Bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong xét xử các vụ án hình sự

106 136 0
Bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong xét xử các vụ án hình sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ HUỆ BẢO ĐẢM NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Định hƣớng nghiên cứu HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ HUỆ BẢO ĐẢM NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ Chun ngành: Luật hình Tố tụng hình Mã số : 83 80 104 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Định hƣớng nghiên cứu Người hướng dẫn khoa học: PGS TS HOÀNG THỊ MINH SƠN HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác, Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huệ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình HĐTP : Hội đồng thẩm phán HĐXX : Hội đồng xét xử HTND : Hội thẩm nhân dân KSV : Kiểm sát viên MTTQ : Mặt trận Tổ quốc TAND : Tòa án nhân dân TGPL : Trợ giúp pháp lý TTHS : Tố tụng hình VKS : Viện kiểm sát VKSND : Viện kiểm sát nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU SỐ BẢNG TÊN BẢNG Bảng 2.1 Tình hình xét xử sơ thẩm năm từ 2013 đến 2017 Biểu đồ Tình hình tham gia bào chữa Luật sư vụ án 2.2 hình TRANG 41 44 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1.NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm việc bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án hình 1.2 Các yếu tố bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án hình 15 1.3 Vai trò, ý nghĩa việc bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án hình 16 1.3.1 Vai trò việc đảm bảo nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án hình 17 1.3.2 Ý nghĩa việc bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án hình 18 Kết luận chƣơng 21 Chƣơng THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ 22 2.1 Thực trạng quy định pháp luật bảo đảm tranh tụng xét xử vụ án hình 22 2.1.1 Quy định nguyên tắc “Tranh tụng xét xử bảo đảm” 22 2.1.2 Quy định bảo đảm tranh tụng phiên tòa sơ thẩm vụ án hình 28 2.2 Thực tiễn bảo đảm tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án hình 36 2.2.1 Khái quát tình hình thực tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án hình 36 2.2.2 Đánh giá thực tiễn thực tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án hình 40 Kết luận chƣơng 60 Chƣơng GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ 61 3.1 Yêu cầu giải pháp 61 3.2 Các giải pháp cụ thể nhằm bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án hình 66 3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện pháp luật nhằm bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án hình 66 3.2.2 Giải pháp nguồn nhân lực nhằm bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án hình 69 3.2.3.Các giải pháp khác 74 Kết luận chƣơng 81 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Tranh tụng thừa nhận phạm vi toàn cầu ghi nhận Tuyên ngôn giới nhân quyền Liên Hợp quốc Theo đó, “Mọi người có quyền hồn tồn ngang phát biểu bình đẳng cơng khai trước Tòa án độc lập khơng thiên vị, nơi định quyền nghĩa vụ việc buộc tội có sở trước Tòa”1 Ở Việt Nam, nhằm hướng đến xây dựng tư pháp dân chủ, tiến bộ, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương cải cách tư pháp, đặc biệt nhấn mạnh đến việc đảm bảo việc tranh tụng nâng cao chất lượng tranh tụng, cụ thể: Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến 2010, định hướng đến năm 2020 (sau gọi tắt Nghị số 48-NQ/TW) nhấn mạnh: “Cải cách mạnh mẽ thủ tục tố tụng tư pháp theo hướng dân chủ, bình đẳng, cơng khai, minh bạch, chặt chẽ thuận tiện, đảm bảo tham gia giám sát nhân dân hoạt động tư pháp; bảo đảm chất lượng tranh tụng phiên xét xử, lấy kết tranh tụng làm quan trọng để phán án, coi khâu đột phá để nâng cao chất lượng hoạt động tư pháp”; Nghị số 08- NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới (sau gọi tắt Nghị số 08-NQ/TW) Nghị số 49- NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 (sau gọi tắt Nghị số 49-NQ/TW) rõ nhiệm vụ:“ Nâng cao chất lượng tranh tụng phiên xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp”, “Nghiên cứu việc chuyển Viện kiểm sát thành viện công tố, tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra”,“ Hoàn thiện chế bảo đảm để Luật sư thực tốt việc tranh tụng phiên toà, đồng thời xác định rõ chế độ trách nhiệm Luật sư ” Trước Liên Hợp quốc (1948), Tuyên ngôn giới nhân quyền, Pháp Hiến pháp năm 2013 ban hành, vấn đề tranh tụng xét xử nước ta chưa quy định thành nguyên tắc Bộ luật Tố tụng hình (BLTTHS) Mặc dù, BLTTHS năm 2003 có quy định thể số nội dung nguyên tắc tranh tụng quy định nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo, quy định quyền nghĩa vụ bị can, bị cáo, người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng khác, quy định tranh luận phiên tòa quy định thiếu tính cụ thể, chưa có văn pháp lý ghi nhận nguyên tắc chế bảo đảm tranh tụng xét xử nên chất lượng tranh tụng phiên tòa chưa cao