1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua bài tập chương sóng ánh sáng vật lý 12 trung học phổ thông

108 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ VĂN HẢI BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THƠNG QUA BÀI TẬP CHƯƠNG “SĨNG ÁNH SÁNG” VẬT LÝ 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH – 2018 I BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ VĂN HẢI BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA BÀI TẬP CHƯƠNG “SĨNG ÁNH SÁNG” VẬT LÝ 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lý luận PPDH mơn Vật lí Mã số: : 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS - TS LÊ VĂN GIÁO VINH - 2018 II LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Nghệ An, ngày 25 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lê Văn Hải III LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Ban Chủ nhiệm, thầy cô giáo ngành Vật lý- viện khoa học tự nhiên trường Đại học Vinh thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy giáo nhóm Vật lý Trường THPT Nguyễn Cảnh Chân - Thanh Chương – Nghệ An nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình thực nghiệm sư phạm Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn PGS.TS Lê Văn Giáo - người trực tiếp hướng dẫn khoa học cho tác giả suốt trình hình thành hồn chỉnh luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn Thanh Chương, ngày 25 tháng năm 2018 Tác giả luận văn LÊ VĂN HẢI IV MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU………… …………… …………… …………… …………… 1 Lý chọn đề tài………… …………… …………… ……… …… 2 Lịch sử nghiên cứu đề tài………….…………… …….…………….……3 Mục đích nghiên cứu………… …………… ………………… 4 Giả thuyết khoa học………… …………… …………… …… ….4 Nhiệm vụ nghiên cứu………… …………… …………… … .… Đối tượng phạm vi nghiên cứu………… …………… … Phương pháp nghiên cứu………… …………… …… .…… .….…5 Dự kiến đóng góp luận văn ………… …………… …5 Cấu trúc luận văn………… …………… …………… …6 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG………… …………… ……… ………7 1.1 Năng lực lực học sinh………… …………… …………… …7 1.1.1 Khái niệm lực ………… …………… ……….……… … 1.1.2 Khái niệm lực học sinh………… …………………… ….10 1.2 Năng lực giải vấn đề………… …………… ……….…… …11 1.2.1 Khái niệm ………… …………… …………… ……….… …11 1.2.2 Các thành tố lực giải vấn đề ………… …….….11 1.2.3 Đánh giá lực giải vấn đề ………… …………… …13 1.3 Bài tập vật lý việc phát triển lực giải vấn đề…….…20 1.3.1 Vai trò tập vật lý phát triển lực GQVĐ… …20 1.3.2.Tiềm BT vật lý phát triển lực GQVĐ …… 21 1.3.3 Các dạng tập vật lý phát triển lực GQVĐ… … 21 1.4 Các biện pháp phát triển lực giải vấn đề thông qua hệ thống tập vật lý ………… ……….………… ……….………… ………23 1.4.1 Sử dụng tập mở: ………… ……….………… ……….……23 V 1.4.2 Sử dụng tập loại học khác nhau…… …………24 1.4.3 Sử dụng hệ thống BT từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp 26 1.5 Thực trạng việc phát triển năg lực giải vấn đề cho học sinh thông qua tập trường THPT nay………… ……….…………… 26 1.5.1 Mục tiêu điều tra………… ……….………… …………….….26 1.5.2 Nội dung phương pháp điều tra………… ……….………….27 1.5.3 Kết điều tra………… ……….………… ……….…….… 27 1.5.4 Nguyên nhân thực trạng……… ……….………… …… …31 1.6 Giải pháp………… ……….………… ……….………… ……….31 1.7 Kết luận chương I………… ……….………… ……….……….….32 CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG DẠY CHƯƠNG “SÓNG ÁNH SÁNG” VẬT LÝ 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ………32 2.1 Đặc điểm cấu trúc, nội dung chương “Sóng ánh sáng” …………… 32 2.1.1 Đặc điểm chung chương “ sóng ánh sáng”……….…… …32 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương “sóng ánh sáng” Vật lý 12 THPT …35 2.2 Khai thác, xây dựng hệ thống chương “sóng ánh sáng” vật lý 12 theo hướng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh cho HS………35 2.2.1 Yêu cầu tập định hướng phát triển lực giải vấn đề………… ……….………… ……….………… ……….………… 35 2.2.2 Hệ thống tập chương “sóng ánh sáng” Vật lý 12 theo hướng phát triển lực giải vấn đề ………… ……….