1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học bài tập chương dòng điện không đổi vật lí 11 trung học phổ thông

158 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 2,48 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN BẢY PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC BÀI TẬP CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI” VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN BẢY PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC BÀI TẬP CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI” VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lý luận PPDH mơn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ NHỊ NGHỆ AN - 2018 LỜI CẢM ƠN Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thị Nhị, người định hướng đề tài hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu, phòng đào tạo sau Đại học, khoa Vật lý trường Đại học Vinh tất thầy giáo tham gia giảng dạy q trình đào tạo thạc sỹ chuyên nghành Lý luận phương pháp dạy học mơn Vật lý khóa 24 trường Đại học Vinh Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu giáo viên Trường THPT Thọ Xuân–Thanh Hóa tạo điều kiện tốt để tiến hành thực nghiệm sư phạm đề tài Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệpnhững người ln cổ vũ, động viên để tơi hồn thành luận văn Nghệ An, tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Văn Bảy MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Đóng góp luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Năng lực lực học sinh 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Năng lực học sinh 1.1.3 Hệ thống lực học sinh [11] 1.2 Năng lực giải vấn đề 13 1.2.1 Khái niệm vấn đề lực giải vấn đề 13 1.2.2 Các cấp độ đánh giá lực giải vấn đề 14 1.2.3 Thực tiễn việc phát triển lực GQVĐ học sinh THPT 1.3 Bài tập vật lí 17 1.3.1 Khái niệm tập vật lí 17 1.3.2 Phân loại tập vật lí [9,44] 17 1.3.3 Bài tập định tính 18 1.3.4 Bài tập tính tốn 19 1.3.5 Bài tập thí nghiệm 19 1.3.6 Bài tập đồ thị 20 1.3.7 Dựa vào mức độ khó khăn tập HS chia tập vật lý thành dạng 20 1.4 Hướng dẫn học sinh giải tập vật lý 21 1.4.1 Hướng dẫn theo mẫu (hướng dẫn algôrit) 21 1.4.2 Hướng dẫn tìm tịi (hướng dẫn arixtic) 22 1.4.3 Hướng dẫn khái qt hóa chương trình 22 1.5 Phương pháp giải tập vật lý 22 1.6 Bài tập vật lí với việc phát triển lực giải vấn đề 23 1.6.1 Tạo tình có vấn đề 24 1.6.2 GQVĐ, xây dựng hình thành kiến thức 24 1.6.3 Vận dụng, củng cố 25 1.7 Thực trạng phát triển lực GQVĐ thông qua tập trường THPT địa bàn tỉnh Thanh Hóa 25 1.7.1 Thực trạng (bảng điều tra 1) 25 1.7.2 Nguyên nhân 26 1.8 Một số biện pháp phát triển lực giải vấn đề thông qua dạy học tập vật lý trường THPT 27 1.9 Quy trình xây dựng sử dụng tập vật lý theo hướng phát triển lực giải vấn đề trường THPT 29 1.9.1 Quy trình xây dựng tập vật lý theo hướng phát triển lực giải vấn đề trường THPT 29 1.9.2 Quy trình sử dụng tập vật lý theo hướng phát triển lực giải vấn đề trường THPT 31 Kết luận chương 32 Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI” VẬT LÝ 11 THPT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 36 2.1 Cấu trúc, nội dung chương “Dịng điện khơng đổi” Vật lí 11 THPT 36 2.1.1 Vị trí chương “Dịng điện khơng đổi” chương trình 36 2.1.2 Mục tiêu dạy học chương “Dòng điện khơng đổi” chương trình 36 2.1.3 Sơ đồ lơ gíc cấu trúc chương “Dịng điện khơng đổi” Vật lý 11 37 2.2 Xây dựng hệ thống tập theo định hướng phát triển lực GQVĐ chương “Dịng điện khơng đổi” 39 2.2.1 Hệ thống tập vật lý hỗ trợ tổ chức tình học tập 39 2.2.3 Hệ thống tập vật lý hỗ trợ trình củng cố, vận dụng kiến thức 71 2.3 Định hướng sử dụng hệ thống tập xây dựng nhằm nâng cao lực GQVĐ cho học sinh 91 2.3.1 Bài tập tạo tính có vấn đề 91 2.3.2 Bài tập tạo tổ chức nghiên cứu kiến thức 2.3.3 Sử dụng hệ thống tập củng cố vận dụng kiến thức cho học sinh 2.4 Thiết kế kế hoạch dạy học chương “Dòng điện không đổi” với hệ thống tập xây dựng theo định hướng phát triển lực GQVĐ 91 Kết luận chương 105 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 128 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 128 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 128 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 128 3.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm 128 3.5 Đánh giá kết học tập học sinh 132 Kết luận chương 3:……………………………………………………… 139 KẾT LUẬN 139 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT Bài tập BTVL Bài tập vật lý ĐC Đối chứng DHGQVĐ Dạy học giải vấn đề GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh PHT Phiếu học tập PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TNg Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm NLGQVĐ Năng lực giải vấn đề DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG Trang Sơ đồ: Sơ đồ 2.1 Cấu trúc chương “Dịng điện khơng đổi” chương trình Vật lý 11 THPT Bảng: Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm số kết kiểm tra 132 Bảng 3.2 Bảng thống kê số điểm đạt điểm từ X i trở xuống 132 Bảng 3.3 Bảng thống kê số % đạt điểm Xi trở xuống 133 Bảng 4.4 Các thông số thống kê 133 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Con người nhân tố định thành công lĩnh vực, quốc gia phát triển hay khơng người yếu tố then chốt Đê đánh giá quốc gia có phát triển hay khơng người ta dựa vào trình độ phát triển nguồn nhân lực quốc gia Trong thời kỳ chiến tranh đổi Đảng Nhà nước ta ln trọng khẳng định vai trị to lớn nguồn nhân lực này, coi mấu chốt phát triển bảo vệ tổ quốc Điều đặt cho ngành Giáo dục nhiệm vụ nặng nề, phát triển người toàn diện để đáp ứng yêu cầu thời đại Trong nghị Ban chấp hành Trung ương khóa XI năm 2013 2014 luật giáo dục Việt Nam năm 2015 ghi rõ mục tiêu Giáo dục phổ thông giúp HS phát triển toàn diện kĩ bản, bồi dưỡng lực cá nhân, khả tư sáng tạo, tốt đạo đức, giỏi chuyên môn, tăng thời gian thực hành, rèn luyện kĩ cho HS Đặc biệt kĩ thực hành Từ mục tiêu đó, giáo dục phổ thơng trọng đến việc đổi phương pháp dạy học, nhằm bồi dưỡng cho học sinh lực sáng tạo, lực giải vấn đề Năng lực giải vấn đề không bao gồm kĩ giải vấn đề mà có kĩ tư duy, sáng tạo đánh giá Thực tiễn sống xuất vấn đề khác nhau, địi hỏi cá nhân phải có phương án giải tối ưu Vì vậy, bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh nhiệm vụ quan trọng q trình dạy học Có nhiều phương pháp khác để nâng cao chất lượng học tập phát triển lực giải vấn đề học sinh môn vật lý Trong đó, giải tập vật lí với tư phương pháp dạy học, có tác động tích cực đến việc giáo dục phát triển học sinh Mặc khác, số lượng tập vật lí sách giáo khoa sách tập nhiều, việc lựa chọn sử dụng hiệu quả, giúp bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh, địi hỏi giáo viên phải có chuẩn bị tốt để đạt hiệu mong muốn Bài tập vật lí phương tiện giúp nâng cao lực phát giải vấn đề cho học sinh hiệu Bằng nhiều dạng tập, nhiều cách khai thác khác nhau, tạo nhiều biện pháp sử dụng tập nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh Thực tế trường phổ thông giảng dạy, giáo