1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương cơ sở của nhiệt động lực học vật lí 10 trung học phổ thông

97 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN HOÀNG YẾN BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC” VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN HOÀNG YẾN BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC” VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lý luận PPDH mơn Vật lí Mã số: : 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thị Phú NGHỆ AN, NĂM 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn chân thành đến! PGS TS Phạm Thị Phú - cán hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, dành nhiều thời gian quý báu tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tơi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô tổ môn Lý luận PPDH Vật lí, khoa Vật lí, phịng Sau Đại học, trường Đại học Vinh tận tình giảng dạy truyền thụ kiến thức quý báu thời gian học tập Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp hỗ trợ, giúp đỡ động viên suốt trình học tập thời gian thực đề tài Và xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến chồng tôi, người động viên tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn sâu sắc quan tâm giúp đỡ Nghệ An, năm 2019 Tác giả NGUYỄN HOÀNG YẾN i DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ CT Chương trình DH Dạy học dd Dung dịch DHGQVĐ Dạy học giải vấn đề ĐC Đối chứng GV Giáo viên GDPT Giáo dục phổ thông GD Giáo dục HS Học sinh KTĐG Kiểm tra đánh giá KT - KN Kiến thức – Kĩ NXB Nhà xuất NL Năng lực SGK Sách giáo khoa PPDH Phương pháp dạy học PPTN Phương pháp thực nghiệm THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm GDPTTT Giáo dục phổ thông tổng thể ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 Đánh giá lực giải vấn đề theo tiêu chuẩn tiêu chí [5,tr 93] Bảng Sự tương tự giải tập vấn đề học sinh nghiên cứu nhà vật lí 11 Bảng Bảng so sánh đánh giá lực đánh giá kiến thức – kĩ [10] .13 Bảng Bảng thống kê điểm số kiểm tra HS lớp thực nghiệm .69 Bảng Bảng phân phối tần suất (Số phần trăm kiểm tra đạt điểm Xi ) 69 Bảng 3 Bảng tần suất tích lũy .69 Bảng Bảng thông số thống kê 69 iii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1 Vị trí lực GQVĐ chương trình GDPTTT đổi Hình Sơ đồ cấu trúc lực giải vấn đề [5,tr 92] .5 Hình Các bước triển khai dạy học GQVĐ 20 Hình Cấu trúc Vật lí 10 .22 Hình 2 Sơ đồ cấu trúc chương “Cơ sở nhiệt động lực học” 23 Hình Tàu hỏa chạy than - nước 27 Hình Xe mô tô động nước .27 Hình Xe máy .27 Hình Tàu hỏa .27 Hình Tên lửa .28 Hình Tàu vũ trụ 28 Hình Đang đun sôi ấm nước .28 Hình 10 Viên bi lăn máng nghiêng 29 Hình 11 Ấm nước nóng để ngồi khơng khí 30 Hình 12 Các khu cơng nghiệp xả khí thải mơi trường .31 Hình 13 Lũ lụt miền Trung năm 2013 sau trận bão số 15 .31 Hình 14 Các phương tiện cá nhân gây ô nhiễm .31 Hình 15 Các hồ nước Hà Nội khơng 32 Hình 16 Nghệ An ngập sau bão số .32 Hình 17 Pin Năng lượng mặt trời 34 Hình 18 Xe đạp chạy lượng Mặt Trời 34 Hình 19 Ấm đun siêu tốc .35 Hình 20 Clip ấm nước đun sôi 35 Hình 21 Hiệu ứng nhà kính 36 Hình 22 Động Diesel .36 Hình 23 Động xăng kì bổ ngang 36 Hình 24 Ngun lí hoạt động động kì .37 Hình 25 Động xăng kì bổ dọc 37 Hình 26 Động xăng kì bổ ngang 37 Hình 27 Hiệu ứng nhà kính - Biến đổi khí hậu 38 Hình 28 Ơ nhiễm mơi trường hiệu ứng nhà kính 38 Hình 29 Điện mặt trời 38 Hình 30 Pin lượng mặt trời 39 Hình 31 Năng lượng hạt nhân - nguy tìm ẩn 39 Hình 32 Cháy rừng 39 Hình 33 Đồng hồ lắc .40 Hình 34 Bảo vệ sức khỏe trước vấn đề ô nhiễm mơi trường 40 Hình 35 Bảo vệ xanh .40 Đồ thị Đồ thị phân bố tổng số học sinh đạt điểm Xi theo điểm số 69 Đồ thị Đồ thị phân bố tần suất phần trăm học sinh đạt điểm Xi 70 Đồ thị 3 Đồ thị phân bố tần suất tích lũy phần trăm học sinh đạt điểm Xi trở xuống 70 iv Mục lục MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: .2 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu sở lý luận bồi dưỡng lực giải vấn đề mơn vật lí trường phổ thơng Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: tìm tham khảo tài liệu để xây dựng sở lý luận đề tài Tính đề tài .3 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ .4 1.1 Năng lực giải vấn đề dạy học vật lí trường THPT 1.1.1 Năng lực giải vấn đề 1.1.2 Vị trí lực giải vấn đề mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam .4 1.1.3 Cấu trúc lực giải vấn đề học sinh học tập Vật lí 1.1.4 Biểu lực giải vấn đề học sinh học tập Vật lí .6 1.1.5 Đánh giá lực giải vấn đề học sinh học tập Vật lí 1.2 Biện pháp dạy học bồi dưỡng lực giải vấn đề môn Vật lí .8 1.2.1 Sử dụng dạy học giải vấn đề học xây dựng kiến thức 1.2.2 Sử dụng tập vấn đề 10 1.2.3 Sử dụng kiểm tra đánh giá lực giải vấn đề .12 1.3 Dạy học theo định hướng giải vấn đề 14 1.3.1 Vấn đề tình có vấn đề dạy học 14 1.3.2 Cấu trúc dạy học theo định hướng giải vấn đề [7,tr103,104)] 17 1.3.3 Dạy học giải vấn đề môn học Vật lí trung học phổ thơng [5,tr109110)] 19 1.4 Các bước triển khai dạy học GQVĐ cho chương giáo trình Vật lí 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG .21 v CHƯƠNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC” 22 2.1 Phân tích chương “Cơ sở nhiệt động lực học” vật lí 10 trung học phổ thơng 22 2.1.1 Vị trí, đặc điểm chương “Cơ sở nhiệt động lực học” 22 2.1.2 Cấu trúc chương “Cơ sở nhiệt động lực học” Vật lí 10 .23 2.1.3 Kiến thức chương “cơ sở nhiệt động lực học” .23 2.2 Thực trạng dạy học chương “cơ sở nhiệt động lực học” số trường THPT địa bàn Thị xã Giá Rai- Tỉnh Bạc Liêu 24 2.2.1 Nhận thức giáo viên dạy học bồi dưỡng lực giải vấn đề 24 2.2.2 Phương pháp tìm hiểu (phiếu điều tra) .24 2.2.3 Phân tích số liệu điều tra 24 2.2.4 Đánh giá thực trạng 24 2.3 Chuẩn bị điều kiện cần thiết triển khai dạy học chương “ Cơ sở nhiệt động lực học” theo định hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề 25 2.3.1 Xây dựng chuỗi vấn đề nhận thức (vấn đề hóa nội dung dạy học) 25 2.3.2 Thiết kế tình có vấn đề 27 2.3.3 Xây dựng tập có vấn đề 32 2.3.4 Xây dựng sở liệu trực quan số hóa 35 2.4 Thiết kế tiến trình dạy học bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh 41 2.4.1 Bài học xây dựng kiến thức theo định hướng giải vấn đề .41 2.4.2 Bài học xây dựng kiến thức theo định hướng giải vấn đề .48 2.4.3 Luyện giải tập theo định hướng giải vấn đề 55 KẾT LUẬN CHƯƠNG .62 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .64 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 64 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 64 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .64 3.