1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông huyện krông năng, tỉnh đắk lắk

151 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ LÊ HỮU HẢI QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN KRÔNG NĂNG TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ LÊ HỮU HẢI QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN KRÔNG NĂNG TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN DỤC QUANG NGHỆ AN, 2018 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, ngoài cố gắng, nỗ lực thân, nhận được động viên giúp đỡ nhiệt tình cấp lãnh đạo, q Thầy (cơ); đồng nghiệp, gia đình bạn bè Qua luận văn, tơi xin bày tỏ tình cảm chân thành lòng biết sâu sắc đến: Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Giáo dục Trường Đại học Vinh, Quý Thầy giáo, Cô giáo tham gia giảng dạy, quản lý giúp đỡ lớp Quản lý giáo dục - Khóa 24 suốt trình học tập, nghiên cứu Nhà giáo, PGS, TS Nguyễn Dục Quang - người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, bảo ân cần, hướng dẫn tơi hồn thành việc nghiên cứu luận văn Lãnh đạo, giáo viên, cha mẹ học sinh học sinh trường trường THPT Phan Bội Châu, trường THPT Lý Tự Trọng, trường THPT Nguyễn Huệ, trường THPT Tôn Đức Thắng hợp tác, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ việc cung cấp số liệu, tư vấn khoa học, cho biết ý kiến trình nghiên cứu luận văn Các bạn bè, đồng nghiệp, gia đình, người thân quan tâm, chia sẻ động viên, khích lệ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Mặc dù cố gắng học tập đặc biệt trình thực luận văn, song chắn luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận thêm dẫn, góp ý quý thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp Ban Mê Thuật, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lê Hữu Hải ii MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU vi MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 1.2.2 Quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường Trung học phổ thông 15 1.2.3 Giải pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông 15 1.3 Công tác chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thơng 16 1.3.1 Vị trí người giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thơng 16 1.3.2 Vai trị người giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông 17 1.3.3 Chức người giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông 19 1.3.4 Nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông 21 1.3.5 Quyền hạn người giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông 22 1.3.6 Những yêu cầu phẩm chất lực người giáo viên chủ nhiệm lớp 23 1.4 Nội dung quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông 24 1.4.1 Quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp 24 1.4.2 Quản lý hoạt động đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp 25 1.4.3 Quản lý điều kiện hỗ trợ việc thực nhiệm vụ đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp 26 iii 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường Trung học phổ thông 27 1.5.1 Yếu tố gia đình 27 1.5.2 Yếu tố xã hội 27 Kết luận chương 27 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN KRÔNG NĂNG, TỈNH ĐẮK LẮK 29 2.