viên chưa trọng đến việc định hướng cho học sinh vận dụng kiến thức lý thuyết vào vấn đề thực tế Đặc biệt tiết tập, chủ yếu giáo viên giải tập giáo khoa túy, chưa đào sâu suy nghỉ để xây dựng hệ thống tâp nhằm mục đích tăng thêm khả tư sáng tạo nâng cao lực vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tế Giáo viên phần lớn chưa có đính hướng bồi dưỡng, xây dựng cho học sinh khả chủ động phát vấn đề đưa cách giải vấn đề Các hoạt động nghiên cứu lĩnh vực này, chưa có nghiên cứu viết việc sử dụng tập vật lí để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh cách đầy đủ Với lý trên, chọn đề tài luận văn thạc sĩ: Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học tập chương “Dịng điện khơng đổi” Vật lí 11 trung học phổ thơng Mục đích nghiên cứu Đề xuất quy trình xây dựng sử dụng tập theo hướng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh vận dụng quy trình dạy học chương “Dịng điện khơng đổi” Vật lí 11 trung học phổ thông nhằm nâng cao chất lượng dạy học Đối tượng nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 136 Đồ thị điểm số Thực nghiệm Đối chứng Đồ thị tần số tích lũy Thực nghiệm Đối chứng Theo kết phân tích bảng 4.4 chúng tơi thấy: Điểm trung bình cộng lớp TN cao lớp ĐC, nhiên chưa thể khẳng định chất lượng học tập HS lớp TN tốt lớp ĐC Phải chẳng kết thu cách đổi PPDH tốt PPDH cũ hay ngẫu nhiên mà có? Để trả lời câu 136 137 hỏi tiến hành xử lý số liệu TNSP phương pháp kiểm định thống kê Kiểm định thống kê Với giả thuyết H0: Nếu giả thuyết thống kê (thì hai PPDH cho kết ngẫu nhiên, khơng thực chất) Với giả thuyết H1: Nếu đối lập với giả thuyết thống kê (PPDH thực tốt PPDH thông thường) Nếu ta chọn mức ý nghĩa để kiểm tra giả thuyết H1 đồng thời sử dụng đại lượng ngẫu nhiên Z: Với = 6,04 = 5,17 = 2,17 = 2,3; = 79; = 82 Z = 2,03 Với giá trị ta có: Tra bảng giá trị Laplace ta có Z t = 1.65 So sánh Z Z t ta có: Z > Z t Vậy với mức ý nghĩa α= 0.05, giả thuyết H bị bác bỏ giả thuyết H1 chấp nhận Do thực chất, ngẫu nhiên Nghĩa PPDH thực có hiệu 3.5.2 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm bao quát hai lớp - Qua phương pháp thống kê tốn học chúng tơi nhận thấy điểm trung bình cộng HS lớp TN cao lớp ĐC, đại lượng kiểm định Z=2,03 > Zt=1,65, điều chứng tỏ PPDH mà áp dụng mang lại hiệu kỳ vọng 137 138 - Hệ số biến thiên giá trị điểm số lớp TN nhỏ lớp ĐC, chứng tỏ: độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình lớp TN nhỏ lớp ĐC Rõ ràng lớp thực nghiệm em HS có tiến hẳn em lớp đối chứng Một lí em lớp thực nghiệm tiếp thu học cách hăng say, tích cực xây dựng mới, nhà làm tập đầy đủ theo tinh thần định hướng mà GV đề Do chênh lệch điểm số thành viên lớp thực nghiệm - Đồ thị tần số luỹ tích hai lớp cho thấy: Có thay đổi rõ rệt lượng chất lớp TN so với lớp đối chứng Dựa vào kết sau trình thực nghiệm sư phạm chúng tơi kết luận xây dựng sử dụng hệ thống tập chương “Dịng điện khơng đổi” cách hợp lý góp phần nâng cao NLGQVĐ cho HS, giúp cho khơng khí học tập em thêm phần sôi nổi, tăng khả sáng tạo cá nhân Tuy nhiên, để việc áp dụng thực có hiệu cần có nỗ lực vượt bậc khơng ngại khó khăn từ GV hướng dẫn 3.5.3 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm học sinh chọn Thông qua hệ thống tập xây dựng sử dụng kết bảng đánh giá trình bồi dưỡng HS, rút nhận xét sau: -Các lực thành tố NLGQVĐ là: Tìm hiểu vấn đề, thiết lập khơng gian có vấn đề, lập kế hoạch-thực giải pháp, đánh giá giải pháp HS bước phát triển qua tập cụ thể -Qua bảng đánh giá xếp loại cấp độ, nhận thấy sau kiểm tra điểm số cấp bậc HS nâng lên cách rõ rệt Chứng tỏ việc xây dựng sử dụng hệ thống tập phát huy hiệu 138 139 Kết luận chương - Các lực thành tố NLGQVĐ là: Tìm hiểu vấn đề, thiết lập khơng gian có vấn đề, lập kế hoạch-thực giải pháp, đánh giá giải pháp HS bước phát triển qua tập cụ thể - Qua bảng đánh giá xếp loại cấp độ, nhận thấy sau kiểm tra điểm số cấp bậc HS nâng lên cách rõ rệt Chứng tỏ việc xây dựng sử dụng hệ thống tập phát huy hiệu KẾT LUẬN Trải qua thời gian nghiên cứu triển khai đề tài :Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học tập chương “Dịng điện khơng đổi” Vật lí 11 trung học phổ thơng cách nghiêm túc, khoa học, có trách nhiệm cao chúng tơi khẳng định số vấn đề sau: Hệ thống tập xây dựng sử dụng khẳng định vai trị, vị trí tập giảng dạy Vật lý trường THPT theo hướng đổi PP dạy học Xây dựng tuyển chọn hệ thống tập thuộc chương “Dịng điện khơng đổi” nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh phù hợp với đối tượng học sinh, phù hợp với chương trình SGK hành Bộ giáo dục đào tạo Với kết đạt khả quan sau trình thực nghiệm thực đề tài chúng tơi nhận thấy đề tài đạt ý tưởng mục đích ban đầu đề Do đó, chúng tơi tiếp tục tiếp thu triển khai hướng khai thác đề tài cho chương tương lai Bước đầu góp phần đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học Vật lý THPT 139 140 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đinh Quang Báo 2013, “Đề xuất chuẩn chương trình giáo dục phổ thơng sau 2015”, hội thảo số vấn đề chung chương trình giáo dục phổ thông sau 2015 [2] Bộ GD&ĐT (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học tập HS môn vật lý cấp trung học phổ thông [3] Nguyễn Công Hồng, Xây dựng sử dụng tập theo hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang học” vật lý 11, luận văn thạc sỹ giáo dục, ĐH Vinh 2017 [4] Nguyễn Thị Kiều Hoa, Nghiên cứu dạy học chương “Dịng điện khơng đổi” vật lý 11 nâng cao theo định hướng giải vấn đề, luận văn thạc sỹ giáo dục, ĐH Vinh 2007 [5] PGS.TS Nguyễn Quang Lạc, Bùi Danh Hào, “Bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho HS lớp 11 thông qua xây dựng sử dụng tập thí nghiệm chương Dịng điện khơng đổi, tạp chí khoa học tập XXXVII số 4A- 2008” [6] Nguyễn Thanh Lâm, Nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khóa “Dịng điện khơng đổi” vật lý 11 (THPT) nhằm phát huy tính tích cực lực sáng tạo học sinh, , Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp sở (2016) , trường ĐH Tây Bắc Các trang Web [7] PGS.TS Nguyễn Quang Lạc (1995), Lý luận dạy học đại trường phổ thông, ĐHSP Vinh [8] Nguyễn Lân 2002, từ điển từ ngữ Hán Việt, nxb từ điểm Bách Khoa Hà Nội [9] Phạm Thị Phú, Đinh Xuân Khoa (2015), Phương pháp luận nghiên cứu vật lý, NXB Đại Học Vinh 140 141 [10] Đồng Thị Kim Thủy, Nghiên cứu dạy học tập chương “Dịng điện khơng đổi” lớp 11 THPT theo lý thuyết phát triển tập, luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, ĐH Vinh 2013 [11] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2001) Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS dạy học Vật lý trường phổ thông, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội [12] Nguyễn Văn Tuấn, “Tài liệu phương pháp dạy học theo hướng tích hợp”, chuyên đề bồi dưỡng sư phạm, trường đại học sư phạm kỹ thuật TP.HCM [13] Nguyễn Đình Thước (2014), sử dụng tập dạy học vật lý, giáo trình dùng cho học viên cao học, NXB Đại học Vinh [14] Thái Duy Tuyên (2007), “Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới”, NXB