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 64 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm .64 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 65 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 65 3.4 Diễn biến thực nghiệm sư phạm 66 3.5 Tiêu chí đánh giá hiệu phương pháp 66 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm thu 67 3.6.1 Đánh giá định tính .67 vi 3.6.2 Đánh giá định lượng 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG .72 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC Phụ lục Các giáo án phiếu học tập Phụ lục Minh chứng thực nghiệm sư phạm Phụ lục Một số hình ảnh thực nghiệm sư phạm trường địa bàn thị xã Giá Rai – tỉnh Bạc Liêu vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đổi giáo dục đào tạo cách toàn diện theo nghị số 29 - NQ/TW phát triển giáo dục đào tạo để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, trình giáo dục cần trọng việc phát triển lực phẩm chất người học, việc học tập gắn liền với thực hành, lý luận gắn với sống, giáo dục nhà trường gắn liền với giáo dục gia đình xã hội [1] Theo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể đổi (12/2018) [2], lực giải vấn đề lực chung mà mơn học cần phải đạt chương trình giáo dục phổ thông xây dựng theo tiếp cận lực Năng lực giải vấn đề hoạt động đặc thù để tìm hiểu, khám phá giới tự nhiên, nội dung giáo dục mơn Vật lí Năng lực chung hình thành tiến trình hướng dẫn người học giải vấn đề học tập, bao gồm hành động như: đề xuất vấn đề, lập kế hoạch, thực kế hoạch tìm tịi khám phá giới tự nhiên góc độ vật lí Chương “Cơ sở nhiệt động lực học” vật lí 10 trung học phổ thơng ln gắn liền với thực tế sống, với trình lao động, sở nguyên tắc số máy móc, thiết bị kỹ thuật Nguyên tắc hoạt động động nhiệt, học sinh thấy số vấn đề quan trọng Đó biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính, nhiên liệu tiết kiệm nhiên liệu, từ giáo dục cho học sinh ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường sống Khi dạy học chương lồng ghép thơng tin thời báo, đài Vì chương thuận tiện cho việc triển khai dạy học bồi dưỡng lực giải vấn đề cho người học Với lí trên, chọn đề tài: Bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học chương “Cơ sở nhiệt động lực học” Vật lí 10 Trung học phổ thơng Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nội dung dạy học chương “cơ sở nhiệt động lực học” Vật lí 10 trung học phổ thông bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học KẾT LUẬN Phát triển mạnh mẽ khoa học xu hội nhập, từ giáo dục nước ta cần đổi rõ rệt, sâu sắc, toàn diện để cao chất lượng dạy học, đổi giáo dục cần hướng tới phát triển lực học sinh cần thiết Bồi dưỡng NL GQVĐ kiểm chứng có kết hiệu việc dạy học cao, giúp cho HS tiếp nhận kiến thức cách khoa học, tích cực, sáng tạo, mơn học Vật lí gắn liền thực tế Trong trình thực đề tài: “Bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học chương sở nhiệt động lực học vật lí 10 trung học phổ thơng” mục tiêu, nhiệm vụ kết nghiên cứu đề tài giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, vấn đề lí luận hệ thống việc giáo dục kỹ thuật tổng hợp học có nội dung thực tế giáo dục kỹ thuật tổng hợp Thứ hai, đối tượng nghiên cứu có theo hệ thống lí luận để sử dụng hiệu dạy học GQVĐ vào chương “cơ sở nhiệt động lực học ” q trình dạy học Thứ ba, tính khả thi hiệu học có nội dung thực tế chứng minh chương “cơ sở nhiệt động lực học ” sử dụng thực nghiệm cho thấy phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, học sinh hứng thú, giúp cho việc đổi giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển lực người học Thứ tư, với lí luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu, nêu số biện pháp bồi dưỡng lực GQVĐ cho HS dạy học vật lí Thứ năm, xây dựng