1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch sinh thái ở vườn quốc gia pù mát, tỉnh nghệ an

61 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ - QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ===***=== ĐẶNG ĐỨC THÀNH TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VƢỜN QUỐC GIA PÙ MÁT, TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG Giáo Vvieen hƣớng dẫn: ThS Đậu Khắc Tài Nghệ An - 2016 LỜI CẢM ƠN Với mong muốn góp phần nhỏ bé vào phát triển du lịch của huyện nằm phía tây bắc tỉnh Nghệ An, em chọn đề tài: “Tiềm định hướng phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc Gia Pù Mát, Tỉnh Nghệ An”làm khóa luận tốt nghiệp đại học.Sau thời gian tìm tòi nghien cứu thực đề tài, em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Khóa luận hồn thành nhờ giúp đỡ nhiệt tình Quý thầy cô khoa Địa lý, Trường Đại Học Vinh Đặc biệt giảng viên ThS Đậu Khắc Tài – giảng viên trực tiếp hướng dẫn em q trình làm khóa luận Thầy dành nhiều thời gian, tâm huyết tận tình hướng dẫn bảo em để em hồn thành tốt khóa luận Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc tới Thầy Quý thầy cô khoa Tiếp theo em xin gửi lời cảm ơn đến cán bộ, nhân viên BQL - VQG Pù Mát, cung cấp số liệu cần thiết, tạo điều kiện cho em thực khóa luận Cuối , em xin chân thành cảm ơn gia đình, người than, bạn bè ln động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn ! Vinh Tháng năm 2016 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu Nhiệm vụ Quan điểm phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc Đồ án PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí luận du lịch du lich sinh thái 1.1.1 Một số khái niệm du lịch du lịch sinh thái 1.1.2 Các hình thức tổ chức du lịch 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Tình hình phát triển du lịch sinh thái giới 1.2.2 Tình hình phát triển du lịch sinh thái số vườn quốc gia nước 10 CHƢƠNG TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VƢỜN QUỐC GIA PÙ MÁT, TỈNH NGHỆ AN 15 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, dân cư, kinh tế-xã hội 15 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 15 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 23 2.2 Tài nguyên DLST VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An 28 2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 28 2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 29 2.3 Hiện trạng phát triển DLST 32 2.3.1 Hiện trạng tuyến điểm khai thác để phục vụ DLST 32 2.3.2 Cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật phục vụ khách du lịch 34 2.3.3 Kết hoạt động DLST VQG Pù Mát giai đoạn 2011-2014 35 2.4 Đánh giá tiềm phát triển du lịch sinh thái VQG Pù Mát 40 2.4.1 Đánh giá chung 40 2.4.2 Đánh giá tiềm phát triển du lịch sinh thái VQG Pù Mát thông qua ma trận SWOT 41 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VƢỜN QUỐC GIA PÙ MÁT, TỈNH NGHỆ AN 45 3.1 Định hướng phát triển du lịch sinh thái 45 3.2 Giải pháp phát triển du lịch sinh thái 47 3.2.1 Quan điểm thực giải pháp 47 3.2.2 Các giải pháp cụ thể 47 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 DANH MỤC VIẾT TẮT VQG Vườn Quốc Gia DLST Du lịch Sinh Thái DL Du Lịch ĐDSH Đa dạng sinh học MT Môi trường BQL Ban Quản Lý UBND Ủy Ban Nhân Dân DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 2.1: Bản đồ VQG Pù Mát tỉnh Nghệ An 16 Bảng 2.1: Các loại đất vùng VQG Pù Mát 19 Bảng 2.2: Các taxon thực vật có mạch VQG Pù Mát 21 Bảng 2.3: Danh mục động vật Vườn quốc gia Pù Mát 23 Bảng 2.4: Dân số mật độ dân số khu vực VQG Pù Mát năm 2015 24 Bảng 2.5: Thành phần dân tộc sinh sống quanh VQG Pù Mát 25 Bảng 2.6: Lao động phân bố lao động vùng 26 Bảng 2.7: Lượng khách đến thăm quan VQG Pù Mát giai đoạn 2011-2014 36 Bảng 2.8: Tỉ lệ khách lưu trú VQG Pù Mát giai đoạn 2011-2014 37 Biểu đồ 2.1: Số lượt khách thăm quan VQG Pù Mát giai đoạn 2011-2014 38 Bảng 2.9: Doanh thu du lịch số lượt khách lưu trú VQG Pù Mát giai đoạn 2011 - 2014 39 Biểu đồ 2.2: Doanh thu khách lưu trú VQG Pù Mát giai đoạn 2011-2014 39 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu doanh thu du lịch VQG Pù Mát giai đoạn 2011-2014 40 Bảng 2.10: Đánh giá điểm mạnh - điểm yếu - hội - thách thức (SWOT) 42 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm gần tượng hiệu ứng nhà kính, ELNino liên tục xảy theo báo cáo đài khí tượng thủy văn tình hình mơi trường biến đổi khí hậu nói chung