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội giáo dục - đào tạo huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk 29 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Krông Năng 29 2.1.2 Tình hình giáo dục đào tạo huyện Krông Năng 30 2.2 Khái quát nghiên cứu thực trạng 33 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 33 2.2.2 Đối tượng địa bàn khảo sát 34 2.3 Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk 35 2.3.1 Thực trạng thực nội dung công tác chủ nhiệm 35 2.3.2 Thực trạng thực phương pháp, hình thức tổ chức công tác chủ nhiệm 40 2.3.3 Đánh giá thực trạng kết công tác chủ nhiệm lớp 53 2.4 Thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk 55 2.4.1 Thực trạng thực nội dung quản lý 55 2.4.2 Thực trạng giải pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp sử dụng 62 2.5 Đánh giá thực trạng 66 2.5.1 Những ưu điểm 66 2.5.2 Những hạn chế 68 2.5.3 Nguyên nhân 69 Kết luận chương 70 Chương CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN KRÔNG NĂNG, TỈNH ĐẮK LẮK 72 3.1 Nguyên tắc xây dựng giải pháp 72 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu, định hướng phát triển giáo dục đào tạo 72 iv 3.1.2 Đảm bảo tính khoa học 72 3.1.3 Đảm bảo tính hiệu 73 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi 73 3.2 Các giải pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk 73 3.2.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng quản lý công tác chủ nhiệm lớp cho đội ngũ cán quản lý trường Trung học phổ thông 73 3.2.2 Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên chủ nhiệm lớp 76 3.2.3 Xây dựng quy chế quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp gắn với công tác thi đua, khen thưởng 77 3.2.4 Phát huy vai trò tự quản học sinh hoạt động giáo dục lên lớp 80 3.2.5 Xây dựng hệ thống thông tin quản lý công tác chủ nhiệm lớp 82 3.2.6 Thực đồi công tác kiểm tra, đánh giá công tác chủ nhiệm lớp trường Trung học phổ thông 83 3.2.7 Đẩy mạnh công tác xã hội hóa cơng tác chủ nhiệm lớp 87 3.3 Mối liên hệ biện pháp 88 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp quản lý đề xuất 90 Kết luận chương 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC PL1 v MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Nghĩa đầy đủ Chữ viết tắt CBQL Cán quản lý CMHS Cha mẹ học sinh CNL Chủ nhiệm lớp CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất CTCN Công tác chủ nhiệm GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên 10 GVBM Giáo viên môn 11 GVCN Giáo viên chủ nhiệm 12 HCM Hồ Chí Minh 13 HS Học sinh 14 HT Hiệu trưởng 15 KT-XH Kinh tế - xã hội 16 KH Kế hoạch 17 NXB Nhà xuất 18 NGLL Ngoài lên lớp 19 PPGD Phương pháp giáo dục 20 QL Quản lý 21 QLGD Quản lí giáo dục 22 SHL Sinh hoạt lớp 23 TBDH Thiết bị dạy học 24 TBGD Thiết bị giáo dục 25 TN Thanh niên 26 THPT Trung học phổ thông vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Trang Sơ đồ Sơ đồ 1.1 GVCN cầu nối đa chiều 17 Sơ đồ 3.1 Mối liên hệ biện pháp 89 Bảng Bảng 2.1 Số lượng trường, lớp, học sinh THPT 32 Bảng 2.2 Trình độ chuyên môn giáo viên trung học phổ thông 32 Bảng 2.3 Thống kê kết hoạt động giáo dục trường THPT huyện Krông Năng 33 Bảng 2.4.Khảo sát nhận thức vai trò GVCN QLGD học sinh 35 Bảng 2.5 Khảo sát GVCN việc thực nhiệm vụ GVCN 36 Bảng 2.6 Kết khảo sát mức độ thực công việc GVCN 39 Bảng 2.7 Khảo sát ý kiến GVCN hoạt động GV tổ chức SHL 41 Bảng 2.8 Khảo sát ý kiến học sinh hoạt động sinh hoạt lớp 43 Bảng 2.9 Khảo sát giáo viên chủ nhiệm phương pháp GVCN nắm tình hình học sinh lớp chủ nhiệm 45 Bảng 2.10 Khảo sát công việc thường làm GVCN với lớp CN 46 Bảng 2.11 Khảo sát ý kiến giáo viên chủ nhiệm cách GVCN 48 tìm hiểu học sinh mơi trường giáo dục 48 Bảng 2.12 Khảo sát ý kiến GVCN phương pháp GDHS mắc khuyết điểm 49 Bảng 2.13 Khảo sát ý kiến CMHS phương pháp GD HS GVCN họ mắc khuyết điểm 50 Bảng 2.14 Kết khảo sát GVCN, Đoàn TN kết hợp GVCN với lực lượng GD nhà trường 51 Bảng 2.15 Kết khảo sát GVCN điều kiện cần thiết để GVCN thực tốt công tác QL, GD học sinh 52 vii Bảng 2.16 Các tiêu chí cách ứng xử Hiệu trưởng đánh giá thi đua tập thể lớp 54 Bảng 2.17 Kết xếp loại thi đua lớp năm học 2016 - 2017 55 Bảng 2.18 Kết khảo sát CBQL kế hoạch QL, đạo CTCN 56 Bảng 2.19 Kết khảo sát CBQL cường độ làm việc GVCN 57 Bảng 2.20 Kết khảo sát CBQL việc tổ chức thực kế hoạch công tác CNL 58 Bảng 2.21 Kết khảo sát CBQL cách thức tim hiểu nắm tình hình cơng tác chủ nhiệm lớp công tác chủ nhiệm lớp 59 Bảng 2.22 Kết khảo sát CBQL cách thức xử lý CBQL sau nắm tình hình cơng tác chủ nhiệm 60 Bảng 2.23 Kết khảo sát CBQL tiêu chí đánh giá xếp loại CTCN cuối năm 61 Bảng 2.24 Kết khảo sát GVCN tiêu chí đánh giá cơng tác CNL HT 62 Bảng 2.25 Bảng khảo sát CBQL yêu cầu phân công GV làm công tác CNL 63 Bảng 2.26 Kết khảo sát CBQL thực nội dung hướng dẫn tập huấn cho GVCN 64 Bảng 2.27 Khảo sát ý kiến CBQL mức độ nội dung hướng dẫn, bồi dưỡng tập huấn cho GVCN hàng năm 65 Bảng 2.28 Khảo sát nhận xét chung kết công tác CNL QL đội ngũ GVCN năm qua 66 Bảng 3.1 Tiêu chí đánh giá phẩm chất, lực GVCN lớp 79 Bảng 3.2 Mô hình thơng tin quản lý hoạt động cơng tác chủ nhiệm lớp 83 Bảng 3.3 Kết đánh giá mực độ cần thiết 91 Bảng 3.4 Kết đánh giá tính khả thi 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam tiến hành q trình cơng nghiệp hố (CNH), đại hoá (HĐH) đất nước, gia nhập WTO, hội nhập kinh tế giới điều kiện đổi với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, vận hành theo chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) Bên cạnh đó, mở rộng thị trường lao động nhu cầu học tập tăng lên phát triển hoạt động sản xuất Đồng thời, quan niệm giá trị thay đổi, điều làm cho việc lựa chọn ngành nghề, mối quan hệ động học tập nhà trường xã hội (XH) bị ảnh hưởng Khoảng cách người giàu người nghèo làm tăng khoảng cách hội học tập tầng lớp dân cư bị ảnh hưởng kinh tế thị trường Bối cảnh nước quốc tế tạo hội lớn, đồng thời tạo thách thức không nhỏ giáo dục (GD) nước nhà Đổi phát triển giáo dục diễn quy mơ tồn cầu, điều tạo hội tốt cho giáo dục Việt Nam nhanh chóng tiếp cận xu hướng giáo dục mới, tri thức lý luận, phương