng dẫn tổ chức học sinh đạt kết giáo viên có chuẩn bị kĩ lưỡng, đầu tư thời gian, công sức Giáo dục ý thức biển, đảo Tổ quốc dạy học mơn Lịch sử chứng minh có khả phát huy tính sáng tạo chủ động học sinh Vì việc áp dụng vào việc dạy học thực đổi việc dạy học 3.2 Ứng dụng vào thực tiễn công tác giảng dạy môn lịch sử trường THPT 3.2.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sở để khẳng định tính đắn, phù hợp hay khơng sở lí luận giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo cho HS dạy học lịch sử, hình thức biện pháp tổ chức giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho HS dạy học lịch sử Việt Nam trường THPT nêu đề tài nghiên cứu Thực tiễn tiến hành thực nghiệm, từ kết kiểm tra lấy ý kiến phản hồi từ GV, HS phân tích, xác định tính hiệu quả, khả thi mở khóa lun, tài liu 35 of 102 35 Tài liu, lun 36 of 102 rộng triển khai biện pháp tổ chức giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho HS dạy học lịch sử khả vận dụng thực tiễn Kết thực nghiệm sở đánh giá kết luận khái quát vấn đề giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho HS dạy học lịch sử trường phổ thơng Qua bổ sung, làm phong phú thêm nhận thức GV HS vấn đề chủ quyền biển, đảo, góp phần làm nâng cao chất lượng môn Lịch sử trường phổ thông 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm Căn vào đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài, tiến hành lựa chọn đối tượng thực nghiệm sau: - Đối với HS lớp thực nghiệm đối chứng, chọn HS khối 10 khối 12 trường - Yêu cầu: Để có kết thực nghiệm khách quan, khối chọn lớp thực nghiệm, lớp đối chứng có điều kiện học tập, sĩ số, giới tính, trình độ nhận thức tương đương - Lớp thực nghiệm, tơi sử dụng giáo án có vận dụng nội dung biện pháp giáo dục chủ quyền biển, đảo mà đề tài đưa trình lên lớp Lớp đối chứng, tơi dạy bình thường theo nội dung giáo án phương pháp truyền thống, không vận dụng nội dung giáo dục chủ quyền biển, đảo trình lên lớp - Đối tượng thực nghiệm cụ thể sau: Bảng 2.1: Đối tượng thực nghiệm đề tài STT Thực nghiệm Đối chứng Lớp Số lượng HS Lớp Số lượng HS 12B1 40 12B2 40 12B3 40 12B4 40 10B1 45 10B2 45 10B3 45 10B4 45 3.2.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm Tôi chọn hai để tiến hành dạy thực nghiệm Bài 23, lớp 10: “Phong trào Tây Sơn nghiệp thống đất nước, bảo vệ Tổ quốc cuối kỷ XVIII” Bài 23, lớp 12: “Khôi phục phát triển kinh tế - xã hội miền Bắc, giải phóng hồn tồn miền Nam (1973 - 1975)” Để chuẩn bị cho thực nghiệm, tiến hành theo bước sau: Thứ nhất, lựa chọn thực nghiệm phù hợp với nội dung, chương trình khối, lớp khóa lun, tài liu 36 of 102 36 Tài liu, lun 37 of 102 Thứ hai, soạn giáo án thực nghiệm Trước soạn giáo án tơi tìm hiểu tình hình học tập HS qua GV môn Thứ ba, báo cáo với Ban giám hiệu, Tổ môn trường mà tiến hành thực nghiệm nội dung, mục đích, ý nghĩa để nhà trường, Tổ giúp đỡ tạo điều kiện Ở lớp đối chứng, học tiến hành chủ yếu thơng qua thuyết trình, học sinh ghi chép kết hợp với vấn đáp Khảo sát ý kiến học sinh sau học cho thấy học sinh dù nắm kiến thức bản, chưa khắc sâu học sinh chưa có hứng thú với học hoạt động học tập chưa phong phú Giờ học thực nghiệm triển khai với việc sử dụng đa dạng nhiều phương pháp dạy học khác, học sinh người chủ động lĩnh hội kiến thức hướng dẫn giáo viên, học sinh hứng thú với học Đặc biệt với kiến thức mà sách giáo khoa đưa vào cách hạn chế vấn đề xác lập thực thi chủ quyền biển đảo vương triều Tây Sơn, sử