…………………….37 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “sóng ánh sáng” Vật lý 12 THPT theo định hướng phát triển lực GQVĐ với hệ thống tập xây dựng………… ……….………… ……….………… ……….66 GIÁO ÁN NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC MỚI………… ……….………… .66 Giáo án số 1: TÁN SẮC ÁNH SÁNG……………….………………….66 Giáo án số 2: GIAO THOA ÁNH SÁNG………… ……….………… 69 Giáo án số 3: BÀI TẬP VỀ GIAO THOA SÓNG ÁNH SÁNG……….73 2.4 Kết luận chương 2………… ……….………… ……….……………76 VI CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM………… ……….………….……77 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm………… … …….77 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm……… ……….… ……….77 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm………… …………… …77 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm…………….……….78 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm………….……….… ……… 78 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm………….……….…… .….78 3.3 Phương pháp thực nghiệm………….……….………….…… … …78 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm………… ……….………… ….….….78 3.3.2 Quan sát học………… ……….………… ………….…….79 3.3.3 Kiểm tra, đánh giá………… ……….………… ……….….….80 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm………… ……….…………… ….80 3.4.1 Đánh giá định tính………… ……….………… ……….….….80 3.4.2 Đánh giá lực………… ……….………… …… …….81 3.4.3 Đánh giá định lượng………… ……….………… …………….82 3.4.4 Các tham số sử dụng ………… ……….…………….… …….84 3.4.5 Kiểm định giả thuyết thống kê………… ……….… …… .85 3.5 Kết luận chương 3………… ……….………… ……….………… 87 KẾT LUẬN………… ……….………… ……….………… ………………88 Kết đề tài………… ……….………… ……….……… … 88 Một số đề xuất, kiến nghị rút từ kết nghiên cứu…………………89 Hướng phát triển đề tài………… ……….………… ………… 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO………… ……….………… ……….……… 90 VII DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết đầy đủ STT Viết tắt HS BTVL Bài tập vật lý KTM Kiến thức GQVĐ Giải vấn đề THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở TNSP Thực nghiệm sư phạm TNg Thực nghiệm 10 ĐC Đối chứng 11 BT Bài tập 12 GV Giáo viên 13 GD Giáo dục Học sinh VIII DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Bảng biểu Bảng 1.1 Bảng tiêu chí đánh giá lực GQVĐ học sinh 15 Bảng 1.2 Biểu điểm quan sát biểu lực GQVĐ học sinh 20 Bảng 1.3 Các mức trình nhận thức bậc trình độ nhận thức 21 Bảng 1.4 Các dạng tập kỹ năng lực GQVĐ 23 Bảng 3.1: Số liệu học sinh nhóm thực nghiệm đối chứng 79 Bảng 3.2 Kết đánh giá qua bảng điểm quan sát lực GQVĐ 81 Bảng 3.3 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra 82 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất 82 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần xuất tích lũy 83 Bảng 3.6: Tổng hợp tham số thống kê 84 Biểu đồ Biểu đồ 3.1 Thống kê điểm Xi 82 Biểu đồ 3.2 Phân phối tần suất 83 Biểu đồ 3.3 Phân phối tần suất tích lũy 84 Hình vẽ Hình 1.1 Cấu trúc đa thành tố lực Hình 1.2 Cấu trúc lực GQVĐ 12 Hình 1.3 Đánh giá theo lực 13 Hình 1.4 Đánh giá theo lực GQVĐ 14 Hình 1.5 Các thành tố lực thực nghiệm 15 Sơ đồ Sơ đồ 1.1 Hệ thống lực học sinh 10 Sơ đồ 1.2 Cấu trúc lực 11 IX MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xu tồn cầu hóa cách mạng Công nghiệp 4.0 tạo thay đổi vô lớn hoạt đông kinh tế, xã hội, làm thay đổi nhiều đời sống Điều tạo thách thức cho ngành giáo dục việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển thời đại Theo đó, thay đổi quan niệm, tư cuủa trình dạy học yếu tố then chốt để tiến tới đổi tồn diện GD nói chung đổi theo hướng GD 4.0 nói riêng Đại hội Đảng lần thứ XII đề phương hướng đổi cho giáo dục xác định: “ Chương trình chuyển sang cách tiếp cận lực, trọng đến mục tiêu phát triển phẩm chất học sinh; khơng địi hỏi học sinh nắm vững kiến thức, kỹ mà trọng yêu cầu vận dụng kiến thức, kỹ vào thực hành, giải tình học tập sống ” Với định hướng này, đòi hỏi giáo dục phải thay đổi cách toàn diện Trong đó, nội dung mơn học cần lựa chọn cần thiết cho việc phát triển phẩm chất lực người học; tri thức thiết