1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề vào các tiết luyện tập về quan hệ song song trong hình học không gian

98 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 897,47 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THANH TUẤN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀO CÁC TIẾT LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ SONG SONG TRONG HÌNH HỌC KHƠNG GIAN LỚP 11 Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mã số : 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THANH TUẤN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀO CÁC TIẾT LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ SONG SONG TRONG HÌNH HỌC KHƠNG GIAN LỚP 11 Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mã số : 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Người hướng dẫn khoa học : TS NGUYỄN VĂN THUẬN NGHỆ AN - 2018 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Văn Thuận, người Thầy giảng dạy năm tháng học đại học Vinh, Thầy tận tình dìu dắt, bảo tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tới Thầy giáo, cô giáo giảng viên dạy lớp cao học 24 LL&PPDH mơn Tốn, trường Đại học Vinh giảng dạy tận tình đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, tổ chun mơn Tốn – Tin trường THPT Cờ Đỏ, Tỉnh Nghệ An giúp đỡ nhiều trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, người ln bên tơi, động viên khích lệ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Học viên Nguyễn Thanh Tuấn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT CHỮ CÁI VIẾT TẮT/KÝ HIỆU CỤM TỪ ĐẦY ĐỦ THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh HHKG Hình học khơng gian PPDH Phương pháp dạy học MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Phương pháp dạy học phát giải vấn đề 1.1.1 Lịch sử vấn đề 1.1.2 Cơ sở lí luận phương pháp dạy học phát giải vấn đề 1.1.3 Quan niệm phương pháp dạy học phát giải vấn đề 1.1.4 Đặc điểm dạy học phát giải vấn đề 1.1.5 Các hình thức (cấp độ) dạy học phát giải vấn đề 1.1.6 Quy trình thực dạy học phát giải vấn đề 10 1.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học trường phổ thông 13 1.2.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học 13 1.2.2 Phương pháp dạy học phát giải vấn đề việc dạy tập toán 14 1.3 Tình hình dạy học tiết luyện tập HHKG lớp 11 trường phổ thông 17 1.3.1 Yêu cầu dạy tiết luyện tập Hình học khơng gian lớp 11 trường THPT 17 1.3.2 Nội dung dạy học quan hệ song song không gian – Hình học 11 THPT 18 1.3.3 Một số nhận định thực trạng dạy học tiết luyện tập HHKG lớp 11 THPT 22 1.4 Kết luận chương 25 CHƯƠNG II: VẬN DỤNG DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀO CÁC TIẾT LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ SONG SONG TRONG HÌNH HỌC KHƠNG GIAN LỚP 11 26 2.1 Định hướng vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề vào dạy học giải tập toán 26 2.1.1 Tạo toán giao cho học sinh giải trở thành tình gợi vấn đề 26 2.1.2 Vận dụng giải toán theo bước Polya 29 2.1.3 Giúp học sinh xây dựng đề toán 31 2.2 Phương án vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề vào tiết luyện tập quan hệ song song HHKG lớp 11 32 2.2.1.Dạy học phát giải vấn đề việc khai thác từ toán biết 32 2.2.2 Sử dụng số dạng tập nhằm tăng cường khả phát giải vấn đề cho học sinh giải tập hình học khơng gian 65 2.3 Kết luận chương 