1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương dòng điện trong các môi trường vật lí lớp 11 trung học phổ thông

131 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 4,43 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ ÁNH TUYẾT BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG "DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG" VẬT LÍ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ ÁNH TUYẾT BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG "DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG" VẬT LÍ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lý luận PPDH mơn Vật lí Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS PHẠM THỊ PHÚ NGHỆ AN - 2018 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, lời tri ân sâu sắc cán hướng dẫn PGS.TS Phạm Thị Phú, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô tổ môn Lý luận PPDH Vật lí, khoa Vật lí, phịng Sau Đại học, trường Đại học Vinh tận tình dạy, mở rộng kiến thức chuyên môn, giúp đỡ suốt thời gian học tập Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THPT Dương Minh Châu, Tây Ninh tạo điều kiện cho tơi tham gia khóa học thực nghiệm sư phạm đề tài Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân động viên, chia sẻ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Nghệ An, tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Ánh Tuyết i DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ CT Chương trình DH Dạy học dd Dung dịch DHGQVĐ Dạy học giải vấn đề ĐC Đối chứng GV Giáo viên GDPT Giáo dục phổ thông GD Giáo dục HS Học sinh KTĐG Kiểm tra đánh giá KT- KN Kiến thức - Kĩ NXB Nhà xuất NL Năng lực SGK Sách giáo khoa PPDH Phương pháp dạy học PPTN Phương pháp thực nghiệm THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các số hành vi HS đánh giá NL GQVĐ Bảng 1.2 Các tiêu chí NL GQVĐ mức độ tiêu chí Bảng 1.3 Vai trò giáo viên học sinh dạy học giải vấn đề 10 Bảng 1.4 Các mức độ dạy học GQVĐ 13 Bảng 1.5 DH GQVĐ loại kiến thức vật lí đặc thù 17 Bảng 1.6 Sự tương tự nghiên cứu nhà vật lí giải tập HS 27 Bảng 1.7 Bảng so sánh đánh giá NL đánh giá KT- KN 28 Bảng 2.1 Phân phối chương trình chương “ Dịng điện mơi trường” PL6 Bảng 3.1 Kết học tập học sinh lớp thực nghiệm 73 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số kiểm tra 80 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất 80 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất tích lũy 81 Bảng 3.5 Bảng thông số thống kê 83 iii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Năng lực GQVĐ Hình 1.2 Vị trí NL GQVĐ CT GDPT tổng thể đổi .6 Hình 1.3 Cấu trúc PPTN Vật lí 19 Hình 1.4 Cấu trúc PP mơ hình dẫn theo [17] .22 Hình 1.5 Quy trình tổ chức dạy học sử dụng phương pháp lý thuyết theo chiến lược DH GQVĐ 23 Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc chương “Dịng điện mơi trường” 36 Hình 2.2 Thí nghiệm dùng cho DH chương “Dịng điện mơi trường” .37 Hình 2.4-2.7 Video clip thí nghiệm .48, 49 Hình 2.8-2.10 Mơ thí nghiệm 49 Hình 2.11-2.18 Hình ảnh minh họa DH chương “Dịng điện mơi trường” 50 Hình 2.19-2.24 Hình ảnh minh họa tập có nội dung thực tế 51-53 Hình 2.25 Thuyết điện li Bản chất dịng điện chất điện phân .55,56 Hình 2.26 Hiện tượng dương cực tan Định luật Fa-ra-đây PL12 Hình 2.27 Bản chất dịng điện chất khí PL20 Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất 80 