thực, gần gũi, gắn với đời sống vận dụng tốt thực tế Trước yêu cầu đó, đội ngũ giáo viên lực lượng nòng cốt, “Chìa khố vàng” đảm bảo thành cơng đổi giáo dục phải đầu đổi tư lực nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn lực cho phát triển đất nước tình hình Vật lí học mơn khoa học tự nhiên có nhiều ứng dụng đời sống kỹ thuật Do đó, dạy học vật lí phải gắn với thực tiễn, học đôi với hành, nhằm bồi dưỡng cho HS lực giải vấn đề, vấn đề gắn với đời sống, thực tiễn Trong bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh tập vật lí phương tiện giáo viên thường sử dụng Thơng qua việc giải tập vật lí, học sinh hiểu sâu kiến thức lí thuyết học; vận dụng kiến thức để giải nhiều vấn đề nhiều ngữ (bảng 3.5) biểu đồ phân phối tần xuất , biểu đồ phân phối tần xuất tích lũy, chúng tơi có số nhận xét sau: - Điểm trung bình kiểm tra lớp thực nghiệm (7,46) cao so với HS lớp đối chứng (6,76) - Đường tích lũy ứng với lớp thực nghiệm nằm phía phía bên phải đường tích lũy ứng với lớp đối chứng - Tỉ lệ HS đạt loại yếu, nhóm TNg giảm nhiều so với nhóm ĐC Tỉ lệ HS đạt loại khá, giỏi nhóm TNg cao nhóm ĐC Điều cho thấy, kết học tập nhóm TNg cao kết học tập nhóm ĐC Tuy nhiên, kết ngẫu nhiên mà có Vì vậy, để độ tin cậy cao cần tiến hành kiểm định thống kê 3.4.5 Kiểm định giả thuyết thống kê Để kết luận kết học tập nhóm TNg cao nhóm ĐC ngẫu nhiên hay việc áp dụng phương pháp dạy học thực nghiệm mang lại, chúng tơi tiếp tục phân tích số liệu phương pháp kiểm định giả thuyết thống kê - Các giả thuyết thống kê: + Giả thuyết H0: “Sự khác giá trị trung bình điểm số nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm khơng có ý nghĩa” + Giả thuyết H1: “Điểm trung bình nhóm thực nghiệm lớn điểm trung bình nhóm đối chứng cách có ý nghĩa” - Để kiểm định giả thuyết ta cần tính đại lượng kiểm định t theo công thức: t= X TNg − X ĐC n ĐC n TNg SP n ĐC + n TNg , S P = (n TNg − 1)S TNg + (n ĐC − 1)S 2ĐC n TNg + n ĐC − SĐC, STNg độ lệch chuẩn nhóm đối chứng thực nghiệm; n ĐC, nTNg kích thước nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm 85 + Nếu t  t α khác X TNg X ĐC khơng có ý nghĩa + Nếu t  t α khác X TNg X ĐC có ý nghĩa ( t α giá trị xác định từ bảng Student với mức ý nghĩa α ) - Sử dụng số liệu bảng 3.5, chúng tơi tính Sp = (130 − 1).2,871 + (130 − 1).3,718 7,46 − 6,76 130.130 = 3,11 = 1,81 t = 1,81 130 + 130 130 + 130 − Như vậy, đại lượng kiểm định qua thực nghiệm là: t = 3,11 Tra bảng tα ứng với ý nghĩa α = 0,05 bậc tự do: f = n TNg + nĐC – = 258 thu tα = 1,96, nghĩa t  t α Điều cho thấy giả thuyết H0 bị bác bỏ, giả thuyết H1 chấp nhận Như điểm trung bình kiểm tra nhóm thực nghiệm cao so với điểm trung bình kiểm tra nhóm đối chứng thực chất, ngẫu nhiên Kết luận : - Điểm trung bình cộng HS lớp thực nghiệm cao so với điểm trung bình HS lớp đối chứng, đại lượng t >tα chứng tỏ dạy học với việc sử dụng tập GQVĐ thực mang lại hiệu - Việc tăng cường sử dụng tập GQVĐ trình dạy học giúp học HS phát triển lực GQVĐ sáng tạo cho HS đồng thời giúp cho HS phát triển khả tư - Đồ thị tần suất tích lũy hai lớp cho thấy chất lượng nhóm thực nghiệm tốt nhóm đối chứng 86 3.5 Kết luận chương Qua trình TNSP, việc phân tích xử lí kết nhận mặt định tính định lượng, luận văn có sở để khẳng định giả thuyết khoa học đưa ban đầu đắn Khi sử dụng dạy áp dụng quy trình tổ chức hoạt động dạy học sử dụng tập GQVĐ nhằm phát triển lực GQVĐ môn Vật lý cho HS luận văn đề xuất HS tích cực tham gia hoạt động xây dựng bài, chủ động việc giải nhiệm vụ đặt ra, từ kỹ GQVĐ HS nâng cao đáng kể Qua trình đánh giá định lượng kiểm định giả thuyết thống kê cho thấy điểm trung bình nhóm TNg cao nhóm ĐC, số lượng HS khá, giỏi nhóm TNg cao nhóm ĐC, số HS yếu, nhóm TNg thấp số HS yếu, nhóm ĐC Những kết cho phép khẳng định: “Nếu xây dựng sử dụng tập GQVĐ dạy học chương “sóng ánh sáng” Vật lý 12 theo định hướng phát triển lực giải vấn đề góp phần phát triển lực GQVĐ cho HS, đồng thời nâng cao chất lượng học tập HS” Điều