1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong xét xử vụ án dân sự tại tòa án nhân dân thành phố vinh, tỉnh nghệ an

103 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ

  • 1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong xét xử vụ án dân sự

  • 1.1.2. Đặc điểm bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong xét xử vụ án dân sự

  • 1.1.3. Vai trò của việc bảo đảm nguyên tắc tranh tụng tại phiên tòa dân sự.

  • 1.2. Nội dung bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong xét xử vụ án dân sự

  • 1.3. Các điều kiện bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong xét xử vụ án dân sự

  • Tiểu kết chương 1

  • Chương 2

  • THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG

  • TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN

  • 2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện nguyên tắc tranh tụng trong xét xử vụ án dân sự tại Tòa án nhân dân thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An

  • 2.2. Thực tiễn bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong xét xử vụ án dân sự tại Tòa án nhân dân thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An

  • 2.3. Đánh giá thực trạng bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong xét xử vụ án dân sự tại Tòa án nhân dân thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An

  • 2.4. Những bất cập, vướng mắc trong các quy định của Bộ luật tố tụng dân sự liên quan đến bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong xét xử sơ thẩm vụ án dân sự.

  • Tiểu kết chương 2

  • Chương 3

  • QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG BẢO ĐẢM NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰCỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN

  • 3.1. Quan điểm tăng cường bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong xét xử vụ án dân sự

  • 3.2. Giải pháp bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong xét xử vụ án dân sự của Tòa án nhân dân