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất tích lũy 81 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân phối tần suất 81 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân phối tần suất tích lũy .82 iv MỤC LỤC LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI CẤU TRÚC LUẬN VĂN CHƯƠNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Năng lực giải vấn đề 1.1.1 Khái niệm lực giải vấn đề 1.1.2 Cấu trúc lực giải vấn đề học tập Vật lí 1.1.3 Vị trí lực giải vấn đề chương trình GDPT tổng thể đổi 1.1.4 Biểu lực giải vấn đề học tập 1.1.5 Đánh giá lực giải vấn đề học tập Vật lí 1.2 Dạy học giải vấn đề mơn Vật lí trường trung học phổ thông 1.2.1 Khái niệm dạy học giải vấn đề 1.2.2 Các giai đoạn dạy học giải vấn đề 11 1.2.3 Các mức độ dạy học giải vấn đề 13 1.2.4 Dạy học giải vấn đề kiến thức vật lí đặc thù 17 1.2.5 Các phương pháp giải vấn đề học tập Vật lí 18 1.3 Các biện pháp bồi dưỡng lực giải vấn đề dạy học Vật lí 25 1.3.1 Sử dụng dạy học giải vấn đề học xây dựng kiến thức 25 1.3.2 Sử dụng tập vấn đề 26 1.3.3 Sử dụng kiểm tra đánh giá lực giải vấn đề 28 1.4 Thực trạng bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học Vật lí số trường THPT địa bàn tỉnh Tây Ninh 30 1.4.1 Mục đích tìm hiểu 30 1.4.2 Đối tượng điều tra 30 1.4.3 Phương pháp tìm hiểu 30 1.4.4 Phân tích số liệu điều tra 30 1.4.5 Đánh giá thực trạng 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 CHƯƠNG 2.TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG” THEO ĐỊNH HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GQVĐ 33 2.1 Phân tích chương trình, nội dung SGK chương “Dịng điện mơi trường” 33 2.1.1 Vị trí, đặc điểm chương 33 v 2.1.2 Mục tiêu dạy học chương 33 2.1.3 Cấu trúc chương “Dòng điện mơi trường” chương trình chuẩn 35 2.1.4 Nội dung chương “Dòng điện môi trường” 36 2.2 Chuẩn bị điều kiện cho dạy học chương “Dịng điện mơi trường” theo định hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề 37 2.2.1 Xây dựng chuỗi vấn đề nhận thức 37 2.2.2 Xây dựng tình có vấn đề 39 2.2.3 Thực thí nghiệm dạy học chương “Dịng điện môi trường” theo định hướng nghiên cứu 45 2.2.4 Sưu tầm liệu trực quan số hóa 47 2.3 Thiết kế số tiến trình dạy học chương “Dịng điện môi trường” theo định hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề 52 2.3.1 Bài học xây dựng kiến thức 52 2.3.2 Bài học tập vật lí sử dụng tập vấn đề 59 2.3.3 Thiết kế kiểm tra, đánh giá NL GQVĐ chương “Dịng điện mơi trường” 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 72 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 72 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 72 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 72 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 73 3.5 Nội dung thực nghiệm 73 3.6 Diễn biến thực nghiệm sư phạm 73 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 76 3.7.1 Đánh giá định tính 76 3.7.2 Đánh giá định lượng 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG 83 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC PL1-PL37 vi MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong hai thập niên gần đây, giáo dục phổ thông nước ta không ngừng đổi chương trình, SGK nội dung, phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Song tồn vấn đề chưa giải Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam [1] nêu rõ: "Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học" Đổi quan điểm giáo dục chuyển từ giáo dục tiếp cận nội dung sang giáo dục tiếp cận lực Thầy giáo phải chuyển từ vai trò người chủ động truyền đạt kiến thức sang vai trò người tổ chức điều khiển, hướng dẫn giúp đỡ hoạt động học tập HS HS phải chuyển từ vai trò thụ động ghi chép sang vai trị tích cực, chủ động tìm kiếm kiến thức hướng dẫn đạo thầy Dạy học không đơn nhằm mục tiêu giúp HS có kiến thức cụ thể đó, mà quan trọng trình dạy học phải rèn luyện cho HS khả nghiên cứu, GQVĐ để chiếm lĩnh kiến thức phát triển lực thân Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể đổi xác định NL GQVĐ sáu lực cốt lõi xun suốt chương trình nhà trường phổ thơng Vì vậy, cần hình thành phát triển lực cho học sinh, giúp học sinh tăng cường kiến thức kỹ thực hành, vận dụng kiến thức giải vấn đề có liên quan thực tiễn Chương “Dịng điện mơi trường” Vật lí 11 THPT chương vừa sâu vào cấu trúc vi mơ vật chất, vừa có nhiều ứng dụng thực tiễn quan trọng Đổi phương pháp dạy học để vừa đạt chuẩn kiến thức- kĩ hành, vừa góp phần bồi dưỡng lực GQVĐ cho HS Đây vấn đề chọn để giải luận văn thạc sĩ Tôi chọn đề tài nghiên cứu: Bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học chương “Dịng điện mơi trường” Vật lí lớp 11 trung học phổ thơng MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất áp dụng số biện pháp dạy học chương “Dịng điện mơi trường” Vật lí lớp 11 THPT góp phần bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài - Năng lực giải vấn đề học sinh học tập vật lí - Quá trình dạy học Vật lí lớp 11 trường trung học phổ thơng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chương “Dịng điện mơi trường” Vật lí lớp 11 chương trình chuẩn GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu áp dụng dạy học giải vấn đề xây dựng kiến thức sử dụng tập vấn đề vận dụng kiến thức bồi dưỡng cho học sinh lực giải vấn đề học tập NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu sở lý luận lực giải vấn đề học sinh học tập vật lí 5.2 Tìm hiểu thực trạng lực giải vấn đề học sinh dạy học mơn Vật lí trường trung học phổ thông 5.3 Đề xuất biện pháp bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học vật lí 5.4 Nghiên cứu chuẩn kiến thức, kỹ năng, cấu trúc chương trình, nội dung dạy học chương “Dịng điện mơi trường” theo SGK hành 5.5 Chuẩn bị điều kiện cho triển khai dạy học chương “Dịng điện mơi trường” theo định hướng nghiên cứu đề tài 5.6 Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập kiểm tra-đánh giá lực giải vấn đề cho học sinh dạy học chương “Dịng điện mơi trường” 5.7 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “Dịng điện mơi trường” theo biện pháp đề xuất 5.8 Thực nghiệm sư phạm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết tiến hành thí nghiệm - Lắp mạch điện - Yêu cầu HS theo dõi, - Chú ý, lắng nghe, thực quan sát kim điện kế trả lời theo yêu cầu GV trường hợp sau: - Hình ảnh thí nghiệm: + Khi chưa đun nóng khơng khí kim loại: + Khi đun nóng khơng khí kim loại: - Khi chưa đốt đèn cồn quan sát kim điện kế G HS: Kim điện kế số Ở điều kiện bình thường, - Đốt đèn cồn, quan sát kim HS: Kim điện kế bị lệch chất khí khơng điện kế G dẫn điện chất so với số - Tắt đèn, quan sát kim điện HS: Kim điện kế trở số kế G khí có hạt tải điện tự -Gv u cầu HS nêu nhận xét qua thí nghiệm: + Chất khí dẫn điện PL 23 nào, khơng dẫn