1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp quản lý hoạt động giáo dục phát triển vận động cho trẻ mầm non thành phố mỹ tho, tỉnh tiền giang

133 57 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Trần Thị Kim Ngân GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON THÀNH PHỐ MỸ THO, TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An, tháng năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Trần Thị Kim Ngân GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON THÀNH PHỐ MỸ THO, TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Bá Minh Nghệ An, tháng năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Thị Kim Ngân ii LỜI CẢM ƠN Em khắc ghi công ơn dạy chân tình thầy, Phịng sau đại học Khoa Quản lý giáo dục Trường Đại học KT- CN Long An, Trường Đại học Vinh cung cấp kiến thức quý báu Em chân thành cảm ơn thầy PGS TS Nguyễn Bá Minh tin tưởng giao cho em đề tài tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp tài liệu bổ ích tận tình hướng dẫn em suốt trình thực đề tài dành nhiều thời gian động viên, tận tình giúp em vượt qua khó khăn để đến kết cuối Em cảm ơn cán quản lý, giáo Trường Mầm non Bình Minh, Trường Mầm non Lê Thị Hồng Gấm, Trường Mầm non Sen Hồng tận tình hướng dẫn tạo điều kiện để em tìm hiểu học hỏi nhiều điều bổ ích cháu mầm non hợp tác giúp em hồn thành cơng việc Thân cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè chia động viên tinh thần giúp đỡ trình thực đề tài Trần Thị Kim Ngân iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NONTP MỸ THO, TỈNH TIỀN GIANG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu giới 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Giáo dục phát triển vận động 1.2.2 Quản lý giáo dục quản lý nhà trường 10 1.2.3 Quản lý giáo dục phát triển vận động 11 iv 1.2.4 Giải pháp giải pháp quản lý hoạt động giáo dục phát triển vận động 11 1.3 Một số vấn đề giáo dục phát triển vận động cho trẻ mầm non 13 1.3.1 Vai trò, ý nghĩa giáo dục phát triển vận động phát triển toàn diện trẻ mầm non 13 1.3.2 Những nguyên tắc giáo dục phát triển vận động 20 1.3.2 Đặc điểm phát triển khả vận động trẻ mầm non 21 1.3.3 Hoạt động, phương pháp, hình thức giáo dục phát triển vận động cho trẻ nhà trẻ 32 1.3.4 Hoạt động, phương pháp, hình thức giáo dục phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 41 1.3.5 Hoạt động, phương pháp, hình thức giáo dục phát triển vận động cho trẻ khó khăn vận động, trẻ hịa nhập 44 1.4 Quản lý giáo dục phát triển vận động cho trẻ trường mầm non 46 1.4.1 Tổ chức, đạo xây dựng kế hoạch giáo dục phát triển cho trẻ mầm non .46 1.4.2 Xây dựng sở vật chất, môi trường giáo dục phát triển vận động cho trẻ trường mầm non 48 1.4.3 Nâng cao nhận thức lực giáo dục phát triển vận động cho trẻ mầm non cho đội ngũ giáo viên, cán quản lý 48 1.4.4 Tăng cường phối hợp với gia đình cộng đồng giáo dục phát triển vận động cho trẻ mầm non 49 1.4.5 Kiểm tra đánh giá việc thực giáo dục phát triển vận động cho trẻ 50 Kết luận chương 51 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝHOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON TP