tập có vấn đề, tình có vấn đề để sử dụng giảng dạy chương Một số khó khăn - Thời gian để xây dựng tiến hành dạy học theo định hướng bồi dưỡng lực GQVĐ hạn chế - Dạy học theo định hướng bồi dưỡng lực GQVĐ thực tế chưa nhiều giáo viên quan tâm, học sinh nặng cách học truyền thống - Kết thực nghiệm sư phạm áp dụng cho số lớp địa bàn thị xã Giá Rai – tỉnh Bạc Liêu nên chưa thể cho tất học sinh Hướng phát triển đề tài 74 Đề tài áp dụng mở rộng cho nội dung khác chương trình dạy học vật lý nói riêng sử dụng cho tất môn học khác chương trình giáo dục THPT 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban chấp hành Trung ương (2013), Nghị Hội nghị trung ương khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (12/2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, Hà Nội [3] Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên kiêm chủ biên) - Nguyễn Xn Chi – Tơ Giang – Trần Chí Minh – Vũ Quang – Bùi Gia Thịnh (2015), Vật lý 10, NXB Giáo dục Việt Nam [4] Nguyễn Công Khanh (2014), Kiểm tra đánh giá giáo dục, NXB Đại học sư phạm [5] Nguyễn Văn Khải, Lý luận dạy học vật lí trường phổ thơng, NXB giáo dục Việt Nam [6] Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thước (2019), Giáo trình phát triển lực người học dạy học vật lý, Đại học Vinh [7] Phạm Thị Phú (2002), Nghiên cứu vận dụng phương pháp nhận thức vào dạy học giải vấn đề dạy học Vật lí trung học phổ thơng, Tổng kết đề tài cấp MS: B2001 - 42 - 01, Đại học Vinh [8] Phạm Thị Phú (2007) Chuyển hóa phương pháp nhận thức vật lí thành phương pháp dạy học vật lí, Đại học Vinh [9] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa lớp 10, NXB Giáo dục Việt Nam [10] Nguyễn Quang Thuấn (2016), Đánh giá theo định hướng lực, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 32, Số (2016) 68-82 [11] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình Vật lí cấp THPT, NXB Giáo dục Việt Nam [12] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn: Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh – mơn Vật lí cấp THPT, Hà Nội [13] Vũ Văn Khiết, Tuyển tập toán nâng cao, NXB ĐHQG Hà Nội [14] Vũ Văn Khiết (2002), Một số phương pháp chọn lọc giải toán vật lý sơ cấp, NXB Hà Nội [15] Nguyễn Quang Lạc (1995 ), Lý luận dạy học đại trường phổ thông, Đại Học Vinh [16] Nguyễn Thị Nhị (2016) Giáo trình Đo lường đánh giá dạy học vật lý, Vinh [17] Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 76 [18] Phạm Thị Phú (1999), Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh qua dạy học Cơ học 10, Luận án Tiến sĩ, ĐHSP Vinh [19] Phạm Thị Phú – Đinh Xuân Khoa (2015), Phương pháp luận nghiên cứu vật lý, NB ĐH Vinh [20] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lý trường phổ thông, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội [21] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông, Đại học Quốc gia Hà Nội 77 PHỤ LỤC Phụ lục Phân phối chương trình, nội dung chương phiếu học tập Phụ lục 1a Phân phối chương trình chương “cơ sở nhiệt động lực học” vật lí 10 chương trình chuẩn [5], [7] Bảng PL Phân phối chương trình chương “cơ sở nhiệt động lực học” STT Tiết PPCT Tên học Tiết 54 Nội biến thiên nội Tiết 55 Bài tập nội biến thiên nội Tiết 56-57 Các nguyên lí nhiệt động lực học Tiết 58 Bài tập nguyên lí nhiệt động lực học Phụ lục 1b Nội dung chương “cơ sở nhiệt động lực học” chương trình chuẩn a Các khái niệm - Nội năng: Trong nhiệt động lực học người ta gọi tổng động phân tử cấu tạo nên vật nội vật - Độ biến thiên động năng: ∆𝑈 = 𝑈2 − 𝑈1 Độ biến thiên nội (∆𝑈) vật, nghĩa phần nội tăng thêm lên hay giảm bớt trình - Các cách làm thay đổi nội + Thực công: * Ngoại lực (ma sát) thực cơng để thực q trình chuyển hóa lượng từ nội sang dạng lượng khác: thành nội * Là trình làm thay đổi thể tích (khí) làm cho nội thay đổi * Quá trình truyền nhiệt trình làm thay đổi nội khơng có thực cơng - Nguyên lí I nhiệt động lực học: Độ biến thiên nội vật tổng công nhiệt lượng mà vật nhận ∆𝑈 = 𝐴 + 𝑄 Qui ước dấu: ∆𝑈 > 0: nội tăng ∆𝑈 < 0: nội giảm A > 0: vật nhận công A< 0: vật thực công PL1 Q > 0: vật nhận nhiệt lượng Q < 0: vật truyền nhiệt lượng - Nguyên lí II nhiệt động lực học + Cách phát biểu Clau-di-út: nhiệt tự truyền từ vật sang vật nóng + Cách phát biểu Các-nô: động nhiệt chuyển hóa tất nhiệt lượng nhận thành cơng học b Các kiến thức vận dụng giải tập - Nhiệt lượng: + Số đo độ biến thiên nội q trình truyền nhiệt nhiệt lượng (cịn gọi tắt nhiệt): ∆𝑈 = 𝑄 * ∆𝑈 độ biến thiên nội vật trình truyền nhiệt * Q nhiệt lượng vật nhận từ vật khác hay tỏa cho vật khác + Nhiệt lượng mà lượng chất rắn lỏng thu vào hay tỏa nhiệt độ thay đổi tinh theo công thức: 𝑄 = 𝑚 𝑐 ∆𝑡 * Q nhiệt lượng thu vào hay tỏa (J) * m khối lượng (kg) * C nhiệt dung riêng chất (J/kgK) * ∆𝑡 độ biến thiên nhiệt độ (oC K) - Nguyên lí I nhiệt động lực học: ∆𝑈 = 𝐴 + 𝑄 * ∆𝑈: biến thiên nội (J) * A: công (J) + Chú ý: Q trình đẳng tích: ∆𝑉 =  A=0 nên ∆𝑈 = 𝑄 Quá trình đẳng nhiệt: 𝑇 =  ∆𝑈 = nên Q= - A Quá trình đẳng áp 𝐴 = 𝑝(𝑉2 − 𝑉1 ) = 𝑝∆𝑉 P số: áp suất khối khí 𝑉1 , 𝑉2 : thể tích lúc đầu lúc sau khí Trong đó, đơn vị thể tích V (m3), đơn vị áp suất p (N/m2) (pa) - Nguyên lí II nhiệt động lực học PL2 Hiệu suất động nhiệt: 𝐻 = + Hiệu suất thực tế: 𝐻 = 𝑄1 −|𝑄2 | 𝑄1 + Hiệu suất lý tưởng : 𝐻𝑚𝑎𝑥 = |𝐴| 𝑄1 = |𝐴| 𝑄1 𝑇1− 𝑇2 𝑇1 0 PL3 Ứng dụng thực tế đời sống sử dụng động nhiệt việc khai thác nhiên liệu như: than đá, dầu hỏa, khí đốt,… Động nhiệt cịn gây nhiễm môi trường + Hiệu suất động nhiệt + Máy lạnh: Tác nhân biến đổi theo chu trình nghịch loại máy tiêu thụ công để vận chuyển từ nguồn lạnh sang nguồn nóng truyền nhiệt lượng cho nguồn nóng Phụ lục 1c Các phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ Lớp:………………………………… Nhóm: …………… Câu Em nêu khái niệm nội vật …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu Nội vật phụ thuộc vào yếu tố nào? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu Thể tích khí lí tưởng có ảnh hưởng đến nội không? Tại sao? Câu Em nêu khái niệm độ biến thiên nội năng? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu Để thay đổi nội lớp học cách nào? nêu ví dụ? …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… PL4 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Lớp:………………………………… Nhóm: …………… Câu Em ghép nội dung cột A cột B để câu có nội dung Đáp án Cột A Cột B Nội a cao động trung bình phân tử cấu tạo nên vật lớn b số đo độ biến thiên nội Công trình truyền nhiệt Nhiệt độ vật c J/(kg.K) Nhiệt lượng d trình nội chuyển hóa thành ngược lại Nội lượng đ phụ thuộc vào nhiệt độ khí lí tưởng e tổng động Truyền nhiệt nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật g 𝑄 = 𝑚 𝑐 ∆𝑡 Thực công Công thức để tính nhiệt h q trình có truyền lượng nội từ vật sang vật khác Nhiệt dung riêng có đơn i số đo biến thiên nội vị trình thực cơng Câu Có phát biểu sau sai nói nội năng? (I) Nội nhiệt lượng (II) Nội B lớn nội A nhiệt độ B lớn nhiệt độ A (III) Nội vật khơng thay đổi q trình thực cơng mà thay đổi q trình truyền nhiệt (IV) Nội dạng lượng A B C D Câu Khi nói nội năng, có phát biểu sau đúng? (I) Nội khơng thể chuyển hóa thành dạng lượng khác PL5 (II) Nội nhiệt lượng vật nhận trình truyền nhiệt (III) Nội vật không thay đổi (IV) Nội khí lí tưởng phụ thuộc vào nhiệt độ, khơng phụ thuộc vào thể tích A B C D Câu Công thức Q = C.m.