dụng đa dạng phương pháp như: sử dụng tài liệu tham khảo, tường thuật, miêu tả, đồ dùng trực quan (bản đồ lịch sử, lược đồ, tranh ảnh, bảng biểu), làm việc nhóm (Phụ lục 3) Thứ tư, để đánh giá kết cuối học, tiến hành kiểm tra nhanh vào cuối tiết dạy Câu hỏi kiểm tra hoạt động nhận thức lớp có nội dung hồn tồn giống nhau, bám sát vào nội dung học có đáp án cụ thể barem chấm điểm (Phụ lục 4) Trên sở trên, lấy kết kiểm tra HS để làm sở cho việc phân tích, đánh giá kết thực nghiệm 3.2.4 Kết thực nghiệm 2.5.4.1 Kết định lượng Sau chấm kiểm tra, xếp loại HS qua mức giỏi, khá, trung bình, yếu - kém, tơi thu kết thực nghiệm sau: Bảng 2.2: Kết kiểm tra HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng Số HS Lớp TN12B1 ĐC12B2 khóa lun, tài liu 37 of 102 Điểm số (%) ĐTB 10 40 0 0 13 12 100% 0% 0% 40 0 0% 0% 0% 0% 0% 5% 15% 32.5% 12 15 7.5% 15% 30% 37.5% 7.45 30% 12.5% 5% 2 5% 5% 0% 6.4 37 Tài liu, lun 38 of 102 TN12B3 ĐC12B4 TN10B1 ĐC10B2 TN10B3 ĐC10B4 40 0 0 100% 0% 0% 0% 0% 40 0 100% 0% 0% 0% 10% 12% 32.5%27.5% 7.5% 5% 2.5% 45 0 100% 0% 0% 0% 0% 10% 30% 37.5% 7.5% 17.5% 10% 45 0 100% 0% 0% 45 100% 12.5%17.5%40% 20% 12.5% 7.5% 13 12 11 15 0% 15% 20% 17.5%25% 20% 12.5% 2.5% 0 0% 0% 0% 2.5% 15% 30 % 27.5% 12.5% 15% 5% 45 0 100% 0% 0% 0% 20% 17.5%22.5%25% 7 12 10 3 12 11 10 12.5% 8% 7.55 6.5 7.4 6.5 70 6.2 2.5% (Chú giải: TN - Thực nghiệm ; ĐC - Đối chứng Số HS - Số học sinh; ĐTB - Điểm trung bình) Sau tiến hành chấm HS, tính điểm, xử lí phần trăm để thấy rõ chênh lệch kết học tập HS lớp TN lớp ĐC, tơi có bảng kết sau: Qua bảng số liệu trên, thấy rõ mức độ đạt điểm trung bình lớp đối chứng lớp thực nghiệm, chênh lệch điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng Kết dạy học lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Đây kết hoàn toàn trùng khớp với thực tiễn dạy học Ở lớp thực nghiệm (cả 10 12), có vận dụng nội dung kiến thức chủ quyền biển, đảo biện pháp dạy học đề đề tài tác giả, khơng khí học tập HS sôi hào hứng Ở lớp đối chứng (cả 10 12), không vận dụng nội dung kiến thức chủ quyền biển, đảo biện pháp dạy học đề tác giả, không khí học tập HS sơi hơn, hiệu học không cao Kết khẳng định tính khả thi đề tài biện pháp đề xuất 2.5.4.2 Kết định tính Bên cạnh việc đánh giá định lượng cách cho điểm số để xem xét mức độ nhận thức HS, tơi cịn kiểm tra chuyển biến mặt thái độ, suy nghĩ HS cách phân tích phần trả lời câu hỏi HS: Em có nhận khóa lun, tài liu 38 of 102 38 Tài liu, lun 39 of 102 xét việc làm vua Quang Trung với chủ quyền biển, đảo Hồng Sa, Trường Sa Việt Nam? Thơng qua phần trả lời HS, nhận thấy: Hầu hết em trả lời đáp án câu hỏi là: Thể ý thức chủ quyền lãnh thổ quốc gia nói chung chủ quyền biển, đảo nói riêng Nhằm xác lập thật thực thi chủ quyền biển, đảo Việt Nam Là chứng lịch sử sở pháp lí khẳng định chủ quyền biển, đảo - Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam trước giới Đề tài nghiên cứu từ năm học 2018 – 2019 áp dụng lớp 10, sau dạy thí điểm tơi có trao đổi với GV dạy nói chuyện với em HS học Kết tơi nhận GV HS thấy hứng thú tiết học, sẵn sàng thực tiếp tiết học có vận dụng nội dung kiến thức chủ quyền biển, đảo biện pháp dạy học đề ra, nên mạnh dạn nghiên cứu tiến hành lớp 11, 12, đến năm học 2019 – 2020 áp dụng nhiều lớp học trường giảng dạy số trường THPT địa bàn khóa lun, tài liu 39 of 102 39 Tài liu, lun 40 of 102 PHẦN III KẾT LUẬN Kết luận chung Qua trình nghiên cứu nội dung chương trình SGK phần LSVN trường THPT hành, thực tiễn dạy học vấn đề chủ quyền biển đảo biển đông, nghiên cứu đề tài “giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS thông qua dạy học lịch sử Việt Nam trường THPT” theo bước: Xuất phát từ nghiên cứu lí luận thực tiễn sở đề xuất biện pháp, hình thức tổ chức giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh THPT gồm biện pháp sử dụng tài liệu chủ quyền biển, đảo làm tài liệu tham khảo để giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho học sinh; GV hướng dẫn học sinh sử dụng đồ dùng trực quan để giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho học sinh Đồng thời, tích hợp kiến thức môn khoa học xã hội dạy học lịch sử theo nguyên tắc liên môn; giáo viên tổ chức hoạt động ngoại khóa Các biện pháp lựa chọn, vận dụng linh hoạt phù hợp với điều kiện sở vật chất nhà trường trình độ HS Bên cạnh đó, kết thực nghiệm sư phạm bước đầu khẳng định tính hiệu biện pháp nêu nghiên cứu Các biện pháp sư phạm giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho học sinh nêu nghiên cứu vận dụng cho tồn q trình dạy học môn Lịch sử trường phổ thông với nội dung khai thác cụ thể phù hợp với lớp học, cấp học cách linh hoạt, sáng tạo, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ý nghĩa đề tài Thơng qua q trình nghiên cứu thực nghiệm sư phạm nhận thấy việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo có ý nghĩa lớn Với HS phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS việc tiếp thu kiến thức lịch sử vận dụng vào đời sống thực tế, rèn luyện kĩ tư duy, kĩ thực hành, phát triển trí tưởng tượng, tư ngôn ngữ khả sáng tạo học sinh, em có lực cốt lõi: Phát hiện, giải vấn đề, bồi dưỡng giới quan khoa học phẩm chất như: Yêu nước, tự hào dân tộc, trách nhiệm, đam mê với môn học Góp phần giáo dục cho HS lịng u q hương, đất nước, niềm tự hào dân tộc, truyền thống đấu tranh xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia Ngồi cịn giúp cho thân, đồng nghiệp hiểu vận dụng nội dung kiến thức vấn đề chủ quyền biển, đảo dạy học Lịch sử Việt Nam trường THPT vào trình dạy học, góp phần nâng cao chất lượng tính hiệu dạy học môn Lịch sử trường THPT tỉnh Nghệ An nói riêng nước nói chung Đề tài cịn góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn thể mặt: giáo dục, giáo dưỡng phát triển, khắc phục tình trạng chất lượng học tập khóa lun, tài liu 40 of 102 40 Tài liu, lun 41 of 102 mơn Lịch sử có phần giảm sút nay, góp phần đổi phương pháp dạy học môn, nâng cao hiệu học Lịch sử, đặc biệt học có nội dung chủ quyền biển, đảo, kết nghiên cứu đề tài góp phần làm phong phú thêm lý luận dạy học vấn đề giáo dục chủ quyền biển, đảo cho HS qua phần LSDT LSĐP trường THPT Đối với nghành giáo dục đề tài phù hợp với đối phương pháp dạy học trường THPT nay, chuẩn bị tảng cần thiết việc thực chương trình GDPT tới Đề xuất, kiến nghị Để nâng cao hiệu giáo dục nội dung chủ quyền biển, đảo cho HS trường THPT tỉnh Nghệ An nói riêng, nước nói chung, sở nghiên cứu thực tiễn đề tài, xin đề xuất số khuyến nghị sau đây: Về việc xây dựng chương trình, sách giáo khoa mơn Lịch sử: Việc đưa nội dung thống toàn vẹn lãnh thổ; chủ quyền biển, đảo Tổ quốc; kiến thức quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa đặc biệt quan trọng mang tính cấp thiết Tuy nhiên, việc chỉnh lý sách giáo khoa đòi hỏi cần phải có thời gian nghiên cứu nhà giáo dục, chun mơn, cấp ngành Do đó, trước hết, Bộ Giáo dục Đào tạo cần có công văn hướng dẫn, phát