có nghĩa giả thuyết khoa học mà đề tài đặt đắn, kết nghiên cứu đề tài hồn tồn vận dụng vào thực tế giảng dạy vật lí trường THPT 87 KẾT LUẬN Kết đề tài Đối chiếu với mục tiêu nhiệm vụ kết trình thực đề tài: “Sử dụng tập GQVĐ dạy học chương “sóng ánh sáng” Vật lý 12 THPT theo định hướng phát triển lực giải vấn đề” đề tài thu kết sau: * Về mặt lí luận - Làm rõ khái niệm lực; lực giải vấn đề; tập theo định hướng phát triển lực GQVĐ - Đưa định hướng phát triển lực GQVĐ cho HS qua hệ thống tập xây dựng - Làm rõ vai trò tập việc phát triển lực giải vấn đề cho HS Đồng thời đưa số biện pháp phát triển lực GQVĐ cho HS thông qua sử dụng tập - Vận dụng mặt lí luận phương pháp dạy học phát giải vấn đề đưa quy trình sử dụng tập dạy học Vật lý theo định hướng phát triển lực GQVĐ cho HS * Về mặt nghiên cứu ứng dụng - Xây dựng hệ thống tập chương “sóng ánh sáng” Vật lý 12 THPT theo hướng phát triển lực GQVĐ học sinh, bao gồm dạng tập định hướng phát triển kỹ qua tập lực giải vấn đề - Đề xuất hình thức biện pháp dạy học với tập GQVĐ xây dựng áp dụng hình thức biện pháp thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khoa học thực tiễn hệ thống tập xây dựng * Một số khó khăn áp dụng tập GQVĐ vào dạy học - Lý thuyết tập GQVĐ dạy học theo hướng phát triển lực giải vấn đề lý thuyết chưa áp dụng vào giảng dạy vật lí nước ta phổ biến nên phần lớn bước đầu triển khai HS bỡ ngỡ 88 - Số tập GQVĐ tài liệu sách giáo khoa, sách tập cịn địi hỏi giáo viên giảng dạy phải tự xây dựng hệ thống tập Việc xây dựng hệ thống tập đòi hỏi GV cần nhiều thời gian nỗ lực Hy vọng tài liệu tham khảo tốt cho giáo viên vật lí việc tổ chức hoạt động nhận thức cho HS theo định hướng phát triển lực giải vấn đề cho HS với việc sử dụng tập GQVĐ, nhằm góp phần phát triển tư nâng cao chất lượng học tập HS Một số đề xuất, kiến nghị rút từ kết nghiên cứu Để việc áp dụng kết nghiên cứu đề tài vào thực tế dạy học vật lí có hiệu quả, cần: Thay đổi chương trình, nội dung, cách thức kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực GQVĐ sáng tạo nói chung phát triển lực khác nói riêng Tạo điều kiện thuận lợi cho HS việc tham gia nghiên cứu, giải vấn đề có liên quan đến thực tiễn sống Giúp HS ý thức ý nghĩa tầm quan trọng việc học phát triển lực thân Chúng thiết nghĩ xu hướng dạy học tương lai giúp cho trình nhận thức học sinh tốt Vì vậy, cần tổ chức lớp tập huấn cho giáo viên dạy học theo định hướng phát triển lực dạy học theo hướng phát triển lực giải vấn đề với việc sử dụng tập GQVĐ hướng quan trọng Hướng phát triển đề tài Mở rộng phạm vi nghiên cứu cho chương, phần khác chương trình vật lý phổ thơng, môn học khác Nghiên cứu, lồng ghép nhiều lực khác vào để phát triển đồng thời cho HS dạy học vật lý nói riêng dạy học nói chung 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Lê Văn Giáo (2007), Bài giảng tích cực hố hoạt động nhận thức HS, trường Đại học sư phạm, Đại học Huế [2] Tô Bá Hạ- Phạm Văn Thiều (2007), Những chuyên đề nâng cao Vật lí Trung học phổ thông, NXB Giáo dục [3] Phạm Minh Hạc(1992), Một số vấn đề tâm lí học, NXB GD, Hà Nội [4] Đặng Hữu Hoạt, Hà Thị Đức (1994), Lí luận dạy học đại học, Trường ĐHSP Hà Nội [5] Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình SGK, NXB ĐHSP Hà Nội [6] Nguyễn Thế Khôi (1995), Một phương pháp xây dựng hệ thống tập phần động lực học lớp 10 THPT nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức bản, góp phần phát triển lực giải vấn đề, Luận án phó Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [7] Vũ Thanh Khiết (2000), Nhiệt học vật lí phân tử, NXB Giáo dục [8] Nguyễn Thị Lan Phương ‘’Đề xuất khái niệm chuẩn đầu NLGQVĐ với HS THPT’’, Viện khoa học giáo dục Việt Nam [9] Nguyễn Đức Thâm – Nguyễn Ngọc Hưng – Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm [10] Phạm Hữu Tòng (2012), Phát huy chức ‘’Tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học’’ vận hành đồng yếu tố ‘’Nội dung, mục tiêu, giải pháp dạy học’’ để nâng