1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tiềm năng du lịch sinh thái của vườn quốc gia pù mát, tỉnh nghệ an

135 756 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 21,7 MB
File đính kèm Vườn Quốc gia Pù Mát.rar (20 MB)

Nội dung

1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng du lịch sinh thái, phát hiện các tiềm năng, của Vườn quốc gia Pù Mát tỉnh Nghệ An tiến hành đánh giá khả năng khai thác các tiềm năng du lịch và có phương hướng, giải pháp khai thác tiềm năng du lịch sinh thái của Vườn trong thời gian tới. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về du lịch sinh thái, tiềm năng du lịch sinh thái. Phát hiện và đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái của Vườn quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An. Đề xuất phương hướng, giải pháp để khai thác tiềm năng du lịch sinh thái của Vườn quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI CỦA VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT, TỈNH NGHỆ AN Tên sinh viên: Lô Thị Nghĩa Chuyên ngành đào tạo: Kinh tế nông nghiệp Lớp: KT 51A Niên khóa: 2006 - 2010 Giảng viên hướng dẫn: TS Dương Văn Hiểu HÀ NỘI - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa dùng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc giúp đỡ cảm ơn Tác giả khóa luận Lô Thị Nghĩa i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Qu ý Thầy cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội; Đặc biệt Qu ý Thầy cô Bộ môn Chính sách Nông nghiệp - người truyền đạt cho kiến thức bổ ích tạo điều kiện giúp đỡ trình thực khóa luận Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS.Dương Văn Hiểu giảng viên Bộ môn Chính sách Nông nghiệp, dành nhiều thời gian, tâm huyết tận tình hướng dẫn bảo suốt trình thực khóa luận Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể cán Vườn quốc gia Pù Mát; Đặc biệt cán Phòng Giáo dục môi trường Du lịch sinh thái, Phòng Khoa học Hợp tác quốc tế cung cấp cho số liệu cần thiết, tạo điều kiện giúp đỡ trình thực khóa luận Vườn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè động viên, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 20 tháng 05 năm 2010 Tác giả luận văn Lô Thị Nghĩa ii MỤC LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI i KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN i LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU .vii TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI i vii KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN i vii LỜI CAM ĐOAN i vii LỜI CẢM ƠN ii vii MỤC LỤC iii .vii TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI i iii vii KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN i iii vii LỜI CAM ĐOAN i iii vii LỜI CẢM ƠN ii iii .vii MỤC LỤC iii iii vii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv iii .vii DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ iv iii .vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv iii vii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ iii .vii PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU iii vii PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 iii .vii PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 iii vii Phần V: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 iii .vii TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 iii vii PHỤ LỤC 102 iii .vii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv vii DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ v vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v vii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ vii PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .vii iii PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 vii PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 vii Phần V: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 vii TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 vii PHỤ LỤC 102 vii DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ .viii TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI i viii KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN i viii LỜI CAM ĐOAN i viii LỜI CẢM ƠN ii viii MỤC LỤC iii viii TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI i iii .viii KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN i iii viii LỜI CAM ĐOAN i iii .viii LỜI CẢM ƠN ii iii viii MỤC LỤC iii iii viii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv iii viii DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ iv iii viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv iii viii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ iii viii PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU iii .viii PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 iii viii PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 iii .viii Phần V: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 iii viii TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 iii .viii PHỤ LỤC 102 iii viii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv viii TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI i iv .viii KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN i iv viii LỜI CAM ĐOAN i iv .viii LỜI CẢM ƠN ii iv viii MỤC LỤC iii iv viii TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI i iii iv viii iv KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN i iii iv viii LỜI CAM ĐOAN i iii iv viii LỜI CẢM ƠN ii iii iv ix MỤC LỤC iii iii iv ix DANH MỤC BẢNG BIỂU iv iii iv ix DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ iv iii iv ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv iii iv ix PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ iii iv ix PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU iii iv .ix PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 iii iv ix PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 iii iv ix Phần V: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 iii iv ix TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 iii iv ix PHỤ LỤC 102 iii iv ix DANH MỤC BẢNG BIỂU iv iv ix DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ v iv ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v iv .ix PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ iv ix PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU iv ix PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 iv .ix PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 iv .ix Phần V: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 iv ix TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 iv ix PHỤ LỤC 102 iv ix DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ v ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii ix PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ix PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ix PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 ix PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 ix Phần V: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 ix TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 ix PHỤ LỤC 102 .ix v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .x PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .48 Phần V: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 102 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI i KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN i LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI i .iii KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN i iii LỜI CAM ĐOAN i .iii LỜI CẢM ƠN ii iii MỤC LỤC iii iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vii iii TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI i vii iii KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN i vii iii LỜI CAM ĐOAN i vii iii LỜI CẢM ƠN ii vii .iii MỤC LỤC iii vii iii TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI i iii vii iii KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN i iii vii .iii LỜI CAM ĐOAN i iii vii iii LỜI CẢM ƠN ii iii vii iii MỤC LỤC iii iii vii .iii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv iii vii iii DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ iv iii vii iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv iii vii iii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ iii vii iii PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU iii vii iii PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 iii vii iii PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 iii vii iii Phần V: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 iii vii iii TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 iii vii iii PHỤ LỤC 102 iii vii iii vii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv vii .iii DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ v vii iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v vii .iii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ vii .iii PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU vii iii PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 vii .iv PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 vii iv Phần V: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 vii .iv TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 vii .iv PHỤ LỤC 102 vii iv DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ viii iv TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI i viii .iv KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN i viii iv LỜI CAM ĐOAN i viii .iv LỜI CẢM ƠN ii viii iv MỤC LỤC iii viii iv TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI i iii viii iv KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN i iii viii iv LỜI CAM ĐOAN i iii viii iv LỜI CẢM ƠN ii iii viii .iv MỤC LỤC iii iii viii iv DANH MỤC BẢNG BIỂU iv iii viii iv DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ iv iii viii iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv iii viii .iv PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ iii viii iv PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU iii viii iv PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 iii viii iv PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 iii viii iv Phần V: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 iii viii iv TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 iii viii iv PHỤ LỤC 102 iii viii iv DANH MỤC BẢNG BIỂU iv viii iv TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI i iv viii iv viii KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN i iv viii iv LỜI CAM ĐOAN i iv viii iv LỜI CẢM ƠN ii iv viii iv MỤC LỤC iii iv viii iv TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI i iii iv viii iv KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN i iii iv viii v LỜI CAM ĐOAN i iii iv viii v LỜI CẢM ƠN ii iii iv ix .v MỤC LỤC iii iii iv ix v DANH MỤC BẢNG BIỂU iv iii iv ix v DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ iv iii iv ix .v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv iii iv ix v PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ iii iv ix .v PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU iii iv ix v PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 iii iv ix .v PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 iii iv ix v Phần V: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 iii iv ix .v TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 iii iv ix v PHỤ LỤC 102 iii iv ix v DANH MỤC BẢNG BIỂU iv iv ix .v DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ v iv ix .v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v iv ix v PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ iv ix v PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU iv ix .v PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 iv ix v PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 iv ix v Phần V: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 iv ix v TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 iv ix .v PHỤ LỤC 102 iv ix v DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ v ix v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii ix v PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ix .v PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ix v ix Phần V: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu tiềm DLST VQG Pù Mát đến số kết luận sau: - Hiện nay, nhiều quan điểm DLST, song dù đứng góc độ nghiên cứu DLST phải DL xanh, DL bền vững, gắn liền với lợi ích cộng đồng Việc phát tiềm DLST sở hình thành nên tuyến điểm DLST Tiềm DLST tài nguyên có triển vọng, tài nguyên đã, chưa khai thác - Hoạt động DLST Vườn vào khai thác; sở vật chất, sở hạ tầng Vườn nghèo nàn, đáp ứng mức cần thiết phục vụ cho hoạt động DLST diễn Hệ thống dịch vụ đơn điệu, mặt loại hình sản phẩm DL Chất lượng dịch vụ kém, không tạo hài lòng khách tham quan - VQG Pù Mát có nhiều tiềm để phát triển loại hình DLST Những danh lam thắng cảnh, tinh hoa văn hoá cộng đồng, địa danh lịch sử Vườn có sức thu hút du khách tham quan lớn Và hầu hết TN DL Vườn có khả khai thác, phát triển DLST - Để khai thác hiệu tiềm DLST, Vườn đề phương hướng, giải pháp khai thác thời gian tới Bằng cách vừa đầu tư quy hoạch, thiết kế tour DL vừa xúc tiến mối liên kết với điểm DL khác khu vực; Tăng cường đầu tư phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động DLST tương lai; Đi đôi với kế hoạch đầu tư sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật thu hút nguồn vốn đầu tư 5.2 Khuyến nghị Đối với Nhà nước: Cần tăng cường đầu tư phát triển sở hạ tầng tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác tiềm DL, phát triển DLST Tạo mối liên hệ địa phương việc đầu tư khai thác tiềm DL Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật, sớm ban hành văn dạng luật nhằm triển khai hiệu luật DL, bảo vệ môi trường Có sách ưu tiên, hỗ trợ, khuyến khích địa phương có tiềm DLST phát triển DLST bền vững Tăng cường quảng bá du lịch nước với nước ngoài, xúc tiến DLST thu hút du khách quốc tế Đối với Tổng cục Du lịch Việt Nam, Sở Văn hoá thể thao Du lịch Nghệ An: Cần tăng cường công tác quản lý hoạt động DLST Ban hành tiêu chuẩn, quy tắc điểm DLST Xây dựng chương trình, đề án phát triển DLST phải phù hợp với địa phương Tích cực kêu gọi nguồn đầu tư phát triển DLST Đối với địa phương: Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư khai thác hiệu tài nguyên thiên nhiên, phát triển làng nghề truyền thống, tăng cường tổ chức hội thi hội diễn để giữ gìn sắc văn hoá địa Động viên dân tham gia hoạt động DLST nhằm xoá đói giảm nghèo, nêu cao truyền thống mến khách, lịch sử văn minh giao tiếp phục vụ du khách tham quan, tôn trọng khách Kết hợp với Vườn việc lên kế hoạch xây dựng sở hạ tầng điểm du lịch Đối với Vườn quốc gia Pù Mát: Nhanh chóng thành lập Trung tâm GDMT – DLST tạo điều kiện thuận lợi phát triển DLST Vườn Lên kế hoạch đầu tư khai thác tiềm năng, quy hoạch điểm DLST, xây dựng tuyến điểm DL Có sách thu hút nguồn vốn đầu tư, thu hút nguồn nhân lực phát triển DLST Triển khai hoạt động bảo vệ môi trường Giáo dục nâng cao ý thức cho người dân môi trường, văn hoá DL Kêu gọi cộng đồng địa phương tham gia hoạt động DLST Tăng cường công tác quảng bá hình ảnh Vườn, tiềm DL Vườn TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Lê Huy Bá (2006) Du lịch sinh thái, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh, Nguyễn Văn Bình Nguyễn Ngọc Khánh (2000) Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Nghĩa Thìn Nguyễn Thanh Nhàn (2004) Đa dạng thực vật Vườn quốc gia Pù Mát, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thanh Nhàn, Bùi Việt Võ Công Anh Tuấn (2008) Vườn quốc gia Pù Mát, Nhà xuất Kim Đồng Luận văn Nguyễn Thị Bích Đào (2007) ‘Giải pháp chủ yếu phát triển du lịch sinh thái huyện Sóc Sơn – Hà Nội’, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Tất Danh (2007) ‘Đánh giá tiềm du lịch tỉnh Đắc Lắc’, Luận văn Thạc Sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Báo cáo hội thảo Chính phủ (2002) ‘Quyết định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 – 1010’ UBND tỉnh Nghệ An (2006) ‘Chương trình phát triển du lịch Nghệ An giai đoạn 2006 – 2010’ UBND tỉnh Nghệ An (2007) ‘Đề án phát triển du lịch miền Tây Nghệ An giai đoạn 2007 – 2010’ UBND