Xác định tầm quan trọng hoạt động tranh tụng phiên tòa, Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm” Lần lịch sử lập hiến, tranh tụng ghi nhận nguyên tắc phải bảo đảm xét xử Tuy nhiên, mơ hình tố tụng nước ta mơ hình tố tụng xét hỏi nên việc bảo đảm nguyên tắc tranh tụng tố tụng hình (TTHS) nói chung xét xử vụ án hình nói riêng chưa thực coi trọng mức phương diện lý luận, xây dựng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật Về mặt lý luận, nhiều quan điểm khác tranh tụng, có quan điểm cho mơ hình tố tụng Việt Nam nay, tranh tụng nguyên tắc, có quan điểm cho tranh tụng mơ hình tố tụng hay thủ tục tố tụng hình Chính mặt lý luận chưa thống ảnh hưởng nhiều đến việc bảo đảm tranh tụng Thực tiễn 10 năm thi hành BLTTHS năm 2003 cho thấy chất lượng khâu xét hỏi, tranh tụng phiên tồ hình có chuyển biến tích cực, góp phần nâng cao hiệu hoạt động tố tụng hình bộc lộ hạn chế, bất cập định Trong đó, việc tổ chức phiên tồ theo tinh thần cải cách tư pháp chưa toàn diện, khâu tranh tụng phiên tồ chưa có chuyển biến nhiều, việc xét hỏi, tranh tụng mang nặng tính truyền thống Những hạn chế ảnh hưởng khơng nhỏ đến quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, làm chậm tiến trình cải cách tư pháp, làm giảm sút lòng tin nhân dân quan tư pháp điều quan trọng khơng phản ánh giá trị đích thực Nhà nước pháp quyền mà hướng tới BLTTHS năm 2015 đời, có hiệu lực từ 01/01/2018, ghi nhận nguyên tắc tranh tụng xét xử đảm bảo cụ thể hóa Bộ luật với nhiều nội dung có liên quan, đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu, nắm hiểu tinh thần điều luật để triển khai thực thống Bên cạnh đó, việc nghiên cứu biện pháp bảo đảm cho nguyên tắc tranh tụng xét xử áp dụng có hiệu cao góp phần bảo đảm tốt quyền người, quyền công dân, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp nước ta Với lý trên, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài “Bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án hình sự” u cầu có tính khách quan, cấp thiết lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu Tranh tụng nói chung tranh tụng tố tụng hình nói riêng vấn đề mẻ lĩnh vực tư pháp Việt Nam Trước đây, có quan điểm cho tranh tụng nguyên tắc đặc trưng tố tụng hình tư sản nên vấn đề không áp dụng tổ chức hoạt động tư pháp nước ta Theo mà trước năm 2013, cơng trình nghiên cứu Bảo đảm nguyên tắc tranh tụng hạn chế, chủ yếu cơng trình nghiên cứu hoạt động tranh tụng phiên tòa hình như: - Lưu Bình Dương “Tranh tụng phiên tòa sơ thẩm hình sự” (2004): luận văn khái quát lịch sử vấn đề tranh tụng tố tụng hình sự, xây dựng khái niệm tranh tụng tố tụng hình sự, phân tích quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến tranh tụng phiên tòa sơ thẩm (BLTTHS năm 1988 BLTTHS 2003); phân tích thực tiễn thực việc tranh tụng phiên tòa sơ thẩm theo BLTTHS 1988 đề giải pháp nâng cao hiệu tranh tụng phiên tòa sơ thẩm theo BLTTHS năm 1988 12 Lưu Bình Dương (2004), “Tranh tụng phiên tòa sơ thẩm hình Vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn Thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 13 Trần Văn Độ (2010), “Xác định chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền Tòa án tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát, (10), tr.22-28 14 Trần Văn Độ (2004), “Bản chất tranh tụng phiên tòa”, Tạp chí khoa học pháp lý, (4), tr.17-22 15 Bùi Thị Hà (2010), “Tranh tụng phiên tòa theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Hiển (2008), “Bàn nguyên tắc tranh tụng tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (7), tr.63-66 17 Nguyễn Mạnh Kháng (2003), “Cải cách tư pháp vấn đề tranh tụng”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (10), tr.20-22 18 Liên Hợp quốc (1948), Tuyên ngôn giới nhân quyền, Pháp 19 Liên Hợp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966, Mỹ 20 Liên đồn Luật sư Việt Nam (2015),Báo cáo tổng kết công tác nhiệm kì I (2009-2014) phương hướng cơng tác nhiệm kì II (2014-2019) Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Hà Nội, tr6-11 21 Lê Hữu Thể, Đỗ Văn Đương, Nguyễn Thị Thủy (2013), Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách việc đổi thủ tục tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Đức Mai (2008), “Hoàn thiện số quy định Bộ luật tố tụng hình nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tồ sơ thẩm”, Tạp chí Luật học, (7), tr.37-45 23 Nguyễn Đức Mai (2010), “Vai trò, thẩm quyền Tòa án mơ hình tố tụng hình Việt Nam theo yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát, (10), tr.22-34 24 Nhà pháp luật Việt - Pháp (2002), Một số nội dung nguyên tắc tố tụng xét hỏi tranh tụng - Kinh nghiệm Pháp việc tuyển chọn, bồi dưỡng, bổ nhiệm, quản lý Thẩm phán, Hà Nội 25 Võ Thị Kim Oanh (2006), “Nguyên tắc tranh tụng - Giải pháp nâng cao chất lượng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (17), tr.35-37 26 Phạm Hồng Phong (2015), “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu thực nguyên tắc tranh tụng hoạt động xét xử”, Tạp chí Nghiên cứu laaph pháp, (8), tr 14-21 27 Nguyễn Thái Phúc (2008), “Vấn đề tranh tụng tăng cường tranh tụng TTHS theo yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (8), tr.58-67 28 Nguyễn Thái Phúc (2015), “Bình luận nguyên tắc tranh tụng dự thảo Bộ luật tố tụng hình (sửa đổi), Tạp chí Nhà nước pháp luật, (9), tr.17-23 29 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Hà Nội 30 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình năm 2015, Hà Nội 31 Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013, Hà Nội 32 Phan Văn Sơn (2014), “Đề xuất giải pháp triển khai thi hành nguyên tắc tranh tụng ngành Kiểm sát nhân dân”, Tạp chí Kiểm sát, (6), tr 6-8 33 Nguyễn Trương Tín (2008), “Một số vấn đề mối quan hệ tranh tụng tố tụng hình với chức xét xử Toà án bối cảnh cải cách tư pháp”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (10), tr.75-83 34 Trần Thị Bích Thủy (2017), “Bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án hình từ thực tiễn xét xử thành phố Hồ Chí Minh”, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội 35 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013, Hà Nội 36 Tòa án nhân dân tối cao (2014), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2014, Hà Nội 37 Tòa án nhân dân tối cao (2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015, Hà Nội 38 Tòa án nhân dân tối cao (2016), Báo cáo tổng kết công tác năm 2016, Hà Nội 39 Tòa án nhân dân tối cao (2017), Báo cáo tổng kết công tác năm 2017, Hà Nội 40 Phạm Văn Tuyển (2016), “Thực nguyên tắc tranh trụng xét xử bảo đảm tinh thần hiến pháp năm 2013”, Tạp chí Lý luận trị số 1, Hà Nội 41 Đỗ Thị Ngọc Tuyết (2004), Những vấn đề lý luận thực tiễn cải cách hệ thống quan Toà án Việt Nam theo định hướng xây dựng NNPQ, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 42 Trần Văn Trung (2003), “Những quy định tranh tụng Dự thảo Bộ luật tố tụng hình 2003”, Tạp chí Kiểm sát, Số chuyên đề tháng 6/2003 43 Nguyễn Văn Trượng (2008), “Bàn việc bảo đảm quyền bình đẳng Luật sư bào chữa tham gia tranh tụng phiên tồ hình sự”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 5, Hà Nội 44 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013-2017), Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân, Hà Nội 45 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân năm 2013, Hà Nội 46 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2014), Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân năm 2014, Hà Nội 47 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2015), Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân năm 2015, Hà Nội 48 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2016), Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân năm 2016, Hà Nội 49 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2017), Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân năm 2017, Hà Nội 50 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2016), Tài liệu tập huấn Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, Hà Nội 51 Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý (1992), Tập Sắc lệnh Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Nhà nước Pháp luật, Thông tin khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Hà Nội 52 Viện ngôn ngữ học (1996), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 53 Viện khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2006), Từ điển luật học, NXB Tư pháp NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Tài liệu internet: 54 http://trogiupphaply.gov.vn/nghien-cuu-trao-doi/vai-tro-cua-tro-giup-vienphap-ly-trong-hoat-dong-to-tung, Thanh Trịnh (2015), “Vai trò Trợ giúp viên pháp lý hoạt động tố tụng”, truy cập ngày 12/3/2018 55 http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1608, Trần Văn Trường (2013), “Một số vấn đề tranh tụng tố tụng hình sự”, truy cập ngày 14/5/2018 56.http://web.hcmulaw.edu.vn/doantruong/index.php/ho-tro-sinhvien/khac/73-sv-khpl-ban-v-nguyen-t-c-tranh-t-ng-trong-t-t-ng-hinh-s-vit-nam, Trường Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh (2015), “Bàn nguyên tắc tranh tụng tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Sinh viên khoa học pháplý, truy cập ngày 25/5/2018 ... TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm việc bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án hình 1.2 Các yếu tố bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án hình. .. nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án hình Chương 2: Thực trạng bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án hình Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án hình. .. việc bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án hình 16 1.3.1 Vai trò việc đảm bảo nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án hình 17 1.3.2 Ý nghĩa việc bảo đảm nguyên tắc tranh

Ngày đăng: 02/08/2019, 19:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan