Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH THÂN THỊ NHUNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN KRÔNG PẮC, TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH THÂN THỊ NHUNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN KRÔNG PẮC, TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ HƯỜNG NGHỆ AN – 2018 i LỜI CẢM ƠN Quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học Huyện Krông Pắc, Tỉnh ĐăkLak đề tài mà tâm huyết Bằng kết hợp nhuần nhuyễn lí luận với thực tiễn kiến thức tiếp thu thầy cô, chia sẻ từ đồng nghiệp, với kinh nghiệm tích luỹ gần 20 năm công tác, đến Luận văn tốt nghiệp tương đối hịa thành tốt Bằng tình cảm chân thành lịng biết ơn nhất, tơi chân thành cảm ơn: - Phòng đào tạo sau Đại học, Trường Đại học Vinh - Cô giáo chủ nhiệm Thầy giáo, Cô giáo tham gia giảng dạy, giúp đỡ lớp Quản lý giáo dục - Khóa 24 suốt q trình học tập, nghiên cứu - Phó GS TS Nguyễn Thị Hường - người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi mặt lý luận để hoàn thành việc nghiên cứu luận văn - Lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục Đào tạo Huyện Krông Pắc; cán quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh học sinh trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc, Cư Pul, Nơ Trang Lơng, quan ban ngành liên quan, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tạo điều kiện để học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận văn Mặc dù cố gắng song luận văn nhiều thiếu sót Rất mong muốn nhận góp ý, bổ sung thầy giáo bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Krông Pắc , tháng năm 2018 Tác giả luận văn Thân Thị Nhung ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Công tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học 10 1.2.1 Khái niệm công tác chủ nhiệm lớp: 10 1.2.2 Vị trí, vai trị công tác chủ nhiệm lớp trường Tiểu học 11 1.2.3 Nội dung, phương pháp công tác chủ nhiệm lớp trường Tiểu học 18 1.3 Vấn đề quản lý công tác chủ nhiệm trường tiểu học 27 1.3.1 Khái niệm quản lý, quản lý công tác chủ nhiệm lớp 27 1.3.2 Nội dung quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học 30 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường Tiểu học 34 1.4.1 Các yếu tố khách quan 34 1.4.2 Các yếu tố chủ quan 35 Kết luận chương 37 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN KRÔNG PẮC, TỈNH ĐắK LắK 38 2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng 38 2.1.1 Mục đích khảo sát 38 2.1.2 Nội dung khảo sát: 38 iii 2.1.3 Đối tượng, địa bàn khảo sát: 38 2.1.4 phương pháp, công cụ khảo sát 39 2.2.1 Khái quát chung vùng đất, người 39 2.2.2 Điều kiện địa lý 40 2.2.3 Điều kiện kinh tế 40 2.2.4 Điều kiện văn hóa, xã hội 40 2.2.5 Tình hình giáo dục tiểu học 41 2.3 Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp trường Tiểu học Huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk 43 2.3.1 Nhận thức CBQL lực lượng giáo dục vai trị cơng tác chủ nhiệm lớp 44 2.3.2 Thực trạng việc thực nội dung công tác chủ nhiệm lớp giáo viên 45 2.3.3 Thực trạng phương pháp công tác chủ nhiệm lớp giáo viên 52 2.3.4 Thực trạng điều kiện đảm bảo cho công tác chủ nhiệm lớp 59 2.4.Thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học huyện Krông