giáo dục-Hàn Nội [15] https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Giáo dục định hướng phát triển lực [16] https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Xác định lực chung cốt lõi chuyên biệt môn vật lý cấp THPT [17] https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Các cấp độ đánh giá lực giải vấn đề [18] http://pgdhaiha.edu.vn/sáng kiến kinh nghiệm/Phương pháp giải tập thực nghiệm điện chiều lớp trường THCS Đường Hoa [19] Đề thi học sinh giỏi mơn Vật lý tỉnh Quảng Bình năm 2013-2014 [20] http://www.zbook.vn/ebook/nghien/Nghiên cứu xây dựng sử dụng tập thí nghiệm nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lý [21]https://shoptech.com.vn/tu-che-den-pin-sieu-sang 141 PHỤ LỤC Phụ lục Bài kiểm tra sau dạy thực nghiệm đối chứng SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT THỌ XUÂN BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT LẦN Môn : Vật lý lớp 11 Bài ( điểm): Bóp mềm chanh sau cắt làm đôi, lấy nửa Cắm hai kim loại khác chất (Sắt Đồng) vào nửa chanh vừa cắt để làm hai điện cực Dùng dây dẫn nối hai điện cực với vôn kế Trong dây dẫn có dịng điện chiều chạy qua khơng? Làm để biết có xuất dịng điện lúc này? Bài (3 điểm): Cho hai bếp điện đun nước mắc nối tiếp vào mạch điện hình vẽ Hiệu điện U ổn định cung cấp nguồn điện khơng có điện trở nội, coi điện trở bếp R1 R2 Em so sánh cơng suất tồn phần hai bếp trường hợp hai bếp mắc nối tiếp song song vào nguồn trên? Bài (4 điểm): Cần tối thiểu nguồn loại 6V-  để mắc thành thắp sáng bình thường bóng đèn 6V- 24W Em nêu cách mắc nguồn này? SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT THỌ XUÂN BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT LẦN Môn : Vật lý lớp 11 Bài 1( điểm): Có số điện trở loại  Hỏi phải dùng tối thiểu điện trở để mắc thành mạch điện có điên trở tương đương  Bài (3 điểm) : Một cậu bé xin phép cha chơi ông ghi số công tơ điện Người cha đồng ý với điều kiện cậu bé phải nhà hẹn sau Hỏi làm để người cha xác định thời gian mà khơng cần dùng đến đồng hồ đo thời gian (Chỉ cần dùng bóng đèn 100W) Bài 3( 4điểm): Một nguồn điện có suất điện động V, điện trở r = , mạch ngồi có điện trở R a Tính R để cơng suất tiêu thụ mạch W b Với giá trị R để cơng suất mạch ngồi có giá trị cực đại? Tính giá trị đó? Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BTVL Ở TRƯỜNG THPT THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NLGQVĐ CHO HỌC SINH (Dành cho học sinh THPT) Họ tên học sinh: Lớp: Trường: Quận (Huyện): Tỉnh (Thành phố): Em cho biết quan điểm cá nhân qua câu hỏi sau Câu 1: Thái độ em môn Vật lý (Đánh dấu x vào trống ) 1. Rất thích 2. Bình thường 3. Khơng thích Câu 2: Những hoạt động em học mụn Vật lý (Với hoạt động, đánh dấu x vào cột ) Các hoạt động Nghe GV giảng ghi chép 2.Đọc SGK để trả lời câu hỏi 3.Trao đổi, thảo luận với bạn để giải vấn đề Ghi chép vào Làm thí nghiệm thực hành Quan sát tranh SGK bảng Tự đưa vấn đề mà em quan tâm Đề xuất hướng giải vấn đề Giải vấn đề học tập dựa vào kiến thức học 10 Giải vấn đề học tập dựa vào hiểu biết thực tế em Câu 3: Hãy đánh dấu x vào hoạt động mà em thích học mơn Vật lý Các hoạt động Nghe GV giảng ghi chép Đọc SGK để trả lời câu hỏi 3.Trao đổi, thảo luận với bạn để giải vấn đề Ghi chép vào Làm thí nghiệm thực hành Quan sát tranh SGK bảng Tự đưa vấn đề mà em quan tâm Đề xuất hướng giải vấn đề 9.Giải vấn đề học tập dựa vào kiến thức học 10 Giải vấn đề học tập dựa vào hiểu biết thực tế em Câu 4: Cảm xúc em học mụn Vật lý (Đánh dấu x vào ô trống ghi ý kiến khác em) 1. Giờ học lôi cuốn, hấp dẫn em 2. Em học tập tích cực, hiểu sâu sắc 3. Giờ học tẻ nhạt Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BTVL Ở TRƯỜNG THPT THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NLGQVĐ CHO HỌC SINH (Dành cho giáo viên THPT) Xin anh chị vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau Câu 1: Anh chị sử dụng phương pháp dạy học sau dạy môn Vật lý (Với phương pháp, đánh dấu x vào cột phù hợp với suy nghĩ anh chị) Phương pháp Quan sát Thí nghiệm Thảo luận nhóm Đàm thoại (hỏi - đáp) Diễn giảng - thuyết trình Giải vấn đề Câu 2: Theo anh chị, dạy học giải vấn đề, mục đích có tầm quan trọng nào? (Với mục đích, đánh dấu x vào cột phù hợp với suy nghĩ anh chị) Mục đích việc sử dụng tình có vấn đề dạy học Phát triển lực tư cho học sinh Giúp cho học sinh nắm vững nhớ lâu kiến thức cần học Nâng cao tính tích cực, chủ động nhận thức học sinh học tập Sử dụng đồ dùng phương tiện dạy học cách hợp lý hiệu Thực đổi phương pháp dạy học nhà trường Hình thành cho học sinh kĩ giải vấn đề Gây hứng thú học tập cho học sinh Giáo viên đỡ vất vả Rèn cho học sinh kĩ thực hành vận dụng vào sống Câu 3: Khâu then chốt trình dạy học giải vấn đề là: (Đánh dấu x vào ô trống sau ghi ý kiến khác)  Giải vấn đề học tập  Dự kiến nhiều hướng giải vấn đề  Xây dựng tình có vấn đề  Lập kế hoạch giải vấn đề  Đưa khả ứng dụng kết Ý kiến khác: Câu 4: Anh chị tiến hành dạy học giải vấn đề theo cách hiệu cách nào? (Đánh dấu x vào cột phù hợp với suy nghĩ anh chị) Các cách sử dụng 1.GV đặt vấn đề, nêu cách giải vấn đề HS thực cách giải vấn đề theo hướng dẫn GV.GV rút kết luận 2.GV đặt vấn đề, gợi ý để HS tìm cách giải vấn đề HS thực cách giải vấn đề GV HS rút kết luận 3.GV cung cấp thơng tin, tạo tình HS phát xác định vấn đề, tự lực đề xuất giả thuyết lựa chọn cách giải vấn đề với giúp đỡ GV cần GV HS rút kết luận 4.HS tự lực phát lựa chọn vấn đề giải HS giải vấn đề, tự rút kết luận GV bổ sung ý kiến 5.Cách sử dụng khác anh chị: Câu 5: Theo anh chị, việc sử dụng tình có vấn đề dạy học gặp khó khăn gì? (Đánh dấu x vào cột phù hợp với suy nghĩ anh chị) Khó khăn Mất nhiều thời gian chuẩn bị cho dạy Khó hướng dẫn cho học sinh giải vấn đề Học sinh khó tự phát vấn đề Khó tạo tình có vấn đề GV khó chủ động thời gian GVchưa có kinh nghiệm việc sử dụng Xin cảm ơn hợp tác anh, chị! Họ tên giáo viên: Nơi công tác (Trường): Quận (Huyện): Tỉnh (Thành phố): Phụ lục 4: CÁC BÀI TẬP TRONG PHIẾU HỌC TẬP Bài tập [20]: Bạn Nam có sợi dây đồng có điện trở R = 144 , bạn cần phải cắt dây đoạn để mắc đoạn song song với nhau, điện trở tương đương  ? Bài 2: Cho hai bóng đèn Đ1 Đ2 giống hệt mắc vào nguồn điện khơng đổi hình vẽ Lúc đầu khóa k mở hai đèn sáng bình thường Sau đóng khóa k đèn Đ2 sáng cịn đèn Đ1 tắt Em giải thích lại vậy? k Đ1 Đ2 Bài 3: Nguồn có suất điện động  = 48V; r = 3 dùng để thắp sáng bình thường đèn giống nhau, đèn có ghi 6V- 3W Hỏi có cách mắc đèn ? Cách mắc có số đèn nhiều nhất? Phụ lục 5: Các hình ảnh thực nghiệm sư phạm Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm ... ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN BẢY PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC BÀI TẬP CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI” VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lý luận PPDH mơn Vật. .. dụng tập vật lí để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh cách đầy đủ Với lý trên, chọn đề tài luận văn thạc sĩ: Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thơng qua dạy học tập chương “Dịng điện. .. phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học tập chương “Dịng điện khơng đổi? ?? Vật lí 11 trung học phổ thông 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung xây dựng sử dụng hệ thống tập Chương

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Đinh Quang Báo 2013, “Đề xuất và chuẩn trong chương trình giáo dục phổ thông sau 2015”, hội thảo một số vấn đề chung về chương trình giáo dục phổ thông sau 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất và chuẩn trong chương trình giáo dục phổ thông sau 2015
[3] Nguyễn Công Hồng, Xây dựng và sử dụng bài tập theo hướng bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương “Mắt. Các dụng cụ quang học” vật lý 11, luận văn thạc sỹ giáo dục, ĐH Vinh 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mắt. Các dụng cụ quang học
[4] Nguyễn Thị Kiều Hoa, Nghiên cứu dạy học chương “Dòng điện không đổi” vật lý 11 nâng cao theo định hướng giải quyết vấn đề, luận văn thạc sỹ giáo dục, ĐH Vinh 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dòng điện không đổi
[5] PGS.TS Nguyễn Quang Lạc, Bùi Danh Hào, “Bồi dưỡng năng lực tư duy sáng tạo cho HS lớp 11 thông qua xây dựng và sử dụng bài tập thí nghiệm chương Dòng điện không đổi, tạp chí khoa học tập XXXVII số 4A- 2008” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng năng lực tư duy sáng tạo cho HS lớp 11 thông qua xây dựng và sử dụng bài tập thí nghiệm chương Dòng điện không đổi, tạp chí khoa học tập XXXVII số 4A- 2008
[6] Nguyễn Thanh Lâm, Nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khóa về “Dòng điện không đổi” vật lý 11 (THPT) nhằm phát huy tính tích cực và năng lực sáng tạo của học sinh, , Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp cơ sở (2016) , trường ĐH Tây Bắc.Các trang Web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dòng điện không đổi
[10] Đồng Thị Kim Thủy, Nghiên cứu dạy học bài tập chương “Dòng điện không đổi” lớp 11 THPT theo lý thuyết phát triển bài tập, luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, ĐH Vinh 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dòng điện không đổi
[12] Nguyễn Văn Tuấn, “Tài liệu về phương pháp dạy học theo hướng tích hợp”, chuyên đề bồi dưỡng sư phạm, trường đại học sư phạm kỹ thuật TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu về phương pháp dạy học theo hướng tích hợp
[14] Thái Duy Tuyên (2007), “Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới”, NXB giáo dục-Hàn Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới
Tác giả: Thái Duy Tuyên
Nhà XB: NXB giáo dục-Hàn Nội
Năm: 2007
[19] Đề thi học sinh giỏi môn Vật lý tỉnh Quảng Bình năm 2013-2014 [20] http://www.zbook.vn/ebook/nghien/Nghiên cứu xây dựng và sử dụng bài tập thí nghiệm nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học vật lý Link
[2] Bộ GD&ĐT (2014), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học tập của HS môn vật lý cấp trung học phổ thông Khác
[7] PGS.TS Nguyễn Quang Lạc (1995), Lý luận dạy học hiện đại ở trường phổ thông, ĐHSP Vinh Khác
[8] Nguyễn Lân 2002, từ điển từ và ngữ Hán Việt, nxb từ điểm Bách Khoa Hà Nội Khác
[9] Phạm Thị Phú, Đinh Xuân Khoa (2015), Phương pháp luận nghiên cứu vật lý, NXB Đại Học Vinh Khác
[11] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2001) Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS trong dạy học Vật lý ở trường phổ thông, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w