MỸ THO, TỈNH TIỀN GIANG 52 2.1 Khái quát khảo sát thực trạng 52 2.1.1 Khái quát khảo sát thực trạng 52 v 2.1.2 Đối tượng tìm hiểu thực trạng 52 2.2 Vài nét trường mầm non Tp Mỹ Tho, Tỉnh Tiền Giang 52 2.3 Nội dung phương pháp tìm hiểu thực trạng 56 2.3.1 Nội dung tìm hiểu thực trạng 56 2.3.2 Phương pháp tìm hiểu thực trạng 57 2.4 Phân tích kết thực trạng hoạt động giáo dục phát triển vận động cho trẻ mầm non TP Mỹ Tho, Tỉnh Tiền Giang 57 2.4.1 Tiêu chí đánh giá 57 2.4.2 Thang đánh giá 58 2.4.3 Phân tích kết tìm hiểu thực trạng 59 2.5 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phát triển vận động cho trẻ mầm non TP Mỹ Tho, Tỉnh Tiền Giang 71 2.6 Những nguyên nhân dẫn đến hạn chế quản lý hoạt động giáo dục phát triển vận động cho trẻ 78 Kết luận chương 81 Chương 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂNVẬN ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NONTP MỸ THO, TỈNH TIỀN GIANG HIỆN NAY 82 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 82 3.2 Một số giải pháp quản lý động giáo dục phát triển vận động cho trẻ mầm non TP Mỹ Tho, Tỉnh Tiền Giang 85 3.3 Mối quan hệ giải pháp 3.4 Thăm dò mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp Kết luận chương 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105 A KẾT LUẬN 105 B KIẾN NGHỊ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11211 vi PHỤ LỤC…………………………………………………………………… 114 vii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Cụm từ viết đầy đủ Chữ viết tắt Cán CB Cán quản lý CBQL Giáo viên GV Giáo viên mầm non GVMN Mẫu giáo MG Mầm non MN Số lượng SL Tỉ lệ TL Thành phố Mỹ Tho TPMT Phương pháp PP Phát triển vận động PTVĐ Quản lý QL Quản lý giáo dục QLGD Thành phố TP viii TT BẢNG Bảng 2.1 DANH MỤC CÁC BẢNG NỘI DUNG Nhận thức giáo viên việc thực nhiệm vụ giáo dục phát triển vận động cho trẻ Bảng 2.2 Thực tế GV tổ chức GDPTVĐ cho trẻ MN sau Bảng 2.3 Nhiệm vụ việc tổ chức hoạt động PTVĐ cho trẻ MN Bảng 2.4 Nhận thức giáo viên vai trò việc thực nhiệm vụ GDPTVĐ cho trẻ MN: Bảng 2.5 Thực tế giáo viên sử dụng phương pháp tổ chức hoạt động GDPTVĐ cho trẻ MN sau: Bảng 2.6 Những hình thức GDMN thực nhiệm vụ hoạt động PTVĐ cho trẻ MN Bảng 2.7 Nhận thức GV việc PTVĐ cho trẻ cách khoa học góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển hoạt động trẻ Bảng 2.8 Nhận thức giáo viên mầm non chức phương pháp dùng lời trình tổ chức hoạt động PTVĐ cho trẻ MN Bảng 2.9 Thuận lợi GVMN tổ chức hoạt động giáo dục phát triển vận động cho trẻ MN 10 Bảng 2.10 Những khó khăn thường gặp GVMN tổ chức vận động cho trẻ MN 11 Bảng 2.11 Kết thực tế tìm hiểu việc tổ chức vận động cho trẻ trường mầm non 12 Bảng 2.12 Đánh giá chung nhận thức giáo viên vai trò hoạt động vui chơi trẻ 13 Bảng 2.13 Đối tượng biện pháp đạo hiệu trưởng 108 tiện luyện tập phải đảm bảo độ bền vững, an toàn cho trẻ, kích thước, trọng lượng phải phù hợp với thể trẻ Bất kì hoạt động vận động trẻ nhằm đạt mục tiêu phát triển kĩ vận động tố chất thể lực cho trẻ Vì thế, việc tạo môi trường, trang bị trang thiết bị, dụng cụ chơi tập cho trẻ cần thiết đáp ứng yêu cầu sau: Xã hội hóa giáo dục, xây dựng