Păc, Tỉnh Đắk Lắk 60 2.4.1 Thực trạng đạo việc lập kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp giáo viên chủ nhiệm 60 2.4.2.Thực trạng đạo việc tổ chức thực công tác chủ nhiệm lớp giáo viên 62 2.4.3 Thực trạng kiểm tra đánh giá việc thực công tác chủ nhiệm lớp giáo viên 63 2.4.4.Thực trạng quản lý điều kiện đảm bảo cho công tác chủ nhiệm lớp giáo viên 65 2.5 Đánh giá chung thực trạng 65 2.5.1 Ưu điểm 65 iv 2.5.2 Hạn chế 67 2.5.3 Nguyên nhân 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN KRÔNG PĂC, TỈNH ĐắK LắK 72 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 72 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 72 3.1.2 Đảm bảo tính kế thừa 72 3.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn: 73 3.1.4 Đảm bảo tính đồng 74 3.2 Một số biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học Huyện Krông Pắc, Tỉnh Đăk Lăk 74 3.2.1 Kế hoạch hóa cơng tác chủ nhiệm lớp giáo viên 74 3.2.2 Tổ chức đạo việc đổi nội dung, phương pháp công tác chủ nhiệm lớp 76 3.2.3 Bồi dưỡng nâng cao lực nhận thức lực chủ nhiệm lớp cho GV 77 3.2.4 Chỉ đạo phối hợp GVCN lớp với lực lượng giáo dục nhà trường 79 3.2.5 Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác chủ nhiệm GV 82 3.2.6 Tạo động lực cho GVCN thực nhiệm vụ quản lý, giáo dục học sinh 84 3.3 Mối quan hệ biện pháp 86 3.4 Thăm dị tính khả thi biện pháp 87 3.4.1 Mục đích 87 3.4.2 Nội dung thăm dò 87 3.4.3 Phương pháp thăm dò 87 3.4.4 Địa bàn khách thể thăm dò 87 v 3.4.5 Cách thức tiến hành 88 3.4.6 Kết thăm dò 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 Kết luận: 93 Khuyến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CBQL : Cán quản lý CMHS : Cha mẹ học sinh CTCNL : Công tác chủ nhiệm lớp CNL : Chủ nhiệm lớp GD : Giáo dục GV : Giáo viên GVCN : Giáo viên chủ nhiệm GVCNL : Giáo viên chủ nhiệm lớp GVTH : Giáo viên tiểu học GDTH : Giáo dục tiểu học HS : Học sinh HĐGD : Hội đồng giáo dục NGLL : Ngoài lên lớp NXB : Nhà xuất PGS TS : Phó Giáo sư - Tiến sĩ SL : Số lượng TH : Tiểu học TL : Tỉ lệ vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê số lượng trường,lớp, học sinh TH 42 Bảng 2.2 Đội ngũ giáo viên tiểu học 42 Bảng 2.3.Nhâ ̣n thức của CBQL và giáo viên về mức đô ̣ cầ n thiế t GVCN ở các nhà trường 44 Bảng 2.4 Quan điểm CBQL giáo viên vai trò công tác 44 chủ nhiệm lớp 44 Bảng 2.5 Khảo sát GVCN việc thực nhiệm vụ giao 45 Bảng 2.6 Kết khảo sát mức độ thực công việc GVCN 50 Bảng 2.7 Khảo sát ý kiến HS hoạt động SHL 52 Bảng 2.8 Khảo sát giáo viên chủ nhiệm biện pháp nắm tình hình học sinh lớp chủ nhiệm 54 Bảng 2.9 Khảo sát công việc GVCN thường làm với lớp CN 55 Bảng 2.10 Khảo sát ý kiến HS quan hệ GVCN với HS việc xây dựng tập thể lớp đoàn kết 56 Bảng 2.11 Khảo sát ý kiến HS phương pháp GD GVCN HS mắc khuyết điểm 57 Bảng 2.12 Nhận thức điều kiện đảm bảo cho công tác 59 chủ nhiệm lớp 59 Bảng 2.13 Kết khảo sát CBQL việc đạo việc lập kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp giáo viên chủ nhiệm 61 Bảng 2.14 Kết khảo sát CBQL công tác đạo thực KH 62 Bảng 2.15 Kết khảo sát CBQL công tác tổ chức thực kế hoạch 63 Bảng 2.16 Kết khảo sát thực trạng kiểm tra đánh giá việc thực công tác chủ nhiệm lớp CBQL 64 Bảng 2.17 Kết khảo sát đánh giá GVCN hình thức CBQL