hành tài liệu lưu hành nội bộ; Bộ cần yêu cầu Vụ Giáo dục trung học soạn thảo ban hành tài liệu hướng dẫn dạy học chủ quyền biển, đảo; Bộ Giáo dục Đào tạo cần đầu tư xây dựng trang mạng riêng nhằm mục đích hỗ trợ dạy học lịch sử Với quan điểm “chương trình pháp lệnh” nên cần có văn bổ sung thay đổi phân phối chương trình nêu cụ thể tiết tăng thêm dạy học biển, đảo hay hướng dẫn ngoại khóa biển, đảo để giáo viên có sở pháp lý thực hiện, đưa nội dung chủ quyền biển, đảo - Hoàng Sa, Trường Sa vào đề thi, đề kiểm tra cuối học kỳ, cuối năm Để HS có ý thức học tập nâng cao nhận thức lịch sử chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia nói chung chủ quyền biển, đảo Việt Nam nói riêng Về cơng tác tập huấn thường xuyên cho giáo viên: Cần đưa nội dung chủ quyền biển, đảo quốc gia vào công tác tập huấn thường xuyên cho GV Điều cần thiết cho GV việc cập nhật kiến thức chuyên môn, đặc biệt kiến thức nội dung biển, đảo Việt Nam để nâng cao kĩ năng, nghiệp vụ sư phạm Bồi dưỡng cho giáo viên kỹ vận dụng phương pháp dạy học mới, phù hợp với đặc điểm tâm lí, nhận thức học sinh như: cách thức sử dụng phần mềm hỗ trợ dạy học, kiểm tra đánh giá Với trường THPT: Nên thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khoá vấn đề chủ quyền biển, đảo cho HS, trường đia bàn có biển, đảo tổ chức hướng dẫn HS tham quan, học tập thực địa bảo tàng, nhà trưng bày, đặc biệt có điều kiện tổ chức cho HS tham quan thực tế Điều địi khóa lun, tài liu 41 of 102 41 Tài liu, lun 42 of 102 hỏi phải có phối hợp quan ban ngành có liên quan với cấp lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo nhà trường, có đầu tư kinh phí để đảm bảo điều kiện tốt cho HS học tập, tham quan ngoại khoá Về phía giáo viên: Giáo viên phải có lập trường kiên định, biết khai thác thơng tin xác, kết hợp với phương pháp sư phạm phù hợp tạo hiệu cao giáo dục ý thức cho học sinh trách nhiệm Tổ quốc, chủ quyền lãnh thổ Tổ quốc Giáo viên phải đóng vai trị chủ động phối hợp với nhà trường, Đồn niên, giáo viên môn học khác tổ chức hoạt động học tập nội khóa ngoại khóa để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh nâng cao chất lượng môn Lịch sử Đề tài “Giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam trường THPT” (chương trình chuẩn) có giá trị thực tiễn cao, nghiên cứu kỹ áp dụng chắn góp phần to lớn việc thay đổi SGK thực chương trình GDPT năm tới Trên số ý kiến vấn đề giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc vào dạy học môn LSVN Trường THPT Với lí khách quan chủ quan khác nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vì tơi mong đóng góp ý kiến chân thành hội đồng khoa học, quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề để đề tài tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn khóa lun, tài liu 42 of 102 42 ... luận giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo cho HS dạy học lịch sử, hình thức biện pháp tổ chức giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho HS dạy học lịch sử Việt Nam trường THPT nêu đề tài nghiên... sở đề xuất biện pháp, hình thức tổ chức giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh THPT gồm biện pháp sử dụng tài liệu chủ quyền biển, đảo làm tài liệu tham khảo để giáo dục ý thức chủ quyền. .. quyền biển, đảo Tổ quốc cho học sinh Trung học Phổ thông dạy học lịch sử Đồng thời, đề tài đề xuất phương pháp tổ chức hoạt động dạy học lịch sử Việt Nam cho học sinh nhằm giáo dục ý thức chủ quyền