82 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 83 3.1 Mục đính, nội dung, đối tượng thực nghiệm sư phạm 83 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 83 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 83 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm 83 3.2 Công tác chuẩn bị tổ chức thực 84 3.2.1 Công tác chuẩn bị: 84 3.2.2.Tổ chức thực hiện: 84 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 86 3.4.1 Đánh giá định tính 86 3.4.2 Đánh giá định lượng 87 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghị ban chấp hành TW Đảng lần thứ tám, khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) với nội dung “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Đảng nhà nước xác định mục tiêu đổi lần “tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc có hiệu quả” Nghị số 29-NQ/TW yêu cầu “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng CNTT&TT dạy học” Mục tiêu giáo dục phổ thơng tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, trọng lí tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Một vấn đề cốt lõi đổi phương pháp dạy học dạy học phải hướng tới việc hình thành lực cho người học, lực giải vấn đề quan trọng Tuy nhiên thực trạng cho thấy, nhà trường phổ thơng nhiều giáo viên có ý thức đổi phương pháp dạy học, họ cịn gặp nhiều khó khăn việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực trình giảng dạy, chưa phát huy nhiều học sinh chủ động, tính tích cực, tự giác, học sinh tham gia vào q trình hình thành kiến thức, tri thức, có lực giải vấn đề Trong chương trình mơn Tốn phổ thơng nói chung lớp 11 nói riêng, mơn hình học khơng gian có tính chất trừu tượng khái quát cao Tuy cấp THCS học sinh làm quen với khái niệm ban đầu hình học khơng gian chủ yếu trình bày theo hình thức giới thiệu cung cấp tri thức, học sinh tiếp thu kiến thức học tập tích cực luyện tập, học sinh gặp nhiều khó khăn Về phía giáo viên, họ gặp nhiều khó khăn định việc tổ chức hoạt động dạy học Đối với khơng học sinh, việc giải tập hình học không gian thực chướng ngại không nhỏ, tập phần quan hệ song song phần số đó.Tuy chúng tạo hội để giáo viên phát triển học sinh trí tưởng tượng phong phú, khả phát giải vấn đề, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn Thực tế có nhiều tác giả nghiên cứu việc vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề vào chương trình tốn phổ thơng nói chung, chương trình hình học khơng gian lớp 11 nói riêng, việc vận dụng phương pháp vào dạy học chủ đề quan hệ song song chương trình hình học khơng gian lớp 11 cịn Xuất phát từ lí trên, Tơi định chọn đề tài nghiên cứu là: “Vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề vào tiết luyện tập quan hệ song song Hình học khơng gian lớp 11 ” 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề tiết luyện tập quan hệ song song hình học khơng gian lớp 11 THPT thơng qua việc đề xuất số phương án 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận dạy học phát giải vấn đề - Vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề vào dạy học giải tập - Vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề vào dạy học tập phần quan hệ song song hình học khơng gian lớp 11 THPT - Vận dụng phương pháp thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi hiệu giải pháp đưa Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề tiết luyện tập hình học khơng gian phần quan hệ song song góp phần nâng cao chất lượng dạy học tập nói chung phần nói riêng, q trình giải tập tốn q trình phát giải vấn đề Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu vấn đề liên quan thông qua tài liệu phương pháp dạy học phát giải vấn đề - Nghiên cứu sở khoa học phương pháp dạy học phát giải vấn đề, khái niệm bản, hình thức dạy học phát giải vấn đề - Sách giáo khoa, sách tham khảo, sách giáo viên, tập san, tạp chí giáo dục,… 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát: Sử dụng trình dạy học dự để thấy rõ việc sử dụng PPDH, cách thức tổ chức hoạt động dạy học lớp GV, thái độ hoạt động học tập HS - Điều tra: Sử dụng phiếu câu hỏi (anket), đàm thoại; kiểm tra, đánh giá - Tổng kết kinh nghiệm: dùng kiến thức lí luận dạy học để phân tích, khái qt hố thơng tin nhằm rút kết luận trình nghiên cứu - Hỏi ý kiến chuyên gia: Trao đổi xin ý kiến chuyên gia lĩnh vực Giáo dục học vấn đề lí luận, thực tiễn liên quan đến đề tài, hội ý, trao đổi với giáo viên cán có chun mơn q trình soạn giáo án, dạy thực nghiệm - Thực nghiệm sư phạm: Sử dụng giai đoạn thực nghiệm 4.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm dạy học nhằm kiểm nghiệm tính hiệu việc vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề vào tiết luyện tập quan hệ song song hình học không gian lớp 11 THPT Cấu trúc luận văn Phần nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chương 2: Vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề vào tiết luyện tập quan hệ song song hình học khơng gian lớp 11 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm không, nhầm lẫn hai đường thẳng chéo mà cắt tình hng thường gặp Việc học sinh tham gia vào tình tìm kiếm sai lầm sửa chữa sai lầm có tác dụng khắc sâu thêm kiến thức cho em, đồng thời tăng cường khă phát vấn đề rèn ruyện tư phê phán Ví dụ 11: Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình bình hành Gọi M, N, P trung điểm cạnh AB, AD SC Hãy xác định thiết diện hình chóp với mặt phẳng (MNP) GV: Tìm sai lầm lời giải sau? Hãy giải lại cho đúng? Kéo dài MN cắt CB, CD I, J Khi thiết diện tam giác PIJ S P F D C J E N B M A Hình 11 I HS: Học sinh xác định sai thiết diện hiểu sai khái niệm thiết diện GV: Hãy xác định lại thiết diện? Cần xác định yếu tố trước? HS: Tìm giao điểm (MNP) với cạnh hình chóp Kéo dài MN cắt đường thẳng CB, CD I J Gọi E giao IP SB, F giao SD PJ Khi thiết diện ngũ giác PEMNF 78 Ví dụ 12: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ Gọi M, N, P trung điểm cạnh AB, B’C’, DD’ Hãy xác định thiết diện hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ với mặt phẳng (MNP) Một học sinh xác định thiết diện sau: Xét mặt phẳng phụ (CMN): CN kéo dài cắt BB’ L, LM cắt A’B’ E, EN kéo dài cắt D’C’ H; nối H với P cắt CC’ F, HP kéo dài cắt DC K, KM cắt AD I, nối I với P, N với F Khi đó, thiết diện lục giác MIPFNE GV: Lời giải chưa? Nếu chưa giải lại cho đúng? HS: Thiết diện chưa GV: Hãy giải thích sao? HS: Bạn học sinh sử dụng mặt phẳng L phụ (CMN), C chưa thuộc mp(MNP), điểm L, H, E chưa thuộc mp(MNP) N B' H C' E F A' D' B P C M A D I K Hình 12.1 GV: Hãy giải lại cho đúng? GV: Hãy mở rộng hình biểu diễn mặt phẳng? Hãy chọn đường thẳng (MNP) tìm giao điểm với mặt hình lập phương? HS: Cách 1: 79 H N B' C' S D' A' R J P N1 B C M A D Q I Hình 12.2 + Kẻ NN’ song song DD’, D’ thuộc B’C’ Suy N’ trung điểm B’C’ N’ thuộc mặt phẳng (NDD’) + NP kéo dài cắt DN’ I, suy I thuộc (MNP) + IM kéo dài cắt AD Q, cắt BC J, suy Q thuộc (MNP) + JN cắt BB’ R, suy R thuộc (MNP) + RN cắt CC’ H + HP cắt D’C’ S, suy S thuộc (MNP) Vậy thiết diện lục giác (MRNSPQ) Gv: Có cách giải khác khơng? Vị trí điểm M, N, P có đặc biệt khơng? N' B' C' HS: Cách 2: A' R B I D' P M A Q D J Hình 12.3 80 N1 C Gọi N’ trung điểm BC, Dựng mặt phẳng phụ (T) qua NN’ song song với mặt phẳng (DCC’D’) (T) cắt AD Q, suy Q trung điểm AD Trong mặt phẳng (ABCD), kéo dài MQ cắt BC kéo dài J, cắt DC kéo dài I Dễ thấy BI  AQ  1 AD, MA  DJ  AB 2 Gọi S giao điểm JP D’C’, R giao điểm IN BB’ Suy R thuộc (MNP) Từ hình vẽ tính chất hình lập phương ta suy  NR / / C ' B  PQ / / NR ;   PQ / / AD '  MQ / / DB  NS / / MQ Từ suy R, S, Q   NS / / B ' D ' nằm mặt phẳng (MNP) Vậy thiết diện lục giác MRNSPQ GV: Gợi vấn đề: Nếu cho cạnh hình lập phương a ta có tính chu vi diện tích thiết diện khơng? Từ giáo viên cho học sinh giải tốn Bài tốn: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a Gọi M, N, P trung điểm cạnh AB, B’C’, DD’ Hãy tính chu vi diện tích thiết diện thiết diện hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cắt mặt phẳng (MNP) Thông thường vận dụng chất, định lí để vẽ hình, chứng minh tính chất để tính tốn, học sinh thường gặp sai lầm: - Phát biểu định lí khơng xác - Vận dụng định lí trường hợp thiếu điều kiện - Sử dụng định lí tương quan đường thẳng mặt phẳng đem mở rộng cho trường hợp không gian Vận dụng dạy học phát giải vấn đề cách giúp học sinh tránh sai lầm củng cố kiến thức hiệu 81 2.3 Kết luận chương Trên sở lý luận chương I, chương II luận văn trình bày định hướng vận dụng dạy học phát giải vấn đề vào dạy học giải tập toán Từ định hướng đó, luận văn đề xuất phương án vận dụng dạy học phát giải vấn đề vào tiết luyện tập quan hệ song song HHKG lớp 11 nhằm nâng cao hiệu việc dạy học HHKG 82 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đính, nội dung, tổ chức thực nghiệm su phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm nhằm mục đích kiểm nghiệm tính khả thi hiệu phương án xây dựng luận văn 3.1.2 Nội dung thực nghiệm Dạy thực nghiệm kiểm tra 07 tiết học: Luyện tập 4: Hai mặt phẳng song song Luyện tập tiết: Ôn tập chương II Bồi dưỡng học sinh giỏi tiết Ra đề kiểm tra 45 phút (sau ôn tập chương II) 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm 3.1.3.1 Địa điểm đối tượng thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm tiến hành trường THPT Cờ Đỏ, Huyện Nghĩa Đàn, Tỉnh Nghệ An + Lớp thực nghiệm 1: 11A1(năm học 2017 - 2018) + Lớp thực nghiệm 2: 11A4(năm học 2017 - 2018) + Lớp đối chứng 1: 11A2 (năm học 2017 - 2018) + Lớp đối chứng 2: 11A6 (năm học 2017 - 2018) + Giáo viên dạy lớp thực nghiệm: Nguyễn Thanh Tuấn (tác giả) + Giáo viên dạy lớp kiểm chứng: Nguyễn Thị Loan Sầm Văn Lịch Qua thời gian dài trực tiếp giảng dạy trường tơi tìm hiểu kỹ nhận thấy trình độ chung mơn tốn lớp 11A1 11A2; lớp 11A4 11A6 tương đương Các lớp 11A1 11A2 có lực học khá, giỏi; lớp 11A4 11A6 có lực học trung bình Trên sở đó, tơi đề xuất thực nghiệm lớp 11A1, 11A6 lấy lớp 11A2, 11A6 làm lớp đối chứng 83 BGH Trường, nhóm Tốn Thầy hai lớp đối chứng chấp nhận đề xuất tạo điều kiện thuận lợi cho tiến hành thực nghiệm 3.2.3,2 Thời gian thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm tiến hành từ ngày 25/ 10/ 2017 đến 30/ 12/ 2017 3.3 Công tác chuẩn bị tổ chức thực 3.3.1 Công tác chuẩn bị: * Điều tra thực trạng học tập lớp thực nghiệm * Soạn Giáo án giảng dạy theo nội dung luận văn 3.3.2 Tổ chức thực hiện: * Ở lớp dạy thực nghiệm + Dạy theo nội dung luận văn luyện tập, bồi dưỡng học sinh giỏi; + Quan sát hoạt động học tập học sinh xem cac em có phát huy tính tích cực có phát triển tư sáng tạo hay khơng + Tiến hành kiểm tra tiết (45 phút) sau thực nghiệm * Ở lớp đối chứng + Giáo viên thực quan sát hoạt động học tập học sinh lớp đối chứng giáo viên giảng dạy các tiết luyện tập không theo nội dung luận văn * Tiến hành đề kiểm tra lớp thực nghiệm * Đề kiểm tra: ĐỀ KIỂM TRA Thời gian: 45 phút Câu 1: Cho hình chóp S.ABC có E F trung điểm SB, AB Lấy điểm G đoạn AC cho G không trùng với trung điểm AC Gọi I giao GF mặt phẳng (SBC) a) Chứng minh I thuộc đường thẳng BC b) Xác định thiết diện hình chóp cắt mặt phẳng (GEF) 84 Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình bình hành Gọi M điểm cạnh SC (P) mặt phẳng qua AM song song với BD a) Gọi E, F giao điểm (P) với cạnh SB, SD Xác định điểm E, F b) Gọi I, J giao điểm ME với BC MF với CD Chứng minh ba điểm I, J , A thẳng hàng c) (Q) mặt phẳng thay đổi qua trung điểm SO với O giao điểm hai đường chéo AC BD (Q) cắt cạnh SB, SD M’ N’ Tìm giá trị nhỏ SB’.SC’ * Phân tích ý đồ sư phạm của đề kiểm tra Câu1a) Kiểm tra việc vận dụng tính chất giao tuyến Câu 1b) Kiểm tra việc vận dụng quy trình xác định giao tuyến hai mặt phẳng thiết diện hình cắt mặt phẳng Câu 2a) Kiểm tra khả vận dụng quy trình tìm giao điểm đường thẳng mặt phẳng Câu 2b) Yêu cầu khả vận dụng kiến thức có vào giải vấn đề, vận dụng tính chất giao tuyến để chứng minh ba điểm thẳng hàng Câu 2c) Yêu cầu mức cao yêu cầu học sinh phải phát mối liên hệ tỉ số đoạn thẳng kết hợp vận dụng bất đẳng thức để đánh giá Tóm lại, đề kiểm tra với dụng ý sư phạm kiểm tra việc vận dụng kiến thức, tri thức phương pháp vào giải tập toán; kiểm tra khả phát giải vấn đề em học sinh trình tham gia giải tập tốn Từ lấy kết làm sở cho việc so sánh, đánh giá hiệu luận văn 85 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 4.1 Đánh giá định tính Thực tế cho thấy nhiều em học sinh học tập bị động, máy móc, thiếu tính sáng tao Việc phân tích dụng ý đề kiểm tra đánh giá sơ kết làm bài, thêm lần cho thấy rằng: Khả phát giải vấn đề em học sinh chưa tốt Khi trình thực nghiệm bắt đầu, quan sát chất lượng trả lời câu hỏi, giải tập dừng mức độ trả lời đối thoại giải tốn đáp số, khơng có nhiều suy nghĩ, tìm tịi để giải tốn, học tập khơng thật tích cực lớp thực nghiệm rơi vào tình trạng Mặc dù vậy, thấy rằng, lớp thực nghiệm nhìn chung em tích cực hoạt động, học tập sơi nổi, khơng có cảm giác khiên cưỡng Các học phát huy tính độc lập, phát huy tính tích cực, chủ động tự giác cho em học sinh, nhìn chung bước đầu em tích tham gia giải vấn đề Còn lớp đối chứng , hoạt động học tập chưa nhiều, em chủ yếu giải tốn cách thụ động, khơng thực tích cực - Học sinh lớp thực nghiệm hứng thú luyện tập quan hệ song song khơng gian mà trước có số đơng học sinh ngại học Khơng khí học tập sơi học sinh phát huy tính chủ động, tích cực mình, thể rõ rệt tham gia với vai trị mới: tìm chỗ sai lầm cho lời giải tự xây dựng đề toán Học sinh học qua hoạt