tỉnh Nghệ An (2009) ‘Quyết định việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Nghệ An đến năm 2020’ Vườn quốc gia Pù Mát (2005) ‘Phương án kinh doanh dịch vụ du lịch Vườn quốc gia Pù Mát giai đoạn 2005 – 2010’ Vườn quốc gia Pù Mát (2008) ‘Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Vườn quốc gia Pù Mát thời kỳ 2005 – 2008’ Vườn quốc gia Pù Mát (2009) ‘Đề án thành lập Trung tâm Giáo dục môi trường Du lịch sinh thái Vườn quốc gia Pù Mát giai đoạn 2009 – 2020’ Internet Trần Thị Mai (2005) ‘Du lịch cộng đồng – Du lịch sinh thái, định nghĩa, đặc trưng quan điểm phát triển’ Có thể download tại: http://huegreencorridor.org/resources/DATA/01-Powerpoint %20Presentation/GCP/GCP_Eco-tourism %20Workshop/Vietnam/Ecotourism_Introduction.pdf Ngày truy cập 20/2/2010 Trần Minh Siêu (2009) ‘Ngôi nhà Vi Văn Khang - điểm nhấn quan trọng hệ thống du lịch sinh thái, lịch sử văn hoá huyện Con Cuông’ Nguồn: http://nghean24h.com/diendan/showthread.php? t=8500&s=80a509dfc34c388bf7f812dde005ea02 , Ngày truy cập 20/4/2010 PHỤ LỤC Phụ lục : Bản đồ mạng lưới du lịch Vườn quốc gia Pù Mát Nguồn: Phòng GDMT – DLST VQG Pù Mát, 2010 Phụ lục 02 Bảng danh sách loài gỗ rừng quý có tên sách đỏ Việt Nam IUCN VQG Pù Mát TT Tên khoa học Tên Việt Nam Việt Nam IUCN Enicosanthus quinqueflorus Nhọc trái khớp thuôn R Xylopia pierrei Giền trắng V VU Sindora tonkinensis Gõ đỏ R DD Fokenia hodginsii Pơ mu K Dipterocarpus retusut Chò nâu VU Hopea chinesis Sao trung hoa CR Hopea hainanensis Sao Hải Nam Hopea mollissima Táu mặt quỷ Hopea pierrei Kiền kiền K 10 Parashorea chinensis Chò K 11 Vatica cinerea Táu mật 12 Cleistanthus peteloitii Cọc rào K 13 Dalbegia cochinchinensis Trắc Cam-pu-chia V 14 Dalbergia boniana Trắc bon 15 Dalbergia tonkinensis Trắc thối V 16 Dialium cochinchinense Xoay K LR 17 Fagus longipetiolata Sồi cánh R VU Hồng quang Pơ-linh V 19 Illicium ternstroemi Hồi hậu bì hương R 20 Cinamomum blancsae Vù hương R 21 Lindera mirrha Ô dược V 22 Podocarpus neriifolius Thông tre R Rhodoleia 18 championii K CR CR EN EN VU DD VU TT Tên khoa học Tên Việt Nam Việt Nam 23 Manglietia fordiana Vàng tâm V 24 Chukrasia tabularis Lát hoa K 25 Acmena acuminatissimum Thoa IUCN EN V 26 Horsfieldia longgiflora Săng máu hoa dài VU 27 Knema pierrei Máu chó to VU 28 Knema poiloinei Máu chó Poa-lan VU 29 Knema saxatilis Máu chó đá VU 30 Knema squamulosa Máu chó vảy nhỏ VU 31 Knema tonkinensis Máu chó vảy dài VU 32 Markhamia stipulata Đinh 33 Pinus merkusii Thông nhựa, thông 34 Dacrydium elatum Hoàng đàn giã K 35 Nageia fleuryi Kim giao V 36 Nageia wallichiana Thông mủ V 37 Amesiodendron chinense Trờng sâng T 38 Saviesia annamensis Trường mật trung T 39 Madhuca pasquieri Sến mật K 40 Scaphium macropodium Ươi K 41 Amentotaxus agrotaenia Sam sọc trắng hẹp R 42 Taxus chinensis Thông đỏ R 43 Cunninghamia conishii Sa mu dầu R 44 Aquilaria crassna Trầm E V VU DD LR VU VU VU Nguồn: Phòng KH - HTQT VQG Pù Mát, 2010 Trong đó: CR - Cực kỳ nguy cấp; EN, E – Nguy cấp; VU, V - Sắp nguy cấp; LR, T - Bị tác động; R - Hiếm; DD, K – Chưa có thông tin xác Phụ lục 03 Đơn vị: Người T T I Giai đoạn 2009 - 2015 2015 - 2020 Chức danh - Vị trí công tác Các yêu cầu đào tạo chuyên môn HĐ HĐ Tổn Biên Tổn Biên dài dài g chế g chế hạn hạn Ban giám đốc 2 3 - Được đào tạo qua Đại học chuyên ngành Lâm nghiệp, Du Giám đốc phụ trách chung 1 lịch, Sinh học, Môi trường, Sư phạm (Khoa Xã hội), Kinh Phó Giám đốc phụ trách Phòng Tổng hợp, Phòng DLST Phó Giám đốc phụ trách Phòng GDMT II Phòng tổng hợp Trưởng phòng Phó Trưởng phòng Kế toán kiêm nhân viên trực Lễ tân Cán phụ trách Phòng Lễ tân kiêm nhân viên phục vụ, hướng dẫn Nhân viên phục vụ Nhà ăn, 1 - 1 - 1 - 1 - 10 1 1 - 12 1 1 - - - - 1 - - - - 1 - Được đào tạo qua Đại học, Cao đẳng chuyên ngành Du lịch, Được đào tạo qua Đại học, Cao đẳng Kinh tế, Tài chính, Quản trị kinh doanh,… sử dụng tin học, ngoại ngữ tốt Được đào tạo qua Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên ngành Du lịch, Lâm nghiệp, Sinh học, Môi trường, Sư phạm (Khoa Xã hội), Ngoại ngữ, am hiểu công tác 1 - 1 - hành chính, sử dụng tin học, ngoại ngữ tốt; Ngành học lực phù hợp với vị trí công tác Có khiếu tổ phụ trách dịch vụ ăn uống chức, văn nghệ, thể thao, khả thuyết trình tốt Khi tuyển dụng ý số yêu cầu về: ngoại hình, sức khoẻ, khiếu, vấn đề khác Thủ quỹ, thủ kho kiêm Văn thư, nhân viên tạp vụ, trực Lễ 1 - - 1 - - 1 - - 2 - 2 - tân Nhân viên phụ trách công tác hành chính, bán vé, trực Lễ tân Nhân viên phục vụ Nhà khách, trực Lễ tân, bán vé Nhân viên bán vé, kiêm nhân viên vệ sinh, hướng dẫn Được đào tạo qua Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên ngành Du lịch, Môi trường, Sư phạm (Khoa Xã hội), Lâm nghiệp, Sinh học, Nông nghiệp, Tài nguyên, Dân tộc học, Văn phòng điểm du lịch Nhân viên bảo vệ, kiêm nhân Công nghệ thông tin, Văn hoá nghệ thuật, Ngoại ngữ,… sử dụng tin học, giao dịch ngoại ngữ tốt, phù hợp với vị 10 viên hành chính, bán vé, - - N.viên vệ sinh III Phòng du lịch sinh thái Trưởng phòng Phó Trưởng phòng 22 1 13 1 - 10 1 1 - trí công tác Được đào tạo qua Đại học, Cao đẳng chuyên ngành Du lịch, Lâm nghiệp, Sinh học, Môi trường, Sư phạm (Khoa Xã Nhân viên theo dõi hợp tác, xây dựng tour, quảng bá du lịch, phụ trách công tác lữ hành Nhân viên hướng dẫn, phục vụ, kiêm cán tuyên truyền IV Phòng giáo dục môi trường Trưởng phòng phụ trách chung Phó Trưởng phòng Cán phụ trách công tác tuyên truyền trường học Cán phụ trách công tác tuyên truyền thôn Cán phụ trách vấn đề hợp Được đào tạo qua Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên - - ngành Du lịch, Môi trường, Sư phạm (Khoa Xã hội), Lâm nghiệp, Sinh học, Nông nghiệp, Tài nguyên, Dân tộc học, Công nghệ thông tin, Văn hoá nghệ thuật… sử dụng tin - - 4 - 7 - 1 - 1 - 1 1 - Được đào tạo qua Đại học, Cao đẳng chuyên ngành Môi trường, Du lịch, Lâm nghiệp, Sinh học, Sư phạm (Khoa Được đào tạo qua Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên 1 - 2 - ngành Du lịch, Môi trường, Sư phạm (Khoa Xã hội), Lâm nghiệp, Sinh học, Nông nghiệp, Tài nguyên, Dân tộc học, 1 - 2 - Công nghệ thông tin, Văn hoá nghệ thuật… sử dụng tin học, giao dịch ngoại ngữ tốt, phù hợp với vị trí công tác tác với bên ngoài, tuyên truyền cộng đồng; Cập - - - 1 - 22 13 32 17 15 nhật thông tin, quảng bá hình ảnh Phòng Tổng Nguồn: Phòng GDMT – DLST VQG Pù Mát, 2010 Phụ lục 04 - Bộ phiếu điều tra I Phiếu điều tra dành cho khách tham quan (Qúy khách xin vui lòng điền vào thông tin sau) Họ tên: Tuổi: Giới tính: Nghề nghiệp: Quê quán: Quý khách du lịch với hình thức nào? Tự túc Tổ chức theo đoàn Đây lần thứ quý khách đến với vườn quốc gia Pù Mát? Quý khách thăm quan thắng cảnh vườn quốc gia Pù Mát chưa? Quý khách có cảm nhận cảnh quan này? Đã thăm quan Chưa thăm quan Cảm nhận: ………………………… Lý do: ……………………………… Quý khách thấy thú Pù Mát nào? Quý khách đánh công tác bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia Pù Mát? Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt Quý khách đánh dịch vụ lưu trú khách sạn Pù Mát? Tốt Bình thường Lý do:……………………………………… Kém Lý do:……………………………………… Quý khách đánh giá chất lượng dịch vụ ăn uống khách sạn? Tốt Bình thường Lý do:……………………………………… Kém Lý do:……………………………………… Quý khách có thưởng thức ăn đặc sản dân tộc? Có Cảm nhận:………………………………… Không Lý do:…………………………………… 10 Quý khách đánh giá lễ hội văn hoá dân tộc địa phương mà quý khách tham gia không? Quý khách có ấn tượng lễ hội văn hoá nhất? Đặc sắc Hay Bình thường Ghi Lễ hội Xăng Khan Lễ hội Cầu mùa Lễ “Lông tổng” (Xuống đồng) Lễ hội “Xen xen mương” (Cùng mường) 11 Quý khách có nhận xét hướng dẫn viên du lịch đây? Hài lòng Bình thường Chưa tốt 12 Quý khách chọn sản phẩm làm đồ lưu niệm cho chuyến này? Tranh phong cảnh vườn quốc gia Pù Mát Tranh vật vườn quốc gia nuôi dưỡng Sách, đĩa giới thiệu vườn quốc gia Pù Mát Sản phẩm thủ công truyền thống Các đặc sản địa phương Cụ thể:…… Khác:………………………………………………………………… 13 Quý khách cho biết tổng chi phí chuyến này? 14 Quý khách có dự định quay lại thăm Vườn Quốc gia Pù Mát lần nữa? Có Không Không chắn 15 Quý khách cho số ý kiến đề xuất để nâng cao chất lượng dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống dịch vụ khác điểm du lịch? (Xin chân thành cảm ơn quý khách, chúc quý khách có chuyến vui vẻ!) II Phiếu điều tra dành cho cán Vườn (Ông bà xin vui lòng điều vào thông tin sau) Họ tên: Tuổi: Giới tính: Chức vụ công tác: Tên tài nguyên du lịch: Địa tài nguyên: Với thang điểm ông (bà) vui lòng đánh giá yếu tố liên quan đến tài nguyên du lịch : Tính độc đáo :……………………………………………………… Tính thẩm mỹ :……………………………………………………… Khí hậu :……………………………………………………… Mức độ tiếng :………………………………………………………… Đối tượng khách ::……………………………………………………… Gía trị nghệ thuật, lịch sử : ………………………………………………… Mật độ di tích : ……………………………………………………… Theo ông (bà) để địa điểm du lịch trở nên hấp dẫn hơn, Vườn cần phải làm ? PHIẾU THĂM DÒ CÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH Các tài nguyên du lịch có địa bàn: TT Tên tài nguyên Đã xếp hạng (cấp) Thế giới Quốc gia Vùng Địa phương Diện tích Tình trạng khai thác Đang khai thác Chưa khai thác Địa tài nguyên III Phiếu điều tra dành cho người dân làm dịch vụ du lịch (Ông bà xin vui lòng điều vào thông tin sau) Họ tên: Tuổi: Giới tính: Địa chỉ: Điểm du lịch: Ông (bà) phục vụ dịch vụ ?:……………………………………………… Mùa đông khách thu nhập đạt khoảng bao nhiêu: ……………………………………………………………………… Khách du lịch đánh chất lượng dịch vụ đây: ………………………………………………………………………… Một năm thu nhập Ông (bà) từ dịch vụ du lịch bao nhiêu: ………………………………………………………………………… Ông bà có bán đặc sản địa phương không: Nếu có gồm sản phẩm gi ? Khách thích sản phẩm ? Ông bà có góp ý hay nguyện vọng Vườn để phát triển du lich không ? [...]... nguyên tiềm năng du lịch của Vườn quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An -3- 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu các tiềm năng du lịch sinh thái của Vườn quốc gia Pù Mát Tiến hành đánh giá các tiềm năng du lịch sinh thái, đưa ra phương hướng, giải pháp để khai thác các tiềm năng du lịch sinh thái của Vườn quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An  Phạm vi thời gian: + Thời gian nghiên cứu: ... thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về du lịch sinh thái, tiềm năng du lịch sinh thái - Phát hiện và đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái của Vườn quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An - Đề xuất phương hướng, giải pháp để khai thác tiềm năng du lịch sinh thái của Vườn quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Để hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu này... sinh thái của Vườn Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An Làm đề tài nghiên cứu trong quá trình thực tập của mình 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng du lịch sinh thái, phát hiện các tiềm năng, của Vườn quốc gia Pù Mát tỉnh Nghệ An tiến hành đánh giá khả năng khai thác các tiềm năng du lịch và có phương hướng, giải pháp khai thác tiềm năng du lịch sinh thái của Vườn. .. thì nội dung của để tài phải trả lời được các câu hỏi nghiên cứu như: Vườn quốc gia Pù Mát liệu có tiềm năng du lịch sinh thái không? Và những tiềm năng du lịch đó là gì? Giải pháp nào cho sự khai thác các tiềm năng du lịch nhằm phát triển khu du lịch sinh thái trong tương lai tại Vườn quốc gia Pù Mát? 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Các hoạt động du lịch sinh thái và... những danh lam thắng cảnh đẹp đẽ, được hoà mình vào các làn điệu dân ca của đồng bào dân tộc Để khai thác tiềm năng du lịch của Vườn, Sở Văn hoá, thể thao du lịch Nghệ An đã xây dựng đề án “Phát triển du lịch miền Tây Nghệ An giai đoạn 2007 – 2010” Với mục tiêu: Ưu tiên phát triển du lịch Vườn quốc gia Pù Mát, xây dựng Vườn quốc gia Pù Mát là một trong năm điểm đến du lịch hấp dẫn nhất của tỉnh Nghệ An, ... hiếm nằm trong sách đỏ của Việt Nam và thế giới Đồng thời, Vườn quốc gia Pù Mát cũng là nơi chứa nhiều tiềm năng du lịch, hứa hẹn một điểm du lịch sinh thái hấp dẫn Du khách đi dọc theo “Đường vô Xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ” (Ca dao Việt Nam) sẽ đến một rừng xanh bạt ngàn là Vườn quốc gia Pù Mát Đến đây, du khách sẽ được khám phá nét hoang