mơi trường xã hội an tồn, thân thiện, có tác dụng hỗ trợ cho trường mầm non hoạt động giáo dục Thu hút nguồn lực đầu tư nhà nước, nhân dân, doanh nghiệp địa bàn Thực tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục Mỗi năm nhà trường giáo viên tự làm thêm số thiết bị dụng cụ dạy học…góp phần làm giàu thêm sở vật chất nhà trường để phục vụ tốt công tác giáo dục thể chất cho trẻ Xây dựng mơi trường thân thiện giúp trẻ tích cực, hứng thú với hoạt động phát triển vận động Môi trường chăm sóc, giáo dục trường mầm non cần phải đảm bảo an tồn mặt tâm lí, tạo thuận lợi giáo dục kĩ xã hội cho trẻ Hành vi, cử chỉ, lời nói, thái độ giáo viên trẻ người khác phải mẫu mực để trẻ noi theo Tăng cương vai trò đạo, quản lý, kiểm tra Ban giám hiệu việc tổ chức hoạt động giáo dục vận động cho trẻ mầm non - Hiệu trưởng, hiệu phó người đào tạo chuyên ngành giáo dục mầm non có trình độ định, có kinh nghiệm công tác giáo chuyên môn, qua công tác chăm sóc – giáo dục trẻ em, có lực quản lí, tham gia lớp học chun mơn quản lí Ban giám hiệu có nhiệm vụ lập kế hoạch chung hàng năm cho toàn trường, đồng thời lãnh đạo kiểm tra công tác giáo dục thể chất cho trẻ mầm non Cụ thể kiểm tra thường xuyên nhóm, lớp, dạy giáo viên, dự buổi tổ chức chơi trò chơi vận động, dạo chơi,…phải ghi chép đày đủ nhận xét, đánh giá khả làm việc giáo viên nhắc nhở, động viên kịp thời - Ban giám hiệu chịu trách nhiệm cung cấp đầy đủ trang thiết bị, sân bãi, phòng tập cho lớp, dụng cụ, đồ chơi, tìm tịi tài liệu cần thiết 109 phương pháp dạy cho trường Hàng năm phải có kế hoạch sửa chữa bổ sung dụng cụ, đồ dùng phục vụ cho việc giáo dục - Ban giám hiệu phải theo dõi, nghiên cứu đảm bảo điều kiện vệ sinh phòng bệnh cho trường cho trình giáo dục thể chất vệ sinh phịng nhóm, sân bãi Ban giám hiệu phối hợp với phịng, ban có chức thường xun tổ chức hoạt động thi đấu thể dục thể thao cho trẻ toàn trường Ngoài ra, ban giám hiệu phải trọng đến việc nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên cách cử học, tổ chức tham quan, kiến tập, dự giảng, tọa đàm, tổ chức thảo luận vấn đề giáo dục thể chất Đội ngũ giáo viên mầm non phải khơng ngừng nâng cao trình độ, lực ý thức nghề nghiệp chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non - Giáo viên mầm non phải hiểu đặc điểm tâm lí, sinh lí, dinh dưỡng lứa tuổi mầm non; Có kiến thức giáo dục mầm non bao gồm giáo dục trẻ khuyết tật, trẻ hòa nhập; Hiểu thực tốt mục tiêu, nội dung, đáng giá trẻ theo chương trình giáo dục mầm non; Phải có kĩ sư phạm: Người chuyên nghiệp lĩnh vực giáo dục mầm non cần phải có kĩ năng, tính cách thói quen đặc trưng như: tính đa dạng phong phú; lạc quan; có khả gây ảnh hưởng tốt đến phát triển trẻ em; có kĩ giao tiếp tốt; có khả thuyết phục; có khả đưa dạy phù hợp với lứa tuổi trẻ; biết chấp nhận thấu hiểu; có kĩ quan sát; kĩ đưa quy định; có khả tạo tiếp nối; có tính trách nhiệm; có kiến thức, kĩ thói quen lập kế hoạch, tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non, biết đánh giá phát triển trẻ trình giáo dục để điều chỉnh kế hoạch giáo dục phù hợp với phát triển trẻ - Giáo viên mầm non cần phải học tập nâng cao trình độ chun mơn thân Việc học tập nâng cao trình độ giáo viên mầm non thực song song vừa học vừa làm, nâng cao chuyên đề từ xa vào dịp hè, bồi dưỡng thường xuyên, hội giảng, thao giảng, dự giờ, hội thi giáo viên giỏi, chăm sóc giỏi 110 - Giáo viên mầm non phải tạo niềm tin yêu trẻ, có trẻ sẵn sang chia sẻ chuyện, tự tin giao tiếp với cô, với bạn Giáo viên phải tạo môi trường giáo dục gần gũi thân thiện giáo viên với trẻ, trẻ với Phải có phẩm chất trị, đạo đức, lối sống lành mạnh; nhận thức tư tưởng trị, thực trách nhiệm cơng dân, nhà giáo với nhiệm vụ xây dựng bảo vệ tổ quốc; trung thực cơng tác, đồn kết với thành viên trường; có thái độ mực đáp ứng nguyện vọng đáng cha mẹ trẻ; chăm sóc giáo dục trẻ tình u thương, công trách nhiệm nhà giáo Phát huy vai trò, trách nhiệm nhân viên khác trường mầm non - Việc kiểm tra y học quan trọng trình giáo dục thể chất cho trẻ Bác sĩ, y tá có nhiệm vụ theo dõi tình trạng vệ sinh nhà cửa, sân tập, phịng tập, phịng nhóm, trang thiết bị, dụng cụ thể dục, theo dõi chế độ dinh dưỡng mức, theo dõi tình trạng sức khỏe trẻ cấp cứu trẻ ốm đau, tai nạn Trong trường mầm non trẻ có sổ theo dõi sức khỏe Bác sĩ, y tá người kết hợp với giáo viên tổ chức khám định kì cho trẻ, qua biết tình trạng sức khỏe trẻ mức độ phát triển thể lực trẻ để áp dụng biện pháp giáo dục phù hợp cho trẻ Cụ thể, trẻ có khiếm khuyết thể hình, bàn chân bẹt, trẻ yếu, khỏi ốm nên hạn chế vận động,… - Nhân viên cấp dưỡng cần phát huy vai trò việc chuẩn bị thức ăn cho trẻ đảm bảo dinh dưỡng, vệ sinh, an tồn Phịng dinh dưỡng trường mầm non hay gọi nhà bếp nơi chế biến thức ăn theo thực đơn ngày cho trẻ Nhà bếp phải đảm bảo yêu cầu chế độ dinh dưỡng, vệ sinh cho trẻ Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh gia đình học sinh - Phát huy vai trò phụ huynh Cha, mẹ người sẵn sàng vượt qua khó khăn, chấp nhận hi sinh để an toàn phát triển Cha, mẹ người gần gũi hiểu trẻ nhất, trẻ tin tưởng yêu thương Cha, mẹ có vai trị khả khác ảnh hưởng tích cực đến phát 111 triển trẻ Cần phát huy vai trò cha, mẹ giáo dục phát triển vận động cho trẻ - Xây dựng mơi trường giáo dục từ gia đình hỗ trợ cho giáo dục vận động trường mầm non Nội dung giáo dục gia đình phong phú, đa dạng, thường xuất phát từ nhu cầu cụ thể trẻ, tình giáo dục cụ thể trình độ khả giáo dục thành viên gia đình Phương pháp giáo dục gia đình phù hợp với đặc điểm trẻ: Giáo dục tình cảm thơng qua tình cảm; giáo dục hành vi thông qua việc trực tiếp hướng dẫn, làm mẫu, nêu gương, thành viên gia đình; phương pháp động viên, khích lệ trẻ Giáo dục gia đình bổ sung hồn thiện tác động giáo dục nhà trường trẻ: Nếu giáo dục nhà trường cung cấp cho trẻ hiểu biết, kĩ mang tính hệ thống, giáo dục gia đình lại có ưu việc giáo dục hành vi, củng cố kĩ trang bị từ giúp vận dụng hiểu biết vào sống 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (chủ biên) Trịnh Dân - Nguyễn Thị Hòa - Đinh Văn Vang (2005), Giáo dục học mầm non- tập 2, Nhà xuất sư phạm Nguyễn Văn Bản (2010), Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học Trường Đại học Đồng Tháp Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Điều lệ trường mầm non, NXB Giáo dục 4.Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình Giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Danh mục Đồ dùng – Đồ chơi – Thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho giáo dục mầm non, Hà Nội Phạm Thị Châu (1993), Cơng tác quản lí giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Phạm Thị Châu – Trần Thị Sinh (2000), Một số vấn đề quản lý giáo dục mầm non, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn văn Đạm (1999), Từ điển tường giải liên tưởng Tiếng Việt, Nhà xuất văn hóa – thơng tin Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Hà (2006), Giáo trình tổ chức hoạt động vui chơi trẻ trường mầm non, Trường Cao đẳng Sư phạm mẫu giáo Trung ương 3, TP Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Thị Thanh Hà (2012), Tài liệu học tập chuyên đề đánh giá giáo viên tổ chức hoạt động vui chơi, Trường Cao đẳng Sư phạm mẫu giáo Trung ương 3, TP Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Thị Hịa, Giáo trình giáo dục học mầm non, Nhà xuất đại học sư phạm 12 Hồ Lam Hồng, Giáo trình nghề giáo viên mầm non, Nhà xuất giáo dục 13 Nguyễn Sinh Huy (chủ biên) - Nguyễn Hữu Dũng (1997), Giáo dục học, Nhà xuất Giáo dục 14.Trần Kiểm (2008), Những vấn đề khoa học quản lí giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 113 15 Nguyễn Bá Minh (Chủ biên) (2015), Hướng dẫn tổ chức hoạt động GDPTVĐ cho trẻ trường mầm non, Nhà xuất giáo dục Việt nam 16 Hoàng Phê (Chủ biên) (2003), từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ Tiếng Việt – Trung tâm từ điển học Đà Nẵng 17 Đặng Hồng Phương, Giáo trình lí luận phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ em lứa tuổi mầm non, Nhà xuất đại học sư phạm 18.Bùi Kim Tuyến, Phan Thị Ngọc Anh (2008), Một số biện pháp hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục trường mầm non, NXB Giáo dục VN 19 Nguyễn Ánh Tuyết (2002), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non 20.Nguyễn Ánh Tuyết – Nguyễn Thị Hòa – Đinh Văn Vang (1996), Tổ chức hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi, NXB Giáo dục, Hà Nội 21.Nguyễn Thị Ánh Tuyết (1994), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB GD, 1994 22.Từ điển Tiếng Việt (2001), NXB Đà Nẵng 23 Đinh Thị Kim Thoa, Giáo trình đánh giá giáo dục Mầm non, Nhà xuất Giáo dục 24 Trần Thị Thiệp (2006), Giáo trình can thiệp sớm giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật, Nhà xuất giáo dục 25 Huỳnh Văn Sơn, Nhập mơn tâm lí học phát triển, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 26 Tổ chức liên minh NAUY NMA (2014), tài liệu hòa nhập trẻ khó khăn vận động 27 Trần Thị Kim Yến (2016), Giáo dục kỹ hoạt động nhóm cho trẻ 6-6 tuổi hoạt động vui chơi trường mầm non, tạp chí Giáo dục, số 375/năm 2016 28 Nguyễn Thị Hải Yến (2017), Giáo dục kĩ xã hội cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua trải nghiệm trường mầm non, tạp chí Giáo dục, số 406/kỳ 2, tháng năm 2017 114 29 Nguyễn Thị Xuân Yến (2011), Nhìn giới: Vài nét giáo dục mầm non Malaysia Philippines, Báo Giáo dục Thời đại online, PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN (Dành cho giáo viên mầm non phụ trách nhóm lớp mầm non) Để góp phần tìm hiểu thực trạng việc tổ chức hoạt động giáo dục phát triển vận động cho trẻ mầm non, xin cô vui lịng cho biết ý kiến nội dung sau; đánh (X) vào cột tương ứng ý kiến chọn Bảng Theo cô, việc tổ chức hoạt động giáo dục phát triển vận động cho trẻ mầm non nào? Stt Các nội dung đánh Đồng ý Không đồng giá ý SL Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng có ý kiến Khơng có ý kiến TL(%) SL TL(%) SL TL(%) Bảng Việc tổ chức hoạt động giáo dục phát triển vận động cho trẻ mầm non hoạt động cô tổ chức: Stt Các nội dung đánh Đồng ý Không đồng giá ý SL Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít Khơng có tổ chức Khơng có ý kiến TL(%) SL TL(%) SL TL(%) Bảng Việc tổ chức hoạt động PTVĐ cho trẻ MN nhằm thực nhiệm vụ nào? Stt Nhiệm vụ Đồng ý SL Bảo vệ sức khỏe Giáo dưỡng Giáo dục Tất Khơng đồng ý TL(%) SL Khơng có ý kiến TL(%) SL TL(%) nhiệm vụ Bảng Vai trò việc thực nhiệm vụ GDPTVĐ cho trẻ MN nào, theo suy nghĩ cô? Stt Vai trò Đồng ý SL Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng có ý kiến Khơng đồng ý TL(%) SL Khơng có ý kiến TL(%) SL TL(%) Bảng Những phương pháp tổ chức hoạt động GDPTVĐ cô thường sử dụng tổ chức vận động cho trẻ lớp mình? Stt Phương pháp Đồng ý Khơng đồng ý Khơng có ý kiến SL Nhóm PP trực quan Nhóm PP dùng lời Nhóm PP thực hành, TL(%) SL TL(%) SL TL(%) trị chơi Phối hợp nhóm PP Bảng Những hình thức thường sử dụng thực nhiệm vụ giáo dục TC cho trẻ MN Stt Hình thức Đồng ý Khơng đồng ý Khơng có ý kiến SL Tiết học thể dục Thể dục sáng Trò chơi vận động Thể dục chống mệt mỏi Dạo chơi, tham quan Phối hợp hình thức TL(%) SL TL(%) SL TL(%) Bảng Theo cô, việc PTVĐ cho trẻ cách khoa học góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển toàn diện cho trẻ Stt Các nội dung đánh giá Đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến SL TL(%) SL TL(%) SL TL (% ) Hệ thần kinh Giúp cảm giác, tri giác phát triển tốt Giúp trí nhớ, tư tốt Phát triển tồn diện Bảng Theo cơ, trình tổ chức vận động cho trẻ phương pháp dùng lời có ý nghĩa nào? Stt Chức Đồng ý SL TL( Không đồng Không có ý ý kiến S TL(%) SL TL(%) %) L Truyền tải hiểu biết làm cho cảm thự tích cực sâu sắc Đề nhiệm vụ- xây dụng mối quan hệ nhiệm vụ Hướng dẫn- phân tíchđánh giá q trình thực Tác động đến phát triển phẩm chất- đạo đức- thẩm mĩ Tất ý kiến Bảng Thuận lợi cô tổ chức hoạt động giáo dục PTVĐ cho trẻ MN Stt Thuận lợi Đồng ý Khơng đồng Khơng có ý kiến ý SL TL( %) Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vận động Môi trường vui chơi, học tập rộng rãi Đồ chơi, phong phú đồ dùng SL TL(% SL ) TL(%) Bảng 10 Những khó khăn thường gặp cô thực nhiệm vụ GDPTVĐ cho trẻ MN Stt Khó khăn Đồng ý SL Khơng đồng ý TL(%) SL TL(%) Khơng có ý kiến SL TL(%) Trẻ khơng chịu tham gia Trẻ khơng tích cực vận động Cơ sở vật chất Khơng có khó khăn PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý sở giáo dục mầm non) Để góp phần tìm hiểu thực trạng việc tổ chức hoạt động giáo dục phát triển vận động cho trẻ mầm non, xin vui lịng cho biết ý