1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiềm năng di sản địa chất khu vực sa pa, lào cai và các giải pháp bảo tồn

111 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT - - PHẠM KIM TUYẾN TIỀM NĂNG DI SẢN ĐỊA CHẤT KHU VỰC SA PA, LÀO CAI VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT - - PHẠM KIM TUYẾN TIỀM NĂNG DI SẢN ĐỊA CHẤT KHU VỰC SA PA, LÀO CAI VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN Ngành: Kỹ thuật địa chất Mã số: 60520501 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS La Thế Phúc Hà Nội - 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Người cam đoan Phạm Kim Tuyến ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa ………………………………………………………… Lời cam đoan ………………………………………………………… i Mục lục ……………………………………………………………… ii Danh mục thuật ngữ viết tắt ……………………………………… v Danh mục bảng …………………………………………………… vi Danh mục hình …………………………………………………… vii MỞ ĐẦU: 1 Tính cấp thiết ……………………………………………………… Mục tiêu nhiệm vụ ………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu ………………………………… Nội dung nghiên cứu ……………………………………………… Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật sử dụng …………………… Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu ……………… Cơ sở tài liệu đề tài …………………………………………… Bố cục luận văn …………………………………………………… Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu DSĐC …………… 1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ luận văn …………………… 1.2 Tổng quan nghiên cứu DSĐC ………………………………… 10 1.2.1 Sơ lược tình hình nghiên cứu DSĐC giới …………… 10 1.2.2 Sơ lược tình hình nghiên cứu DSĐC Việt Nam …………… 14 1.2.3 Tình hình nghiên cứu DSĐC Sa Pa, Lào Cai ……………… 19 Chương 2: Sơ lược đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế nhân văn, 21 địa chất khu vực Sa Pa ……………………………………………… 2.1 Sơ lược đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế nhân văn ………… … 21 iii 2.1.1 Vị trí địa lý …………………………………………………… 21 2.1.2 Địa hình ………………………………………………………… 21 2.1.3 Khí hậu ………………………………………………………… 23 2.1.4 Sông suối ……………………………………………………… 24 2.1.5 Mạng lưới giao thông ………………………………………… 25 2.1.6 Kinh tế nhân văn ……………………………………………… 26 2.2 Sơ lược đặc điểm địa chất khu vực Sa Pa ……………… ……… 29 2.2.1 Địa tầng ………………………………………………………… 29 2.2.1.1 Các thành tạo Paleo-Proterozoi ……………………………… 29 2.2.1.2 Các thành tạo Neo-Proterozoi ……………………………… 31 2.2.1.3 Thành tạo Paleozoi …………………………………………… 31 2.2.1.4 Thành tạo Kainozoi ………………………………………… 31 2.2.2 Magma ………………………………………………………… 31 2.2.2.1 Thành tạo xâm nhập Paleozoi sớm ………………………… 32 2.2.2.2 Thành tạo xâm nhập Mezozoi muộn ………………………… 32 2.2.2.3 Thành tạo xâm nhập Kainozoi ……………………………… 32 2.2.3 Cấu trúc - kiến tạo ……………………………………………… 32 2.2.4 Khoáng sản …………………………………………………… 32 Chương 3: Tiềm DSĐC giải pháp bảo tồn phát triển 34 3.1 Phân loại, đánh giá xếp hạng DSĐC……………………………… 34 3.1.1 Phân loại DSĐC ……………….……………………………… 34 3.1.2 Đánh giá, xếp hạng DSĐC …………………… ……………… 35 3.2 Tiềm DSĐC Sa Pa ………………………………………… 39 3.2.1 Tính đa dạng địa chất ……………………………………… 39 3.2.1.1 Đa dạng tuổi thành tạo địa chất……………………… 39 3.2.1.2 Đa dạng thành phần kiểu đá…… …………………… 40 3.2.1.3 Đa dạng địa tầng ………………………………………… 41 iv 3.2.1.4 Đa dạng cổ sinh vật ………………… …………………… 42 3.2.1.5 Đa dạng môi trường cổ sinh thái, môi trường địa chất 43 thành tạo ……………………………………………………………… 3.2.1.6 Nhiều mặt cắt chuẩn phụ chuẩn ………………………… 44 3.2.1.7 Nơi lưu giữ nhiều kiện địa tầng, địa chất quan trọng 46 3.2.1.8 Đa dạng địa hình địa mạo, cảnh quan …………………… 47 3.2.2 Các DSĐC cụ thể .…………………………………………… 51 3.2.2.1 Di sản địa mạo …………………………………………… 51 3.2.2.2 Di sản đá .………………………………………………… 60 3.2.2.3 Di sản địa tầng .…………… …………………………… 67 3.2.2.4 Di sản khoáng vật, khoáng sản ……………………………… 70 3.2.2.5 Di sản kiến tạo lịch sử địa chất …………………… …… 73 3.2.2.6 Di sản địa - văn hóa ……………………………………… … 74 3.2.2.7 Di sản kinh tế địa chất ……………………………………… 75 3.2.3 Đánh giá tiềm DSĐC huyện Sa Pa …………………….… 75 3.2.3.1 Nguyên tắc đánh giá tiềm ……………………………… 75 3.2.3.2 Đánh giá tiềm DSĐC huyện Sa Pa …………………… 77 3.3 Các giải pháp bảo tồn ……………………………………… …… 82 3.3.1 Các yếu tố xâm hại DSĐC …………………………………… 82 3.3.2 Hiện trạng công tác bảo tồn DSĐC Sa Pa…………… …… 82 3.3.3 Đề xuất giải pháp bảo tồn …………………………… …… 88 3.3.3.1 Nhóm giải pháp pháp lý, quản lý ………………… …… 89 3.3.3.2 Nhóm giải pháp khoa học …………………………… … 90 3.3.3.3 Nhóm giải pháp xã hội …………………………… …… 91 Kết luận kiến nghị ………………………………………………… 93 Danh mục cơng trình ………………………………………………… 95 Tài liệu tham khảo …………………………………………………… 96 v DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Thuật ngữ STT Tiếng Việt Bảo tồn địa chất BTĐC Công viên địa chất CVĐC Di sản Địa chất DSĐC Di sản thiên nhiên DSTN Di sản Thiên nhiên Thế giới DSTNTG Du lịch địa chất DLĐC Địa chất du lịch ĐCDL Đông bắc ĐB Đông nam ĐN 10 Địa phương ĐP 11 Khu bảo tồn địa chất KBTĐC 12 Khoa học công nghệ KHCN 13 Khu bảo tồn Thiên nhiên KBTTN 14 Quốc gia QG 15 Quốc tế QT 16 Tây bắc TB 17 Tây nam TN 18 Ủy ban nhân dân UBND 19 Vườn Quốc gia VQG vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Các kiểu DSĐC theo phân loại GILGES Trang 34 UNESCO Bảng 3.2 Hệ thống đánh giá định lượng DSĐC Bảng 3.3: Kết xác lập thống kê phân loại DSĐC huyện 35 76 Sa Pa Bảng 3.4: Tổng hợp đánh giá cho điểm DSĐC huyện Sa Pa 80 vii DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Huyện Sa Pa (phần màu nâu đỏ) đồ Hành tỉnh Lào Cai 21 Hình 2.2: Bản đồ phân bố DS ĐC khu vực Sa Pa – Lào Cai 30 Hình 3.3: Các đỉnh núi dãy Fansipan độ cao 2.800m 47 Hình 3.4: Địa hình dãy Fansipanở độ cao 2.800m cho vùng núi An Pơ Bắc 48 Hình 3.5: Cảnh quan đèo Ơ Quy Hồ, Sa Pa 50 Hình 3.6 Đỉnh Fansipan 51 Hình 3.7: Đường lên đỉnh Fansipan 52 Hình 3.8: Sườn tây nam dãy Fansipan 52 Hình 3.9: Đỉnh Hàm Rồng Sa Pa 53 10 Hình 3.10: Các chỏm đá vôi công viên Hàm Rồng 54 11 Hình 3.11: Thị xã Sa Pa nhìn từ Cổng Trời 54 12 Hình 3.12: Thác Bạc Sa Pa 55 13 Hình 3.13: Thung lũng Mường Hoa Sa Pa 56 14 Hình 3.14: Thác Tình Yêu Sa Pa 56 15 Hình 3.15: Đá màu vàng nhạt lịng suối vàng 57 16 Hình 3.16: Thác Cát Cát Sa Pa 57 17 Hình 3.17: Cảnh quan Cát Cát Sa Pa 58 18 Hình 3.18: Hang động Tả Phìn 58 19 Hình 3.19: Dấu vết xói mịn hang Tả Phìn, Sa Pa 59 84 điện lớn nhỏ Thực tế sau triển khai số dự án (trong có dự án thủy điện Bản Hồ) nảy sinh bất cập môi sinh, cảnh quan, danh thắng đe dọa phá hủy DSĐC Có thể thấy, cảnh quan thung lũng Mường Hoa suối Mường Hoa cách năm đẹp mơ (Hình 3.36) Nhiều làng xã Lao Chải, Tả Van, Bản Hồ trung tâm du lịch cộng đồng thu hút du khách nước quốc tế Du khách đến đơng, đặc Hình 3.38: Xây dựng thủy điện Sử Pán biến cảnh núi non hùng vĩ, xanh ngát bao quanh thung lũng Mường Hoa trở nên loang lổ (Nguồn: VietnamNet, 01/5/2012) Hình 3.39: Suối Mường Hoa oằn “cõng” nhà máy thủy điện Sử Pán Nậm Tng đến cạn khơ nước (Nguồn: VietnamNet, 01/5/2012) Hình 3.40: Hàng nghìn đất đá thi cơng thủy điện Lao Chải đổ xuống dòng suối Mường Hoa đoạn chảy qua Lao Chải (Nguồn: VietnamNet, 01/5/2012) Hình 3.41: Khơng cảnh quan, lịng suối bị thu hẹp, lượng nước giảm nghiêm trọng ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân (Nguồn: VietnamNet, 01/5/2012) biệt khách nước ngồi; điều đồng nghĩa với việc người dân sở hưởng lợi, đời sống nâng cao, cảnh quan danh thắng bảo vệ bảo tồn Nhưng từ thực dự án thủy điện suối Mường Hoa (năm 2010) đến nay, cảnh quan nơi bị xâm hại đe dọa phá hủy (Hình 3.37), có Bản Dền Các điểm du lịch Dền bị phá hủy hoàn 85 thác La Ve gần khơng có nước, suối Cá nhảy lổn nhổn đất đá, khơng cịn nguồn nước nóng, thung lũng Mường Hoa khơng cịn nhiều ruộng bậc thang hút hồn du khách Bản Dền tan hoang, cá, thác nước, Hình 3.42: Cảnh quan tuyệt đẹp khu du lịch sinh thái Bản Hồ thu hút du khách nước (ảnh chụp năm 2006) (Nguồn: Báo Dân trí 05/4/2011) Hình 3.43: cảnh quan Bản Hồ bị san ủi be bét xây dựng nhà máy thuỷ điện Nậm Toóng Sử Pán (Nguồn: Báo Dân trí 05/5/2011) cảnh quan (Hình 3.37, 3.38, 3.39, 3.40, 3.42, 3.43), khách du lịch… [15] Trước thực trạng đó, với phản ảnh người dân sở Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Lào Cai; cấp thẩm quyền cắt giảm (14 dự án) lại dự án (m.tuoitre.vn ngày 21/8/2012) Đây động thái tích cực liên quan đến bảo tồn DSĐC, bảo tồn cảnh quan sinh thái môi trường Cơ sở hạ tầng huyện Sa Pa thấp kém, thị trấn Sa Pa phấn đấu để trở thành thị loại IV; khơng thể khơng tiến hành xây dựng, xây cải tạo nâng cấp sở hạ tầng Hệ thống giao thông, khu đô thị đầu tư phát triển mạnh Bên cạnh giá trị hiệu kinh tế xã hội to lớn, xây dựng sở hạ tầng có tác động xấu đến DSĐC Đương nhiên q trình xây dựng khơng xâm phạm đến danh lam thắng cảnh, di tích, di sản xác lập xếp hạng; nơi có văn luật pháp luật bảo vệ (như hình 3.44) Cịn lại, khu du lịch, khu danh thắng DSĐC chưa 86 xác lập mà nằm địa giới quy hoạch dự án phát triển sở hạ tầng “vơ tình” bị phá hủy Ngồi việc xây dựng cơng trình thủy điện (như nêu trên) xâm hại phá hủy thác đẹp (thác Cá Nhảy, thác Tả Trung Hồ, thác Séo Trung Hồ xã Bản Hồ) hệ thống suối Mường Hoa, việc xây dựng cầu đường chương trình cải tạo nâng cấp đường giao thông tỉnh lộ 155 từ Ô Quy Hồ (Sa Pa) Bản Xèo (Bát Xát) tử thác Khi nâng cấp đường, với việc tôn cao đường làm ngầm bê tơng qua suối Hình 3.44: Bãi đá cổ Sa Pa phân bố rải rác địa bàn xã Hầu Thào, Sử Pán Tả Van có “hàng xóm” hồ thủy điện nước mênh mang lúc đe dọa sát hại có cố (Nguồn Dantri.com, ngày 26/12/2011) chân thác Lạnh (còn gọi thác Tiên Sa, thôn Can Hồ H’Mông, xã Bản Khoang), cảnh quan kỳ vỹ, hoang sơ thác nước khơng cịn vẹn ngun xưa (Hình 3.45 3.46) Nghệ sĩ nhiếp ảnh Ngọc Minh, người chụp ảnh có tiếng phong cảnh vùng du lịch Sa Pa, nuối tiếc: “Bây có chi bạc tỷ khơng khơi phục vẻ tuyệt đẹp xưa thác Lạnh, Bản Khoang rồi!” (Phạm Ngọc Triển, Dantri.com.vn ngày 01/10/2009) Khai thác khống sản ln thể rõ tính hai mặt Mặt tích cực đem lại lợi nhuận kinh tế; làm phát lộ tinh thể khống vật có tính khoa học 87 giáo dục, thẩm mỹ giá trị trưng bày cao; làm chuyển đổi từ DSĐC kiểu F thành DSĐC kiểu H (nếu quy hoạch tốt) Mặt tiêu cực làm biến cải địa hình địa mạo, nhiễm môi trường phá hủy di sản khu vực khai thác Thực tế cho thấy tác động tiêu cực việc khai thác mỏ tỉnh Lào Cai mang lại hậu không nhỏ; huyện Sa Pa, chưa có mỏ khống sản khai thác Khai thác du lịch nhiều xâm hại tới DSĐC yếu kém nhận thức du khách người dân địa phương, quản lý giám sát du khách không chặt chẽ đội ngũ nhân viên khu du lịch hướng dẫn viên du lịch Do nhận thức hạn chế DSĐC, không hiểu biết khái niệm DSĐC; không hiểu giá trị ý nghĩa đến đâu; bảo tồn Hình 3.45: Thác Lạnh Bản Khoang - 10 thác nước đẹp tỉnh Lào Cai (ảnh chụp tháng 7/2008) (Nguồn: Báo Dân trí 01/10/2009) Hình 3.46: Cảnh quan thác Lạnh Bản Khoang tỉnh lộ 155 nâng cấp (ảnh chụp trưa ngày 24/10/2009) (Nguồn: Báo Dân trí 01/10/2009) DSĐC ; cho nên, kể du khách lẫn người dân sở xả rác thải khu di sản, phá rào bảo vệ di sản; nhiều ngẫu hứng, thỏa mãn tính tị mị, hay tính hiếu kỳ gạch xóa chạm khắc di sản, leo trèo trà đạp lên di sản , làm tổn thương phá hoại DSĐC (Hình 3.47) 88 Tóm lại, cơng tác bảo tồn DSTN, danh thắng quốc gia Sa Pa Hình 3.47: Đá cổ Sa Pa bị leo trèo đùa nghịch (ảnh trái) bị phá rào chắn, phá chạm khắc cổ (ảnh phải) - “Con người vô tâm, bãi Đá cổ tuyệt vọng” (Nguồn Dantri.com, ngày 26/12/2011) cấp quyền ý, quan tâm thực Những dự án phát triển kinh tế phê duyệt gây nhiều hệ lụy, xâm hại danh thắng di sản xem xét, xử lý cắt bỏ Đó động thái tích cực cấp thẩm quyền, cần phát huy Vấn đề bất cập lớn công tác bảo vệ bảo tồn DSĐC Sa Pa nói riêng Lào Cai nói chung DSĐC chưa xác lập đầy đủ cắm mốc bảo vệ, nhận thức DSĐC hạn chế (kể du khách người dân sở tại) Du khách đến với Sa Pa đến với di sản, DSĐC chưa để nhận diện, khái niệm nội dung DSĐC chưa tuyên truyền sâu rộng cộng đồng Trong tờ rơi tuyên truyền giới thiệu tour du lịch Sa Pa nội dung DSĐC Mặt khác, DSĐC chưa xác lập đầy đủ; nhà quy hoạch chiến lược lĩnh vực khai thác tài nguyên thiên nhiên, xây dựng sở hạ tầng, khai thác khoáng sản, khai thác du lịch chưa có tích hợp với nghiên cứu DSĐC; điều dẫn đến DSĐC đã, tiếp tục “vơ tình” bị xâm hại phá hủy 3.3.3 Đề xuất giải pháp bảo tồn Nghiên cứu DSĐC, thành lập KBTĐC xây dựng CVĐC giai 89 đoạn trình nghiên cứu phát triển DSĐC, xu khách quan Thực chất q trình nghiên cứu triển khai nhằm đạt mục tiêu bảo vệ bảo tồn, quản lý khai thác hợp lý DSĐC, DSTN cho phát triển bền vững kinh tế xã hội Trên sở đánh giá trạng bảo tồn DSĐC tình hình phát triển kinh tế xã hội Sa Pa nói riêng tỉnh Lào Cai nói chung, nhóm giải pháp bảo tồn phát triển bền vững đề xuất bao gồm: nhóm giải pháp pháp lý, khoa học xã hội 3.3.3.1 Nhóm giải pháp pháp lý, quản lý - Cần có đạo thống tầm vĩ mơ để quán tiêu chí khoa học sở pháp lý vấn đề nghiên cứu DSĐC, cụ thể là: bổ sung nội dung bảo