1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước đối với chợ truyền thống trên địa bàn quận 5 thành phố hồ chí minh

112 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ LÊ THỊ NGỌC DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CHỢ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGHỆ AN - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ LÊ THỊ NGỌC DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CHỢ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG BẰNG NGHỆ AN - 2019 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô - Khoa kinh tế Trường Đại học Vinh tận tình giảng dạy, truyền đạt cho tác giả kiến thức quý báu suốt trình học tập Trường Tác giả xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Phó Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Đăng Bằng, tận tình hướng dẫn giúp tác giả định hướng đắn việc chọn đề tài luận văn; góp ý kiến, bổ sung kiến thức giúp tác giả nhiều thuận lợi để hoàn thành tốt đề tài Xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt thành quý lãnh đạo đồng nghiệp công tác quận 5, Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trao đổi thông tin tài liệu, số liệu trình thực đề tài Trân trọng cảm ơn! Tác giả Lê Thị Ngọc Dung MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CHỢ TRUYỀN THỐNG 10 1.1 Chợ truyền thống 10 1.1.1 Khái niệm chợ chợ truyền thống 10 1.1.2 Đặc trưng chợ truyền thống 12 1.2 Quản lý nhà nước chợ truyền thống 16 1.2.1 Sự cần thiết Quản lý nhà nước chợ truyền thống 16 1.2.2 Nội dung Quản lý nhà nước chợ truyền thống 23 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước chợ truyền thống 28 1.3.1 Kinh nghiệm thành phố Hà Nội 28 1.3.2 Kinh nghiệm thành phố Hải Phòng 30 1.3.3 Kinh nghiệm tỉnh Thừa Thiên Huế 31 1.3.4 Bài học rút cho quận 5, thành phố Hồ Chí Minh 33 Kết luận chương 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CHỢ TRUYỀN THỐNG TẠI QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 37 2.1 Quá trình phát triển chợ truyền thống quận 5, thành phố Hồ Chí Minh 37 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội quận tác động đến trình tồn phát triển chợ truyền thống 37 2.1.2 Vị trí địa lý 39 2.1.3 Hệ thống chợ truyền thống địa bàn quận 40 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước chợ truyền thống địa bàn quận 5, thành phố Hồ Chí Minh 41 2.2.1 Công tác xây dựng quy hoạch tổ chức thực quy hoạch phát triển chợ địa bàn quận 41 2.2.2 Ban hành sách tổ chức thực sách chợ truyền thống địa bàn quận 5, TP Hồ Chí Minh 46 2.2.3 Bộ máy tổ chức, quản lý chợ truyền thống 49 2.2.4 Hoạt động giám sát, kiểm tra, tra chợ truyền thống 53 2.3 Đánh giá kết quản lý nhà nước chợ truyền thống địa bàn quận 5, thành phố Hồ Chí Minh 55 2.3.1 Những kết đạt 55 2.3.2 Những tồn tại, nguyên nhân 65 Kết luận chương 71 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CHỢ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 73 3.1 Phương hướng quản lý nhà nước chợ truyền thống địa bàn quận thành phố Hồ Chí Minh 73 3.1.1 Quản lý chợ truyền thống phải gắn chặt với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa chợ truyền thống địa bàn quận 73 3.1.2 Quản lý chợ truyền thống phải bám sát nguyên tắc kinh tế thị trường, phù hợp với cam kết hội nhập kinh tế quốc tế 74 3.1.3 Quản lý chợ truyền thống phải gắn chặt lợi ích nhà nước, cộng đồng, doanh nghiệp người dân 76 3.1.4 