kiến cô nội dung sau; đánh (X) vào cột tương ứng ý kiến chọn Bảng 2.5.1: Đánh giá chung nhận thức cán quản lý vai trò hoạt động phát triển vận động trẻ mầm non Stt Tác dụng vui chơi Thỏa mãn nhu cầu vận động trẻ Phát triển nhân cách, trí tuệ Giúp tăng cường sức khỏe, thể lực Tạo không khí hịa đồng tập thể Gây trật tự, ồn Làm cho trẻ mệt mỏi, ảnh hưởng đến sức khỏe Đồng ý Không đồng ý Làm thời gian trẻ Bảng số 2.5.2:Đối tượng biện pháp đạo hiệu trưởng, cán quản lý Stt Đối tượng Giáo viên phụ trách lớp Bảo mẫu, cán y tế Giáo viên chuyên trách Đồng ý Không đồng ý Bảng số 2.5.3: Ảnh hưởng biện pháp đạo hiệu trưởng, cán quản lý tới tổ chức hoạt động giáo dục phát triển vận động cho trẻ mầm non Stt Các biện pháp đạo hiệu trưởng Quán triệt vai trò hoạt động PTVĐ trẻ cho cán chuyên môn, giáo viên Hướng dẫn lập kế hoạch tổ chức hoạt động Có văn hướng dẫn thời gian, loại hình tổ chức Sắp xếp thời gian biểu cho tổ chức hoạt động vận động Quy định tiêu chuẩn tổ chức hoạt động PTVĐ Bồi dưỡng chuyên môn, kĩ tổ chức hoạt động PTVĐ cho giáo viên Đầu tư sở vật chất cho tổ chức hoạt động PTVĐ Chỉ đạo việc xếp tạo không gian vận động cho trẻ ( sân trường, phịng Đồng ý Khơng đồng ý chức năng,…) Hướng dẫn tổ chức không gian vận động lớp cho trẻ 10 Kêu gọi đầu tư từ phụ huynh, tổ chức xã hội 11 Kiểm tra, đánh giá việc tổ chức hoạt động PTVĐ Bảng số 2.5.4: Mức độ thực biện pháp đạo hiệu trưởng, cán quản lý Stt Biện pháp Đồng ý Không đồng ý Quán triệt vai trò hoạt động phát triển vận động trẻ cho cán bộ, giáo viên, nhân viên Hướng dẫn lập kế hoạch tổ chức hoạt động GDPTVĐ Có văn hướng dẫn thời gian, loại hình tổ chức hoạt động GDPTVĐ Sắp xếp thời gian biểu cho tổ chức hoạt động GDPTVĐ Quy định tiêu chuẩn tổ chức hoạt động GDPTVĐ Bồi dưỡng chuyên môn, kĩ tổ chức hoạt động GDPTVĐ cho giáo viên Đầu tư sở vật chất cho tổ chức hoạt động PTVĐ Chỉ đạo việc xếp tạo không gian vui vận động cho trẻ ( sân trường, phòng chức năng,…) Hướng dẫn tổ chức không gian vận động lớp cho trẻ 10 Kêu gọi đầu tư từ phụ huynh, tổ chức xã hội 11 Kiểm tra, đánh giá việc tổ chức vận động cho trẻ MN Bảng số 2.5.5: Các yếu tố ảnh hưởng đến phương pháp đạo hiệu trưởng, cán quản lý Stt Các yếu tố ảnh hưởng Sự đạo hướng dẫn cấp Chương trình học nhà trường Các điều kiện CSVC nhà trường Nhận thức xã hội với hoạt động vận động trẻ Sự phối hợp lực lượng tổ chức vận động cho trẻ Đầu tư nguồn lực xã hội với nhu cầu vận động trẻ Đồng ý Không đồng ý ... lý hoạt động giáo dục phát triển vận động cho trẻ mầm non Tp Mỹ Tho, Tỉnh Tiền Giang Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON THÀNH PHỐ MỸ THO, TỈNH... v? ?quản lý hoạt động giáo dục phát triển vận động cho trẻ mầm non Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phát triển vận động cho trẻ mầm non Tp Mỹ Tho, Tỉnh Tiền Giang Chương 3: Giải pháp quản. .. chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ trường mầm non? ?? “ Quản lý hoạt động giáo dục phát triển vận động cho trẻ mầm non TP Mỹ Tho, Tỉnh Tiền Giang? ?? tâm lý đặc thù trẻ mầm non “Chơi mà

Ngày đăng: 01/08/2021, 12:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w