(t2-t1) dùng để xác định đại lượng sau đây? Biết vật có khối lượng m, nhiệt dung riêng C, nhiệt độ đầu cuối t1 t2 A Nội B Nhiệt C Nhiệt lượng D Năng lượng Câu Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun nóng 10 kg nước từ nhiệt độ 10oC lên 90oC Biết nhiệt dung riêng nước 4,18.103 J/kg.K A 1672.103J B 1267.103J C 3344.103J PL6 D 836.103J PHIẾU HỌC TẬP SỐ Lớp: ………………………………………… Nhóm: ………………………… Câu 1: Quá trình thuận nghịch trình nào? Lấy ví dụ? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 2: Quá trình khơng thuận nghịch q trình nào? Lấy ví dụ? …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 3: Định luật bảo tồn lượng? Ngun lí II nhiệt động lực học gì? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 4: Động nhiệt cấu tạo gồm phận nào? Nhiệm vụ cấu tạo phận đó? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 5: Vai trò động nhiệt đời sống sinh hoạt người? Nêu ứng dụng mà em biết đời sống? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 6: Hiệu ứng nhà kính gì? Vì hàng năm nước giới lại họp lại để bàn việc cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… PL7 Phụ lục Minh chứng thực nghiệm sư phạm Phụ lục 2a Bảng tổng hợp kết thăm dò ý kiến GV địa bàn thị xã Giá Rai - tỉnh Bạc Liêu (Tính theo số lượng tỉ lệ % tổng số 19 GV tham gia điều tra) ĐA Câu 01 Câu 02 Câu 03 Câu 04 Câu 05 Câu 06 Câu 07 Câu 08 Câu 09 Câu 10 A 15 14 13 10 15 13 78,95% 73,68% 26,31% 68,42 42,11% 52,63% 78,95% 5,26% 10,53% 68,42% 14 13 10 18 14 13 12 14 12 73,68% 68,42% 52,63% 94,74% 73,68% 68,42% 63,16% 73,68% 63,16% 10,53% 13 14 15 11 12 13 14 68,42% 73,68% 26,31% 47,37% 78,95% 21,05% 57,89% 63,16% 68,42% 73,68% 12 10 11 10 12 63,16% 52,63% 57,89 31,58% 47,37% 15,79% 52,63% 47,37% 42,11% 63,16% B C D Phụ lục 3b Bảng tổng hợp kết thăm dò ý kiến HS địa bàn thị xã Giá Rai – tỉnh Bạc Liêu (Tính theo số lượng tỉ lệ % tổng số 329 HS tham gia điều tra) ĐA Câu 01 Câu 02 Câu 03 Câu 04 Câu 05 Câu 06 Câu 07 Câu 08 Câu 09 Câu 10 A 24 15 222 234 132 222 153 105 75 7,29% 4,56% 67,48% 71,12% 40,12% 67,48% 46,50% 31,91% 0,3% 22,80% 204 39 12 174 60 62,01% 11,85 0,91% 3,65% 52,89% 1,82% 74,77% 2,74% 69,30% 18,34% 243 186 165 33 57 12 0,91 73,86% 56,53% 50,15% 10,03% 0,3% 17,33% 59,27% 3,65% 40,12% 84 84 B C D 25,53% 25,53% 1,82% 246 243 0,91% 0,61% 73,86% 0,3% PL8 195 228 132 0,91% 0,3% 0,61% Phụ lục Một số hình ảnh thực nghiệm sư phạm trường địa bàn thị xã Giá Rai – tỉnh Bạc Liêu PL9 PL10 PL11 ... xuất 21 CHƯƠNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC” 2.1 Phân tích chương ? ?Cơ sở nhiệt động lực học? ?? vật lí 10 trung học phổ thơng... giải vấn đề Cấu trúc luận văn Mở đầu (3 trang) Chương Bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học vật lí (18 trang) Chương Bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học chương ? ?cơ sở nhiệt động. .. trang) CHƯƠNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Năng lực giải vấn đề dạy học vật lí trường THPT 1.1.1 Năng lực giải vấn đề Để giải vấn đề, HS phải tái lại

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w