kiểm tra cơng tác chủ nhiệm lớp 64 Bảng 2.18 Kết khảo sát thực trạng nhận thức CBQL tầm quan trọng điều kiện đảm bảo công tác chủ nhiệm lớp 65 Bảng 3.1 Kết đánh giá mức độ cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 88 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Giáo dục trẻ tiểu học nhiệm vụ quan trọng mà xã hội cần phải quan tâm, học sinh tiểu học thực thể hồn nhiên, ngây thơ sáng Ở trẻ em tiềm tàng khả phát triển trí tuệ, lao động, rèn luyện hoạt động xã hội để đạt trình độ định lao động nghề nghiệp, quan hệ giao lưu chăm lo sống cá nhân, gia đình Trẻ em lứa tuổi tiểu học thực thể hình thành phát triển mặt sinh lý, tâm lý, xã hội Các em bước gia nhập vào giới mối quan hệ Do đó, học sinh tiểu học chưa đủ ý thức, chưa đủ phẩm chất lực, mà em cần bảo trợ, giúp đỡ người lớn, gia đình, nhà trường xã hội Đây giai đoạn quan trọng phát triển nhân cách người Đứa trẻ ngày hôm mai sau trở thành người tùy thuộc phần định chỗ em trải qua ngày thơ ấu nào, người dìu dắt em ngày thơ bé, giới xung quanh vào trái tim em hôm mãi Hiện việc giáo dục học sinh nhà trường xã hội đặc biệt quan tâm Nhưng quan trọng nhà trường tiểu học Nhà trường nơi kết tinh trình độ văn minh xã hội công tác giáo dục trẻ em Cho nên trường tiểu học HS phải giáo dục toàn diện từ phẩm chất đến lực Bác Hồ nói: “Người có đức mà khơng có tài làm việc khó Người có tài mà khơng có đức người vơ dụng", nhà trường tiểu học việc dạy kỹ sống, phẩm chất, kĩ nhiệm vụ song song thiếu Nghị số 29 - NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đẫ nêu rõ việc "đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế" PL6 hoạt động HS Làm công tác tổ chức lớp Tìm hiểu số HS chậm tiến mặt, môi trường XH nơi HS cư trú Tìm hiểu tâm lý, tâm tư nguyện vọng học sinh Tổ chức giáo dục đạo đức, giáo dục truyền thống nhà trường cho học sinh Phối hợp với CMHS, cán Đoàn niên, GV môn để làm tốt công tác giáo dục 10 11 12 13 Hỗ trợ, giúp đỡ HS có khó khăn học tập Tổ chức hoạt động GD NGLL (văn nghệ, thăm hỏi, ) Giúp đỡ em có hồn cảnh khó khăn,chậm tiến Tổ chức phong trào thi đua cho tập thể lớp Tổ chức kiểm tra Điều chỉnh hoạt động sau kiểm tra PL7 Câu Hãy cho biết ý kiến thầy cô mức độ thực nhiệm vụ giao? Mức độ Nhiệm vụ TT Dạy học GD theo chương trình, kế hoạch GD, kế hoạch dạy học nhà trường theo chế độ làm việc GV Tham gia hoạt động tổ chuyên môn Tham gia nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Chịu trách nhiệm chất lượng, hiệu GD Quản lý HS hoạt động lên lớp nhà trường tổ chức Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn để nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy GD Vận dụng PP dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, rèn luyện PP tự học HS Thực Điều lệ trường tiểu Làm Làm Bình Khơng tốt tốt thường tốt PL8 học Thực định Hiệu trưởng, chịu kiểm tra, đánh giá Hiệu trưởng cấp QLGD 10 Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo, gương mẫu trước HS 11 Tìm hiểu tâm lý, tâm tư, nguyện vộng học sinh 12 Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp 13 Tạo dựng môi trường học tập làm việc dân chủ, thân thiện, hợp tác, an toàn lành mạnh 14 Phối hợp với cha mẹ học sinh, lực lượng giáo dục trong, ngồi nhà trường để làm tốt cơng tác giáo dục 