động hoạt động thơng qua q trình tham gia vào việc phát giải vấn đề lúc giải tập Cịn học sinh lớp đối chứng theo lối học cũ, học tập thụ động - Học sinh nắm kiến thức Hầu hết học sinh biết cách xác định giao tuyến hai mặt phẳng, biết sử dụng tri thức phương pháp qua toán quen biết để giải tập, linh hoạt tình khác tập Xóa bỏ số sai lầm học sinh vẽ 86 suy luận thiếu giải tập quan hệ song song Học sinh dần có thói quen học tập tích cực, chủ động việc phát vấn đề, giải vấn đề 4.2 Đánh giá định lượng Điểm Lớp Thực nghiệm 1 10 Số 11A1 0 0 16 8 42 0 0 6 15 40 0 5 10 10 0 42 0 7 10 0 41 Đối chứng 11A2 Thực nghiệm 11A4 Đối chứng 11A6 Lớp thực nghiệm 1: Yếu: (0%); Trung bình: 08 (19,05 % ); Khá: 24( 57.14%); Giỏi: 10 ( 23.81% ) Lớp đối chứng 1: Yếu: 2(5% ); Trung bình: 12 (30% ); Khá: 21( 52.5% ); Giỏi: 5(12.5%) Lớp thực nghiệm 2: Yếu: (11.9%); Trung bình: 15( 35.7 % ); Khá: 22( 52,4%); Giỏi: (0% ) Lớp đối chứng 2: Yếu: 8(19.5%); Trung bình: 17( 41.5); Khá: 16(39% )S; Giỏi: 0(0%) Như vậy, qua kết thực nghiệm sư phạm cho thấy vận dụng dạy học phát giải vấn đề vào tiết luyện tập quan hệ song song HHKG lớp 11 khả thi 87 88 KẾT LUẬN Đề tài “Vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề vào tiết luyện tập quan hệ song song hình học khơng gian lớp 11” thu kết sau: Luận văn trình bày lý luận, vấn đề liên quan đến đề tài: dạy học phát giải vấn đề, dạy học tiết luyện tập quan hệ song song HHKG lớp 11, việc vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề vào tiết luyện tập quan hệ song song nhằm khắc phục thực tế học tập chưa thực hiệu quả, luyện tập cịn trầm, học sinh thiếu tính tích cực, chủ động Luận văn đưa định hướng vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề vào giải tập số phương án vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề tiết luyện tập quan hệ song song hình học khơng gian lớp 11 Cụ thể sau: - Khai thác từ toán biết để tạo toán tình gợi vấn đề - Sử dụng tập nhằm tăng cường khả phát vấn đề, giải vấn đề: Hình thành số quy trình xác định giao tuyến hai mặt phẳng, giao điểm đường thẳng mặt phẳng, tìm thiết diện; tìm sai lầm sửa chữa sai lầm vẽ hình, … Những tình góp phần: - Tạo mơi trường để học sinh tích cực, chủ động để tự khám chiếm lĩnh tri thức phương pháp, đồng thời vận dụng thành thạo tri thức tìm để giải tập hay hệ thống tập liên quan tham gia giải vấn đề đặt số tình - Tạo sở ban đầu cho giáo viên vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề trình dạy học chủ đề quan hệ song song nói riêng hình học khơng gian nói chung 89 Kết thực nghiệm sư phạm kiểm nghiệm tính khả thi hiệu phương án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài hoàn thành, giả thuyết khoa học đề là đắn Luận văn đạt số kết thành công ban đầu Vì vậy, nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề vào dạy học nhiều nội dung khác chương trình mơn Tốn THPT 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Bá Kim, Về định hướng đổi phương pháp dạy học NCGD số 332 - 1999 [2] Nguyễn Bá Kim – Phương pháp dạy học mơn Tốn NXB Đại học sư phạm, 2006 [3] Nguyễn Hữu Châu, Dạy học giải vấn đề mơn Tốn, NCGD số - 1995 [4] Nguyễn Hữu Châu, Giải vấn đề số cách phân loại vấn đề mơn Tốn Trường phổ thơng, TTKHGD số 54 - 1996 [5] Nguyễn Bá Kim, Vương Dương Minh, Nguyễn Sỹ Đức Tính giải vấn đề tồn trình dạy học, TTKHGD số 65 – 1998 [6] Trần Văn Hạo(Tổng chủ biên) – Nguyễn Mộng Hy(Chủ biên) – Khu Quốc Anh – Trần Đức Huyên, Hình học 11, NXBGD, 2007 [7] Nguyễn Mộng Hy – Khu Quốc Anh - Nguyễn Hà Thanh Bài tập hình học 11, NXBGD, 2007 [8] Đoàn Quỳnh – Văn Như Cương - Phạm Khắc Ban – Tạ Mân, Hình học nâng cao 11, NXBGD, 2007 [9] Văn Như Cương – Phạm Khắc Ban – Tạ Mân, Bài tập hình học nâng cao 11, NXBGD, 2007 [10] Nguyễn Vĩnh Cận – Lê Thống Nhất - Phan Thanh Quang Sai lầm phổ biến giải Toán, NXBGD, 1996 [11] Nguyễn Văn Dự - Trần Quang Nghĩa – Nguyễn Anh Trường Phương pháp giải Toán hình học khơng gian 11, NXB Đà Nẵng, 1997 [12] G Polya Giải toán nào? (người dịch: Hà Sĩ Hồ, Hồng Chúng, Lê Đình Phi, Nguyễn Hữu Chương).NXBGD, Hà Nội, 1995 91 [13] G.Polya Toán học suy luận có lý.(người dịch: Hà Sĩ Hồ, Hồng Chúng, Lê Đình Phi, Nguyễn Hữu Chương).NXBGD, Hà Nội, 1995 [14] G.Polya Sáng tạo toán học(người dịch: Nguyễn Sĩ Tuyển, Phan Tất Đắc, Hồ Thuần, Nguyễn Giản) NXBGD, 1997 [15] Nguyễn Bá Kim – Vương Dương Minh – Tôn Thân, Khuyến khích số hoạt động trí tuệ học sinh qua mơn Tốn trường THCS NXB giáo dục, 1998 [16] Bùi Văn Nghị - Vương Dương Minh - Nguyễn Anh Tuấn, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV THPT chu kì III (2004 - 2007), NXB đại học sư phạm, Hà Nội [17] Bùi Văn Nghị Phương pháp dạy học nội dung cụ thể - Mơn Tốn NXB Đại học Sư Phạm, 2008 [18] Đào Tam, Phương pháp dạy học hình học trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm, 2005 [19] Nguyễn Bá Kim, Phương pháp dạy học mơn tốn , NXB Đại học sư phạm, 2006 [20] Đậu Thanh Kỳ – Nguyễn Phú Khánh – Nguyễn Tấn Siêng – Nguyễn Minh Nhiên, Phân loại phương pháp giải hình học 11, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2013 [21] Phạm Quốc Phong, Bồi dưỡng Hình học lớp 11, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2007 92 ... - Vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề vào dạy học giải tập - Vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề vào dạy học tập phần quan hệ song song hình học khơng gian lớp 11 THPT - Vận. .. VẬN DỤNG DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀO CÁC TIẾT LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ SONG SONG TRONG HÌNH HỌC KHƠNG GIAN LỚP 11 2.1 Định hướng vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề vào dạy. .. sâu lời giải thực dạy học phát giải vấn đề c) Dạy học phát giải vấn đề dạy tập HHKG 16 Ngoài vấn đề nêu dạy tập toán theo phát giải vấn đề cần ý vận dụng quan điểm ? ?dạy học toán dạy học hoạt

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Bá Kim, Về định hướng đổi mới phương pháp dạy học. NCGD số 332 - 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về định hướng đổi mới phương pháp dạy học
[2]. Nguyễn Bá Kim – Phương pháp dạy học môn Toán. NXB Đại học sư phạm, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
[3]. Nguyễn Hữu Châu, Dạy học giải quyết vấn đề trong môn Toán, NCGD số 9 - 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học giải quyết vấn đề trong môn Toán
[4]. Nguyễn Hữu Châu, Giải quyết vấn đề và một số cách phân loại vấn đề trong môn Toán ở Trường phổ thông, TTKHGD số 54 - 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết vấn đề và một số cách phân loại vấn đề trong môn Toán ở Trường phổ thông
