1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh trong dạy học chương dòng điện không đổi vật lý 11 trung học phổ thông

101 18 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ VĂN AN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “DÕNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” VẬT LÝ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ VĂN AN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “DÕNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” VẬT LÝ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận PPDH mơn Vật lí Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Nhị NGHỆ AN 2018 LỜI CẢM ƠN Việc xử dụng thí nghiệm thực hành dạy học mơn vật lý trường THPT để phát triển lực thực hành thí nghiệm cho học sinh vấn đề quan trọng dạy học Qua nhiều năm công tác trường phổ thông, với sở lý luận học kinh nghiệm thân, giúp đỡ hướng dẫn thấy cô đồng nghiệp, luận văn với đề tài: “Phát triển lực thực hành thí nghiệm cho học sinh dạy học chương “Dịng điện khơng đổi” Vật lý 11 Trung học phổ thơng” hồn thành Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo tận tâm, nhiệt tình giảng dạy trình theo học Trường đại học Vinh, xin cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Nhị hướng dẫn chi tiết nhiệt tình, giúp nghiên cứu thực luận văn Xin cảm ơn lãnh đạo đồng nghiệp trường THPT Nghi Lộc 4, người thân động viên tạo điều kiện để tơi học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng nhiều, Luận văn cịn nhiều thiếu xót, tơi mong tiếp tục nhận quan tâm, góp ý thầy cô, đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn Vinh, Tháng năm 2018 MỤC LỤC Mở đầu Trang Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM CHO HỌC 11 SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Dạy học theo định hƣớng phát triển lực ngƣời học 11 1.2 Năng lực thực hành thí nghiệm 13 1.2.1 Khái niệm lực 13 1.2.2 Khái niệm lực thực hành thí nghiệm 15 1.2.3 Cấu trúc lực thực hành thí nghiệm 17 1.2.4 Xây dựng nội dung đánh giá thực hành thí nghiệm 20 1.3 Phát triển lực thực hành thí nghiệm cho học sinh dạy học vật lý trƣờng THPT 1.3.1 Tầm quan trọng việc dạy học phát triển lực thực hành thí nghiệm học sinh dạy học vật lý 1.3.2 Các nguyên tắc phát triển lực thực hành thí nghiệm cho học sinh dạy học vật lý 1.3.3 Quy trình phát triển lực thực hành thí nghiệm cho học sinh dạy học vật lý trƣờng THPT 23 23 23 26 1.4 Thực trạng dạy học phát triển lực thực hành thí nghiệm cho học sinh dạy học vật lý số trƣờng phổ thông địa 29 bàn tỉnh Nghệ an 1.5 Các biện pháp phát triển lực thực hành thí nghiệm cho học sinh dạy học vật lý 1.5.1 Biện pháp 1: Sử dụng triệt để, thƣờng xuyên thí nghiệm thực hành có phịng thí nghiệm nhà trƣờng 1.5.2 Biện pháp 2: Tìm hiểu, thiết kế số thí nghiệm thực hành để giảng dạy chƣơng dịng điện khơng đổi 31 31 32 1.5.3 Biện pháp 3:Tăng cƣờng sử dụng tập vật lý giảng dạy trƣờng phổ thông 34 1.5.4 Biện pháp 4: Đổi kiểm tra đánh giá tiết dạy thực hành, vận dụng kiến thức liên quan đến sống để đánh giá kiểm 34 tra thƣờng xuyên kiểm tra định kỳ Kết luận chƣơng Chƣơng 2: 37 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “DỊNG 