Quản lý chợ truyền thống phải gắn hiệu kinh tế với hiệu xã hội môi trường 78 3.1.5 Quản lý chợ truyền thống phải kết hợp hình thức vừa quản lý hành chính, vừa kinh tế quản lý hình 79 3.2 Các giải pháp tăng cường quản lý nhà nước chợ truyền thống địa bàn quận thành phố Hồ Chí Minh 80 3.2.1 Tăng cường tuyên truyền sách Đảng, luật pháp Nhà nước xây dựng, phát triển quản lý chợ tuyền thống 80 3.2.2 Thực nghiêm túc sách Đảng định Nhà nước quản lý chợ truyền thống 83 3.2.3 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch, phát triển chợ cho thời kỳ 85 3.2.4 Góp phần hồn thiện sách đầu tư, xây dựng, khai thác quản lý hoạt động chợ 86 3.2.5 Tổ chức xây dựng máy quản lý chợ, tăng cường bồi dưỡng, nâng cao trình độ đội ngũ tham gia quản lý chợ đáp ứng yêu cầu hội nhập 87 3.2.6 Tăng cường đầu tư nâng cấp sở vật chất, bước đại hóa chợ truyền thống 90 3.2.7 Tăng cường cung cấp dịch vụ thiết yếu phục vụ hoạt động kinh doanh chợ truyền thống 95 3.2.8 Tăng cường công tác kiểm tra, tra hoạt động chợ truyền thống 99 Kết luận Chương 100 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt TT Từ đầy đủ BQL Ban quản lý BQLC Ban quản lý chợ CHĐ Chợ đại CTT Chợ truyền thống QLC Quản lý chợ QLNN Quản lý nhà nước TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TTTM Trung tâm Thương mại TTTM -DV Trung tâm Thương mại - Dịch vụ 10 UBND Ủy ban nhân dân PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chợ loại hình thương nghiệp mang tính truyền thống, phận cấu thành thị trường xã hội, nơi diễn hoạt động trao đổi, mua bán hàng hóa dịch vụ sản xuất, người tiêu dùng người buôn bán với nhịp độ tương đối thường xuyên, có tính tập trung từ phạm vi làng xã đến vùng, miền rộng lớn tổ chức, quản lý theo quy định nhà nước Ở Việt Nam chợ gắn liền với sản xuất, sinh hoạt cộng đồng Hình thành làng, xã bắt đầu hình thành chợ Chợ có vai trị lớn kinh tế, xã hội Chợ góp phần thúc đẩy sản xuất, trao đổi hàng hóa, gắn liền với mơi trường sống người dân Tuy nhiên kinh tế phát triển, hội nhập quốc tế vai trò to lớn CTT giảm Sự xuất cửa hàng, cửa hiệu, siêu thị đại làm đặc trưng CTT Ngày CTT có giảm số lượng song kênh phân phối quan trọng Cần thấy sản xuất, kinh doanh phát triển CTT bộc lộ hạn chế quy mơ nhỏ, manh mún, hàng hóa chất lượng, phương thức mua bán lạc hậu Các vấn đề vệ sinh, an tồn, mơi sinh mơi trường chưa ý mức Vì vậy, vấn đề đặt bước nâng cao hiệu hoạt động chợ nhằm thúc đẩy q trình lưu thơng hàng hóa, từ thúc đẩy sản xuất, phát triển kinh tế cải thiện đời sống cho người dân Chợ thành phố Hồ Chí Minh nói chung quận nói riêng khơng có ý nghĩa kinh tế mà cịn có ý nghĩa văn hóa - xã hội Do vậy, khơng thể thay hồn tồn CTT loại hình thương mại đại khác Việc phát huy hiệu mạng lưới chợ; đồng thời đổi tổ chức phương thức hoạt động chợ cần thiết Giống loại hình doanh nghiệp nhỏ vừa, CTT qui mô nhỏ, đáp ứng nhu cầu nhiều mặt, trực tiếp, thường xuyên người dân Thực trạng chợ truyền thống thành thị nông thôn xuống cấp Một phận tiểu thương bỏ chợ truyền thống mở cửa hiệu kinh doanh mặt phố Những vướng mắc quản lý, kinh doanh, khai thác chợ địa bàn tồn lâu, quyền lúng túng Nhiều địa phương đề nghị bỏ chợ truyền thống kinh doanh nhếch nhác, ki ốt xập xệ, hàng hóa chất lượng, vệ sinh mơi trường khơng đảm bảo Vấn đề đặt cần có giải pháp xử lý, giải triệt để không nửa vời chắp vá Có chợ hoạt động tốt, ổn định, bảo đảm đời