nóng lên trở thành vấn đề chung toàn cầu Với phát triển nhanh kinh tế giới nói chung phát triển khơng ngừng thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam nói riêng ngồi phát triển kinh tế cơng nghiệp-xây dựng loại hình dịch vụ phát triển đặc biệt dịch vụ du lịch Việc phát triển du lịch phải gắn với bảo vệ môi trường, phát triển theo hướng bền vững Bên cạnh mơi trường sống người đặc biệt thành phố lớn ngày trở lên ngột ngạt theo quy luật tâm lý, người có nhu cầu tìm nơi có khơng khí lành yên tĩnh để nghỉ ngơi Du lịch sinh thái xem hướng mới, xu phát triển chiếm quan tâm nhiều người, loại hình du lịch thiên nhiên có trách nhiệm hỗ trợ mục tiêu bảo tồn tự nhiên, giá trị văn hóa địa, phát triển cộng đồng mà bảo đảm nguồn lợi kinh tế Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới nên Việt Nam có nhiều VQG nằm chiến lược bảo tồn đa dạng sinh học, mang tính đặc thù cao điểm lý tưởng để phát triển du lịch sinh thái VQG Pù Mát điểm giàu tiềm Tuy nhiên hoạt động du lịch ở giai đoạn đầu phát triển, chưa quy hoạch cụ thể nên việc khai thác tài nguyên chưa mang lại hiệu kinh tế cao, chưa xứng với tiềm vốn có Thực tế, trước cơng nhận VQG khu rừng nguồn sống chủ yếu cư dân địa, dân cư khai thác nguồn tài nguyên rừng để phục vụ cho sống Nhưng từ cơng nhận VQG việc khai thác tài nguyên bị ngăn cấm nhằm mục đích để trì bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên Vấn đề đặt làm cách vừa khai thác tiềm vốn có VQG để mang lại hiệu kinh tế, vừa bảo vệ trạng VQG mà đảm bảo đời sống người dân địa phương khu vực VQG Pù Mát Nhận thấy mô hình DLST mơ hình có trách nhiệm cao với môi trường, với cộng động phù hợp với lợi ích kinh tế bảo tồn nét sắc dân tộc, giá trị văn hóa – nhân văn địa, đồng thời góp phần cải thiện nâng cao đời sống nhân dân địa phương Chính vậy, tơi lựa chọn đề tài : “Tiềm định hướng phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc Gia Pù Mát, Tỉnh Nghệ An” làm đề tài cho báo cáo thực tập cuối khóa Mục tiêu Vận dụng lí luận thực tiễn phát triển du lịch sinh thái giới vàViệt Nam, kết hợp với tiềm vốn có Vườn Quốc Gia để phân tích khả phát triển DLST VQG Pù Mát Từ làm nêu định hướng giải pháp phát triển du lịch sinh thái Nhiệm vụ - Tổng quan vấn đề lí luận thực tiễn phát triển du lịch sinh thái - Phân tích tiềm phát triển du lịch sinh thái vùng nghiên cứu - Đề xuất định hướng giải pháp cho phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững, có nghĩa vừa nâng cao hiệu kinh tế, vừa bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu a Quan điểm tổng hợp Quá trình xây dựng trình hoạt động dự án gây ảnh hưởng đến nhân tố tự nhiên ( đất đai, độ ẩm, lượng mưa….) nhân tố xã hội (dân cư, tốc độ phát triển kinh tế… ) Vì vậy, đánh giá tác động môi trường cần phải xem xét đầy đủ tất nhân tố để phân tích, đánh giá, dự báo xác tác động trình xây dựng hoạt động dự án Mặt khác cần phải thấy tác động hạng mục dự án b Quan điểm hệ thống Trong tự nhiên, thành phần có mối quan hệ biện chứng với tạo thành thể thống nhất, hoàn chỉnh Tiếp cận hệ thống quan điểm theo quan điểm cấu trúc nghiên cứu cấu trúc mối quan hệ hệ thống Các nhân tố cấu thành hệ thống ln có mối quan hệ qua lại với với hệ thống bên cạnh, tạo thành hệ thống tự nhiên- xã hội lớn Ở đề tài, quan điểm thể rõ ràng Việc nêu điều kiện tự nhiện, vị trí địa lý, trạng vùng trước có dự án cách có hệ thống, giúp đề tài đánh giá xác tác động lên môi trường từ đưa biện pháp giảm thiểu tác động lên mơi trường dự án tích tài liệu địi hỏi phải đầy đủ xác Đó lý để chọn phương pháp b Quan điểm phát triển bền vững Tư tưởng chủ đạo quan điểm phát triển kinh tế bền vững phải đảm bảo mục tiêu: bảo vệ môi trường, hiệu kinh tế ổn định, công xã hội Quan điểm phát triển bền vững hướng tới hài hòa mối quan hệ người tự nhiên tương tác hệ thống tự nhiên hệ thống kinh tế - xã hội Quan điểm phát triển bền vững có ý nghĩa quan trọng q trình phân tích, đánh giá, dự báo tác động dự án đầu tư xây dựng đến môi trường khu vực dự án khu vực lân cận Theo đó, sử dụng quan điểm cần phải xem xét tính bền vững mặt mơi trường mặt kinh tế Bền vững mơi trường: Tính bền vững MT xác định sở biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực cố môi trường giai đoạn xây dựngvà hoạt động dự án triển khai cách tốt nhất, không gây hại đến môi trường sinh thái Hiệu kinh tế: Đây dự án đầu tư thu lợi nhuận, nên hiểu kinh tế việc chủ dự án đặt lên hàng đầu 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu a Phương pháp phân tích tài liệu: Trong trình nghiên cứu thực đề tài “Tiềm định hướng phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc Gia Pù Mát, Tỉnh Nghệ An” cần nghiên cứu , thu thập ,sử dụng nguồn tài liệu khác nhau, tổng quan tài liệu có cho phép kế thừa cá nghiên cứu có trước Vì vậy, việc thu thập tổng hợp xử lý phân tích tài liệu địi hỏi phải đầy đủ xác Đó lý tơi chọn phương pháp b Phương pháp khảo sát thực địa : Từ phương pháp khảo sát thực địa kết hợp với điều tra, quan sát, chụp ảnh, đưa đánh giá tổng hợp thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội vùng dự án Đây phương pháp quan trọng nghiên cứu DL, có mối quan hệ chặt chẽ với phương pháp khác Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi nội dung nghiên cứu Nghiên cứu tiềm du lịch sinh thái Vườn quốc gia Pù Mát, đưa định hướng giải pháp để khia thác phát triển tiềm du lịch sinh thái Vườn quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An  Phạm vi không gian thời gian nghiên cứu - Phạm vi thời gian: từ ngày : 3/2011 đến ngày 4/2014 - Phạm vi không gian: đề tài thực phạm vi Vườn quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An Cấu trúc Đồ án Đồ án gồm chương trình bày 60 trang giấy A4, có 10 bảng biểu tranh ảnh đồ Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Chương 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VƢỜN QUỐC GIA PÙ MÁT, TỈNH NGHỆ AN Chương 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VƢỜN QUỐC GIA PÙ MÁT, TỈNH NGHỆ AN khoẻ người 120 - 180 ngày; thời gian khai thác tốt hoạt động du lịch từ 120 đến 150 ngày - Sức chứa khách du lịch VQG Pù Mát nói chung trung bình (100 - 500 người/ngày) Sức chứa chung VQG Pù Mát có thể tính tổng sức chứa điểm dịch (khu hành chính, thác Khe Kèm, đập Phà Lài, sông Giăng, rừng Săng lẻ ) - Vị trí điểm du lịch: Vị trí, khả tiếp cận liên kết điểm du lịch khu vực VQG Pù Mát đạt tiêu chuẩn cấp - gần Bởi khoảng cách chúng khoảng 10 - 100km, thời gian đường dài giờ, - phương tiện thơng dụng Qua phân tích nhận thấy, VQG Pù Mát có tiềm to lớn DLST, có đầy đủ loại tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn, với hấp dẫn độc đáo cảnh quan ĐDSH, giá trị văn hoá - nhân văn Điều kiện tài nguyên du lịch cho phép phát triển nhiều loại hình du lịch như: tham quan thắng cảnh, nghiên cứu, thám hiểm, nghỉ dưỡng, giải trí Tuy nhiên, thực tế nhiều lí mà hoạt động DLST VQG Pù Mát dạng tiềm 2.4.2 Đánh giá tiềm phát triển du lịch sinh thái VQG Pù Mát thông qua ma trận SWOT Để phát triển hoạt động du lịch nói chung phát triển loại hình du lịch nói riêng ln dựa vào tiềm nguồn lực sẵn có với hội từ bên ngồi giúp hỗ trợ cho phát triển hoạt động du lịch song bên cạnh khó khăn thách thức ln thường trực địi hỏi tổ chức, cá nhân phải ln nhạy bén để nắm bắt có biện pháp kịp thời Qua thời gian thực tập VQG Pù Mát, kết hợp với liệu liên quan quan sát thực tế hoạt động du lịch sinh thái nơi Tôi phân tích hoạt động du lịch thơng qua ma trận SWOT sau: 41 Bảng 2.10: Đánh giá điểm mạnh - điểm yếu - hội - thách thức (SWOT) Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W) - Khu vực VQG Pù Mát có tiềm - Cơ sở hạ tâng kém, chưa đầu tư phát triển sở hạ tầng lớn tài nguyên du lịch tự nhiên,thuộc khu dự trữ sinh miền Tây Nghệ - Cơ sở lưu trú, ăn uống chưa trọng đầu tư hồn thiện, chất lượng cịn An - Có văn hóa lâu đời dân tộc chưa đáp ứng nhu cầu thiểu sốThái, Khơ–mú dân tộc có - Yếu cơng tác quy hoạch du lịch Nghệ An Đan Lai Ơ đu việc xây dựng tour, tuyến du lịch dựa - Các sản phẩm truyền thống người dân tài nguyên có địa độc đáo (nhà sàn, ẩm thực, lễ - Hoạt động quảng cáo thiếu chuyên nghiệp chưa đầu tư cao hội ) - Người dân thân thiệt, nhiệt tình, chu - Nguồn nhân lực: chất lượng lao động chưa đáo, hiếu khách, thật cần cù cao, công tác đào tạo chưa quan tâm - Tình hình an ninh, trị ổn đinh, điểm nhiều (ngoại ngữ, trình độ chun mơn, đến an tồn chokhách du lịch nghiệp vụ du lịch ) Cơ hội (O) Thách thức (T) - Chính sách phát triển du lịch Nhà - Khủng hoảng suy thối kinh tế tồn cầu nước quyền địa phương - Lượng khách đến VQG Pù Mát - Nhu cầu người du lịch không trở lại hướng thiên nhiên cộng đồng ngày - Ơ nhiễm mơi trường ngày gia tăng cao - Mâu thuẫn bảo tồn phát triển du - Xu hướng chung du lịch giới lịch dịch chuyển nước Châu Á -Thái Bình Dương, Đơng Nam Á, có Việt Nam  Những điểm mạnh - Khu