sơ, nguyên sinh của cánh rừng, được... những tiềm năng du lịch Đồng thời, Vườn quốc gia Pù Mát cùng huyện Con Cuông và Sở Văn hoá, thể thao du lịch tỉnh Nghệ An đã xác định: Phát triển du lịch sinh thái sẽ là hướng đi chính để phát -2- triển kinh tế xã hội, giúp xoá đói giảm nghèo cư dân sống trong khu vực Vườn Để góp phần nhỏ sức lực của mình vào sự phát triển kinh tế của quê hương tôi quyết định chọn đề tài: Nghiên cứu tiềm năng du lịch sinh. .. dụng khoản thu nhập từ du lịch sinh thái của đảo Galápagó để giúp duy trì toàn bộ mạng lưới -1- kinh tế quốc gia Tại một số nước như Ba lan, Niuzeland, Úc… cũng ưu tiên phát triển ngành du lịch, du lịch sinh thái Tạo điều kiện cho ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước, thu được giá trị cao đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế quốc dân Việt Nam là quốc gia nằm trong khu vực... 26/05/2010 + Thời gian số liệu: 2007 – 2009  Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu được thực hiện tại Vườn quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An -4- PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Những khái niệm cơ bản 2.1.1.1 Khái niệm du lịch Du lịch (DL) là một ngành công nghiệp không khói Bước vào thế kỷ 21, DL trở thành một hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến, là ngành kinh tế mang lại thu nhập... tiềm năng đất đỏ Bazan… Trong môi trường nước thì có tiềm năng mạch nước ngầm, tiềm năng nước mặt Còn có tiềm năng tài nguyên khoáng sản, tiềm năng sinh vật gồm có động - thực vật, vi sinh vật và hệ sinh thái cảnh quan Và lớn nhất là tiềm năng của các tài nguyên năng lượng (nguồn năng lượng mặt trời, nguồn năng lượng gió, năng lượng sóng biển) Tiềm năng nhân văn chính là tài nguyên con người, nó nằm

Ngày đăng: 19/05/2016, 18:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Bích Đào (2007). ‘Giải pháp chủ yếu phát triển du lịch sinh thái huyện Sóc Sơn – Hà Nội’, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp chủ yếu phát triển du lịch sinh thái huyện Sóc Sơn – Hà Nội’
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Đào
Năm: 2007
2. Nguyễn Tất Danh (2007). ‘Đánh giá tiềm năng du lịch tỉnh Đắc Lắc’, Luận văn Thạc Sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.Báo cáo hội thảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tiềm năng du lịch tỉnh Đắc Lắc’
Tác giả: Nguyễn Tất Danh
Năm: 2007
2. Trần Minh Siêu (2009). ‘Ngôi nhà của Vi Văn Khang - điểm nhấn quan trọng trong hệ thống du lịch sinh thái, lịch sử văn hoá ở huyện Con Cuông’. Nguồn:http://nghean24h.com/diendan/showthread.php?t=8500&s=80a509dfc34c388bf7f812dde005ea02 , Ngày truy cập 20/4/2010 Link
1. Lê Huy Bá (2006). Du lịch sinh thái, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khác
2. Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh, Nguyễn Văn Bình và Nguyễn Ngọc Khánh (2000). Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục Khác
3. Nguyễn Nghĩa Thìn và Nguyễn Thanh Nhàn (2004). Đa dạng thực vật Vườn quốc gia Pù Mát, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Khác
4. Nguyễn Thanh Nhàn, Bùi Việt và Võ Công Anh Tuấn (2008). Vườn quốc gia Pù Mát, Nhà xuất bản Kim Đồng.Luận văn Khác
1. Chính phủ (2002). ‘Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 – 1010’ Khác
2. UBND tỉnh Nghệ An (2006). ‘Chương trình phát triển du lịch Nghệ An giai đoạn 2006 – 2010’ Khác
3. UBND tỉnh Nghệ An (2007). ‘Đề án phát triển du lịch miền Tây Nghệ An giai đoạn 2007 – 2010’ Khác
4. UBND tỉnh Nghệ An (2009). ‘Quyết định về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Nghệ An đến năm 2020’ Khác
5. Vườn quốc gia Pù Mát (2005). ‘Phương án kinh doanh dịch vụ du lịch tại Vườn quốc gia Pù Mát giai đoạn 2005 – 2010’ Khác
6. Vườn quốc gia Pù Mát (2008). ‘Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại Vườn quốc gia Pù Mát thời kỳ 2005 – 2008’ Khác
7. Vườn quốc gia Pù Mát (2009). ‘Đề án thành lập Trung tâm Giáo dục môi trường và Du lịch sinh thái Vườn quốc gia Pù Mát giai đoạn 2009 – 2020’.Internet Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w