  • Tiểu kết chương 3

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ THÚY BẢO ĐẢM NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Vinh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ THÚY BẢO ĐẢM NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Nhà nước Pháp luật Mã số: 8.38.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ HOÀI ÂN Vinh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn luận văn dựa số liệu bảo đảm độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Vinh, ngày 06 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Thị Thúy LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn trân trọng biết ơn sâu sắc đến Cơ giáo TS Lê Thị Hồi Ân người truyền đạt kinh nghiệm quý báu nghiên cứu khoa học tận tình hướng dẫn em thực luận văn tốt nghiệp này, đến Thầy giáo TS Đinh Ngọc Thắng - Trưởng khoa Luật, q Thầy, Cơ ngồi trường Đại học Vinh tận tình truyền đạt kiến thức thời gian em học tập đây, đến gia đình bạn bè - người giúp đỡ cho luận văn hồn thành Trong q trình nghiên cứu, cố gắng song luận văn không tránh khỏi sai sót, kính mong nhận dẫn, góp ý q thầy giáo bạn để luận văn hoàn thiện hơn! Một lần em xin trân trọng cảm ơn! Vinh, ngày 06 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Thị Thúy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án dân 1.2 Nội dung bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án dân 18 1.3 Các điều kiện bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án dân 24 Tiểu kết chương 29 Chương THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN 30 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án dân Tòa án nhân dân thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 30 2.2 Thực tiễn bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án dân Tòa án nhân dân thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 37 2.3 Đánh giá thực trạng bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án dân Tòa án nhân dân thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 52 2.4 Những bất cập, vướng mắc quy định Bộ luật tố tụng dân liên quan đến bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án dân 59 Tiểu kết chương 65 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG BẢO ĐẢM NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN 66 3.1 Quan điểm tăng cường bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án dân 66 3.2 Giải pháp bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án dân Tòa án nhân dân 69 Tiểu kết chương 89 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ luật Tố tụng dân BLTTDS Bộ luật Dân BLDS Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CHXHCN Cơ quan tiến hành tố tụng CQTHTT Hội đồng xét xử HĐXX Kiểm sát viên KSV Người bào chữa NBC Người đại diện hợppháp NĐDHP Người tiến hành tố tụng NTHTT Quyền bào chữa QBC Tòa án TA Tòa án nhân dân TAND Tòa án nhân dân Tối cao TANDTC Tố tụng dân TTDS Thẩm phán TP Vụ án dân VADS Xã hội chủ nghĩa XHCN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tranh tụng nói chung tranh tụng phiên tịa dân nói riêng nội dung có ý nghĩa quan trọng hoạt động tố tụng quy định Điều 24 Luật Tố tụng dân năm 2015 cụ thể hóa khoản 5, Điều 103 Hiến pháp năm 2013 “Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm” thể chế hóa quan điểm, chủ trương Đảng Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 liên quan đến hoạt động tố tụng cải cách tư pháp “đổi việc tổ chức phiên tòa xét xử, xác định rõ vị trí, vai trị, trách nhiệm người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng theo hướng đảm bảo tính cơng bằng, dân chủ, nghiêm minh, nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp”, bước tiến lớn ngành lập pháp, phù hợp với tinh thần cải cách tư pháp Đảng Nhà nước ta Thông qua hoạt động tranh tụng, tài liệu, chứng kiểm tra, đánh giá lại làm sáng tỏ thêm Những người có thẩm quyền tham gia tố tụng phiên tịa có điều kiện trình bày, chứng minh, phản biện cách dân chủ, công khai nhằm làm để xác định thật vụ án, sở để hội đồng xét xử án, định đắn, khách quan, hợp pháp Tuy nhiên, thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân nay, nguyên tắc chưa thể chế hóa rộng rãi chưa có chế bảo đảm tranh tụng nên thực tiễn hoạt động chưa phát huy hiệu quả, quyền lợi đương dấu hiệu bị vi phạm Vị trí, vai trị chức họ chưa đánh giá cách đắn dẫn đến không bảo đảm đầy đủ quyền lợi ích hợp pháp theo Hiến định Luật định Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng đáng ý việc chủ thể tham gia tố tụng chưa nhận thức đầy đủ chấp hành nghiêm quy định pháp luật bảo đảm nguyên tắc tranh tụng tố tụng dân Vì vậy, việc nghiên cứu hoàn thiện sở lý luận thực tiễn bảo đảm nguyên tắc tranh tụng phiên tòa dân sơ thẩmđóng vai trị quan trọng nhằm hồn thiện, nâng cao hiệu xét xử Tòa án nhân dân nói chung hiệu phiên tịa xét xử vụ án dân nói riêng Mặt khác, nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống tồn diện vấn đề để từ đề xuất giải pháp có tính đặc thù áp dụng riêng cho Tòa án nhân dân địa phương điều cần thiết Với lý nêu trêntác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài “Bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án dân Tòa án nhân dân thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu vấn liên quan đến đề tài Tranh tụng tranh tụng phiên tòa dân vấn đề nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu Đã có nhiều cơng trìnhvới quy mơ hình thức ấn phẩm khác liên quan đến chủ đề luận văn Đặc biệt, tình hình nghiên cứu diễn sôi động từ sau Đảng ta ban hành Nghị 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nguyên tắc tranh tụng thể chế hóa Hiến pháp năm 2013 Có thể nêu số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: - Bài viết “Một số vấn lý luận tranh tụng tố tụng dân sự” tác giải Mai Bộ, Tạp chí luật học, trường Đại học Luật Hà Nội số 7/2008; - Bài viết “Một số vấn đề tranh tụng TTDS” Nguyễn Thị Thu Hà đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật số 5/2010; - Luận văn thạc sĩ “Vai trò Tòa án việc bảo đảm tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân sự” Nguyễn Nho Hoàng, Đại học quốc gia Hà Nội năm 2012; - Luận văn thạc sĩ “Tranh tụng TTDS Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn”của Nguyễn Thị Thu Hương, Khoa Luật – trường Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2017, Những cơng trình khoa học viết tài liệu vô quý giá, giúp tác giả có thêm nhiều thông tin quan trọng để phục vụ cho việc nghiên cứu luận văn Các viết nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề tranh tụng tố tụng dân đề xuất giải pháp khoa học nhằm bảo đảm chất lượng tranh tụng ngày nâng cao Tuy nhiên, đa số viết nghiên cứu trước thời Bộ luật tố tụng dân năm 2015 có hiệu lực nên nội dung đề cập đến vấn đề tranh tụng giai đoạn cụ thể công tác xét xử, 81 thực đối chất đương với nhau, họ sử dụng chứng cứ, lý lẽ để thuyết phục phía đối lập, đồng thời để chứng minh cho yêu cầu, quan điểm hợp pháp Trong BLTTDS khơng có khái niệm quyền tranh luận theo từ điển Tiếng Việt trực tuyến – Vdict.com “tranh luận” có nghĩa “bàn cãi có phân tích lí lẽ để tìm lẽ phải”, theo nghĩa việc đương đưa chứng cứ, lý lẽ để thuyết phục phía đối lập, đồng thời để chứng minh cho yêu cầu, quan điểm tranh luận thực tế đương thực quyền tranh luận giai đoạn tố tụng khơng phải phiên tịa, kết tranh luận Tòa án ghi nhận sử dụng Thực vậy, BLTTDS năm 2015 khoản Điều 210 quy định trình tự phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải quy định thủ tục tranh luận đương Do vậy, BLTTDS năm 2015 cần ghi nhận quyền tranh luận đương phiên tòa khoản 20 Điều 70 nên sửa đổi sau: “20 Có quyền tranh luận, đưa lập luận đánh giá chứng pháp luật áp dụng q trình giải vụ án Tịa án” Quyền nghiên cứu hồ sơ: Tại điểm đ khoản Điều 58 BLTTDS sửa đổi năm 2011 quy định đương có quyền “được biết ghi chép, chụp tài liệu, chứng đương khác xuất trình Tồ án thu thập”, khoản Điều 70 BLTTDS năm 2015 quy định đương có quyền “được biết, ghi chép, chụp tài liệu, chứng đương khác xuất trình Tịa án thu thập, trừ tài liệu, chứng quy định khoản Điều 109 Bộ luật này” Như vậy, hai Bộ luật không quy định cho đương có quyền nghiên cứu hồ sơ vụ án Trái lại, khoản Điều 64 BLTTDS sửa đổi năm 2011 khoản Điều 76 BLTTDS năm 2015 quy định cho người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương có quyền nghiên cứu hồ sơ vụ án Sự khác biệt quyền nghiên cứu hồ sơ vụ án hai đối tượng không hợp lý Bởi lẽ, quyền nghiên cứu hồ sơ quyền đương sự, xuất phát từ quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương phục vụ cho quyền đương Khi đương tự bảo vệ quyền lợi cho đương khơng có quyền nghiên cứu hồ sơ vụ án Nhưng đương nhờ người khác bảo vệ quyền lợi cho (phái sinh quyền bảo vệ quyền lợi) người bảo vệ quyền lợi lại có 82 quyền nghiên cứu hồ sơ vụ án dân Xuất phát từ không hợp lý này, thực tế xảy trường hợp Luật sư thuộc Đoàn Luật sư tỉnh Đồng Nai nguyên đơn vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất muốn nghiên cứu hồ sơ vụ án nên u cầu Tịa án cơng nhận người bảo vệ quyền lợi cho [39] Đúng vậy, khơng lẽ đương Luật sư lại nhờ Luật sư khác bảo vệ quyền lợi cho để thực quyền nghiên cứu hồ sơ vụ án để bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp đương Vậy, BLTTDS năm 2015 cần xem xét sửa quy định phần quyền nghĩa vụ chung đương Điều 70 sau: “8 Được nghiên cứu hồ sơ vụ án, ghi chép, chụp tài liệu, chứng đương khác xuất trình Tịa án thu thập, trừ tài liệu, chứng quy định khoản Điều 109 Bộ luật này” Quyền yêu cầu độc lập: So sánh BLTTDS sửa đổi năm 2011 BLTTDS năm 2015, phần quy định quyền nghĩa vụ nguyên đơn, bị đơn cho thấy BLTTDS năm 2015 quy định thêm cho bị đơn quyền đưa yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phía ngun đơn khơng có quyền Cụ thể, khoản Điều 72 BLTTDS năm 2015 quy định sau: “5 Đưa yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan yêu cầu độc lập có liên quan đến việc giải vụ án Đối với yêu cầu độc lập bị đơn có quyền, nghĩa vụ nguyên đơn quy định Điều 71 Bộ luật này”, phía ngun đơn khơng quy định có quyền Sẽ khơng bình đẳng ngun đơn bị đơn lẽ, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan “có thể có yêu cầu độc lập tham gia tố tụng với bên nguyên đơn với bên bị đơn” (điểm b khoản Điều 73 BLTTDS năm 2015), tức người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có mối quan hệ nguyên đơn bị đơn Nhưng thực tế lại không quy định cho nguyên đơn có quyền đưa yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan quyền bị đơn Do vậy, Điều 71 BLTTDS năm 2015 nên quy định sau: Điều 71 Quyền, nghĩa vụ nguyên đơn Các quyền, nghĩa vụ đương quy định Điều 70 Bộ luật 83 Thay đổi nội dung rút phần toàn yêu cầu khởi kiện, yêu cầu độc lập Chấp nhận bác bỏ phần toàn yêu cầu phản tố bị đơn; chấp nhận bác bỏ phần toàn yêu cầu người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập Đưa yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan yêu cầu độc lập có liên quan đến việc giải vụ án Trường hợp u cầu độc lập khơng Tịa án chấp nhận để giải vụ án nguyên đơn có quyền khởi kiện vụ án khác d Sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến tranh tụng thủ tục giải sơ thẩm vụ án dân So với quy định TTDS trước đây, BLTTDS năm 2015 có nhiều quy định thủ tục khởi kiện thụ lý vụ án; hòa giải chuẩn bị xét xử; phiên tòa sơ thẩm Đặc biệt Bộ luật quy định riêng mục thủ tục tranh tụng phiên tòa sơ thẩm Theo đó, thủ tục tranh luận bắt đầu việc trình bày bên nguyên đơn yêu cầu chứng chứng minh cho yêu cầu nguyên đơn, sau đến phía bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trình bày Kết thúc phần trình bày, điều khiển chủ tọa phiên tòa, bên đương theo thứ tự tiến hành hỏi nội dung vụ án Sau Hội đồng xét xử cơng bố tài liệu, chứng vụ án tiến hành tranh luận phiên tịa Việc phát biểu tranh luận theo trình tự trình bày yêu cầu, đương phát biểu kiến đến lượt đương khác Xem xét trình tự (khi đương trình bày, hỏi tranh luận) nhận thấy bố trí tương đối đơn giản, theo “lát cắt ngang” phù hợp, mang lại hiệu cao cho phiên tòa Tuy nhiên, vụ án phức tạp, nhiều yêu cầu chứng cứ, tài liệu đương khơng có mặt lúc có nhiều đương mà vụ án lại xét xử kéo dài việc đương thực quyền thủ tục khó khăn Khi trình tự theo “lát cắt dọc”, tức giải theo vấn đề phát huy hiệu giải theo vấn đề đương phải có mặt (chỉ đương liên quan đến vấn đề giải có mặt, đương khác khơng cần có mặt), nội dung cần giải rõ ràng 84 trình tranh luận tập trung Ngồi ra, kết giải vấn đề trước làm sở cho việc giải tiếp vấn đề sau nên tổng thể vụ án phức tạp giải dễ BLTTDS năm 2015 có quy định thủ tục họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải Trong phần kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng có quy định thủ tục gần giống với phiên tòa dân sơ thẩm gần giống với phiên tòa sơ (theo pháp luật TTDS Liên Bang Nga), thủ tục tố tụng sơ đẳng hay “tố tụng chuẩn bị” (theo pháp luật TTDS Nhật Bản) Vì vậy, quy định thủ tục họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải thành thủ tục phiên tòa sơ (hay phiên tòa trù bị) pháp luật TTDS Việt Nam cách sửa số quy định phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải “phiên tịa sơ bộ” tổ chức lần tùy theo vụ án Tại phiên tịa khơng yêu cầu phải có mặt tất đương vụ án, Tòa án chia tách, cho tranh tụng để giải vấn đề giải vấn đề Tại “phiên tịa sơ bộ” Thẩm phán chốt kết tranh luận bên không đưa phán giải vụ án mà để phiên tòa cuối đưa phán (bản án) việc giải vụ án Hướng xây dựng mơ hình tố tụng tranh tụng phù hợp với xu chung nhiều nước phát triển giới 3.2.1.3 Xây dựng chiến lược kế hoạch đào tạo nhằm nâng cao lực đội ngũ thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư chức danh tư pháp Thứ nhất, Thẩm phán: Trong suốt trình tố tụng, vai trò thẩm phán quan trọng, chí cho họ có vai trò gần định đến chất lượng trình tranh tụng Mặc dù, Thẩm phán khơng trực tiếp tham gia với tư cách bên trình tranh tụng với tư cách đại diện cho Nhà nước, thực thi công lý, Thẩm phán trọng tài, người hướng dẫn cho bên đương việc thực quyền tranh tụng quy định pháp luật Nếu việc tranh tụng diễn phiên tịa vai trị Thẩm phán thể cách rõ nét đầy đủ Tại phiên tòa, Thẩm phán người điều khiển, dẫn dắt việc tranh tụng diễn cách có trật tự, trọng tâm vấn đề mấu chốt, điểm 85 mâu thuẫn, cần làm rõ vụ kiện Thông qua kết tranh tụng, Thẩm phán đánh giá nội dung thực chất vụ án, chứng cứ, lý lẽ, lập luận bên sở vào quy định pháp luật để định đắn Tăng cường, nâng cao lực cán để đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp hội nhập quốc tế địi hỏi cấp bách tình hình Một số trường hợp xét xử sai lầm nghiêm trọng có ngun nhân trình độ, lực Thẩm phán chưa đáp ứng yêu cầu Vì vậy, việc đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, kỹ xét xử, giải vụ án nhiệm vụ quan trọng Tòa án cấp Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An cần có kế hoạch cụ thể đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ xét xử, trình độ kiến thức cho Thẩm phán đội ngũ kế cận Chánh án Tòa án nhân dân thành phố Vinh phạm vi chức năng, quyền hạn giao phải quan tâm đến việc tập huấn, bồi dưỡng nâng cao lực nghiệp vụ xét xử, trình độ trị cho Thẩm phán đơn vị Thứ hai, Hội thẩm nhân dân: Hội thẩm nhân dân chủ thể tiến hành trình tranh tụng, ngang quyền với Thẩm phán hoạt động xét xử Có vị trí, vai trị quan trọng hoạt động Hội thẩm nhân dân thực tiễn lại mang nhiều tính hình thức Để khắc phục tình trạng nhằm mục đích mở rộng tranh tụng TAND tỉnh Nghệ An TAND thành phố Vinh cần phải có giải pháp nâng cao kỹ tham gia xét xử Hội thẩm nhân dân như: Tổ chức thêm lớp tập huấn cho Hội thẩm nhân dân đạt số lượng chất lượng; Trong công tác thi đua khen thưởng cần xem xét để đưa trách nhiệm Hội thẩm nhân dân Thẩm phán phiên tòa, để từ có phối hợp nâng cao trách nhiệm Hội thẩm nhân dân công tác xét xử; Có kiểm tra, đơn đốc cơng tác xét xử Hội thẩm nhân dân Thường xuyên rà soát lại lực Hội thẩm nhân dân để có điều chỉnh, bổ sung, thay cần thiết Hơn nữa, cần phải xem xét, xây dựng lại tiêu chí cụ thể Hội thẩm nhân dân Thứ ba, Luật sư Để nâng cao hiệu tranh tụng TTDS khơng thống nhận thức tranh tụng TTDS mà phải có nhận thức đắn diện 86 Luật sư hoạt động tranh tụng, đặc biệt nhận thức thành viên HĐXX Để phán Tòa án thực dựa kết tranh tụng người tiến hành tố tụng phải thực coi trọng vai trò Luật sư, phải có trách nhiệm bảo đảm cho Luật sư thực tốt việc tranh tụng Có nhận thức ý kiến tranh tụng đắn Luật sư phiên tòa HĐXX ý đến hoạt động tranh tụng phiên tòa diễn cách dân chủ, công khai minh bạch đồng thời Luật sư phát huy hết vai trị việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Bên cạnh đó, việc phát triển đội ngũ Luật sư có phẩm chất đạo đức lực tranh tụng để giúp đương bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trước Tòa án giải pháp quan trọng Để làm Đoàn Luật sư tỉnh Nghệ An cần quan tâm thực số giải pháp sau: Giáo dục nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho Luật sư, kiên loại bỏ Luật sư có hành vi vi phạm quy chế đạo đức nghề nghiệp Luật sư; Phát triển đội ngũ Luật sư đủ để đáp ứng nhu cầu trợ giúp pháp lý Nhân dân Các Luật sư phải thường xuyên cập nhật kiến thức trị, pháp luật, kinh tế, xã hội, phải nâng cao trình độ nghiệp vụ xây dựng cho văn hóa tranh tụng Tịa án 3.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể 3.2.2.2 Điều chỉnh chế độ đãi ngộ đội ngũ cán bộ, công chức tư pháp đôi với tăng cường kỷ luật công tác đạo đức nghề nghiệp Để bảo đảm nâng cao trách nhiệm chất lượng, hiệu qủa cơng tác Tịa án; đồng thời tháo gỡ khó khăn cho Tịa án việc thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu xây dựng, nâng cao lực đội ngũ Thẩm phán đủ số lượng, bảo đảm tiêu chuẩn trị, đạo đức, chun mơn, nghiệp vụ cần phải xây dựng thực chế, sách ưu đãi cán bộ, cơng chức Tịa án theo hướng: Một là, sách lương cho cơng chức Tịa án, Viện kiểm sát chưa đảm bảo người tiến hành tố tụng phải gánh khối lượng công việc trách nhiệm tiến hành tố tụng lớn Do địi hỏi phải có quy định tiền lương chế độ, sách mang tính đặc thù 87 chủ thể quy trình tố tụng đủ để đảm bảo chăm lo tốt cho đời sống vật chất tinh thần, tâm đấu tranh với biểu tiêu cực Bên cạnh đó, phương tiện làm việc quan tiến hành tố tụng chưa quan tâm mức, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động xét xử quan tịa án nói chung TAND thành phố Vinh nói riêng lạc hậu, việc đầu tư xây dựng trụ sở làm việc, trang thiết bị phục vụ công việc chưa đáp ứng yêu cầu phần làm giảm tính uy nghiêm Tịa án mà tiến trình cải cách tư pháp đặt trọng tâm Hai là, có sách nhà cơng vụ cho Tòa án cấp để tạo điều kiện cho việc điều động, ln chuyển cán bộ, cơng chức Tịa án theo kế hoạch quy hoạch, chuyển đổi vị trí cơng tác ngành TAND Ba là, có chế độ bảo vệ công vụ bảo đảm an ninh Tịa án, bảo vệ an tồn cho Chánh án, Phó chánh án, Thẩm phán gia đình Thẩm phán trường hợp cần thiết Bên cạnh việc quan tâm điều chỉnh chế độ đãi ngộ đội ngũ cán bộ, công chức tư pháp đồng thời đôi với tăng cường kỷ luật công tác đạo đức nghề nghiệp Đảng bộ, quan Tịa án nói chung Tịa án nhân dân thành phố Vinh nói riêng cần kiên xử lý nghiêm cán bộ, công chức có biểu vi phạm quy tắc nghề nghiệp, vi phạm đạo đức cơng vụ để đảm bảo tính răn đe, đảm bảo uy nghiêm người thực thi pháp luật, người cầm cân nảy mực 3.2.2.3 Bảo đảm điều kiện vật chất cần thiết phục vụ hoạt động tranh tụng phiên tòa dân sơ thẩm Một là, tăng cường cải thiện sở vật chất cho phòng xử án nay, đảm bảo tơn nghiêm, tính trang trọng hoạt động xét xử, trước mắt cần trang bị tất phòng xử án hệ thống tăng âm, trang bị micro cho HĐXX người tham gia tố tụng để thuận lợi cho bên thực việc tranh tụng phiên tịa Hai là, ứng dụng cơng nghệ thông tin giải VADS Trong BLTTDS năm 2015 bổ sung quy định ứng dụng phần dịch vụ Tòa án điện tử, cho phép người khởi kiện gửi đơn khởi kiện tài liệu, chứng kèm theo đến Tịa án hình thức trực tuyến Với việc áp dụng hình thức nộp, nhận đơn khởi kiện trực tuyến, tất tài liệu chứng nộp 88 mềm nhập vào hệ thống máy chủ Tòa án mà không cần in Những tài liệu chứng quản lý máy tính mã số để phục vụ cho việc tìm kiếm Như vậy, đương Luật sư trực tiếp nộp đơn khởi kiện qua mạng Internet từ nhà riêng, văn phịng đâu Theo mơ hình Tịa án điện tử, cá nhân, quan, tổ chức tiến hành thủ tục khởi kiện điện tử; Tịa án nhân dân thành phố Vinh cần phải có hệ thống quản lý án điện tử tổ chức phiên tịa hình thức điện tử Để ứng dụng Tịa án điện tử hồn chỉnh vào hệ thống Tòa án Việt Nam điều kiện nay, Tịa án nhân dân Thành phố Vinh cần có chuẩn bị cần thiết như: trang bị máy móc, thiết bị cần thiết cho hệ thống Tịa án; đào tạo nâng cao trình độ sử dụng cơng nghệ thơng tin đội ngũ thư ký Tịa án, thẩm phán, lãnh đạo tòa án quan trọng mở rộng phổ cập tin học đến người dân để họ tự tin lựa chọn dễ dàng tham gia vào mơ hình Tịa án điện tử 89 Tiểu kết chương Trước chủ trương mở rộng nâng cao chất lượng tranh tụng phiên hình theo tinh thần Nghị số 08-NQ/TW Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Hiến pháp 2013, Bộ luật TTDS năm 2015 để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động tranh tụng, đảm bảo thực nguyên tắc tranh thụng phiên tòa dân sự, cần tiến hành đồng giải pháp khác nhau, là: giải pháp pháp lý; giải pháp tổ chức; giải pháp người, giải pháp vật chất – kỹ thuật, giải pháp liên quan chặt chẽ tác động qua lại lẫn Cụ thể: Thứ nhất, cần hoàn thiện quy định pháp luật TTHS hành liên quan đến hoạt động tranh tụng phiên tòa dân Thứ hai, phải trọng nâng cao trình độ, kĩ điều khiển tranh tụng Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa Vấn đề điều khiển tranh tụng phiên tòa cần hướng tới bảo đảm tốt quyền lợi ích người, bảo đảm nguyên tắc phán Tòa án phải dựa kết việc tranh tụng cơng khai, bình đẳng, tơn trọng chứng Tòa án Thứ ba, tổ chức hành nghề luật sư cần quan tâm bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng số lượng đội ngũ Luật sư phải không ngừng củng cố tăng lên Thứ tư, nâng cao chất lượng đội ngũ Kiểm sát viên đáp ứng yêu cầu hoạt động tranh tụng phiên tòa Bên cạnh đó, cần tập trung xây dựng sở vật chất đảm bảo cho việc thực tranh tụng, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục cho người dân hiểu thực nguyên tắc tranh tụng phiên tịa Có chất lượng tranh tụng đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, phù hợp xu chung quốc tế 90 KẾT LUẬN Ngun tắc tranh tụng có vai trị quan trọng, khơng đánh giá kết hoạt động giai đoạn trước đưa vụ án xét xử mà cịn có tác dụng to lớn giai đoạn xét xử VADS sơ thẩm Nó chế tối ưu bảo vệ quyền lợi ích đáng đương sự, bảo vệ pháp luật, bảo vệ pháp chế Xã hội chủ nghĩa Chính tầm quan trọng vậy, vấn đề tranh tụng Đảng Nhà nước quan tâm, ban hành nhiều văn đạo nhằm nâng cao chất lượng xét xử, phán Tòa án phải tuân thủ theo quy định pháp luật phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa Tuy nhiên, để nâng cao hiệu tranh tụng phiên tòa, phát huy tối đa mặt tích cực thi cần có nghiên cứu sâu sắc mặt lý luận thực tiễn thực nguyên tắc bảo đảm nguyên tắc tranh tụng phiên tòa dân Tòa án nhân dân thành phố Vinh Bởi vậy, luận văn giải nhiệm vụ: Nghiên cứu số vấn đề lý luận chung bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử VADS sơ thẩm: Khái niệm, đặc điểm, vai trò nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử VADS; Nội dung yêu cầu nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử VADS; sở pháp lý quy định bảo đảm nguyên tắc tranh tụng PTDSST, ý nghĩa hoạt động tranh tụng PTDSST; Phân tích, đánh giá thực trạng thực nguyên tắc tranh tụng xét xử VADS Tòa án nhân dân thành phố Vinh năm gần đây, qua rút kết đạt tồn tại, hạn chế việc bảo đảm thực nguyên tắc tranh tụng trình xét xử PTDSST Trên sở nghiên cứu đánh giá thực trạng thực nguyên tắc tranh tụng xét xử VADS Tòa án nhân dân thành phố Vinh, luận văn đưa quan điểm giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tranh tụng nâng cao hiệu quả, bảo đảm thực nguyên tắc tranh tụng xét xử VADS Tịa án nhân dân thành phố Vinh nói riêng Tòa án nhân dân cấp huyện địa bàn tỉnh nước nói chung Q trình nghiên cứu đề tài “Bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án dân tạiTòa án nhân dân thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An” cho thấy: tranh tụng 91 TTDS phương pháp giải vụ án dân dựa sở việc thực quyền nghĩa vụ TTDS bên đương việc đưa ra, trao đổi chứng cứ, lý lẽ, pháp lý để chứng minh, biện luận cho yêu cầu phản bác yêu cầu đối lập trước Tòa án, Tòa án làm để giải vụ án Trong đó, tranh luận biểu tập trung, cao độ tranh tụng tranh tụng bao gồm tranh luận quyền, nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, chứng minh, quyền biết chứng cứ, quyền hỏi phiên tòa Tranh tụng thủ tục giải việc dân chủ thể thực tranh tụng trước tiên đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền lợi đương thực tranh tụng xuất phát từ việc bảo vệ quyền lợi cho đương Tòa án trọng tài, hướng dẫn cho đương thực tranh tụng theo quy định ghi nhận kết tranh tụng định giải vụ án Nguyên tắc tranh tụng TTDS hiểu tư tưởng đạo, định hướng thống cho việc xây dựng thực pháp luật để giải vụ án dân sở bên đương thực quyền nghĩa vụ việc đưa ra, trao đổi chứng cứ, lý lẽ, pháp lý để chứng minh, biện luận cho yêu cầu phản bác yêu cầu đối lập trước Tòa án, Tòa án vào kết tranh tụng để giải vụ án dân Nguyên tắc tranh tụng có ý nghĩa quan trọng, giúp Tịa án giải vụ án nhanh chóng xác, đồng thời phương thức giải vụ án cách dân chủ, công khai; thông qua việc thu thập, cung cấp chứng cứ, tranh luận giúp cho đương thêm hiểu biết pháp luật tạo lòng tin vào pháp luật BLTTDS năm 2015 đời (có hiệu lực từ ngày 01/7/2016) có thay đổi rõ nét nhằm áp dụng sâu rộng nguyên tắc tranh tụng vào TTDS Trước tiên, ghi nhận tranh tụng nguyên tắc chung pháp luật TTDS Điều 24 BLTTDS năm 2015 Theo đó, đương có đầy đủ quyền nghĩa vụ tranh tụng kèm theo biện pháp bảo đảm cho tranh tụng thực có hiệu Những thay đổi BLTTDS năm 2015 có tương đồng định với quy định pháp luật TTDS nước phát triển giới Trung Quốc, Nhật Bản, Pháp, Liên Bang Nga thể thay đổi để hội nhập quốc tế Việt Nam 92 BLTTDS năm 2015 ban hành áp dụng, bên cạnh quy định tiến bộ, hiệu bộc lộ số điểm hạn chế cần phải hoàn thiện để phát huy tốt vai trò nguyên tắc tranh tụng TTDS Việt Nam, là: cần thống nhận thức tranh tụng, quy định cụ thể nội dung nguyên tắc tranh tụng BLTTDS; hoàn thiện quy định chứng minh chứng cứ; sửa đổi, bổ sung quy định quyền người tham gia tố tụng liên quan đến nguyên tắc tranh tụng; sửa đổi, bổ sung quy định thủ tục tiến hành giải sơ thẩm vụ án dân Bên cạnh đó, việc thực pháp luật phải trọng, cần thiết phải có biện pháp để loại bỏ tiền lệ “bàn án, báo cáo án”; nâng cao lực, vai trò đội ngũ tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng; đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho việc tranh tụng TTDS 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Mạnh Bách (1996), Luật tố tụng dân Việt Nam giải lược, Nxb Đồng Nai Nguyễn Cơng Bình (2006), Bảo đảm quyền bảo vệ đương tố tụng dân Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, Trương Hòa Bình (2013), “Nâng cao chất lượng tranh tụng Tịa án,Giải pháp đột phá để Tòa án nhân dân thực có hiệu nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân”, Tạp chí Tịa án nhân dân, Bộ Chính trị (2002), Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội, Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 chiến lực xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2009), Thơng báo kết luận số 230-TB/TW ngày 26/3/2009 sơ kết năm thực Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị(2010), Kết luận 79-KL/TW ngày 28/7/2010 Bộ Chính trị đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân quan điều tra, Hà Nội 10 Bộ Chính trị (2013), Nghị số 26/NQ-TW ngày 30.7.2013 “Phương hướng nhiệm vụ phát triển tỉnh Nghệ An đến năm 2020” 11 Trịnh Văn Chung (2016), Nguyên tắc tranh tụng tố tụng dân Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011), 15 Đoàn Luật sư tỉnh Nghệ An (2017), Số liệu thống kê tình hình hoạt động văn phịng luật sư công ty luật địa bàn tỉnh Nghệ An 16 Nguyễn Thị Thu Hà (2002), Tranh tụng phiên tòa dân sơ thẩm – số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội 17 Nguyễn Thị Thu Hà (Chủ nhiệm đề tài) (2011), Tranh tụng TTDS Việt Nam trước yêu cầu cải cách tư pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Mã số: LH - 2010 - 09/ĐHL - HN, Hà Nội 18 Bùi Thị Huyền (2011), Phiên tòa sơ thẩm dân - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Lân (2002), Từ điển từ ngữ Hán Việt, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Hoàng Phê đ.t.g (2000), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng 21 Phan Hữu Thư (2005), “Vai trò luật sư bảo đảm dân chủ, khách quan hoạt động tố tụng”, Tạp chí Nhà nước pháp luật 22 Tòa án nhân dân thành phố Vinh (2013), Báo cáo công tác năm 2013 TAND thành phố Vinh phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2014, Nghệ An, 23 Tòa án nhân dân thành phố Vinh (2014), Báo cáo công tác năm 2014 TAND thành phố Vinh phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2015, Nghệ An, 24 Tòa án nhân dân thành phố Vinh (2015), Báo cáo công tác năm 2015 TAND thành phố Vinh phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2016, Nghệ An, 25 Tòa án nhân dân thành phố Vinh (2016), Báo cáo công tác năm 2016 TAND thành phố Vinh phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2017, Nghệ An, 95 26 Tòa án nhân dân thành phố Vinh (2017), Báo cáo công tác năm 2017 TAND thành phố Vinh phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2018, Nghệ An, 27 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật tố tụng dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 28 Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, 1991 29 60 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1999), Từ điển Luật học (1999), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 30 Viện thông tin Khoa học Xã hội (1998), Quyền người - Các văn kiện quan trọng, Hà Nội, tr 148 31 Viện thông tin Khoa học Xã hội (1998), Sđd, tr 236 32 Viện khoa học pháp lý - Bộ tư pháp (2004), Một số vấn đề tranh tụng tố tụng dân (2), Thông tin khoa học pháp lý, Hà Nội ... thực bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án dân Tòa án nhân dân thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 30 Chương THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN NHÂN... tranh tụng xét xử vụ án dân Tòa án nhân dân thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 37 2.3 Đánh giá thực trạng bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án dân Tòa án nhân dân thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An. .. tụng xét xử vụ án dân Tòa án nhân dân thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Việc thực nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án dân tòa án nhân dân thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An thời gian vừa qua đạt số kết đáng

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w