cao chất lượng, hiệu dạy học, Bài giảng cao học ĐHSP Hà Nội [11] Phạm Hữu Tịng (2001), Lí luận dạy học vật lí trường phổ thông trung học, NXB Giáo dục 90 [12] Lê Cơng Triêm (2004), Bài giảng phân tích chương trình Vật lí THPT, ĐHSP Huế [13] Nguyễn Anh Tuấn (2004) ‘‘ Bồi dưỡng lực phát giải vấn đề cho HS THPT dạy học khái niệm Toán học’’ Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, viện khoa học giáo dục, Hà Nội [14] Trần Anh Tuấn (2007), Dạy học mơn tốn trường trung học sở theo hướng tổ chức hoạt động toán học, NXB Đại Học Sư Phạm [15] Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề giáo dục đai, NXBGD Hà Nội [16] Luật giáo dục (1998), Nhà xuất giáo dục, Hà nội [17] ĐCSVN, Nghị số 28-NQ/TW BCH Trung ương khóa XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [18] Bộ GD-ĐT (2014), Dự thảo ‘’ Chương trình tổng thể phổ thơng’’ [19] Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), “Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể”, Dự thảo, Hà Nội [20] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), ‘’Hướng dẫn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực cho học sinh’’, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội 91 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG Phiếu số PHIẾU HỎI Ý KIẾN CỦA HỌC SINH Trường……………………………………………………………………… Họ tên:……………………………………… Lớp……………… Xin em vui lịng cho biết thơng tin việc học tiết tập vật lí lớp việc bồi dưỡng lực GQVĐ thân em trường ( tích dấu x vào ô lựa chọn cột số ý kiến) Câu Em có thích tiết học tập vật lí lớp khơng? Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Câu Trong tiết học tập vật lý giáo viên câu hỏi tập em thường làm gì? A Tập trung suy nghĩ để tìm lời giải cho câu hỏi, tập xưng phong trả lời B Trao đổi với bạn bè xung quanh, nhóm bạn để tìm câu trả lời tốt C Chờ câu trả lời từ phía bạn giáo viên Câu Em có thái độ phát vấn đề vật lý (mâu thuẫn kiến thức với điều em biết ) câu hỏi hay tập giáo viên giao cho? A Rất hứng thú phải tìm hiểu cho B Hứng thú muốn tìm hiểu C Thấy lạ khơng cần tìm hiểu D Thấy lạ khơng cần tìm hiểu Câu Em thấy có cần thiết phải bồi dưỡng lực GQVĐ không? Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Câu Em có thường xuyên so sánh kiến thức vật lý học với vật , tượng sống thực tiễn không? Rất thường xuyên Thường xuyên 92 Thỉnh thoảng Không Phiếu số PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN Họ tên………………………………Tuổi……Điện thoại………………… Trình độ chuyên môn Cao đẳng Đại học Thạc sỹ Tiến sỹ Số năm công tác trường THPT:………… Xin quý thầy (cô) cho biết ý kiến việc bồi dưỡng lực GQVĐ cho HS trường THPT mà quý thầy (cơ) giảng dạy (tích dấu x vào cột số ý kiến tương ứng nội dung lựa chọn) Câu Thầy (cô) đánh giá tầm quan trọng việc bồi dưỡng lực GQVĐ cho HS nào? Rất quan trọng trọng Quan trọng Bình thường Không quan Câu Theo Thầy (cô) biện pháp sâu bồi dưỡng lực GQVĐ cho HS thông qua tập không? A Thiết kế giảng với hệ thống tập lơgic hợp lí B Sử dụng tập có nhiều cách giải, khuyến khích học sinh tìm cách giải mới, nhận nét độc có cách giải tối ưu C Yêu cầu HS nhận xét cách giải HS khác, lập luận bác bỏ quan điểm trái ngược bảo vệ quan điểm mình; giáo viên đánh giá đưa kết luận cuối D Thay đổi mức độ yêu cầu tập E Kiểm tra đánh giá động viên kịp thời biểu sáng tạo cách GQVĐ HS F Tăng cường tập thực hành, thí nghiệm, tình huống, thực tiễn, hộp đen Câu Thầy (cô) cho biết thân xử dụng biện pháp để bồi dưỡng lực GQVĐ cho HS? 93 A Thiết kế giảng với hệ thống tập lơgic hợp lí B Sử dụng tập có nhiều cách giải, khuyến khích học sinh tìm cách giải mới, nhận nét độc có cách giải tối ưu C Yêu cầu HS nhận xét cách giải HS khác, lập luận bác bỏ quan điểm trái ngược bảo vệ quan điểm mình; giáo viên đánh giá đưa kết luận cuối D Thay đổi mức độ yêu cầu tập E Kiểm tra đánh giá động viên kịp thời biểu sáng tạo cách GQVĐ HS F Tăng cường tập thực hành, thí nghiệm, tình huống, thực tiễn, hộp đen Câu Theo Thầy (cô) kết đánh giá HS bồi