sống dân sinh an ninh trật tự địa bàn thành phố thị xã, thị trấn Bài toán bảo tồn, phát triển, nâng cấp CTT chưa có lời giải thỏa đáng Đâu giải pháp hướng phù hợp cho chợ truyền thống Việc nghiên cứu CTT nước ta quan tâm, nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị thực tiễn cơng bố, nhiên vấn đề quản lý nhà nước chợ truyền thống quận thành phố Hồ Chí Minh chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện, hệ thống, góc độ luận văn thạc sĩ Chính lý trên, học viên chọn đề tài “Quản lý nhà nước chợ truyền thống địa bàn quận thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tổng quan nghiên cứu đề tài Chợ truyền thống quản lý CTT nước ta vấn đề nhà quản lý, nhà khoa học đặc biệt quan tâm Cho đến Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề này, khái quát thành số nhóm sau: 2.1 Nhóm đề tài khoa học Ủy ban nhân dân Lâm Đồng (2008), đề án “Phát triển chợ địa bàn tỉnh Lâm Đồng đến năm 2015, định hướng đến năm 2020” Nội dung đề án đánh giá thực trạng phát triển chợ tỉnh Lâm Đồng, trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh theo hướng mở cửa, hội nhập Trên sở đánh giá xu hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương yêu cầu hội nhập địa phương thời gian tới, đề án đưa quan điểm định hướng, đề xuất số giải pháp sách phát triển chợ địa bàn Lâm Đồng đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Huỳnh Thị Hằng (Chủ nhiệm - 2009), Đề án “Chuyển đổi mơ hình quản lý chợ địa bàn tỉnh Khánh Hòa” Nội dung đề án tập trung đánh giá thực trạng quản lý chợ địa bàn tỉnh Khánh Hòa, ưu điểm, hạn chế công tác quản lý chợ, từ việc quy hoạch xây dựng, chế, sách đến hoạt động quản lý cấp quyền địa bàn tỉnh Trong điều kiện mở rộng hội nhập quốc tế địa phương, để chợ địa bàn phát triển ổn định, bền vững, đóng góp tích cực phát triển kinh tế - xã hội địa phương; đề án kiến nghị phương án chuyển đổi mơ hình quản lý chợ, bước thực chuyển đổi phương pháp chuyển đổi hiệu Phạm Lê Hồng Nhung (2011), Nghiên cứu nhu cầu mua sắm người dân chợ truyền thống thành phố Cần Thơ, Đề tài khoa học cấp trường, Đại học Cần Thơ Cơng trình tập trung nghiên cứu, ng BQL chợ thường trọng quản lý hành chưa mức đến quản lý kinh doanh, cần nhấn mạnh chức BQL chợ Ví dụ, nhiều vi phạm hộ kinh doanh tồn dai dẳng chưa khắc phục bn bán hàng hóa khơng rõ nguồn gốc, không niêm yết giá Nhiều quy định nhà nước an ninh tật tự, phòng chống cháy nổ chưa đề cao Trong 10 nhiệm vụ BQL chợ, BQL chợ quận chưa ý mức đến báo cao tình hình hoạt động Chợ Chính quyền Quận Sự phối hợp BQL chợ với tổ chức khác địa bàn lỏng lẻo Nên Quận cần nhắc nhở, quán triệt để BQL chợ thực tốt nhiệm vụ - Bồi dưỡng, nâng cao trình độ đội ngũ tham gia ban quản lý ... quản lý nhà nước chợ truyền thống địa bàn quận thành phố Hồ Chí Minh 73 3.1.1 Quản lý chợ truyền thống phải gắn chặt với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa chợ truyền thống địa bàn quận. .. 1.2 Quản lý nhà nước chợ truyền thống 16 1.2.1 Sự cần thiết Quản lý nhà nước chợ truyền thống 16 1.2.2 Nội dung Quản lý nhà nước chợ truyền thống 23 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước. .. sát, kiểm tra, tra chợ truyền thống 53 2.3 Đánh giá kết quản lý nhà nước chợ truyền thống địa bàn quận 5, thành phố Hồ Chí Minh 55 2.3.1 Những kết đạt 55 2.3.2 Những tồn

Ngày đăng: 01/08/2021, 16:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w