[5]. Nguyễn Bá Kim, Vương Dương Minh, Nguyễn Sỹ Đức. Tính giải quyết vấn đề trong toàn bộ quá trình dạy học, TTKHGD số 65 – 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính giải quyết vấn đề trong toàn bộ quá trình dạy học
[6]. Trần Văn Hạo(Tổng chủ biên) – Nguyễn Mộng Hy(Chủ biên) – Khu Quốc Anh – Trần Đức Huyên, Hình học 11, NXBGD, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình học 11
Nhà XB: NXBGD
[7]. Nguyễn Mộng Hy – Khu Quốc Anh - Nguyễn Hà Thanh. Bài tập hình học 11, NXBGD, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập hình học 11
Nhà XB: NXBGD
[8]. Đoàn Quỳnh – Văn Như Cương - Phạm Khắc Ban – Tạ Mân, Hình học nâng cao 11, NXBGD, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình học nâng cao 11
Nhà XB: NXBGD
[9]. Văn Như Cương – Phạm Khắc Ban – Tạ Mân, Bài tập hình học nâng cao 11, NXBGD, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập hình học nâng cao 11
Nhà XB: NXBGD
[10]. Nguyễn Vĩnh Cận – Lê Thống Nhất - Phan Thanh Quang. Sai lầm phổ biến khi giải Toán, NXBGD, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sai lầm phổ biến khi giải Toán
Nhà XB: NXBGD
[11]. Nguyễn Văn Dự - Trần Quang Nghĩa – Nguyễn Anh Trường. Phương pháp giải Toán hình học không gian 11, NXB Đà Nẵng, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giải Toán hình học không gian 11
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
[12]. G. Polya. Giải một bài toán như thế nào? (người dịch: Hà Sĩ Hồ, Hoàng Chúng, Lê Đình Phi, Nguyễn Hữu Chương).NXBGD, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải một bài toán như thế nào
Nhà XB: NXBGD
[13]. G.Polya. Toán học và những suy luận có lý.(người dịch: Hà Sĩ Hồ, Hoàng Chúng, Lê Đình Phi, Nguyễn Hữu Chương).NXBGD, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán học và những suy luận có lý
Nhà XB: NXBGD
[14]. G.Polya. Sáng tạo toán học(người dịch: Nguyễn Sĩ Tuyển, Phan Tất Đắc, Hồ Thuần, Nguyễn Giản). NXBGD, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng tạo toán học
Nhà XB: NXBGD
[15]. Nguyễn Bá Kim – Vương Dương Minh – Tôn Thân, Khuyến khích một số hoạt động trí tuệ của học sinh qua môn Toán ở trường THCS. NXB giáo dục, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến khích một số hoạt động trí tuệ của học sinh qua môn Toán ở trường THCS
Nhà XB: NXB giáo dục
[16]. Bùi Văn Nghị - Vương Dương Minh - Nguyễn Anh Tuấn, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV THPT chu kì III (2004 - 2007), NXB đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV THPT chu kì III (2004 - 2007)
Nhà XB: NXB đại học sư phạm
[17]. Bùi Văn Nghị. Phương pháp dạy học những nội dung cụ thể - Môn Toán. NXB Đại học Sư Phạm, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học những nội dung cụ thể - Môn Toán
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm
[19]. Nguyễn Bá Kim, Phương pháp dạy học môn toán , NXB Đại học sư phạm, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn toán
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
[20]. Đậu Thanh Kỳ – Nguyễn Phú Khánh – Nguyễn Tấn Siêng – Nguyễn Minh Nhiên, Phân loại và phương pháp giải hình học 11, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại và phương pháp giải hình học 11
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
[21]. Phạm Quốc Phong, Bồi dưỡng Hình học lớp 11, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng Hình học lớp 11
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w