15 Thực nhiệm vụ khác theo quy định 16 Xây dựng kế hoạch hoạt động GD thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp GD bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm HS, với hoàn cảnh, điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy tiến lớp HS PL9 17 Thực hoạt động GD theo kế hoạch xây dựng 18 Phối hợp với GVCN, GV khác, Đoàn Thanh niên Cộng sản HCM, dạy học giáo dục HS 19 Nhận xét, đánh giá xếp loại HS cuối kỳ cuối năm học 20 Báo cáo thường kỳ đột xuất tình hình lớp với Hiệu trưởng Câu Muốn nắm tình hình học sinh lớp chủ nhiệm, thầy (cơ) có tán thành phương pháp sau khơng? Phương pháp GVCN tìm hiểu TT Thông qua GVCN cũ, GV, nhân viên trường Dành thời gian rỗi để chuyện trò, tâm với HS lớp ngày Trao đổi với CMHS qua điện thoại, email Thông tin từ đội ngũ cán lớp Thông qua bạn bè,láng giềng, đoàn (đội), nơi sinh sống HS Tạo tin cậy, quí mến để HS tự thố lộ, tâm Cho HS khai sơ yếu lý lịch đầu năm thống kê số liệu Đến thăm gia đình HS nắm thơng tin từ cha mẹ học sinh Tán thành PL10 Câu Những công việc thầy (cô) thường làm với lớp chủ nhiệm? TT Cách thức liên hệ GVCN với CMHS Qua họp CMHS theo định kỳ tổ chức trường Qua sổ liên lạc trường theo định kỳ Mời CMHS đến trường để trao đổi thông tin Tiếp CMHS nhà riêng Gọi điện cho cha mẹ HS để trao đổi tình hình HS Gặp riêng HS mắc khuyết điểm để kiểm điểm, uốn nắn Tán thành hành vi không mong muốn HS GVCN trựctiếp đến nhà HS để thăm trao đổi tình hình học sinh Lập kế hoạch công tác, kế hoạch tổ chức hoạt động HS tuần Ghi chép kết theo dõi tình hình HS 10 Thường xuyên khen ngợi, động viên, khích lệ HS, khơi gợi thành tích HS Câu Q trình thực nhiệm vụ quản lý công tác chủ nhiệm, Hiệu trưởng nắm tình hình cách: Hình thức kiểm tra TT Kiểm tra hồ sơ công tác chủ nhiệm Kiểm tra hồ sơ GVCN kiểm tra trực tiếp hoạt động HS Kiểm tra hồ sơ GVCN, hoạt động HS nghe GVCN báo cáo Nghe GVCN báo cáo Chỉ kiểm tra hoạt động học sinh Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! Tán thành PL11 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP CỦA CÁC THẦY CÔ (Dành cho học sinh) Nhằm đề biện pháp giúp thầy (cô) làm công tác chủ nhiệm lớp (CNL) tốt hơn.Đề nghị em cho ý kiến số thông tin sau Em đánh dấu (x) vào thích hợp (tán thành), không đồng ý đánh (0) I Thông tin cá nhân - Học sinh lớp: …… Trường: ……………………………………… - Tuổi: Giới tính: Nam Nữ Dân tộc: - Nghề nghiệp bố: - Nghề nghiệp mẹ: II Thông tin công tác chủ nhiệm lớp Câu Hãy cho biết ý kiến em hoạt động triển khai tiết sinh hoạt chủ nhiệm bảng sau TT Nội dung hoạt động tiết sinh hoạt chủ nhiệm lớp Thầy (cơ)nhậnxét,đánhgiá tìnhhình lớptuầnquavà dặndị,hướngdẫn cơng việc tuần tới, HS lắng nghe Thầy (cơ) trực tiếp phê bình nghiêm khắc, phạt HS có vi phạm tuần qua răn đe lớp Thầy (cô) trực tiếp tuyên dương HS có ưu điểm tuần qua nêu gương cho lớp Cho cán lớp triển khai công việc tuần tới tổ chức cho bạn bàn bạc cách thực Tán thành PL12 Cán lớp báo cáo tình hình lớp,nêurõcác ưu, khuyết điểm Thầy (cô) lắngnghe,nhậnxét,kết luận Cán lớp phổ biến công việc tới điều khiển lớp bàn cách thực Thầy (cơ) theo dõi, góp ý, kết luận Có xen tiếtmục văn nghệ,thư giãn với chủđề phù hợp Hìnhthức sinhhoạt vuitươi, phongphú nềnếp Cán lớp xếp HS có khuyết điểm tự kiểm điểm, nêu hướng khắc phục Thầy (cơ) phântích,khun bảo, đưa mức kỷ luật hợp lý rút kinh nghiệm chung cho lớp Câu Hãy cho biết Thầy (cô) Chủ nhiệm lớp em làm việc sau để tìm hiểu HS? TT Những phẩm chất, lực học sinh yêu quý Biết phối hợp GĐ-NT-XH Gần gũi, vị tha, chia sẻ với học sinh Thường theo dõi sát để phát xử lý HS vi phạm khuyết điểm Thường bảo tận tình, phân tích điều hay, lẽ phải cho HS Quan tâm giáo dục học sinh cá biệt Hiểu biết tình q trình làm cơng tác chủ nhiệm Đánh giá đạo đức học sinh đầy đủ cứ, minh chứng Có trách nhiệm việc giáo dục đạo đức, rèn luyện kỹ Tán thành PL13 sống cho học sinh Luôn đề cao chất lượng học tập, giúp học sinh nắm vững trí thức khoa học kỹ thuật tiên tiến 10 Hướng dẫn lớp trưởng tổ chức SHL sâu sắc, nhẹ nhàng chu đáo Câu Em cho biết HS có khuyết điểm, thầy (cơ) CNL em thường giáo dục theo cách sau đây? Cách thức GVCN xử lý HS vi phạm TT Yêu cầu HS viết tường trình kiểm điểm đọc trước lớp Phạt lao động, trực nhật lớp Quát mắng, chì chiết, nhắc lại lỗi cũ HS Bắt HS đứng trước lớp chép phạt Phối hợp với phận bảo vệ để xử lý Mời CMHS đến trường, báo tình hình biện pháp Báo cáo Ban giám hiệu Tùy theo mức độ vi phạm mà xử lý theo qui chế Ghi sổtheodõi để nhiềulần hay cuốihọc kỳ xử lý sau 10 11 12 NóichuyệnvớiHS,tìmhiểungun nhân sai phạm nhẹ nhàng phântích,khunbảo,cảmhóaHS Bỏ mặc HS Gặp riêng để khuyên bảo, hướng dẫn HS viết kiểm điểm Cảm ơn hợp tác em! Tán thành PL14 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên CBQL) Kính gửi: Quý thầy, cô Nhằm đánh giá thực trạng công tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học địa bàn huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk Trên sở đề xuất giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng cơng tác chủ nhiệm lớp Góp phần nâng cao chất lượng GD toàn diện học sinh tiểu học Thầy vui lịng cho biết ý kiến cá nhân số nội dung bên dưới, đánh dấu (x) vào ý phù hợp, không đồng ý đánh (0) Rất mong nhận hợp tác quý thầy cô I Thông tin cá nhân - Chức vụ:Hiệu trưởng - Giới tính: Nam P hiệu trưởng Giáo viên Nữ - Thời gian công tác giảng dạy: ……… năm - Thời gian làm công tác chủ nhiệm lớp: ……… năm - Thời gian làm công tác quản lý: ……… năm - Trình độ chun mơn: Cử nhân Thạc sĩ Tiến sĩ - Đơn vị công tác ………………………………… II Ý kiến công tác chủ nhiệm lớp Câu Xin thầy cô cho ý kiến điều kiện đảm bảo cho cơng tác chủ nhiệm lớp? TT Các điều kiện đảm bảo cho cơng tác chủ nhiệm lớp Trình độ, lực cán quản lý nhà trường Trình độ, lực, kinh nghiệm đội ngũ GV chủ Tán thành PL15 nhiệm Ý thức rèn luyện, tu dưỡng đội ngũ GV chủ nhiệm lớp Sự ủng hộ, hỗ trợ cấp quản lý, tổ chức đoàn thể, tập thể GV học sinh Chế độ đãi ngộ vật chất tinh thần phù hợp Gv Yêu cầu đổi giáo dục nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh nói chung học sinh tiểu học nói riêng Sự hỗ trợ Hội cha mẹ học sinh, tổ chức xã hội bên nhà trường Cảm ơn hợp tác thầy cô! PL16 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho cha mẹ học sinh) Nhằm đề giải pháp giúp GV làm công tác chủ nhiệm lớp tốt hơn, kính đề nghị quý cha mẹ học sinh cho ý kiến số thông tin sau Hãy đánh dấu “X” vào thích hợp Rất mong hợp tác quý cha mẹ học sinh I Thơng tin cá nhân - Giới tính: Nam Nữ - CMHS lớp: …… Trường: ………………………………………… - Nghề nghiệp: ………………………………………………………… II Ý kiến công tác chủ nhiệm lớp Quý cha mẹ học sinh cho ý kiến cách thức liên hệ giáo viên chủ nhiệm với cha mẹ học sinh bảng sau TT Cách thức liên hệ GVCN với CMHS Quacáccuộchọp CMHS theođịnhkỳtổchức trường Qua sổ liên lạc trường theo định kỳ GVCN gọi điện cho CMHS CMHS gọi điện cho GVCN Qua HS,người quen, trưởng khu phố Mời CMHS đến trường để trao đổi thông tin Tán Không tán thành thành PL17 GVCN trựctiếp đến nhà HS CMHS trực tiếp đến nhà GVCN Chân thành cảm ơn quý cha mẹ học sinh! PL18 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho CBQL, Chủ tich cơng đồn, Tổng phụ trách đội giáo viên cốt cán trường) Kính gửi: Q thầy, Xin thầy vui lịng cho biết ý kiến mức độ cần thiết khả thi giải pháp quản lý công tác công tác chủ nhiệm trường tiểu học kiến nghị quan quản lý giáo dục cấp, nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quản lý công tác chủ nhiệm lớp nhà trường Rất mong nhận hợp tác quý thầy cô I Thông tin cá nhân - Hiệu trưởng P hiệu trưởng - CT cơng đồn Tổng phụ trách - Giáo viên - Giới tính: Nam Nữ - Thâm niên công tác giảng dạy: ……… năm - Kinh nghiệm làm công tác chủ nhiệm lớp: ……… năm - Thâm niên làm cơng tác quản lý: ……… năm - Trình độ chuyên môn: Cử nhân Thạc sĩ Tiến sĩ - Công tác trường ………………………………… II Ý kiến quản lý công tác chủ nhiệm lớp Câu 1: Thầy, cô cho ý kiến tính cần thiết tính khả thi giải pháp cách đánh dấu (X) vào ô lựa chọn bảng sau: PL19 Mức độ cần thiết T Các biện pháp QL cơng tác T CN lớp Tính cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Tính khả thi Khơng Rất cần khả thiết thi Khả Không thi khả thi Kế hoạch hóa cơng tác chủ nhiệm Tổ chức đạo việc đổi nội dung, phương pháp công tác chủ nhiệm lớp Bồi dưỡngnâng cao nhận thức lực làm công tác chủ nhiệm lớp cho đội ngũ giáo viên Chỉ đạo phối hợp GVCN với lực lượng giáo dục nhà trường Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác chủ nhiệm GV Tạo động lực cho GVCN thực nghĩa vụ quản lý giáo dục học sinh Câu Xin thầy cô cho biết kiến nghị quan quản lí giáo dục, nhằm thực tốt giải pháp quản lý công tác chủ nhiệm trường tiểu họcđể nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường, PL20 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Đối với Sở Giáo dục Đào tạo: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Đối với UBND huyện Krông Păc: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Đối với trường tiểu học địa bàn huyện Krông Pắc: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Đối với giáo viên giáo viên chủ nhiệm lớp: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô! ... Tiểu học 18 1.3 Vấn đề quản lý công tác chủ nhiệm trường tiểu học 27 1.3.1 Khái niệm quản lý, quản lý công tác chủ nhiệm lớp 27 1.3.2 Nội dung quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học. .. Cơ sở lý luận quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học - Chương 2: Thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk - Chương 3: Một số biện pháp quản. .. cơng tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk Phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu giải pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp hiệu trưởng trường tiểu học huyện Krông Pắc, tỉnh