vực VQG Pù Mát có tiềm lớn tài nguyên du lịch tự nhiên,thuộc khu dự trữ sinh miền Tây Nghệ An Nằm phía Tây tỉnh NghệAn, Vườn quốc gia Pù Mát có nhiều thuận lợi việc phát triển du lịch: diện tích rộng lớn, tính đa dạng sinh học cao với nhiều loài động vật rừng, thực vật rừng khám phá thời gian gần đây, khung 42 cảnh thiên nhiên hoang sơ chưa hềcó bàn tay người chạm đến với hệthống rừng nguyên sinh lớn bảo vệ tốt - Người dân thân thiệt, nhiệt tình, chu đáo, hiếu khách, thật cần cù Phần đông dân tộc sinh sống VQG Pù Mát dân tộc thiểu số, chất họ thật thà, mến khách Khi có khách tới người dân thân thiện, vui vẻ đón tiếp Các sản phẩm truyền thống người dân địa độc đáo (nhà sàn, ẩm thực, lễ hội ) Trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số từ xa xưa nhu cầu sống xuất nét văn hóa dân gian, phản ánh sống thường ngày, chân thực, sinh động Đó nhà sàn, lễ hội truyền thống gắn liền với mùa vụ, với đời sống tâm linh, ăn hàng ngày dân dã mang đậm hương vị núi rừng,tự nhiên, nghề truyền thống sản xuất sản phẩm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt người dân vùng lân cận dệt vải, đan lát  Điểm yếu - Cơ sở lưu trú, ăn uống chưa trọng đầu tư hồn thiện, chất lượng cịn chưa đáp ứng nhu cầu Là vùng miền núi, việc đầu tư cho sở lưu trú, ăn uống nhiều hạn chế Theo ý kiến du khách nghỉ qua đêm sở lưu trú hầu hết nơi không đáp ứng nhu cầu họ Các nhà hàng, nhà nghỉ ngày nhiều chất lượng chưa cao, thiếu dịch vụ bổ sung, không đảm bảo vệ sinh Tại nhà người dân, nhà sàn chọn nhà to đẹp điều kiện kinh tế chưa cao nên thiếu vốn để nâng cao tiện nghi phục vụ khách du lịch Ăn uống nhà dân chủ yếu ăn người đồng bào họ chế biến nên có nhiều ăn chất lượng ăn khơng đảm bảo - Nguồn nhân lực: chất lượng lao động chưa cao, công tác đào tạo chưa quan tâm nhiều (ngoại ngữ, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ du lịch ) Mặc dù nguồn lao động trẻ dồi dào, thực tế cho thấy nguồn nhân lực phục vụ du lịch VQG Pù Mát yếu chất lượng lẫn số lượng lao động có kỹ trình độ chun môn Đội ngũ hướng dẫn viên chuyên ngành du lịch thiếu nhiều, hướng dẫn viên Pù Mát chủ yếu cán thuộc phòng GDMT –DLST, người đào tạo lâm nghiệp môi trường hướng dẫn họ 43 cung cấp cho khách du lịch thông tin đầy đủ VQG đặc điểm dân tộc địa Nhưng hạn chế họ thiếu kỹ hướng dẫn viên, ngoại ngữ yếu.Nguồn lao động yếu trình độ chun mơn, chưa đáp ứng kịp thời phát triển du lịch  Cơ hội - Chính sách phát triển du lịch Nhà nước quyền địa phương Trong chiến lược phát triển kinh tế -xã hội Việt Nam đến năm 2020, ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam Vì mà sách phát triển du lịch ưu tiên phát triển, sở vật chất, kỹ thuật, sở hạ tầng phục vụ du lịch mở rộng, nâng cấp đầu tư điểm, khu du lịch - Nhu cầu người du lịch hướng thiên nhiên cộng đồng ngày cao Xu hướng du lịch hướng thiên nhiên, cộng đồng VQG Pù Mát hội tụ đặc điểm, giá trị để phát triển loại du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, du lịch bền vững Ngày nay, du lịch du khách khơng có nhu cầu tham quan, giải trí đơn mà họ cịn muốn trải nghiệm, góp phần trách nhiệm vào việc bảo tồn tài nguyên du lịch, họ hướng tới du lịch có trách nhiệm  Thách thức - Khủng hoảng suy thối kinh tế tồn cầu Kinh tế thị trường có nhiều chuyển biến đặc biệt giá thị trường tăng lên nhánh, giá xăng dầu tăng làm cho chi phí chuyến du lịch tăng lên Điều hạn chế lại người dân Kinh tế khủng hoảng, đờin sống người dân bị ảnh hưởng, họ thắt chặt khoản chi tiêu có du lịch - Lượng khách đến VQG Pù Mát không trở lại Các sản phầm DL Pù Mát đơn điệu, chưa làm thỏa mãn nhu cầu khách, dịch vụ cung ứng chưa đảm bảo chất lượng Vì mà đa phần du khách đến Pù Mát lần cho biết, quay trở lại - Ơ nhiễm môi trườn ngày gia tăng Ý thức khách tham gia du lịch chưa cao, du khách vứt rác bữa bãi làm cho rác ngày nhiều nên gây ảnh hưởng tới môi trường - Mâu thuẫn bảo tồn phát triển du lịch Muốn du lịch phát triển cần phải đầu tư xây dựng, tiến hành xây dựng lại làm vẻ đẹp hoang sơ vốn có tự nhiên 44 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VƢỜN QUỐC GIA PÙ MÁT, TỈNH NGHỆ AN 3.1 Định hƣớng phát triển du lịch sinh thái Việc phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Pù Mát cần ý đến cân ba mục tiêu là: Đảm bảo mang lại hiệu kinh tế du lịch, mục tiêu bảo tồn tự nhiên mục tiêu phát triển cộng đồng: - Hiệu kinh tế du lịch: Thể sức hấp dẫn chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch, lợi ích kinh tế mà hoạt động du lịch mang lại - Mục tiêu bảo tồn tự nhiên: Thể hỗ trợ công tác bảo tồn nâng cao nhận thức bảo tồn cộng đồng du khách; mang lại hiệu môi trường (bảo vệ môi trường thiên nhiên sử dụng hiệu nguồn tài nguyên) - Mục tiêu hỗ trợ phát triển cộng đồng: Thể việc đảm bảo hiệu xã hội du lịch sinh thái Điều thể ở: Khả hỗ trợ bảo tồn giá trị văn hóa cộng đồng địa phương Trong quy hoạch du lịch tổ chức hoạt động du lịch cần đảm bảo cân ba mục tiêu trên, chúng có mối quan hệ mật thiết Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, tỉnh tiến hành xây dựng dự án “Phát triển du lịch cộng đồng gắn với xố đói giảm nghèo” dành riêng cho vùng rừng Quốc gia Pù Mát Trong đề án “Phát triển du lịch miền Tây Nghệ An”, xác định rõ: “Giai đoạn 2007 – 2010, tập trung xây dựng phát triển DLST VQG Pù Mát, Giai đoạn 2011- 2015, nâng cấp hệ thống hạ tầng kỹ thuật, kêu gọi đầu tư xây dựng khu du lịch, điểm du lịch VQG Pù Mát” Hiện nay, VQG Pù Mát khai thác phát triển DLST dựa vào nét hoang sơ vốn có TN DL khơng có đầu tư hay tơn tạo lại điểm DL Để khai thác hiệu tiềm DL Vườn cần phải có định hướng phù hợp với nguyên tắc phát triển Vườn: - Vườn cần có quy hoạch cụ thể cho khu DL khác nhau, việc xây dựng sở hạ tầng cần đảm bảo không làm thay đổi cân tự nhiên môi trường cảnh quan vùng - Cần tiến hành dự báo lượng khách công suất sử dụng để quy hoạch xây dựng cơng trình đảm bảo hiệu hiệu suất kinh doanh - Đẩy mạnh công tác quảng bá tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng nước nước để thu hút ngày nhiều du khách 45 - Làm tốt công tác tuyển chọn nhân lực, đảm bảo có lực chuyên môn vững vàng, động sáng tạo, yêu nghề, nhiệt tình cống hiến cho cơng việc Đẩy mạnh cơng tác đào tạo cải thiện điều kiện làm việc cho đội ngũ nhân viên phục vụ - Cần tiến hành xây dựng tuyến DL đảm bảo chất lượng dịch vụ sản phẩm DL, thường xuyên phát triển đổi đa dạng hố loại hình DL Trong thời gian tới Vườn đầu tư khai thác tiềm DL kể trên, để từ hình thành nên loại hình DLST phù hợp như: + Tham quan, nghiên cứu hệ sinh thái đặc thù, điển hình rừng Săng Lẻ lồi thú q + Tham quan nghiên cứu khảo cổ Thành Trà Lân, Bia Ma Nhai, Thẳm Hoi + Loại hình giải trí, nghỉ ngơi, tĩnh dưỡng, hội họp địa danh thắng cảnh, khu vực hành Vườn + DL mạo hiểm rừng: Khám phá quần thể khu DL Thác Kèm; Khám phá quần thể Pơ mu, Sa mu; Chinh phục đỉnh Pù Mát, đỉnh Pơ Mu + Nghiên cứu tìm hiểu văn hóa, lễ hội, phong tục tập quán người Thái, người Đan Lai +Tìm hiểu chiến cơng lịch sử ông cha ta: Về với Cây Đa Côn Chùa, thăm nhà cụ Vi Văn Khang… - Vườn cần xây dựng, phát triển đại lý DL khắp nơi nước, tăng cường quảng cáo, giới thiệu phát triển nhà điều hành tour DL cho khách nước thành phố lớn - Phát triển mạng lưới thông tin liên lạc phương tiện giao thông, nâng cao dịch vụ phục vụ hoạt động DLST - Xúc tiến mối liên kết với điểm DL khác để tạo thành hệ thống tuyến điểm DL hấp dẫn: Như gắn DL Vườn - tỉnh với vùng miền Tây, Lào Thái Lan (qua cửa quốc tế Nậm Cắn cửa Thanh Thuỷ) Gắn tuyến DL Vinh - Cửa Lò - Vườn Cánh Đồng Chum - Luangprabăng (Nước CHDCND Lào) Để đáp ứng nhu cầu phát triển DLST, khai thác hợp lý tiềm DL Vườn xây dựng đề án thành lập Trung tâm DLST Như vậy, Vườn cần lượng lớn nguồn vốn đầu tư vào xây dựng quy hoạch điểm DL Và Vườn có sách kêu gọi nguồn đầu tư từ Chính phủ, từ tổ chức, cá nhân nước Bên cạnh đó, VQG Pù Mát cần có sách để thu hút tham gia 46 cộng đồng địa phương xung quanh vào hoạt động DLST, đảm bảo hợp tác phát triển DL ban quản lý Vườn người dân địa phương 3.2 Giải pháp phát triển du lịch sinh thái 3.2.1 Quan điểm thực giải pháp Tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc đạo phát tiển DLST, hạn chế tối đa tác động tiêu cực người nguồn tài nguyên thiên nhiên Đảm bảo tính ĐDSH phát triển du lịch bền vững phải đặt lên hàng đâu suốt trình khai thác du lịch VQG Pù Mát - Mục tiêu hướng đến phát triển DLST VQG Pù Mát phải cộng đồng người dân địa phương Tạo điều kiện để người dân địa phương tham gia vào hoạt động du lịch vườn để họ có thêm nguồn thu nhập - Hoạt động giáo dục môi trường cho người dân địa phương khách du lịch phải đặt lên hàng đầu giải pháp phát triển DLST nhiệm vụ quan trọng phát triển DLST VQG nói chung - Việc phát triển DLST phải hạn chế tác động làm suy thoái văn hoá cộng đồng địa phương, tác động xấu đến truyền thống, phong tục tập quán người dân quanh vùng Để