dưỡng lực GQVĐ? A HS vận kiến thức lớp B HS tự thực thí nghiệm C HS tự phát vấn đề GQVĐ nêu D HS sử dụng phương tiện, kĩ thuật dạy học đại vào việc GQVĐ E Học sinh tự nghiên cứu báo cáo chủ đề liên quan đến môn học Chúng chân thành cảm ơn cộng tác quý thầy (cô) em học sinh Kính chúc q thầy (cơ) cơng tác tốt em học sinh đạt nhiều thành tích học tập./ 94 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA TIẾT SƠ GD&ĐT NGHỆ AN BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ SỐ KÌ II TRƯỜNG THPT NGUYỄN CẢNH CHÂN MƠN: Vật lí 12 Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) (Thí sinh khơng sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Lớp: Câu 1: thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6.10-3mm khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai nguồn đến màng 3m, khoảng cách hai nguồn 1,5mm khoảng cách vân sáng với vân tối liên tiếp là: A 1.2mm B 0.6mm C 6mm D 0,6cm Câu 2: thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, khe S S2 chiếu sáng ánh sáng đơn sắc Khoảng cách hai khe 1mm khoảng cách mặt phẳng chứa hai khe đến màng quan sát 3m khoảng cách hai vân sáng liên tiếp 1,5mm Vị trí vân sáng thứ vân tối thứ là: A Xs3 = 4,5 mm; Xt4 = 6,75 mm B Xs3 = 0,5 mm; Xt4 = 5,25 mm C Xs3 = 4,5 mm; Xt4 = 5,25 mm D Xs3 = 4,95 mm; Xt4 = 4,25 mm Câu 3: Chọn câu trả lời Một vật phát tia hồng ngoại vào mơi trường xung quanh phải có nhiệt độ A cao nhiệt độ môi trường B 00C C 00K D 1000C Câu 4: Trong thí nghiệm Young khoảng cách hai khe 1,2 mm, khoảng cách từ khe đến quan sát 1,2m chiếu tới khe ánh sáng trắng có bước sóng 0,4μm ≤ λ ≤ 0,7μm Hỏi điểm M cách vân sáng trung tâm1,4mm có vân sáng ánh sáng đơn sắc nào? A 0,657 μm B 0, 47 μm C 0,6 μm D 0,528 μm Câu 5: Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng, khe chiếu ánh sáng trắng có bước sóng nằm khoảng từ 0,4μm đến 0,7μm Tại vị trí vân sáng bậc ánh sáng có λ1 = 0,5μm cịn có ánh sáng λ2 có vân sáng trùng lên ? A vân B vân C vân D vân 95 Câu 6: Trong thí nghiệm Young , ánh sáng dùng khơng khí ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ =0.66  m, làm thí nghiệm nước có chiết suất 4/3 bước sóng lúc bao nhiêu? A 0,68  m B 0.88  m C 0,495  m D 0.4  m Câu 7: Chọn câu trả lời trả lời sai Ánh sáng trắng ánh sáng: A Chỉ có bước sóng xác định B Bị tán sắc qua lăng kính C Được tổng hợp từ ba màu bản: đỏ, xanh da trời màu màu lục D Khi truyền từ không khí vào nước bị tách thành dải màu cầu vồng từ đỏ đến tím Câu 8: thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, khe S S2 chiếu sáng ánh sáng đơn sắc Khoảng cách hai khe 1mm khoảng cách mặt phẳng chứa hai khe đến màng quan sát 3m khoảng cách hai vân sáng liên tiếp 1,5mm Biết bề rộng trường trường giao thoa 20mm Số vân tối quan sát : A Số vân tối:10 B Số vân tối:12 C Số vân tối:16 D Số vân tối:14 Câu 9: Thực giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng 0,4μm ≤ λ ≤ 0,7μm Hai khe cách 2mm, hứng vân giao thoa cách hai khe 2m Tại điểm M cách vân trung tâm 3,3mm có ánh sáng đơn sắc cho vân sáng A ánh sáng B ánh sáng C ánh sáng D ánh sáng Câu 10: Trong thí nghiệm Young, khoảng cách hai khe 0,5mm, ảnh cách hai khe 2m Nguồn sáng phát đồng thời hai xạ có bước sóng λ1 = 0,6μm λ2 = 0,4μm Khoảng cách ngắn hai vân sáng có màu giống màu nguồn : A 3,6mm B 4,8mm C 2,4mm D 7,2mm Câu 11: Trong thí nghiệm Young, khoảng cách hai khe S1S2 đến 2m Nguồn S phát ánh sáng đơn sắc đặt cách hai khe khoảng 0,5m Nếu dời S theo phương song song với S1S2 đoạn 1mm vân sáng trung tâm dịch chuyển đoạn ? A 2mm B 3mm C 4mm D 5mm Câu 12: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young, dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5μm Khoảng cách hai khe a = 2mm Thay λ λ' = 0,6μm giữ nguyên khoảng cách từ hai khe đến Để khoảng vân khơng đổi khoảng cách hai khe lúc : A a' = 2,4mm B a' = 2,2mm C a' = 1,8mm D a' = 1,5mm Câu 13 Cho sóng sau đây: Ánh sáng hồng ngoại Sóng siêu âm Tia Rơnghen Sóng cực ngắn dùng truyền hình 96 