38 ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” VẬT LÝ 11 THPT 2.1 Phân tích chƣơng trình, nội dung sách giáo khoa “ ” chƣơng Dịng điện khơng đổi Vật lý 11 THPT 2.1.1 Vị trí chƣơng “Dịng điện khơng đổi” Vật lý 11 THPT 2.1.2 Cấu trúc chƣơng “Dịng điện khơng đổi” Vật lý 11 38 38 38 THPT 2.1.3 Nội dung chƣơng “Dịng điện khơng đổi” Vật lý 11 THPT 2.2 Các thí nghiệm chƣơng “Dịng điện khơng đổi” Vật lý 11 40 41 THPT 2.3 Cải tiến, chế tạo số thí nghiệm dạy học chƣơng “ ” Dịng điện không đổi Vật lý 11 THPT 41 2.4 Thiết kế kế hoạch dạy học số học chƣơng “Dịng điện khơng đổi” theo định hƣớng phát triển lực thực hành thí 43 nghiệm cho học sinh 2.4.1 Bài học xây dựng kiến thức 49 2.4.2 Bài học tập 55 2.4.3 Bài học thực hành thí nghiệm 60 2.4.4 Bài kiểm tra đánh giá chƣơng “Dịng điện khơng đổi” 65 Kết luận chƣơng 70 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 71 3.1 Mục đích, nhiệm vụ TNSP 71 3.2 Đối tƣợng PP TNSP 71 3.3 Nội dung TNSP 72 3.4 Kết TNSP 75 Kết luận chƣơng 84 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 85 CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN  PPTN Phƣơng pháp thực nghiệm  PPNT Phƣơng pháp nhận thức  NLTHTN Năng lực thực hành thí nghiệm  ĐMPP Đổi phƣơng pháp  TN Thí nghiệm  GV Giáo viên  HS Học sinh  BTTN Bài tập thí nghiệm  PPDH Phƣơng pháp dạy học  BTVL Bài tập Vật lý  NXB Nhà xuất  NXBGD Nhà xuất giáo dục  THPT Trung học phổ thông  ĐC Đối chứng  TN Thực nghiệm  TNSP Thực nghiệm phạm MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Vật lý môn khoa học tự nhiên, kiến thức vật lý đƣợc thực nghiệm kiểm chứng Do dạy học vật lý, phát triển lực thực hành thí nghiệm học sinh đóng vai trị quan trọng, giúp em sau học xong chƣơng trình vận dụng kiến thức học vào sống Sự cần thiết thực hành thí nghiệm dạy học vật lý trƣờng phổ thơng cịn đƣợc quy định quy luật nhận thức chung ngƣời mà Lênin ra: “Từ trực quan sinh động đến tƣ trừu tƣợng từ tƣ trừu tƣợng đến trực quan sinh động” Dạy học có phƣơng tiện thực hành thí nghiệm khắc sâu kiến thức vật lývà từ kiến thức thực nghiệm em có tầm nhìn rộng hơn, tổng quan kiến thức mơn Do dạy học sử dụng thiết bị thí nghiệm thực hành phƣơng tiện quan trọng của môn vật lý Thấy rõ tầm quan trọng việc phát triển lực cho học sinh, nhấn mạnh lực thực hành thí nghiệm lẽ đó, giáo dục phổ thơng nƣớc ta bƣớc chuyển từ chƣơng trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực ngƣời học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đƣợc đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng đƣợc qua việc học Việc dạy học giáo viên phải đạt đƣợc mục đích ngƣời học vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống, có nghĩa sau học kiến thức đƣợc vận dụng để làm việc, phát triển than, phát triển xã hội Việc phát triển lực cho ngƣời học, đặc biệt lực thực hành thí nghiệm cần thiết nhƣng thực trạng giáo dục nƣớc ta nặng việc truyền thụ, nhồi nhét kiến thức, chƣa trọng đến việc phát triển lực thực hành thí nghiệm cho ngƣời học Ở giáo dục phổ thông coi trọng giáo dục thực hành nhƣng thực tế trƣờng phổ thơng việc vận dụng thí nghiệm thực hành vào giảng dạy hạn chế, dụng cụ thí nghiệm thiếu, nên việc học tập học sinh thơng qua thí nghiệm để tiếp nhận kiến thức chƣa nhiều Ở trƣờng phổ thông để học sinh tiếp cận đƣợc kiến thức theo định hƣớng phát triển lực việc đổi phƣơng pháp giảng dạy điều tất yếu Luật giáo dục, điều 28.2 ghi "Đổi phƣơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú cho ngƣời học" Hiện trƣờng phổ thông thí nghiệm chƣa đƣợc vận dụng tối đa vào giáo dục, việc phát triển lực thực hành thí nghiệm cho học sinh nhìn chung hiệu chƣa cao, việc thực hành thí nghiệm liên quan sống đời thƣờng cịn nhiều khoảng cách Khi dạy học có thí nghiệm học sinh rèn luyện đƣợc nhiều kỹ thực hành thí nghiệm, từ phát triển lực thực hành thí nghiệm tạo điều kiện để em có lực vận dựng kiến thức học vào lao động, sản xuất Vì dạy học có thí nghiệm thực hành quan trọng, với dụng cụ thực hành nhà trƣờng khả sở vật chất địa phƣơng giáo viên phải vận dụng, trọng phát triển lực cho học sinh thơng qua thực hành thí nghiệm Trong sống sinh hoạt hàng ngày, từ lao động đến nghỉ ngơi, điện gắn liền với hoạt động ngƣời, sáng trƣa chiều tối em đƣợc tiếp xúc với điện, việc hiểu biết điện áp dụng vào sống điều cần thiết Các em học sinh trung học phổ thơng phải có khả sử dụng, sửa chữa mạch điện đơn giản gia đình, có định hƣớng cách nhìn nhận lƣợng điện tƣơng lai Việc phát triển lực thực hành thí nghiệm phần học, cấp học quan trọng, góp phần vào hình thành lực cá nhân, trƣởng thành sống ngƣời Nhƣng vật lý phổ thông phần ứng dụng điện đƣợc thể rõ tạo đƣợc dòng điện ổn định, lâu dài, việc tạo nguồn điện tạo dấu mốc lịch sử sử dụng lƣợng điện, việc phát triển lực thực hành thí nghiệm vật lý với phần điện học tạo đƣợc nhiều kỹ năng, ứng dụng sống vào đời Do chọn đề tài: Phát triển lực thực hành thí nghiệm cho học sinh dạy học chƣơng “Dịng điện khơng đổi” vật lý 11 Trung học phổ thơng Mục đích nghiên cứu Đề xuất đƣợc biện pháp, quy trình phát triển lực thực hành thí nghiệm cho học sinh nhằm nâng cao hiệu học tập vật lý học sinh trƣờng THPT Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Quá trình dạy học vật lý - Phát triển lực thực hành thí nghiệm 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Chƣơng” Dịng điện khơng đổi” vật lý 11 THPT Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất đƣợc biện pháp quy trình thực phát triển lực thực hành thí nghiệm học sinh sử dụng chúng vào dạy học chƣơng “Dịng điện khơng đổi” vật lý 11 THPT góp phần nâng cao hiệu học tập học sinh trƣờng THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận lực thực hành thí nghiệm phát triển lực thực hành thí nghiệm dạy học vật lý trƣờng THPT - Nghiên cứu thực trạng việc phát triển lực thực hành thí nghiệm cho học sinh dạy học Vật lý số trƣờng THPT địa bàn tỉnh Nghệ an - Đề xuất biện pháp phát triển lực thực hành thí nghiệm cho học sinh dạy học Vật lý trƣờng THPT - Đề xuất quy trình phát triển lực thực hành thí nghiệm cho học sinh dạy học Vật lý trƣờng THPT - Nghiên cứu chƣơng trình SGK vật lý 11 THPT; đặc biệt chƣơng “Dịng điện khơng đổi” -Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức cụ thể chƣơng “Dịng điện khơng đổi” vật lý 11 THPT theo hƣớng phát triển lực thực hành thí nghiệm học sinh -Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để kiểm tra kết dạy học Tài liệu tham khảo [1] Đặng Anh Tuấn (2015), Bồi dƣỡng lực thực nghiệm cho học sinh dạy học chƣơng “Cảm ứng điện từ” Vật lý THPT Luận văn thạc sỹ Trƣờng Đại học Vinh [2] Nguyễn Ngọc Bích (2000), Tâm lí học nhân cách - Một số vấn đề lí luận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Vụ Giáo Dục Trung Học (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh mơn vật lí cấp THPT [4] Hà Văn Hùng, Lê Cao Phan (2004), Tổ chức hoạt động TN vật lý tự làm trƣờng trung học sở, NXB Giáo dục [5] Nguyễn Thị Nhị (2018), Phát triển lực thực hành thí nghiệm cho sinh viên ngành sƣ phạm Vật lý trƣờng đại học, viensptn.vinhuni.edu.vn › Tin tức Sự kiện [6] Hoàng Phê (Chủ biên, 2017), Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức-Văn Lang [7] Vũ Quang( Chủ biên,2007) Vật lý 11, NXBGD [8] Vũ Quang( Chủ biên,2007) Vật lý 11- Sách giáo viên, NXBGD 85 Phụ lục1: Phiếu xin ý kiến giáo viên Thầy vui lịng cho ý kiến nội dung sau (Phiếu mang tính tham khảo) Câu 1: Thầy cơcó sử dụng thiết bị thí nghiệm thực hành dạy học không ? A Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Không Câu 2: Khi dạy học có thí nghiệm, thầy hƣớng dẫn học sinh nhƣ ? A Hƣớng dẫn để em làm B Thầy cô HS làm C Chỉ thầy cô làm Câu 3:Tại ngại sử dụng đồ dùng thí nghiệm dạy học : A Mất thời gian B Dụng cụ không dùng đƣợc C Thầy cô thấy không cần thiết Câu 4:Thầy cô đánh giá nhƣ lực thực hành thí nghiệm học sinh: A Khơng có kỹ B số có kỹ C Có kỹ tốt Câu : Trong tiết dạy có thực hành thí nghiệm, học sinh A Học sinh có hứng thú học B Học sinh học bình thƣờng C HS khơng thích Câu 6: Trong tiết thực hành, sau giáo viên hƣớng dẫn: A Các nhóm làm việc chăm B Chỉ số em làm viêc C Các nhóm khơng tự làm đƣợc Câu 7: Thầy thƣờng dùng thí nghiệm dạy học để làm A Đặt vấn đề B Tìm hiểu kiến thức C Minh họa 86 Câu 8: Trong rình dạy học thầy tự thiết kế thí nghiệm vật lý A Chƣa B Thỉnh thoảng C Thƣờng xuyên Câu 9: Cơ sở vật chất nhà trƣờng có đảm bảo để dạy thực hành không A Đảm bảo B.Thiếu số C.Thiếu nhiều (Đã hƣ hỏng nhiều) Câu 10: Thầy cô thƣờng đánh giá tiết dạy thực hành nhƣ ? A Căn kết báo cáo thực hành B Căn thái độ, kỹ lớp C Căn vào thái đô, kỹ lớp báo cáo thực hành (Xin cảm ơn thầy cô) 87 Phụ lục 2: Phiếu thăm dò ý kiến học sinh Các em vui lòng cho ý kiến nội dung sau (Phiếu mang tính tham khảo) Câu 1:Trong học vật lý có thí nghiệm em A Thích B bình thƣờng C Khơng thích Câu : Các em thiết kế thí nghiệm vật lý chƣa A Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Chƣa Câu : Các em sử dụng đồng hồ đa số nhƣ A Sử dụng thành thạo B Biết sử dụng C Không biết sử dụng Câu : Khi học thực hành, thành viên nhóm A Tất thành viên làm việc B Khoảng nửa làm việc C Một vài em làm việc Câu Các em lắp ráp dụng cụ thí nghiệm theo sơ đồ A Biết B Tùy thí nghiệm C Khơng biết Câu : Các em liên hệ học với sống A Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Chƣa Câu : Trong kiểm tra đề có liên hệ kiến thức học với sống khơng 88 A Có thƣờng xun B Thỉnh thoảng C Chƣa Câu : Khi học thực hành, dụng cụ thực hành nhóm nhƣ A Các nhóm sử dụng tốt B Nhóm đƣợc nhóm khơng C Khơng nhóm đo đƣợc Câu : Khi học thực hành mục đích em A Làm để biết B Làm để lấy điểm C Do thầy cô yêu cầu làm Câu :Khi học học thực hành thí nghiệm, bƣớc thực đầy đủnhƣ sách giáo khoa A Thực đầy đủ B Thực số bƣớc C Hầu nhƣ không thực Câu 10 : Khi học thực hành thí nghiệm, emđã thực sũy nghĩ tìm phƣơng án khác để đo số liệu A Đã lựa chọn phƣơng án khác B Đã nghĩ đến phƣơng án khác C Chƣa (Cảm ơn em hợp tác) 89 Phụ lục 3: Kết chấm điểm học sinh lớp: Lớp thực nghiệm 11 C2 Bài kiểm TT Họ tên tra cá nhân Bài kiểm tra Nhóm theo Ghi nhóm Nguyễn Thị Kim Anh Trần Thị Ngọc Anh 5 Nguyễn Thanh Bắc Nguyễn Thị Ngọc Bích 5 Lƣu Đình Dũng 6 Nguyễn Đạo Đạt Hoàng Thị Thu Hà Võ Thị Hải Võ Thị Khánh Hòa 6 10 Nguyễn Phi Hùng 11 Hoàng Thị Hƣơng 12 Hoàng Thị Kim Hƣơng 13 Hoàng Thị Linh 14 Hoàng Thị Kiều Linh 15 Lê Thị Hồng Linh 6 16 Nguyễn Đình Linh 17 Trần Thị Mỹ Linh 18 Hồng Cơng Lƣơng 19 Hồng Nguyễn Khánh Ly 20 Nguyễn Thị Khánh Ly 21 Trần Thị Thủy Nga 10 22 Đinh Lê Gia Phú Nộp bc chậm 90 23 Trần Quốc Phƣớc 24 Nguyễn Thị Mai Quỳnh 25 Nguyễn Quang Sơn 26 Hoàng Thị Thanh Thủy 27 Nguyễn Thị Thủy 28 Trần Thị Thu Thủy 29 Nguyễn Hoàng Tú 30 Trần Anh Tuấn 31 Lê Thị Mỹ Tuyển 6 32 Hồ Tú Uyên 6 33 Nguyễn Thị Uyên 6 34 Trần Thị Thu Uyên 6 35 Võ Thị Cẩm Vân 6 36 Hoàng Văn Xin 6 37 Cao Phạm Nhƣ Ý 6 91 Lớp thực nghiệm 11 C4 Bài kiểm TT Họ tên tra cá nhân Bài kiểm tra theo Nhóm nhóm Nguyễn Thị An Lê Đức Anh 5 Phạm Tiến Anh Võ Đức Anh 5 Nguyễn Thị Bé 6 Hoàng Văn Chiến Nguyễn Thị Duyên Nguyễn Anh Đức Đậu Thị Thu Hà 10 Võ Thị Bé Hà 11 Đinh Văn Hoàng 6 12 Nguyễn Huy Hoàng 13 Nguyễn Thị Huế 6 14 Nguyễn Duy Hùng 15 Trần Trung Kiên 16 Nguyễn Thị Khánh Linh 6 17 Phan Ngọc Lợi 18 Hoàng Xuân Lực 19 Võ Thị Ly 20 Nguyễn Trọng Nam 21 Nguyễn Thị Nhƣ Ngọc 22 Hoàng Văn Nguyên 23 Trần Thị Hải Nhƣ 24 Nguyễn Thị Oanh 92 Ghi 25 Trần Thị Oanh 26 Nguyễn Đình Quyết 27 Trần Tiến Quỳnh 28 Nguyễn Chí Thành 29 Phạm Văn Thành 30 Phan Văn Thành 31 Lê Thị Thắm 6 32 Trần Quốc Long Thiên 33 Trần Thị Hoài Thƣơng 34 Hoàng Huyền Trang 5 35 Nguyễn Thị Tú Uyên 36 Hà Quốc Vƣơng 37 Nguyễn Văn Xuân 5 38 Phan Văn Ý 39 Lê Thị Hải Yến 93 Lớp đối chứng 11 C3 Bài kiểm TT Họ tên tra cá nhân Bài kiểm tra Nhóm theo nhóm Phạm Thị Tú Anh Trần Đức Anh 5 Nguyễn Thị Ánh Nguyễn Thị Mai Chi 5 Nguyễn Đình Cơng 5 Hồ Thị Cung Võ Mạnh Cƣờng Nguyễn Hồng Đức Nguyễn Thị Thu Hà 10 Nguyễn Thị Hải 11 Hoàng Thị Mỹ Hạnh 12 Hoàng Thanh Hằng 13 Nguyễn Thị Hằng 14 Nguyễn Thị Bích Hồng 15 Nguyễn Thị Huế 16 Hoàng Duy Lâm 17 Phan Thị Hồng Liên 5 18 Nguyễn Thị Nhật Linh 19 Nguyễn Thị Huyền Lƣơng 20 Võ Thị Mơ 21 Nguyễn Thế Nam 22 Nguyễn Thị Ngân 23 Đào Văn Nghĩa 7 24 Nguyễn Thị Bích Ngọc 94 Ghi 25 Võ Thị Ngọc 26 Nguyễn Văn Nguyên 27 Phạm Thị Oanh 28 Hoàng Thị Hoài Phƣơng 29 Trần Văn Quyến 5 30 Võ Trọng Quỳnh 5 31 Nguyễn Duy Sơn 5 32 Phạm Văn Sơn 5 33 Nguyễn Thị Thảo 5 34 Lê Thị Thủy 5 35 Nguyễn Thị Trinh 6 36 Hoàng Anh Tuấn 6 37 Hoàng Anh Tuấn 6 38 Nguyễn Thị Tuyết 6 39 Bùi Thành Vinh 6 40 Nguyễn Văn Vinh 6 95 Lớp đối chứng 11C5 Bài kiểm TT Họ tên tra cá nhân Bài kiểm tra Nhóm theo nhóm Hồng Thị Kim Anh Trần Tuấn Anh Ngô Thị Ánh Nguyễn Thị Ngọc Ánh Nguyễn Đình Bút 6 Nguyễn Thế Hải 6 Phạm Thị Hằng Võ Thị Thanh Huyền Hồ Sỹ Hữu 10 Lê Cảnh Khánh 11 Nguyễn Thị Lê 12 Nguyễn Duy Lợi 5 13 Phùng Thị Lữ 14 Nguyễn Sỹ Lƣơng 5 15 Phạm Thị Ngọc Mơ 16 Cao Văn Nam 17 Nguyễn Thị Ngọc 5 18 Lê Thế Nhân 19 Lƣơng Thị Hồng Nhung 20 Nguyễn Thị Nhung 21 Nguyễn Thị Nhung 22 Trần Thị Nhung 23 Trần Thị Hồng Nhung 24 Võ Thị Hoài Phƣơng 96 Ghi 25 Nguyễn Văn Quỳnh 5 26 Nguyễn Ly Sang 5 27 Phạm Mạnh Tài 5 28 Nguyễn Thị Tâm 5 29 Nguyễn Xuân Tây 5 30 Đặng Khắc Thành 5 31 Hoàng Ngọc Thành 5 32 Nguyễn Thị Thảo 7 33 Hoàng Văn Thắng 34 Hoàng Nhƣ Thế 35 Nguyễn Minh Trí 7 36 Hoàng Văn Trung 37 Trần Linh Trung 7 38 Nguyễn Thị Tuyết 7 97 Phụ lục Một số hình ảnh thực nghiệm sƣ phạm Thí nghiệm chế tạo pin điện hóa Khi Thí nghiệm chế tạo pin điện hóa Kim mạch hở kim điện kế số điện kế lệch khỏi số Đo suất điện động nguồn Đo suất điện động nguồn ghép mạch hở song song Thí nghiệm đo điện trở Rx cầu Bài học thực hành đo suất điện động cân điện trở nguồn điện 98 Mạch điện đo Rx Số liệu đo đƣợc hiệu điện dịng điện thí nghiệm đo cơng suất lần Số liệu đo đƣợc hiệu điện dịng Nhóm học sinh dạy thực nghiệm đánh điện thí nghiệm đo công suất lần giá phát triển lực cá nhân 99 ... triển lực thực hành thí nghiệm cho học sinh dạy học vật lý 1.3.3 Quy trình phát triển lực thực hành thí nghiệm cho học sinh dạy học vật lý trƣờng THPT 23 23 23 26 1.4 Thực trạng dạy học phát triển. .. THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM CHO HỌC 11 SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Dạy học theo định hƣớng phát triển lực ngƣời học 11 1.2 Năng lực thực hành. .. triển lực thực hành thí nghiệm cho học sinh dạy học vật lý trƣờng THPT 1.3.1 Tầm quan trọng việc dạy học phát triển lực thực hành thí nghiệm học sinh dạy học vật lý 1.3.2 Các nguyên tắc phát triển

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Đặng Anh Tuấn (2015), Bồi dƣỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học chương “Cảm ứng điện từ” Vật lý THPT. Luận văn thạc sỹ. Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm ứng điện từ
Tác giả: Đặng Anh Tuấn
Năm: 2015
[2]. Nguyễn Ngọc Bích (2000), Tâm lí học nhân cách - Một số vấn đề lí luận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học nhân cách - Một số vấn đề lí luận
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bích
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
[3]. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, Vụ Giáo Dục Trung Học (2014), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn vật lí cấp THPT Khác
[4]. Hà Văn Hùng, Lê Cao Phan (2004), Tổ chức hoạt động TN vật lý tự làm ở trường trung học cơ sở, NXB Giáo dục Khác
[5]. Nguyễn Thị Nhị (2018), Phát triển năng lực thực hành thí nghiệm cho sinh viên ngành sư phạm Vật lý ở trường đại học, viensptn.vinhuni.edu.vn › Tin tức - Sự kiện Khác
[6]. Hoàng Phê (Chủ biên, 2017), Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức-Văn Lang Khác
[8]. Vũ Quang( Chủ biên,2007) Vật lý 11- Sách giáo viên, NXBGD Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w