điện HS: Dẫn điện nào? - Khi bị đốt nóng, khơng đun nóng Khơng dẫn điện khí trở nên dẫn điện khơng đun nóng + Muốn tăng mật độ hạt tải HS: Vì mật độ hạt tải - Ngọn lửa đèn cồn, đèn điện ta làm cách nào? điện chất khí lúc thủy ngân, tia tử ngoại khơng đủ để có làm tăng mật độ hạt tải thể dẫn điện điện chất khí + Tác nhân làm tăng HS: Chất khí bị tác nhân mật độ hạt tải điện ion hóa khác như: đèn cồn, chất khí? tia tử ngoại bực xạ Mặt Trời, đèn thủy ngân,… Vậy trả lời vấn đề đặt ra: HS trả lời : Phải cần có muốn khơng khí dẫn tác nhân đèn cồn, tia tử điện cần có đặc điểm ngoại bực xạ Mặt Trời, gì? đèn thủy ngân,… GV nhận xét chung * Đặt vấn đề: Để giải thích đốt đèn cồn hay xạ đèn thủy ngân chất khí trở nên dẫn điện, ta nghiên - Ghi nhận cứu phần III - Tiếp nhận vấn đề Tìm hiểu Bản chất dịng điện chất khí - Chiếu hình 2.13, 2.14 q - Quan sát, theo dõi III Bản chất dịng trình ion hóa chất khí? điện chất khí - u cầu HS xem hình HS: Suy nghĩ, trả lời giải thích tạo thành HS: Khi chưa đun nóng: Sự ion hóa chất khí ion electron chưa chất khí gồm phân tử tác nhân ion hóa đun nóng đun nóng khối trung hịa khí + Khi tia tử ngoại xuất làm phân tử trung hòa tách thành electron PL 24 ion (+) + Khi di chuyển, electron gặp phân tử khí trung hịa khác kết hợp lại với - GV yêu cầu HS trả lời trở thành ion (-) câu hỏi sau: HS độc lập trả lời, HS khác Câu Các hạt mang điện nhận xét: chất khí gồm loại hạt nào? - ion (+), ion (-) electron Câu 2: Bình thường hạt chuyển động nào? - Chuyển động hỗn loạn Câu 3: Nếu đặt vào khối khí bị ion hóa điện trường (một U) điều - Chuyển động có hướng xảy ra? Câu 4: Bản chất dịng điện chất khí gì? - Là dịng chuyển dời có Câu 5: Em so sánh hướng ion (+), ion (-) chất dòng điện kim electron - Dòng điện chất loại, chất điện phân, chân khí dịng dịch chuyển khơng chất khí? có hướng ion Câu 6: Bản chất dòng dương theo chiều điện điện chất khí gì? trường ion âm, - Nhận xét, rút kết luận electron Đặt vấn đề: Vì thân - Lắng nghe, ghi nhận điện trường ngược chiều chất khí khơng tự dẫn điện - Tiếp nhận, ghi vào mà phải nhờ tác - Các hạt tải điện nhân bên ngồi nên gọi - Tiếp nhận vấn đề chất khí bị ion hóa sinh q trình dẫn điện khơng tự lực chất khí PL 25 Q trình dẫn điện khơng tự lực chất khí GV thơng báo: Q trình Q trình dẫn điện dẫn điện chất khí khơng tự lực chất q trình dẫn điện khơng khí tự lực chất khí Q trình dẫn điện Yêu cầu HS xem SGK trả không tự lực chất lời câu hỏi: khí xảy ta phải - Q trình dẫn điện khơng HS:… dùng tác nhân ion hóa từ tự lực chất khí gí? bên ngồi để tạo hạt - Có tn theo Định luật HS:… tải điện chất khí Ơm khơng? Vì sao? - Đồ thị phụ thuộc - Khi dòng điện đạt đến HS:… I theo U giá trị bão hòa? - Tiếp nhận vấn đề, ghi trình dẫn điện khơng tự - GV nêu kết luận chung vào lực chất khí: Đặt vấn đề: Ở phần trên, theo Định luật Ôm: I tăng nhanh U lớn, làm R chất khí giảm, mật độ hạt tải điện tăng tượng gọi - Tiếp nhận vấn đền tượng nhân số hạt tải điện Chúng ta nghiên cứu nội dung phần Tìm hiểu tượng nhân số hạt tải điện chất khí q trình dẫn điện không tự lực Hiện tượng nhân số - GV trình chiếu file flash cho HS quan sát: - Chú ý, quan sát, theo dõi hạt tải điện chất khí q trình dẫn điện khơng tự lực Hiện tượng tăng mật độ hạt tải điện chất khí dịng điện chạy qua gây PL 26 gọi tượng nhân số hạt tải điện - Tiếp nhận vấn đề - GV giải thích trình nhân số hạt tải điện - Yêu cầu HS trả lời câu C4 SGK - Hiện tượng nhân số hạt tải điện gì? HS:… HS:… - Lắng nghe, ghi chép - Rút kết luận chung Hoạt động 3: Thể chế hóa, vận dụng, mở rộng kiến thức (15 phút) Hướng dẫn giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung đạt Yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Chất khí vốn khơng đầu bài: dẫn điện - Bình thường, chất khí dẫn HS: khơng dẫn điện - Chất khí dẫn điện điện khơng? có hạt tải điện HS: Chất khí dẫn điện - Điều kiện để chất khí dẫn có hạt tải điện điện được? (electron, ion) tác nhân nhân ion hóa sinh - Bản chất dịng điện ion hóa sinh chất khí? (electron, ion) tác HS: … - Dịng điện chất khí dịng chuyển dời có - Hệ thống lại kiến thức HS: ghi nhận kiến thức hướng electron học hình ion điện trường PL 27 Phụ lục 2e Các phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ Lớp: ……… Nhóm…… Câu Khi cho dịng điện qua dung dịch điện phân, ion âm (SO4)2- ion dương Cu2+ chuyển động tác dụng điện trường? Câu Chất điện phân dẫn điện tốt hay kim loại? Vì sao? Câu Hạt tải điện chất điện phân hạt gì? Câu Bản chất dòng điện chất điện phân gì? Câu Để phân biệt mơi trường dẫn điện có phải chất điện phân hay khơng, ta làm cách nào? PL 28 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Lớp: … Nhóm…… Câu 1.Trong chất sau, chất khơng phải chất điện phân là: A.Nước nguyên chất B NaCl C HNO3 D Ca(OH)2 Câu 2: Bản chất dòng điện chất điện phân là: A dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường B dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường C dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường D dòng ion dương ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược Câu 3: Phát biểu sau giải thích chất điện phân dẫn điện không tốt kim loại không đúng? A mật độ electron tự nhỏ kim loại B Chất điện phân khơng có cấu tạo mạng tinh thể C môi trường dung dịch trật tự D khối lượng kích thước ion lớn electron Câu NaCl KOH chất điện phân Khi tan dung dịch điện phân thì: A.Na+ OH- cation B Na+ Cl- cation C Na+ K+ cation D OH- Cl- cation PL 29 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Khối lượng chất giải phóng điện cực có mối liên hệ định lượng với điện lượng chuyển qua bình điện phân? Được xác định cơng thức nào? Câu Phát biểu nội dung định luật Fa-ra-đây? Biểu thức? Tên gọi đơn vị đại lượng có cơng thức? Câu 3: Vì định luật Fa-ra-đây áp dụng với chất giải phóng điện cực nhờ phản ứng phụ? Câu 4: Có thể tính số nguyên tử mol kim loại từ số Fa-ra-đây không? Câu Khi điện phân dương cực tan, tăng cường độ dịng điện lên lần khối lượng chất giải phóng điện cực tăng hay giảm lần? Câu Khi điện phân dương cực tan, thời gian điện phân tăng lên lần khối lượng chất giải phóng điện cực tăng hay giảm lần? PL 30 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1:Bản chất tượng dương cực ta là: A.Cực dương bình điện phân bị mài mịn học B cực dương bình điện phân bị tăng nhiệt độ tới mức nóng chảy C cực dương bình điện phân bị tác dụng hóa học tạo thành chất điện phân tan vào dung dịch D cực dương bình điện phân bị bay Câu 2: Trường hợp sau xảy tượng cực dương tan: A Anốt Ag, dd điện phân CuSO B Anốt Pt, dd điện phân AgNO C Anốt Ag, dd điện phân AgNO3 D Anốt Cu, dd điện phân AgNO3 Câu Nếu có dịng điện khơng đổi chạy qua bình điện phân gây tượng dương cực tan khối lượng chất giải phóng điện cực khơng tỉ lệ thuận với: A khối lượng mol chất giải phóng B cường độ dịng điện chạy qua bình điện phân C thời gian dịng điện chạy qua bình điện phân D hóa trị chất giải phóng Câu Khi điện phân dương cực tan, tăng cường độ dòng điện thời gian điện phân lên lần khối lượng chất giải phóng điện cực: A không đổi B tăng lần C tăng lần D giảm lần PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Ban đầu, chưa tích điện cho cầu kim loại nào? Câu 2: Sau chưa tích điện cho cầu kim loại nào? Chứng tỏ điện tích kim loại nào? Câu 3: Khơng tích điện để thời gian ngắn kim loại nào? Chứng tỏ điện tích kim loại nào? Câu 4: Nguyên nhân làm suy giảm điện tích điện nghiệm gì? PL 31 Phụ lục 2f Đáp án kiểm tra, đánh giá NL GQVĐ A Trắc nghiệm (4 điểm – Mỗi câu 0,4đ) Câu 10 ĐA A A B D A C C D B B B Tự luận (6 điểm) Bài Nội dung Điểm m  V D  S d D  104.105.8900 0,5 m  8,9.106 ( Kg )  8,9.103 ( g ) A m It F n 0,5 t  0,5 m.F n 8,9.103.96500.2   2683,9( s) A.I 64.0, 01 0,5 -Để đảm bảo chất lượng truyền tải thì: lCu  l Al ; RCu  RAl  Cu lCu l   Al Al (1) SCu S Al Với m=V.D=S.l.D  l  m S.D ( 2) Từ (1) (2) suy ra: Cu DCu mCu  1  Al DAl mAl mCu  Al DAl 1000.2, 75.108.2700  mAl    493, 65(kg ) Cu DCu 1, 69.108.8900 Tạp chất làm thay đổi tính chất dẫn điện bán dẫn cách đáng kể Bán dẫn nguyên liệu ban đầu cần phải chứa tạp chất Nồng độ tạp chất cần nhỏ bậc với nồng độ hạt tải điện dẫn điện riêng gây nên Vì vậy, ta chủ động điều khiển nồng độ hạt tải điện loại bán dẫn cách pha tạp chất mong muốn vào PL 32 Phụ lục Minh chứng thực nghiệm sư phạm Phụ lục 3b Bảng tổng hợp kết thăm dò ý kiến GV (Tính theo số lượng tỉ lệ % tổng số 66 GV tham gia điều tra) Câu A B C D 10 31 29 26 21 18 31 32 15 30 47% 43,9% 39,4% 31,8% 27,3% 47% 48,5% 22,7% 13,6% 45,5% 32 25 29 17 10 22 22 21 15 48,5% 37,9% 43,9% 25,8% 15,2% 33,3% 33,3% 31,8% 22,7% 3% 22 30 30 23 30 19 20 18 33,3% 45,5% 45,5% 34,8% 45,5% 13,6% 28,8% 30,3% 27,3% 13,6% 28 28 26 17 10 24 25 42,4% 42,4% 39,4% 7,6% 12,1% 6,1% 25,8% 15,2% 36,4% 37,9% Phụ lục 3c Bảng tổng hợp kết thăm dị ý kiến HS (Tính theo số lượng tỉ lệ % tổng số 236 HS tham gia điều tra) Câu A B C D 10 108 94 122 98 143 87 71 78 21 78 45,8% 39,8% 51,7% 41,5% 60,6% 36,9% 30,1% 33,1% 8,9% 33,1% 85 76 35 31 38 76 35 83 90 36% 32,2% 14,8% 13,1% 16,1% 3,4% 32,2% 14,8% 35,2% 38,1% 12 28 57 90 43 14 61 99 89 54 5,1% 11,9% 24,2% 38,1% 18,2% 5,9% 25,8% 41,9% 37,7% 22,9% 31 38 22 17 12 127 28 24 43 14 13,1% 16,1% 9,3% 7,2% 5,1% 53,8% 11,9% 10,2% 18,2% 5,9% PL 33 Phụ lục Bài kiểm tra học sinh PL 34 PL 35 Phụ lục Một số hình ảnh thực nghiệm sư phạm * Hình ảnh thực nghiệm trường THPT Dương Minh Châu PL 36 * Hình ảnh thực nghiệm trường THPT Nguyễn Chí Thanh * PL 37 ... giải vấn đề học sinh học tập vật lí 5.2 Tìm hiểu thực trạng lực giải vấn đề học sinh dạy học mơn Vật lí trường trung học phổ thơng 5.3 Đề xuất biện pháp bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy. .. giá lực giải vấn đề học tập Vật lí 1.2 Dạy học giải vấn đề mơn Vật lí trường trung học phổ thông 1.2.1 Khái niệm dạy học giải vấn đề 1.2.2 Các giai đoạn dạy học giải vấn đề. .. nghiên cứu đề tài - Năng lực giải vấn đề học sinh học tập vật lí - Q trình dạy học Vật lí lớp 11 trường trung học phổ thông 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chương “Dịng điện mơi trường? ?? Vật lí lớp 11 chương

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w