Hãy xếp theo thứ tự tần số tăng dần: A 1→2→3→4 B 2→4→1→3 C 2→1→4→3 D 4→1→2→3 Câu 14: Chọn câu sai: A Giao thoa tượng đặt trưng sóng B Nơi có sóng nơi có giao thoa C Nơi có giao thoa nơi có sóng D Hai sóng có tần số độ lệch pha không thay đổi theo thời gian gọi sóng kết hợp Câu 15: Chọn câu trả lời Tia tử ngoại: A Là xạ khơng nhìn thấy có bước sóng dài bước sóng ánh sáng tím B Ứng dụng để trị bệnh ung thư C Do tất vật bị nung nóng phát D Có chất sóng điện từ Câu 16: Trong thí nghiệm GTAS, khe chiếu sáng ánh sáng trắng có 0.4 m    0.75 m , khoảng cách hai khe 0,5mm, khoảng cách hai khe đến màng 2m độ rộng quang phổ bậc quan sát là: A 2,8mm B 1,4cm C 1,4mm D 2,8cm Câu 17: thí nghiệm Young, đo khoảng cách vân sáng vân tối liên tiếp 2mm Tìm khoảng cách vân sáng bậc đến vân tối bậc nằm hai bên so với vân trung tâm A 13mm B 7mm C 14mm D 26mm Câu 18: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, bề rộng giao thoa 7,2mm người ta đếm vân sáng (ở rìa vân sáng) Tại điểm M cách vân trung tâm 14,4mm vân ? A M vân tối thứ 16 B M vân sáng thứ 18 C M vân sáng thứ 16 D M vân tối thứ 18 Câu 19 Trong thí nghiệm giao thoa với S1S2 = a = 1,5mm, khoảng cách từ S1, đến D = 3m Chiếu sáng hai khe ánh sáng đơn sắc bước sóng  thấy khoảng cách vân sáng bậc vân sáng bậc phía so với vân trung tâm 3mm Tính khoảng cách vân sáng bậc tối thứ nắm hai bên so với vân sáng trung tâm? A 6,5 mm B 2,5mm C 3mm D 7mm Câu 20: Khi ánh sáng đơn sắc truyền từ chân khơng vào nước có thay đổi A.Chu kì B.Tần số C.Vận tốc D.Bản chất sóng Câu 21: Nhận xét sau đúng? Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy được, tia tử ngoại, tia Rơnghen tia Gamma là: A sóng học có bước sóng khác C sóng vơ tuyến có bước sóng khác 97 B sóng điện từ có bước sóng khác D sóng ánh sáng có bước sóng giống Câu 22 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai xạ có bước sóng λ1 = 0,42.10-3mm λ2 = 0,7.10-3mm, khoảng cách hai khe a = 0,8mm, cách hai khe D = 2,4m Tính khoảng cách vân sáng bậc λ1 đến vân tối thứ λ2 A 5,67 mm B 7,77mm C 6,72 mm D 4,62 mm Câu 23: Chiếu chùm tia sáng trắng hẹp tới mặt bên lăng kính có góc chiết quang A = 60° Biết chiết suất lăng kính ánh sáng tím 1,54 Góc lệch cực tiểu tia màu tím : A 65,50 B 410 C 50.50 D 280 -Câu 24:Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến quan sát 2m Nguồn sáng dùng thí nghiệm gồm hai xạ có bước sóng 1 = 450 nm 2 = 600 nm Trên quan sát, gọi M, N hai điểm phía so với vân trung tâm cách vân trung tâm 5,5 mm 22 mm Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng hai xạ A B C D Câu 25:Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm Khoảng cách hai khe 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát m Trên màn, vị trí cách vân trung tâm mm có vân sáng xạ với bước sóng A 0,48 μm 0,56 μm B 0,40 μm 0,60 μm C 0,45 μm 0,60 μm D 0,40 μm 0,64 μm Câu 26:Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khe hẹp chiếu sáng ánh sáng đơn sắc Khoảng vân 1,2mm Trong khoảng hai điểm M N phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm mm 4,5 mm, quan sát A vân sáng vân tối B vân sáng vân tối C vân sáng vân tối D vân sáng vân tối Câu 27:Trong nguồn xạ hoạt động: hồ quang điện, hình máy vơ tuyến, lị sưởi điện, lị vi sóng; nguồn phát tia tử ngoại mạnh A hình máy vơ tuyến B lị vi sóng C lị sưởi điện D hồ quang điện Câu 28:Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng (Y-âng), khoảng cách hai khe 2mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 1,2m Chiếu sáng hai khe ánh sáng hỗn hợp gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm 660 nm thu hệ vân giao thoa Biết vân sáng (trung tâm) ứng với hai xạ trùng Khoảng cách từ vân đến vân gần màu với vân A 4,9 mm B 19,8 mm C 9,9 mm D 29,7 mm 98 Câu 29:Một xạ đơn sắc có tần số f = 4.1014 Bước sóng thủy tinh ? Biết chiết suất thủy tinh xạ 1,5 A 0,64μm B 0,5μm C 0,75μm D 0,55μm Câu 30:Chọn câu sai: A Trong mơi trường suốt, vận tốc sóng ánh sáng màu đỏ lớn ánh sáng màu tím B Bước sóng ánh sáng đơn sắc phụ thuộc vào vận tốc truyền sóng đơn sắc C Ánh sáng đơn sắc ánh sáng bị tán sắc qua lăng kính D Vận tốc sóng ánh sáng đơn sắc phụ thuộc vào mơi trường truyền sóng 99 ... “ sóng ánh sáng? ?? vật lý 12 trung học phổ thông theo định hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh Xây dựng tiến trình dạy học số kiến thức chương ? ?Sóng ánh sáng? ?? theo hướng bồi dưỡng lực giải. .. giải vấn đề cho học sinh thông qua tập vật lý Chương 2: Xây dựng sử dụng hệ thống tập dạy học chương “ Sóng ánh sáng? ?? Vật lý 12 THPT, theo hướng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Chương. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ VĂN HẢI BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THƠNG QUA BÀI TẬP CHƯƠNG “SĨNG ÁNH SÁNG” VẬT LÝ 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận PPDH mơn Vật lí Mã

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lê Văn Giáo (2007), Bài giảng tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS, trường Đại học sư phạm, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS
Tác giả: Lê Văn Giáo
Năm: 2007
[2] Tô Bá Hạ- Phạm Văn Thiều (2007), Những chuyên đề nâng cao Vật lí Trung học phổ thông, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những chuyên đề nâng cao Vật lí Trung học phổ thông
Tác giả: Tô Bá Hạ- Phạm Văn Thiều
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
[5] Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và SGK, NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và SGK
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 2007
[6] Nguyễn Thế Khôi (1995), Một phương pháp xây dựng hệ thống bài tập phần động lực học lớp 10 THPT nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản, góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề, Luận án phó Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một phương pháp xây dựng hệ thống bài tập phần động lực học lớp 10 THPT nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản, góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề
Tác giả: Nguyễn Thế Khôi
Năm: 1995
[7] Vũ Thanh Khiết (2000), Nhiệt học và vật lí phân tử, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiệt học và vật lí phân tử
Tác giả: Vũ Thanh Khiết
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
[11] Phạm Hữu Tòng (2001), Lí luận dạy học vật lí ở trường phổ thông trung học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học vật lí ở trường phổ thông trung học
Tác giả: Phạm Hữu Tòng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
[12] Lê Công Triêm (2004), Bài giảng phân tích chương trình Vật lí THPT, ĐHSP Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng phân tích chương trình Vật lí THPT
Tác giả: Lê Công Triêm
Năm: 2004
[14] Trần Anh Tuấn (2007), Dạy học môn toán ở trường trung học cơ sở theo hướng tổ chức các hoạt động toán học, NXB Đại Học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học môn toán ở trường trung học cơ sở theo hướng tổ chức các hoạt động toán học
Tác giả: Trần Anh Tuấn
Nhà XB: NXB Đại Học Sư Phạm
Năm: 2007
[15] Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề cơ bản giáo dục hiện đai, NXBGD Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản giáo dục hiện đai
Tác giả: Thái Duy Tuyên
Nhà XB: NXBGD Hà Nội
Năm: 1998
[20] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), ‘’Hướng dẫn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh’’, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ’Hướng dẫn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
[8] Nguyễn Thị Lan Phương ‘’Đề xuất khái niệm và chuẩn đầu ra của NLGQVĐ với HS THPT’’, Viện khoa học giáo dục Việt Nam Khác
[13] Nguyễn Anh Tuấn (2004) ‘‘ Bồi dưỡng năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho HS THPT trong dạy học khái niệm Toán học’’. Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, viện khoa học giáo dục, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w