giải pháp có tính khả thi q trình thực cần phải có phối hợp, liên kết chặt chẽ đồng quan, tổ chức ban ngành liên quan 3.2.2 Các giải pháp cụ thể 3.2.2.1 Giải pháp chế, sách Cần có chế sách phân chia trách nhiệm đồng VQG Pù Mát với quyền địa phương đơn vị, tổ chức đồn thể địa phương (Đồn Biên Phịng, Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ, Đồn TNCS Hồ Chí Minh, trường THCS ) việc quản lí khai thác bền vững nguồn tài nguyên phục vụ cho du lịch; việc hỗ trợ giúp đỡ người dân phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng sống Từ tạo điều kiện thuận lợi để người dân tham gia vào hoạt động du lịch địa phương - Về chế: Cần xây dựng nội quy, quy định vườn thực chúng cách đồng bắt buộc người (cán vườn, người dân địa phương, du khách) phải nghiêm chỉnh chấp hành 47 - Về sách: Trong giới hạn cho phép, quyền cấp (tỉnh, huyện, địa phương) cần xây dựng, ban hành thực sách nhằm phát huy lợi thế, hanh chế khó khăn để phát triển DLST VQG Pù Mát Cụ thể: + Chỉ đạo cho sở (Tài chính, Văn hố - Thể thao - Du lịch, Nông nghiệp Phát triển nông thôn ) phối hợp để hỗ trợ ban đầu cho phát triển DLST VQG Pù Mát việc nghiên cứu, quy hoạch, đầu tư + Chính sách cho phép VQG Pù Mát mở rộng liên kết, hợp tác với tổ chức cá nhân lĩnh vực nghiên cứu, quy hoạch, tổ chức quản lí, đầu tư, khaia thsc DLST + Chính dách định hướng cho việc giải mâu thuẫn bên tham gia hoạt động du lịch nhằm đảm bảo cân mục tiêu kinh tế du lịch nhằm đảm bảo cân mục tiêu kinh tế du lịch với bảo tồn hỗ trợ cộng đồng + Khuyến khích nhà đầu tư tuân thủ nguyên tắc yêu cầu DLST Giảm thuế cho cÁc nhà đầu tư có quy hoạch thận trọng, tổ chức hoạt động du lịch co trách nhiệm cao với mơi trường, có kế hoạch phát triển cộng đồng Đồng thời cảnh báo có biện pháp xử phạt tổ chức, cá nhân quản lí, vận hành du lịch không tuân thủ nguyên tắc, yêu cầu DLST nội quy VQG, gây ảnh hưởng đến môi trường cộng đồng địa phương - Về phân chia lợi nhuận: Đảm bảo phân chia lợi nhuận hợp lí VQG Pù Mát với quyền nhân dân địa phương Lợi nhuận thu từ hoạt động du lịch cần phải tái đầu tư trực tiếp cho cộng đồng thông qua việc xây dựng sở hạ tầng (điện, đường, trường, trạm) nâng cao phúc lợi xã hội 3.2.2.2 Giải pháp quy hoạch Bản chất DLST phát triển cách tự phát, mà cần có quy hoạch thận trọng, khu vực có tính nhạy cảm cao mơi trường sinh thái Do đó, cơng tác quy hoạch du lịch yếu tố quan trọng hàng đầu đảm bảo cho phât triển DLST theo hướng Các vấn đề cần quan tâm quy hoạch DLST VQG Pù Mát là: - Quy hoạch xây dựng sở vâth chất, hạ tầng kỹ thuật: Ngồi sở có, VQG Pù Mát cần phải nâng cấp xây dựng thêm hạn mục như: Các dãy nhà 48 khách mới, bãi đậu xe, khu liên hợp thể thao - giải trí, trung tâm cứu hộ động vật hoang dã, nhà bảo tàng, trung tâm giáo dục môi trường - Quy hoạch cụ thể cho tuyến, điểm du lịch: Trong thời gian tới cần tiến hành quy hoạch đưa vào khai thác hợp lí, hiệu tuyến, điểm du lịch sở tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia cộng đồng - Xây dựng, hoàn thiện đồ tuyến, điểm du lịch: Để thuận tiện cho việc lại lựa chọn tuyến, điểm tham quan du khách VQG cần xây dựng, hoàn thiện đồ tuyến, điểm du lịch thông tin tuyến, điểm du lịch (tài ngun, lịch trình, giá ) - Tại điểm du lịch, cần quy hoạch cụ thể phân khu bán hàng lưu niệm, khu lưu trú ăn uống, khu vui chơi giải trí, khu taoaj kết thuyền bè, bãi đậu xe, xây dựng nhà chờ cho khách du lịch - Quy hoạch xây dựng cụm, tổ dân làm du lịch 3.2.2.3 Giải pháp vốn đầu tư Vốn kĩ thuật nhân tố quan trọng dự án phát triển du lịch nói chung DLST VQG Pù Mát nói riêng Vốn đầu tư có ý nghĩa định quy mơ chất lượng dự án phát triển sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật du lịch, hỗ trợ sản xuất phát triển nguồn nhân lực Nguồn vốn đầu tư cho VQG Pù Mát gồm vốn vay ngân hàng, vốn tổ chức Chính phủ, Phi Chính phủ tài trợ, vốn từ chương trình - dự án Nhà nước Biện pháp để tăng cường nguồn vốn đầu tư cho phát triển DLST tromg VQG Pù Mát là: - Tăng cường nguồn vốn nhà nước vào sở hạ tầng Trước hết mạng lưới giao thông, hệ thống điện, hệ thống cấp nước khơng phục vụ mục đích phát triển du lịch, mà cịn cải thiện đời sống dân cư - Tăng cường vốn đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực Bởi trình độ nguồn nhân lực định thành công hay thất bại án DLST VQG Hơn nựa người dân khu vực VQG PÙ Mát chủ yếu dân tộc thiểu số, trình độ dân trí thấp, quen với cách làm nơng - lâm nghiệp.Vì cần vừa đầu tư để nâng cao dân trí vừa phải đầu tư để nâng cao nhận thức cách làm kinh tế du lịch cho đồng bào.Đó việc khó cần phải trọng ưu tiên 49 - Tăng cường đầu tư hỗ trợ kinh tế địa phương Bản chất DLST hỗ trợ cộng đồng địa phương Do vậy, để phát triển DLST VQG Pù Mát, vấn đề đầu tư hỗ trợ kinh tế địa phương cần thiết Cụ thể việc đầu tư cần ý vào hỗ trợ ngành kinh tế phục vụ du lịch, ngành nghề thủ công truyền thống nông nghiệp - Tăng cường đầu tư cho việc tu bổ, tôn tạo nguồn tài nguyên, giá trị văn hoá địa, giá trị cảnh quan 3.2.2.4 Giải pháp nhân phát huy nguồn nhân lực địa phương Hiện nay, đội ngũ cán nhân viên VQG Pù Mát thiếu yếu lực chuyên môn du lịch, phận kĩ thuật hướng dẫn viên Điều gây khó khăn khơng nhỏ việc thu hút khách du lịch hỗ trợ người dân làm du lịch Vì bổ sung, điều chỉnh chủ động đào tạo nhân lực có trình độ, kĩ du lịch việc làm cấp thiết Các giải pháp nhân phát huy nguồn nhân lực địa phương cụ thể sau: - Cơ cấu, tổ chức máy hành cho hợp lí, linh hoạt vừa đáp ứng yêu cầu trị vừa đảm bảo phát triển kinh tế, nâng cao đời sống cán nhân viên nhân dân địa phương - Đào tạo hướng dẫn viên: Ngoài ngoại ngữ (được xem phương tiện giao tiếp) hướng dẫn viên du lịch sinh thái phải có nhiều kĩ phẩm chất sức khoẻ, yêu thiên nhiên, am hiểu thiên nhiên cộng đồng, để hồ nhập với cộng đồng, có hiểu biết sơ - cấp cứu Lực lượng hướng dẫn viên VQG Pù Mát thiếu yếu Vì cần đào tạo lại đội ngũ thời tuyển - Người dân địa phương thiếu kiến thức , thông tin nên tự đứng tổ chức điều hành hoạt động du lịch Vì để nâng cao hiệu khai thác thu hút người dân làm du lịch tất yếu phải đầu tư để đào tạo, huấn luyện người dân kĩ nghiệp vụ du lịch (đón tiếp, phục vụ lưu trú, ăn uống, hướng dẫn, bán hàng ) - Tạo điều kiện thuận lợi động viên gia đình người dân địa phương cho em đến trường nhằm bước xoá bỏ nạn mù chữ cho đồng bào dân tộc Đồng thời ưu tiên đào tạo tuyển dụng em địa phương vào làm việc vườn sau đào tạo 50 3.2.2.5 Giải pháp tuyên truyền, quảng bá - Phải xác định rõ ràng công tác tuyên truyền quảng bá biện pháp quan trọng hàng đầu nay, làm cho du khách nước quốc tế hiểu rõ VQG Pù Mát - Xây dựng tập gấp, sách, áp phích, đĩa CD-VCD-DVD giới thiệu, tuyên truyền quảng bá tiềm năng, sản phẩm đặc thù VQG, tour điểm sinh thái - Tăng cường tham gia hội thảo nước quốc tế, kể hội thảo khoa học du lịch để tăng cường tiếp thị tuyên truyền quảng bá cách rộng rãi khắp thị trường - Xây dựng trang Website riêng cho Vườn quốc gia - Tổ chức mời công ty, hãng lữ hành quốc tế, nước khu vực khảo sát mở tour du lịch VQG - Phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam, hãng Hàng không Việt Nam để tuyên truyền phim, ảnh, tạp chí - Tổ chức tour du lịch đặc thù với nhiều hình thức giảm giá, miễn phí số dịch vụ ban đầu để phục vụ tuyên truyền quảng bá 3.2.2.6 Giải pháp an ninh, an toàn Đảm bảo an ninh biên giới, an toàn cho người dân địa phương, cho du khách cho hệ sinh thái nhiệm vụ không phép coi nhẹ bên cạnh mục tiêu nâng cao hiệu khai thác du lịch đời sống kinh tế - xã hội Vì cần chủ động xây dựng giải pháp như: - Triển khai thực sớm chương trình bảo vệ dự án khả thi xây dựng VQG Pù Mát Chính phủ phê duyệt, nhằm tạo nên hoạt động bảo vệ rừng, bảo vệ tài ngun mơi trường, tăng mức an tồn cho hoạt động khai thác du lịch - Thực phối hợp lực lượng Công an tỉnh nắm tình hình đối tượng, mục đích hoạt động đối tượng du lịch nước, quốc tế để có phương án bảo vệ an toàn, an ninh quốc gia ngăn chặn hành động lợi dụng hoạt động du lịch để phá hoại môi trường sinh thái VQG - Có kế hoạch cụ thể ngành Cơng an, Bộ đội Biên phịng, bảo VQG để bảo vệ an toàn tuyệt đối cho du khách tham quan vườn 51 - Đầu tư thêm trang thiết bị cho lực lượng Bộ đội Biên phòng, bảo vệ VQG để mở thêm trạm bảo vệ, tuần tra bảo vệ đảm bảo an ninh biên giới an toàn cho du khách - Thành lập lực lượng bảo vệ liên ngành gồm Bộ đội Biên phịng, Cơng an, Bảo vệ VQG, lực lượng Dân qn tự vệ, Thanh niên tình nguyện địa phương khu vực để phối hợp hành động thực chương trình bảo vệ 52 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận VQG Pù Mát VQG tiêu biểu Việt Nam, nơi có nguồn tài nguyên tự nhiên phong phú, nhiều nguồn gen động, thực vật quý chứa đựng nét văn hóa địa đặc sắc Tuy nhiên, Pù Mát gặp phải vấn đề lớn từ cộng đồng dân cư sống vùng đệm Vườn Cuộc sống họ cịn gặp nhiều khó khăn khiến họ chưa thực tham gia vào cơng tác bảo tồn Vườn Vì vậy, vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học, giữ gìn phát huy sắc văn hóa truyền thống dân tộc địa cần thiết Phát triển DLST vùng đệm VQG Pù Mát hướng mới, không giải vấn đề tồn mà nâng cao đời sống người dân địa, giảm áp lực lên tài nguyên, bảo tồn giá trị văn hóa đa dạng sinh học VQG Pù Mát Trong trình thực tập VQG Pù Mát, nghiên cứu tiềm du lịch sinh thái tơi có rút kết luận: - VQG Pù Mát khu vực giàu tiềm cho phát triển loại hình DLST thể mặt sinh thái tự nhiên đa dạng, phong cảnh đẹp, văn hóa đặc sắc, thời gian hoạt động năm dài, vị trí thuận tiện cho việc lại kết nối với điểm du lịch khác vùng Tây Nghệ An hay khu vực Bắc Trung Bộ - Ngoài việc phát triển DLST đẩy mạnh hướng du lịch cộng đồng để vừa phát triển du lịch vừa giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Trên sở phân tích, đánh giá khảo sát thực tế, mơ hình SWOT với điểm mạnh (S), điểm yếu (W), hội (O), thách thức (T) hoạt động du lịch VQG Pù Mát sở để góp phần định hướng quy hoạch phát triển du lịch sinh thái VQG Pù Mát, tăng cường tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch, số giải pháp nhằm phát triển du lịch cộng đồng VQG Pù Mát - Hoạt động DLST Vườn vào khai thác; sở vật chất, sở hạ tầng Vườn nghèo nàn, đáp ứng mức cần thiết phục vụ cho hoạt động DLST diễn Hệ thống dịch vụ đơn điệu, mặt loại hình sản phẩm DL Chất lượng dịch vụ cịn kém, khơng tạo hài lịng khách tham quan 53 Kiến nghị Dựa tất yếu tố trên, xin đề xuất số kiến nghị góp phần xây dựng, phát triển hoạt động du lịch sinh thái VQG Pù Mát sau: - Kiến nghị với UBND tỉnh Nghệ An Tỉnh Nghệ An có sách quan tâm nhiều tới vấn đề du lịch, bảo tồn phát huy văn hóa đồng bào dân tộc thơng qua định, văn bản, đề án phát triển thiếu quan tâm vốn xúc tiến đầu tư Đây lúc thể quan tâm UBND tỉnh vấn đề xúc tiến đầu tư hoạt động đầu tư cho phát triển sở kỹ thuật, tu bổ số di tích lịch sử, lập tuyến du lịch, đẩy mạnh công tác quảng bá Trong phạm vi nguồn vốn đầu tư ngân sách thực chương trình phát triển kinh tế -xã hội miền Tây Nghệ An theo định số 147/QĐ –Ttg, nguồn vốn khác để đầu tư tôn tạo sửa chữa, nâng cao thu hút số điểm du lịch, tham quan, tìm hiểu văn hóa – lịch sử như: thành Trà Lân, suối nước Mọc, làng nghề thổ cẩm Yên Thành In ấn tài liệu, tờ rơi, mua sắm thiết bị phục vụ cho công tác quảng bá, tuyên truyền; khôi phục, tôn tạo hiệnvật trưng bày, kho tàng văn hóa, dụng cụ âm nhạc, tài liệu lưu giữ hình thành phát triển đất nước người địa phương - Kiến nghị với Ban quản lý Vườn quốc gia Pù Mát Hồn thiện mơ hình DLST khu vực Vườn, bổ sung xây dựng tuyến du lịch hoàn chỉnh Xây dựng quy chế phối kết hợp với bên tham gia Trong quy chế cần nêu rõ vai trò, trách nhiệm lợi ích bên tham gia vào hoạt động du lịch địa phương Nâng cao lực đẩy mạnh công tác tuyên truyền thông tin, nâng cao nhận thức du lịch cho người dân sinh sống địa bàn Tạo điều kiện thuận lợi khuôn khổ pháp luật cho việc phát triển du lịch Nên thiết kế website phục vụ cho hoạt động du lịch riêng, có thơng tin Vườn hệ thống tài nguyên du lịch tự nhiên, nhân văn, sản phẩm du lịch nét đặc trưng Vườn 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Nhàn (2011) Giá trị đa dạng sinh học tiềm phát triển du lịch sinh thái, Nhà xuất Công ty cổ phần thiết kế & in Tuổi trẻ Nguyễn Thanh Nhàn, Bùi Việt Võ Công Anh Tuấn (2008) Vườn quốc gia Pù Mát, Nhà xuất Kim Đồng Nguyễn Thị Hoài Thương (2013), “Tiềm điều kiện phát triển du lịch cộng đồng Vuờn quốc gia Pù Mát – Nghệ An” Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Đà Lạt Lô Thị Nghĩa (2010), “Nghiên cứu tiềm du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An” Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội 55 ... vi nội dung nghiên cứu Nghiên cứu tiềm du lịch sinh thái Vườn quốc gia Pù Mát, đưa định hướng giải pháp để khia thác phát triển tiềm du lịch sinh thái Vườn quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An  Phạm... hoang sơ vốn có tự nhiên 44 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VƢỜN QUỐC GIA PÙ MÁT, TỈNH NGHỆ AN 3.1 Định hƣớng phát triển du lịch sinh thái Việc phát triển du lịch. .. góp phần nhỏ bé vào phát triển du lịch của huyện nằm phía tây bắc tỉnh Nghệ An, em chọn đề tài: ? ?Tiềm định hướng phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc Gia Pù Mát, Tỉnh Nghệ An? ??làm khóa luận

Ngày đăng: 01/08/2021, 10:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w