pháp tổ chức, nội dung giảng dạy đại sử dụng kinh nghiệm quốc tế cho đổi phát triển Giáo dục với vai trò quan trọng nên Đảng, Nhà nước nhân dân quan tâm, theo sát Vì địi hỏi giáo dục phải đổi cách sâu sắc toàn diện, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng tầng lớp nhân dân học tập tiếp thu kiến thức, kỹ nghề nghiệp, rèn luyện phẩm chất, lực cần thiết thời kỳ CNH, HĐH đất nước hội nhập kinh tế quốc tế; tạo nguồn nhân lực cho nghiệp đổi đất nước Nhận thức rõ yêu cầu đổi nâng cao chất lượng, hiệu GD Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành văn quy định cụ thể hướng dẫn việc đề cao vai trị, vị trí nhiệm vụ người GVCN từ năm học 2009 - 2010 Bên cạnh đó, Bộ ban hành Thông tư số 30/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 kèm theo quy PL28 Tổ chức bồi dưỡng theo kế hoạch Sở GD ĐT tổ chức bồi dưỡng thêm nội dung phù hợp với điều kiện nhà trường Phương pháp bồi dưỡng chủ yếu thuyết trình Phương pháp bồi dưỡng có nhiều đổi mới: GV thảo luận làm tập thực hành Hiệu trưởng trực tiếp làm giảng viên số nội dung bồi dưỡng Hiệu trưởng giao cho số GV cốt cán làm giảng viên Nội dung bồi dưỡng thiết thực Việc bồi dưỡng có hiệu Việc bồi dưỡng hiệu 10 Ý kiến khác: Câu 18 Hiệu trưởng thực chức quản lý công tác chủ nhiệm lớp GV nào? STT Thể chức quản lý Mức độ Rất tốt Lập kế hoạch đạo công tác chủ nhiệm lớp cụ thể từ đầu năm học công khai kế hoạch đến GVCN Phân công GV làm công tác CN hợp lý, thành lập tổ GVCN Tổ chức tập huấn GVCN có hiệu Tốt Bình Khơng thường tốt PL29 với nội dung tập huấn thiết thực Họp giao ban tổ GVCN định kỳ, đề giải pháp cụ thể Thường xuyên kiểm tra hồ sơ công tác chủ nhiệm GV Thường xuyên kiểm tra nếp HS hoạt động lớp HS, có nhận xét đánh giá đề phương hướng cụ thể Sơ kết HK tổng kết năm học công tác chủ nhiệm lớp cụ thể Các nội dung thể khác: Câu 19 Trong trình thực nhiệm vụ quản lý cơng tác chủ nhiệm, Hiệu trưởng nắm tình hình cách: Mức độ STT Cách nắm tình hình Rất Thường thường xun Bình thường thường xun Khơng xun Kiểm tra hồ sơ GVCN kiểm tra trực tiếp hoạt động HS Chỉ nghe GVCN báo cáo Chỉ kiểm tra hoạt động học sinh Cách khác: Câu 20 Khi thầy (cơ) gặp khó khăn, tồn lớp, Hiệu trưởng thực nhiệm vụ quản lý nào? STT Mức độ Nhiệm vụ quản lý Rất Thường Bình Khơng thường xun thường thường PL30 xuyên Phê bình GVCN Bàn bạc, hướng dẫn tìm giải pháp xun giải khó khăn Khơng có ý kiến rõ ràng, đạo qua loa, chung chung Bỏ qua, khơng có ý kiến Hiệu trưởng có giải pháp khác: Câu 21 Khi bình xét đánh giá thi đua tập thể lớp, Hiệu trưởng vào tiêu chí ứng xử với kết bình xét? STT Căn đánh giá- ứng xử với kết Mức độ Rất Chú Bình Khơng trọng thường trọng trọng Căn chủ yếu vào thành tích đạt lớp Căn chủ yếu vào chuyển biến tích cực lớp Biểu dương, khen lớp có nhiều cố gắng Phê bình lớp cịn nhiều tồn Chỉ giải pháp khắc phục hạn chế cho lớp nhiều hạn chế, tồn Căn khác: Câu 22 Hiệu trưởng thực việc đánh giá công tác chủ nhiệm lớp GV nào? STT Thực đánh giá Mức độ Rất Phù Bình Khơng PL31 phù hợp hợp thường phù hợp Dựa vào kết kiểm tra công tác chủ nhiệm kết hợp với kết học tập, tu dưỡng HS lớp Có so sánh kết học tập, tu dưỡng HS lớp đánh giá với giai đoạn trước Dựa vào kết bình xét Hội đồng thi đua Các tiêu chí đánh giá xác định cụ thể, hợp lý từ trước Khi đánh giá đưa tiêu chí Khi đánh giá khơng đưa tiêu chí Kết đánh giá xác, cơng bằng, khách quan Kết đánh giá chưa xác, chưa công Ý kiến khác: Câu 23 Hiệu trưởng có giải pháp thúc đẩy cơng tác chủ nhiệm lớp trường? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………… ………………………………………… …………….………………………………………………………………………… … ……………….…………………………………………………………………… ……………………………………………….……………………………………… ……………………………… ……………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn quý thầy (cô) ! PL32 MẪU PHIẾU 03 PHIẾU KHẢO SÁT HS VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN KRÔNG NĂNG, TỈNH ĐẮK LẮK (Dành cho HS trường) Để đề giải pháp giúp thầy (cô) làm công tác chủ nhiệm lớp (CNL) tốt hơn, đề nghị em cho biết số thông tin sau Em đánh dấu “X” vào thích hợp I - Thông tin cá nhân Học sinh lớp: ……… Trường:……………………………………………………… Tuổi: Giới tính: : Nam Nghề nghiệp bố: Dân tộc: ……………… Nữ Nghề nghiệp mẹ: II - Thông tin công tác chủ nhiệm lớp Câu Thầy (cô) chủ nhiệm lớp (CNL) em thường tổ chức hoạt động sau sinh hoạt lớp? Các hoạt động STT Mức độ Rất Thường thường xuyên xuyên Thầy nhận xét tình hình lớp tuần Thầy (cơ) trực tiếp kiểm điểm HS có khuyết điểm tuần, HS ngồi nghe; thầy (cô) răn đe bạn khác Từng HS có khuyết điểm tự kiểm điểm, trình bày kế hoạch sửa chữa điều khiển cán lớp; thầy (cô) ôn tồn phân tích, bảo Bình Khơng thường thường xun PL33 hướng sửa chữa Thầy (cô) triển khai, hướng dẫn công việc tuần tới, HS ngồi nghe Cán lớp nhận xét, đánh giá tình hình lớp tuần qua, biểu dương thành tích HS lớp, tổ chức việc kiểm điểm bạn mắc khuyết điểm, sau thầy (cơ) nhận xét, kết luận Có tổ chức hoạt động văn nghệ Cán lớp điều khiển sinh hoạt lớp, thầy cô quan sát, hướng dẫn, khích lệ hoạt động kết luận Các hoạt động khác: Câu Thầy (cô) CNL em làm việc sau để tìm hiểu HS? STT Mức độ Các việc Rất Thường Ít Khơng thường xuyên thường thực xuyên xuyên Dành thời gian rỗi để chuyện trò, tâm với HS Cho HS kê khai sơ yếu lý lịch vào đầu năm học Trao đổi trực tiếp với cha mẹ HS qua gặp gỡ trực tiếp (tại trường nhà thầy (cơ)) tình hình học tập rèn luyện HS Trao đổi với cha mẹ HS qua điện thoại tình hình học tập rèn PL34 luyện HS Gặp gỡ trao đổi với tổ trưởng dân phố, trưởng thôn (nơi HS cư trú) để hiểu gia đình HS mơi trường XH nơi HS cư trú Thăm gia đình HS để tìm hiểu để trao đổi tình hình HS Các việc khác: Câu Em thấy thân có khuyết điểm, hạn chế sau đây? STT Khuyết điểm, hạn chế Mức độ Rất Phù Bình Khơng phù hợp thường phù hợp Có lúc khơng trung thực Có lúc chưa lễ phép với giáo viên người lớn tuổi Nói năng, giao tiếp hạn chế Sự hợp tác với bạn hoạt động nhóm cịn hạn chế Chưa có ước mơ, hồi bão Có lúc chưa nghe lời bố mẹ, thầy cô, gây ảnh hưởng không tốt đến học tập, tu dưỡng thân Còn vi phạm nội qui nhà trường Có lúc tự ý bỏ học, bỏ hoạt động lớp không xin phép Thỉnh thoảng chưa học làm hợp PL35 đầy đủ 10 Chưa thực có lịng thương u bố mẹ, thầy cơ, bạn bè, người khác 11 Có lúc cịn gây gổ đánh 12 Có mối quan hệ với bạn khác giới gây ảnh hưởng xấu đến học tập hạnh kiểm 13 Khác: Câu Đối với HS có khuyết điểm, thầy (cô) CNL em thường giáo dục theo cách sau đây? STT Cách giáo dục HS có khuyết điểm Mức độ Rất Thường Ít Khơng thường xun thường thực xuyên xuyên Yêu cầu HS viết kiểm điểm đọc kiểm điểm trước lớp, cho bạn khác góp ý Yêu cầu HS viết kiểm điểm thành nhiều Mắng HS trước lớp, ghi sổ trừ điểm thi đua HS Có hình thức xử phạt: lao động vệ sinh, tưới cây, đứng học Gặp riêng để khuyên bảo, hướng dẫn HS viết kiểm điểm Chuyện trò để tìm hiểu thêm HS nguyên nhân khuyết điểm, khuyên bảo HS cách khắc phục khuyết điểm PL36 Các cách khác: Câu Em đánh dấu vào nội dung mà em cho phù hợp thầy (cô) CNL em: STT Nội dung Mức độ Phù Không hợp phù hợp Nghiêm khắc, công thân thiện với HS Nghiêm khắc, công HS ngại gần gũi Hiểu thơng cảm với HS Ít hiểu thơng cảm với HS Thường bảo tận tình, phân tích điều hay, lẽ phải cho HS Thường tổ chức hoạt động vui bổ ích cho HS Thường theo dõi sát để phát xử lý HS vi phạm khuyết điểm Không tha thứ cho HS vi phạm HS vi phạm khuyết điểm thầy (cô) biết nhiều thầy (cô) thông cảm, tha thứ cho HS vi phạm có lý đáng 10 Hướng dẫn lớp trưởng tổ chức sinh hoạt lớp sâu sắc, nhẹ nhàng chu đáo 11 Trực tiếp sinh hoạt lớp, khơng khí sinh hoạt lớp nặng nề 12 HS sợ thầy (cơ) mà kính nể 13 HS kính nể, u mến thầy (cơ) 14 Nội dung khác: Cảm ơn hợp tác em! PL37 MẪU PHIẾU 04 PHIẾU KHẢO SÁT CMHS VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN KRÔNG NĂNG, TỈNH ĐẮK LẮK (Dành cho CMHS trường) Để đề biện pháp giúp thầy (cô) làm công tác chủ nhiệm lớp tốt hơn, mong hợp tác Qúy bậc phụ huynh Đề nghị Qúy bậc phụ huynh, cho biết số thông tin sau Qúy bậc phụ huynh đánh dấu “X” vào thích hợp I - Thông tin cá nhân Phụ huynh học sinh lớp: ……… Trường:……………………………………… Giới tính: Nam Nữ Dân tộc: ……………………….… Nghề nghiệp bố: …………………………………………………………… Nghề nghiệp mẹ:…………………………………………………………… II - Thông tin công tác chủ nhiệm lớp Câu Anh/ chị có hài lịng với giáo viên chủ nhiệm (GVCN) lớp hay khơng? Chưa hài lịng Có Tại sao? Xin nêu ý kiến cụ thể: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu Giáo viên chủ nhiệm lớp thường liên hệ, trao đổi với gia đình học sinh nội dung gì? Mức độ STT Những nội dung GVCN thường Rất Thường liên hệ, trao đổi thường xuyên xuyên Về tình hình học tập sa sút học sinh Bình Khơng thường thường xun PL38 Về tình hình học tập sa sút học sinh gợi ý gia đình chuyển lớp, chuyển trường cho em Về khuyết điểm học sinh vừa mắc phải Về khuyết điểm HS hướng xử lý (xử phạt) lớp, trường Về ưu, khuyết điểm HS đề nghị gia đình phối hợp để phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm, biện pháp phối hợp Hỏi gia đình biện pháp giáo dục em có góp ý biện pháp giáo dục gia đình thấy cần thiết Hỏi gia đình hồn cảnh gia đình, điều kiện học tập, tính cách, sở thích, mối quan hệ bạn bè, … HS Nội dung khác: Câu Giáo viên chủ nhiệm lớp thường liên hệ, trao đổi với gia đình cách nào? STT Cách liên hệ, trao đổi với gia đình HS Mức độ Rất Thường thường xuyên xuyên Viết thư mời cha mẹ HS đến trường gặp có việc Gọi điện trao đổi Bình Khơng thường thường xun PL39 Nhắn qua học sinh mời cha mẹ HS đến trường gặp GV chủ nhiệm Trực tiếp đến nhà HS Trao đối cha mẹ HS chủ động gọi điện thoại đến Trao đổi cha mẹ HS chủ động đến trường đến nhà GVCN Trao đổi họp cha mẹ HS Trao đổi sổ liên lạc hàng tháng (Thông qua Vn.edu) Câu Giáo viên chủ nhiệm lớp anh/ chị xử học sinh mắc khuyết điểm? Mức độ STT Cách giáo dục Rất phù hợp Yêu cầu HS viết kiểm điểm đọc kiểm điểm trước lớp, lấy ý kiến đóng góp bạn lớp Mắng học sinh trước lớp, ghi sổ trừ điểm thi đua HS Có hình thức xử phạt như: lao động vệ sinh, trực nhật, đứng học Gặp riêng để trò chuyện, tâm khuyên bảo, hướng dẫn HS viết kiểm điểm Phù hợp Bình thường Khơng phù hợp PL40 Chuyện trị để tìm hiểu thêm HS nguyên nhân khuyết điểm, khuyên bảo HS cách khắc phục khuyết điểm Cảm ơn cộng tác anh/chị! PL41 MẪU PHIẾU 05 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM ĐƯỢC ĐỀ XUẤT (Dành cho Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Chủ tịch Cơng đồn, Bí thư Đồn niên, GVCN) Để hiểu rõ tính cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường THPT, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk Đề nghị thầy (cơ) cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào thích hợp Họ tên:………………………… ……… , chức vụ……………… Đơn vị công tác:……………………………………………………… Câu 1: Theo thầy (cô), giải pháp đây, giải pháp cần thiết; cần thiết; cần thiết; không cần thiết? STT Các giải pháp QL công tác CN lớp Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác chủ nhiệm cho cán quản lý, giáo viên, GVCN lớp Thực tốt công tác quy hoạch phát triển đội ngũ GVCN Nâng cao lực quản lý cho GVCN lớp Đổi quản lý hoạt động thực nhiệm vụ chủ nhiệm đội ngũ GVCN Mức độ cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Ít cần Khơng cần thiết thiết PL42 lớp Tăng cường điều kiện hỗ trợ cho đội ngũ GVCN lớp Câu Theo thầy (cơ), giải pháp đây, giải pháp có tính khả thi; khả thi; khả thi; không khả thi? STT Các giải pháp QL công tác CN lớp Mức độ khả thi Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác chủ nhiệm cho cán quản lý, giáo viên, GVCN lớp Thực tốt công tác quy hoạch phát triển đội ngũ GVCN Nâng cao lực quản lý cho GVCN lớp Đổi quản lý hoạt động thực nhiệm vụ chủ nhiệm đội ngũ GVCN lớp Tăng cường điều kiện hỗ trợ cho đội ngũ GVCN lớp Cảm ơn đóng góp q thầy (cơ)! Không khả thi ... niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 1.2.2 Quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường Trung học phổ thông 15 1.2.3 Giải pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông. .. chủ nhiệm lớp trường THPT huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk Chương 3: Một số biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường THPT huyện Krông năng, tỉnh Đắk Lắk 6 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG... chức cơng tác chủ nhiệm 40 2.3.3 Đánh giá thực trạng kết công tác chủ nhiệm lớp 53 2.4 Thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk

Ngày đăng: 01/08/2021, 12:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w