tồn DSĐC vào văn Luật luật; ban hành văn pháp quy sở khoa học pháp lý cho việc nghiên cứu xác lập DSĐC, đánh giá xếp hạng DSĐC; thành lập KBTĐC xây dựng CVĐC việc phân loại xếp hạng chúng Hiện có văn Luật (Luật Khống sản, Luật Di sản Văn hóa, ), văn Luật (Nghị định, Thông tư…), văn pháp quy mức thấp quy định, nội quy quyền địa phương (tỉnh, huyện, xã) quan quản lý trực tiếp (Ban quản lý khu bảo tồn, VQG, công viên,…); nội dung văn chung chung, khái niệm DSĐC chưa xác định làm rõ, chưa có tiêu chí khoa học cụ thể để xác lập xếp hạng DSĐC, KBTĐC, CVĐC; chưa xác định rõ quan đầu mối hay tổ chức chịu trách nhiệm để thẩm định, công nhận việc xác lập xếp hạng DSĐC, KBTĐC, CVĐC - Đi đôi với văn pháp quy tầm vĩ mô, quan quản lý VQG Hoàng Liên, UBND huyện Sa Pa cần phải ban hành văn quy định cụ thể phù hợp với điều kiện thực tiễn bảo vệ, bảo tồn di sản; kèm theo chế tài đủ mạnh để xử phạt chế độ 90 khen thưởng để động viên công tác bảo vệ bảo tồn DSĐC Những chế tài đủ mạnh cần thiết thể tính nghiêm minh pháp luật, có tác dụng răn đe hoạt động xâm hại DSĐC nhận thức pháp luật tính tự giác chấp hành pháp luật cộng đồng chưa cao Mặt khác cịn động viên, khuyến khích kịp thời hành động tích cực cơng tác bảo vệ bảo tồn DSĐC - Về mặt quản lý vĩ mơ, DSĐC cần có quản lý thống theo hệ thống cấu tổ chức di sản văn hóa Hy vọng kết thực đề án phủ “Bảo tồn DSĐC, phát triển quản lý mạng lưới CVĐC Việt Nam” năm tới sở khoa học góp phần cho việc đời hệ thống mạng lưới quản lý DSĐC, CVĐC Việt Nam 3.3.3.2 Nhóm giải pháp khoa học - Các cấp thẩm quyền địa phương VQG cơng ty du lịch đóng địa bàn huyện Sa Pa cần quan tâm, ý mạnh dạn đầu tư nguồn lực cho công tác nghiên cứu bảo tồn DSĐC Sa Pa có tiềm lớn DSĐC - đối tượng để hấp dẫn thu hút du khách, mức độ tiến độ điều tra nghiên cứu DSĐC cịn chậm, khai thác tài nguyên thiên nhiên, xây dựng sở hạ tầng khai thác du lịch (là yếu tố chủ yếu để xâm hại DSĐC) phát triển mạnh Việc đầu tư nghiên cứu xác lập đầy đủ DSĐC; DSĐC khoanh định cắm mốc bảo vệ để quản lý bảo tồn, cụ thể hóa pháp lý hóa để cộng đồng người dân biết bảo vệ bảo tồn, khai thác phát triển bền vững - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu DSĐC, tiến tới thành lập CVĐC khu vực Hoàng Liên - Sa Pa đào tạo nâng cao lực cán quản lý bảo tồn việc làm cấp thiết cần sớm thực không riêng huyện Sa Pa, mà tỉnh Lào Cai khu vực kế cận 91 DSĐC xác lập đầy đủ để bảo vệ bảo tồn, để thành lập khu BTĐC xây dựng CVĐC; để quy hoạch phát triển sở hạ tầng, giảm thiểu phá hủy “vơ tình” hoạt động nhân sinh; sở để quy hoạch phát triển du lịch ngành kinh tế khác Sa Pa 3.3.3.3 Nhóm giải pháp xã hội - Tích cực tuyên truyền để nâng cao nhận thức cộng đồng DSĐC, giá trị vai trò DSĐC, văn pháp luật chế tài đủ mạnh liên quan Công tác tuyên truyền phải có nội dung cụ thể, phải gắn với thực tiễn địa phương Hình thức tuyên truyền phải phong phú thu hút ý cộng đồng Phương thức tuyên truyền phải đa dạng, phong phú; ý đẩy mạnh phương thức quần chúng hóa hay phổ thơng hóa cơng tác tun truyền bảo tồn DSĐC Thực tế, Lào Cai triển khai phương thức phổ thông hóa bảo tồn di sản văn hóa động Hàm Rồng (huyện Mường Khương) động Mường Vi (huyện Bát Xát) tốt Động Hàm Rồng động Mường Vi hai di tích Quốc gia cấp thẩm quyền giao công tác bảo tồn cho hai trường học phổ thông Giáo viên học sinh đến nơi quyét dọn vệ sinh định kỳ, trồng xanh, tổ chức học tập ngoại khóa; tổ chức buổi sinh hoạt văn hóa để tìm hiểu lịch sử, tuyên truyền cộng đồng truyền thống lịch sử quân dân địa phương bảo vệ bảo tồn di tích lịch sử Hai di tích lịch sử bảo tồn tốt Đây phương thức hoạt động hiệu quả, cần phát triển nhân rộng Một cộng đồng hiểu vai trò, ý nghĩa DSĐC họ có ý thức bảo vệ bảo tồn khai thác bền vững DSĐC; người dân sở hiểu họ người hưởng lợi ích trước tiên từ DSĐC - Bên cạnh việc nâng cao nhận thức cộng đồng, cần phải nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác quản lý, bảo vệ bảo tồn DSĐC, DSTN - Thực tốt sách xã hội, dân sinh, xóa đói giảm nghèo, tạo 92 thêm việc làm mới, phát triển ngành nghề cho người dân Sa Pa, đặc biệt người dân sống khu vực có DSĐC, DSTN - Để phát triển khai thác bền vững DSĐC, khơng cịn cách khác nhà quy hoạch chiến lược lĩnh vực khai thác mỏ, xây sở hạ tầng, xây dựng thủy điện du lịch cần phải tích hợp “tư DSĐC”, ứng dụng nghiên cứu DSĐC lĩnh vực để hạn chế xâm hại DSĐC 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trên sở tài liệu thu thập, điều tra nghiên cứu, xác lập DSĐC với khảo sát thực tiễn rút vài kết luận kiến nghị sau: Kết luận: Di sản địa chất huyện Sa Pa có tiềm năng, phong phú đa dạng Nơi có diện 28 điểm nhóm điểm DSĐC thuộc kiểu DSĐC theo phân loại UNESCO Các DSĐC có quy mô từ lớn đến nhỏ, chất lượng đánh giá cho điểm từ 40 đến 75 điểm; có điểm DSĐC tầm cỡ quốc tế, 13 điểm DSĐC tầm cỡ quốc gia Ngồi ra, cịn có xuất loại hình di sản mới: Di sản địa - văn hóa “Ruộng bậc thang” có giá trị, xếp hạng cấp quốc gia đạt tầm cỡ quốc tế Và tương lai có thêm loại hình di sản kiểu H - Kinh tế địa chất Huyện Sa Pa có tiềm lớn DSĐC có tiềm lớn tài nguyên địa chất du lịch Khai thác du lịch địa chất mạnh để thu hút du khách phát triển kinh tế huyện Hiện nay, DSĐC kiểu địa mạo danh thắng, cảnh quan, thác nước, hang động bảo vệ bảo tồn, quản lý khai thác du lịch mang lại giá trị kinh tế lớn; công tác bảo tồn DSĐC chưa tốt, DSĐC bị xâm hại, đe dọa phá hủy nhận thức cộng đồng lực quản lý bảo tồn hạn chế; xung đột khai thác bảo vệ bảo tồn việc khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên; xây dựng sở hạ tầng chí kể khai thác du lịch Để bảo tồn DSĐC huyện Sa Pa cần phải thực đồng nhóm giải pháp sau đây: - Về mặt pháp lý: hoàn chỉnh bổ sung, ban hành rộng rãi văn pháp quy liên quan đến nghiên cứu bảo tồn DSĐC (kèm theo chế tài đủ mạnh bảo tồn DSĐC); xác lập cấu tổ chức, triển khai công tác thẩm 94 định xét duyệt công nhận xếp hạng DSĐC, khu BTĐC CVĐC - Về mặt khoa học: tích cực đầu tư nghiên cứu bảo tồn DSĐC; xác lập đầy đủ pháp lý hóa tiêu chí khoa học để để đánh giá xếp hạng DSĐC, khu BTĐC CVĐC Đẩy mạnh công tác nghiên cứu DSĐC, xây dựng CVĐC đào tạo nâng cao lực cán lãnh đạo, quản lý DSĐC - Về mặt xã hội: tích cực tuyên truyền để nâng cao nhận thức cộng đồng DSĐC, giá trị vai trò DSĐC; văn pháp luật liên quan Đẩy mạnh phương thức xã hội hóa hay phổ thơng hóa cơng tác bảo vệ bảo tồn DSĐC Kiến nghị: Đề nghị cấp thẩm quyền sớm hoàn thiện ban hành văn pháp quy liên quan tới công tác nghiên cứu DSĐC (như: tiêu chí đánh giá, xếp hạng DSĐC; sở khoa học - pháp lý cho việc đăng ký, xét duyệt thành lập KBTĐC, xây dựng CVĐC; tổ chức đánh giá, thẩm định - xếp hạng DSĐC, KBTĐC CVĐC; tổ chức quản lý khai thác DSĐC…), trước mắt văn pháp quy đôi với chế tài đủ mạnh bảo vệ bảo tồn DSĐC để kịp thời ngăn chặn xung đột hoạt động nhân sinh với bảo tồn DSĐC, DSTN Đề nghị cấp thẩm quyền sớm đầu tư nghiên cứu điều tra, xác lập đầy đủ xếp hạng DSĐC; cắm mốc di sản khoanh vùng bảo vệ DSĐC, thành lập khu bảo tồn địa chất; tiến tới xây dựng CVĐC khu vực Hoàng Liên - Sa Pa để bảo vệ bảo tồn, quản lý khai thác hợp lý DSĐC; làm sở khoa học cho quy hoạch phát triển bền vững kinh tế xã hội huyện Sa Pa nói riêng tỉnh Lào Cai nói chung Cần tuyên truyền mạnh mẽ, sâu rộng văn pháp quy, kiến thức bảo tồn DSĐC ý nghĩa việc bảo tồn DSĐC phương diện, phương tiện để nâng cao nhận thức cộng đồng cao lực quản lý bảo tồn 95 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ La Thế Phúc, Phạm Kim Tuyến, Lương Thị Tuất, Võ Tiến Dũng (2013), “Nghiên cứu di sản địa chất với quy hoạch phát triển bền vững Việt Nam”, Tạp chí Địa chất, loạt A số 336-337, tr150-159, Tổng cục Địa chất Khoáng sản, Hà Nội: 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Duy Bách, Ngô Gia Thắng (1996) Phân vùng kiến tạo Tây Bắc Việt Nam Địa chất Khoáng sản, tập 5, Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản, Hà Nội Trịnh Dánh nnk (2004), Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ: Nghiên cứu khu bảo tồn địa chất Việt Nam, lưu trữ Bảo tàng Địa chất, Hà Nội Đovjikov A.E (chủ biên), Bùi Phú Mỹ, Vassilevskaja E.D., Zhamoida A.I., Ivanov G.V., Izokh E.P., Lê Đình Hữu, Mareitchev A.I., Nguyễn Văn Chiển, Nguyễn Tường Tri, Trần Đức Lương, Phạm Văn Quang, Phạm Đình Long (1965), Địa chất miền Bắc Việt Nam, Bản dịch tiếng Việt NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1971 Dương Quốc Lập (chủ biên), Nguyễn Dương, Đoàn Đức Hùng, Trần Văn Khánh, Nguyễn Văn Lộc, Lê Văn Nghi, Vũ Khánh Từ (2002), Bản đồ địa chất điều tra khống sản nhóm tờ Lào Cai tỷ lệ 1:50.000, lưu trữ Trung tâm Thông tin Lưu trữ Địa chất, Tổng cục Địa chất Khoáng sản, Hà Nội Bùi Phú Mỹ nnk (1971), Bản đồ Địa chất Khống sản tờ Lào Cai Kim Bình, tỷ lệ 1:200.000, Lưu trữ Trung tâm Thông tin Lưu trữ Địa chất, Tổng cục Địa chất Khoáng sản, Hà Nội Phạm Kim Ngân (chủ biên), Lương Hồng Hược, Trần Văn Trị, Trần Hữu Dần (2008), Hệ Cambri Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội La Thế Phúc (2008), Geoheritage of Vietnam, Geoheritage of East and Southeast Asia, tr 253-291, CCOP: Malaysia, 2008 97 La Thế Phúc, Trần Tân Văn (2009), “Nghiên cứu di sản địa chất xây dựng cơng viên Địa chất Việt Nam”, Tạp chí Địa chất, số 310; tr10-19, Hà Nội: Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Tống Duy Thanh, Vũ Khúc (đồng chủ biên) (2005), Các phân vị địa tầng Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Trần Văn Trị Đặng Vũ Khúc (đồng chủ biên) nnk (2009) Địa chất Tài nguyên Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 11 Nguyễn Đại Trung (chủ biên), Đinh Tiến Dũng, Đàm Ngọc, Đỗ Văn Thắng, Lương Thị Tuất, Trần Minh Thuận, Đoàn Nhật Trưởng, Phạm Khả Tùy, Đỗ Tuyết, Trần Tân Văn (2011), Báo cáo kết đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ: Nghiên cứu sở khoa học pháp lý cho việc xác lập, bảo tồn, sử dụng hợp lý di sản địa chất, công viên địa chất Việt Nam, lưu trữ Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản, Thanh Xuân, Hà Nội 12 Đỗ Tuyết (1993), Đặc điểm hang động karst Tây Bắc Việt Nam (Characteristics of the karst caves of NW Vietnam), tuyển tập công trình nghiên cứu karst nhiệt đới ứng dụng, 41-44, Đại học Tổng hợp Hà Nội 13 Trần Tân Văn (chủ nhiệm), La Thế Phúc (thư ký) nnk (2010), Báo cáo kết đề tài khoa học công nghệ cấp Nhà nước: Điều tra nghiên cứu di sản địa chất đề xuất xây dựng công viên địa chất miền Bắc, Việt Nam, mã số KC.08.20/06-10, lưu trữ Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản, Hà Nội 14 Trần Tân Văn, Vũ Thanh Tâm, Đỗ Tuyết, Nguyễn Xuân Khiển nnk (2005), Phát triển bền vững vùng đá vôi Việt Nam, Sách phổ biến kiến thức Văn phòng đại diện UNESCO Việt Nam xuất 98 15, www.Laocai.gov.vn 16 F Wolfgang Eder, Margarete Patzak (2004), Geoparks - Geological Attractions: A Tool for Public Education, Recreation and Sustainable Economic Development, UNESCO, Division of Earth Sciences, 1, rue Miollis, F-75732 Paris Cedex 15, France, 2004 17 Ibrahim Komoo (2004), Geoheritage Conservation and its Potential for Geopark Development in Asia and Oceania, Institute for Environment and Development, National University of Malaysia, Bangi, Malaysia 18 Jiang Jangjun, Zhao Xun (2004), “Geological Heritage Protection and National Geopark Construction in China.”, Proc of 1st Intern Conf On Geoparks, pp.4-8, Beijing, China, 2004 19 Paul Dingwall, Tony Weighell, Tim Badman (2005), Geological world heritage: a global framework A Contribution to the Global Theme Study of World Heritage Natural Sites, Protected Area Programme, IUCN, September 2005 20 UNESCO (2007), Global Geoparks Network (Guidelines and Criteria for National Geoparks seeking UNESCO’s assistance to join the Global Geoparks Network), Paris 21 Wimbledon W.A.P et al (1999), “Geological World Heritage: GEOSITES - a global comparative site inventory to enable prioritisation for conservation”, In Proceedings of the Second International Symposium on the Conservation of the Geological Heritage 22 Wolfgang Eder (2004), “The Global UNESCO Network of Geoparks” Proc 1st Intern, Conf on Geoparks, pp 1-3, Beijing, China, 2004 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT - - PHẠM KIM TUYẾN TIỀM NĂNG DI SẢN ĐỊA CHẤT KHU VỰC SA PA, LÀO CAI VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN Ngành: Kỹ thuật địa chất Mã số: 60520501... điều tra địa chất khoáng sản khu vực Sa Pa - Khảo sát thực địa, thu thập tài liệu thực tế DSĐC trạng bảo tồn DSĐC khu vực Sa Pa - Đánh giá tiềm DSĐC đề xuất giải pháp bảo tồn DSĐC khu vực Sa Pa... Tiềm di sản địa chất triển vọng tài nguyên di sản địa chất chưa khai thác, chưa biết đến Bảo tồn địa chất: (Geological conservation): bảo tồn đa dạng địa chất giá trị sinh thái giá trị di sản

Ngày đăng: 22/05/2021, 12:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN