1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng quần thể và đề xuất giải pháp bảo tồn loài vọoc gáy trắng (trachypithecuc hatinhensis dao, 1970) tại huyện tuyên hóa, tỉnh quảng bình

103 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 7,6 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Đánh giá trạng quần thể đề xuất giải pháp bảo tồn loài Vọoc gáy trắng (Trachypithcus hatinhensis Dao, 1970) huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình”, của bản thân Các kết quả phân tích nêu luận văn trung thực Các thông tin trích dẫn luận văn đều rõ nguồn gốc Huế, ngày 18 tháng 06 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Linh ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài “Đánh giá trạng quần thể đề xuất giải pháp bảo tồn loài Vọoc gáy trắng (Trachypithcus hatinhensis Dao, 1970) huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình”, tơi nhận sự giúp đỡ nhiệt tình sự đóng góp q báu của nhiều cá nhân tập thể, tạo điều kiện cho hồn thành bản ḷn văn Tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc TS.Trần Minh Đức, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành ḷn văn Chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Khoa lâm nghiệp, Phòng đào tạo sau Đại học giúp đỡ tận tình quá trình thực đề tài Tôi trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm Quảng Bình, Đội Kiểm lâm CĐ & PCCCR số 2, Hạt Kiểm lâm Tuyên Hóa, phòng thống kê huyện Tuyên Hóa, UBND xã Thạch Hóa, Đồng Hóa tạo điều kiện giúp đỡ về mặt thời gian, cung cấp các số liệu cần thiết để thực đề tài Cảm ơn gia đình, các anh, chị, bạn bè đồng nghiệp cổ vũ động viên, giúp đỡ quá trình nghiên cứu học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 18 tháng 06 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Linh iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Quảng Bình nơi còn tập trung nhiều nhất loài Vọoc gáy trắng Việt Nam Ngoài Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng ghi nhận Quảng Bình phát thêm quần thể Vọoc gáy trắng xã Thạch Hóa Đồng Hóa, huyện Tuyên Hóa Việc phát vùng phân bố của quần thể Vọoc gáy trắng xã Thạch Hóa Đồng Hóa có ý nghĩa vơ quan trọng bảo tồn các lồi thú Linh trưởng nguy cấp của Việt Nam Thế giới Tuy nhiên, khu vực phát Vọoc gáy trắng đã, bị đe dọa nhiều nguyên nhân khác như: săn bắn, khai thác củi, khai thác đá, thu hẹp sinh cảnh,… các vùng phân bố sinh thái của loài Vọoc Với giá trị nhu cầu cấp bách về bảo tồn loài nguy cấp, quý, hiếm, đặc hữu các mối đe dọa nêu tiến hành thực đề tài: "Đánh giá trạng quần thể đề xuất giải pháp bảo tồn loài Vọoc gáy trắng (Trachypithcus hatinhensis Dao, 1970) huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp kế thừa số liệu, phương pháp vấn có sự tham gia, phương pháp điều tra theo tuyến, phương pháp xử lý số liệu xử lý số liệu Thông qua luận văn đánh giá công tác quản lý bảo vệ rừng khu vực nghiên cứu; tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu Luận văn làm rõ đặc điểm cấu trúc, sinh thái, hình thái của lồi Vọoc gáy trắng xã Thạch Hóa Đồng Hóa Qua điều tra quan sát 10 đàn Vọoc với số lượng 86 cá thể, có 17 cá thể non Số lượng cá thể đàn khoảng từ 5-12 con, Ước tính tổng số lượng khoảng 115 cá thể Vọoc sinh sống khu vực nghiên cứu, cụ thể: Khu vực Cây Gạo quan sát cá thể có 02 non; Khu vực Cửa Hung quan sát 05 cá thể Vọoc; Khu vực Giàn Vượn quan sát 11 cá thể có 03 non Khu vực Khe nước Lạnh quan sát cá thể có 01 non; Khu vực Hung Trù quan sát 12 cá thể có 02 non; Khu vực Khe Đá quan sát cá thể có 02 non; Khu vực Hung Sú quan sát 11 cá thể có 02 non; Khu vực Hung Chơng quan sát cá thể có 02 non; Khu vực Miếu Tam Quan quan sát cá thể có 01 non; Khu vực Trung Đoàn 18 quan sát cá thể có 02 non Luận văn đề xuất số giải pháp (Giải pháp quản lý bảo tồn, giải pháp tuyên truyền giáo dục môi trường, giải pháp phát triển kinh tế xã hội du lịch sinh thái, giải pháp về kỷ thuật lâm sinh thú ý) iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ, HÌNH ẢNH viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận .3 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.3 Các nghiên cứu Thế giới 11 1.4 Các nghiên cứu Việt Nam 11 1.5 Các nghiên cứu Quảng Bình 13 CHƯƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu .14 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu .14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Kế thừa tư liệu .16 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu có sự tham gia 16 2.3.3 Phương pháp điều tra theo tuyến 17 v 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 17 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .18 3.1 Đánh giá khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu 18 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .18 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 20 3.1.3 Hiện trạng tài nguyên rừng đất rừng .23 3.1.4 Hiện trạng sản xuất địa bàn 25 3.1.5 Hiện trạng kết quả công tác QLBVR 26 3.2 Nghiên cứu đặc điểm quần thể, khu vực phân bố sinh cảnh của loài Vọoc gáy trắng xã Thạch Hóa Đồng Hóa, huyện Tuyên Hóa 34 3.2.1 Tên gọi phân loại 34 3.2.2 Đặc điểm quần thể .35 3.2.3 Đặc điểm hình thái .37 3.2.4 Đặc điểm sinh học, sinh thái tập tính 41 3.2.5 Hiện trạng phân bố 52 3.2.6 Sinh cảnh phân bố .63 3.3 Xác định các mối đe dọa đến loài Vọoc gáy trắng xã Thạch Hóa Đồng Hóa, huyện Tuyên Hóa 66 3.3.1 Các mối đe dọa trực tiếp 66 3.3.2 Các mối đe dọa gián tiếp .67 3.4 Đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn quần thể loài Vọoc gáy trắng xã Thạch Hóa Đồng Hóa, huyện Tuyên Hóa 69 3.4.1 Đánh giá tính phù hợp của khu vực núi đá vôi thuộc các xã Thạch Hóa, Đồng Hóa với tiêu chí rừng đặc dụng Việt Nam 69 3.4.2 Đánh giá tính khả thi để thành lập khu bảo tồn loài/sinh cảnh 72 3.4.3 Đề xuất các giải pháp 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .77 I Kết luận 77 II Kiến nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO .80 PHỤ LỤC 84 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa BNN&PTNT : Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn NĐ-CP : Nghị định - Chính phủ QLBVR : Quản lý bảo vệ rừng VQG : Vườn quốc gia UBND : Ủy Ban nhân dân IUCN : Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tổng hợp tình hình khí tượng thủy văn 19 Bảng 3.2: Dân số xã Thạch Hóa Đồng Hóa 21 Bảng 3.3: Lao động xã Thạch Hóa Đồng Hóa 22 Bảng 3.4: Diện tích rừng đất lâm nghiệp phân theo đơn vị hành chính khu vực nghiên cứu .23 Bảng 3.5: Số vụ, khối lượng lâm sản tịch thu từ năm 2011-2014 27 Bảng 3.6: Tình hình xử lý vi phạm từ năm 2011-2014 28 Bảng 3.7: Cấu trúc quần thể Vọoc gáy trắng xã Đồng Hóa Thạch Hóa 36 Bảng 3.8: Trọng lượng kích thước của Vọoc gáy trắng 38 Bảng 3.9: Danh mục thức ăn chủ yếu của Vọoc gáy trắng 44 Bảng 3.10: Phân bố quần thể Vọoc gáy trắng Thạch Hóa Đồng Hóa 55 Bảng 3.11: Hiện trạng phân bố theo đơn vị quản lý 55 Bảng 3.12 Kết quả nghiên cứu cấu trúc tổ thành theo tuyến điều tra 01 .65 Bảng 3.13 Kết quả nghiên cứu cấu trúc tổ thành theo tuyến điều tra 02 .65 Bảng 3.14: Đánh giá tính phù hợp với tiêu chí Khu bảo tồn loài/sinh cảnh 70 viii DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 3.1: Hình dáng Vọoc gáy trắng 37 Hình 3.2: Vọoc gáy trắng 40 Hình 3.3: Vọoc đen má trắng 40 Hình 3.4: Vọoc gáy trắng trưởng thành 41 Hình 3.5: Vọoc bán trưởng thành 41 Hình 3.6: Vọoc non .41 Hình 3.7: Các kiểu ăn của Vọoc gáy trắng 43 Hình 3.8: Kiểu di chuyển núi đá 48 Hình 3.9: Cách di chuyển 48 Hình 3.10: Hoạt động nghỉ ngơi sau kiếm ăn 49 Hình 3.11: Tính mẫu tử của Vọoc gáy trắng 50 Bản đồ 3.1: Hiện trạng rừng xã Đồng Hóa Thạch Hóa 24 Bản đồ 3.2: Phân bố Vọoc theo khối núi .53 Bản đồ 3.3: Hiện trạng phân bố theo đơn vị quản lý .56 Bản đồ 3.4: Tuyến điều tra Khe nước Lạnh 56 Bản đồ 3.5: Tuyến điều tra Hung Trù 57 Bản đồ 3.6: Tuyến điều tra Khe Đá .57 Bản đồ 3.7: Tuyến điều tra Hung Sú .58 Bản đồ 3.8: Tuyến điều tra Cây Gạo .58 Bản đồ 3.9: Tuyến điều tra Cửa Hung 59 Bản đồ 3.10: Tuyến điều tra Giàn Vượn .59 Bản đồ 3.11: Tuyến điều tra Miếu tam Quan 60 Bản đồ 3.12: Tuyến điều tra Hung Chơng 60 Bản đồ 3.13: Tuyến điều tra Trung Đoàn 18 61 Bản đồ 3.14: Tuyến điều tra Vọoc gáy trắng Tuyên Hóa .61 Bản đồ 3.15: Bản đồ khu vực phân bố tiềm 62 Bản đồ 3.16: Vị trí các OTC điều tra thực vật .64 ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 3.1: Sơ đồ khu vực nghiên cứu 18 Biểu đồ 3.1: Diện tích rừng đất Lâm nghiệp của xã Đồng Hóa Thạch Hóa 25 Biểu đồ 3.2: Số vụ vi phạm, khối lượng gỗ tịch thu xã Đồng Hóa Thạch Hóa 28 Biểu đồ 3.3: Tình hình xử lý vi phạm xã Đồng Hóa Thạch Hóa 29 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam coi số các nước Châu Á có khu hệ thú Linh trưởng (Primates) đa dạng nhất về thành phần loài phân loài Các nghiên cứu gần ghi nhận nước ta có 24 lồi phân lồi thuộc họ, bộ, có loài phân loài đặc hữu của Việt Nam bao gồm: Khỉ đuôi dài Côn Đảo (Macaca fasicularis condaoensis Kloss,1926), Vọoc đầu vàng (Trachypithecus francoisi poliocephalus Troursart, 1911), Vọoc gáy trắng (Trachypithecus hatinhensis Dao,1970), Vọoc mông trắng (Trachypithecus delacouri Osgood, 1932); Vọoc mũi hếch (Rhinophithecus avunculus Dollman,1912), loài phân lồi khác phân bố Đơng dương gồm: Chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus Linnaeus, 1771), Chà vá chân đen (Pygathrix nemaeus nigripes Milne, Edwards, 1871), Chà vá chân xám (Pygathrix nemaeus cinerea), Vọoc đen tuyền (Trachypithecus francoisi morth ebenus Branden Jones, 1995), Vượn Siki (Nomascus leucogenys siki Delacour, 1951) Vượn má (Nomascus gabriellae Thomas,1909) [35] Quảng Bình tỉnh đánh giá có sự đa dạng sinh học cao cả nước, với nhiều loài động thực vật quý hiếm như: Sao la, Thỏ vằn, Gà lôi lam mào trắng, Mang lớn, Huê, Lim xanh, Bách xanh, Gõ…[34] Đặc biệt có lồi Vọoc gáy trắng loài đặc hữu của Việt Nam Vọoc gáy trắng Sách Đỏ Việt Nam (năm 2007) xếp vào mức nguy cấp (EN); Danh lục Đỏ IUCN (năm 2014) xếp vào mức nguy cấp (EN); thuộc nhóm IB của Nghị định 32/2006/NĐ-CP, nằm phụ lục II - CITES (năm 2013); nằm danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm ưu tiên bảo vệ của Nghị định 160/2013/NĐ - CP của Thủ tướng Chính phủ Quảng Bình nơi còn tập trung nhiều nhất loài Vọoc gáy trắng Việt Nam [33] Ngoài Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng ghi nhận Quảng Bình phát thêm quần thể Vọoc gáy trắng xã Thạch Hóa Đồng Hóa, huyện Tuyên Hóa Việc phát vùng phân bố của quần thể Vọoc gáy trắng xã Thạch Hóa Đồng Hóa có ý nghĩa vơ quan trọng bảo tồn các loài thú Linh trưởng nguy cấp của Việt Nam Thế giới Tuy nhiên, khu vực phát Vọoc gáy trắng đã, bị đe dọa nhiều nguyên nhân khác như: săn bắn, khai thác củi, khai thác đá, thu hẹp sinh cảnh,… các vùng phân bố sinh thái của loài Vọoc Với giá trị nhu cầu cấp bách về bảo tồn loài nguy cấp, quý, hiếm, đặc hữu các mối đe dọa nêu tiến hành thực đề tài: "Đánh giá trạng quần thể đề xuất giải pháp bảo tồn loài Vọoc gáy trắng (Trachypithcus hatinhensis Dao, 1970) huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình" 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Khoa học cộng nghệ môi trường - cục môi trường (2000), Sách đỏ Việt Nam - Phần động vật, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Lê Xuân Cảnh (1992), Danh sách các loài thú sưu tầm, điều tra, phát rừng Phong Nha tỉnh Quảng Bình (UBND tỉnh Quảng Bình) Lê Xuân Cảnh cs (1997), Báo cáo kết quả về điều tra đa dạng sinh học khu rừng Phong – Nha Kẻ Bàng Báo cáo kỹ thuật cho Dự án WWF/RAS/93/102 Chi cục Thống kê huyện Tuyên Hóa, niên giám thống kê huyện Tuyên Hóa Nguyễn Ngọc Chính, Nguyễn Quốc Dựng, Bùi Đắn Tuyên(1998) Thảm thực vật rừng VQG Phong Nha Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình Báo cáo chuyên đề Dự án đầu tư xây dựng VQG Phong Nha Kẻ Bàng Phong Nha Kẻ Bàng Chính phủ nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Kế hoạch hành động đa dạng sinh học của Việt Nam, Hà Nội Chương trình BirdLife Quốc tế Viện Điều tra Qui hoạch rừng (2001), Thông tin các khu bảo vệ thiện có và đề xuất Việt Nam Tập I: Miền Bắc Việt Nam Hà Đình Đức (1990), Các lồi Khỉ Việt Nạm TCLN, Số 9 Hà Đình Đức (1991), Tình trạng của các lồi Khỉ Việt Nam biện pháp bảo vệ chùng Báo cáo đề tài nhà nước 52D.03.0 10 Hà Đình Đức (1992), Bảo vệ các loài Khỉ đặc hữu quí hiếm Việt Nam Tạp chí hoạt động Khoa học, số 11 Nguyễn Hải Hà (2003) Hiện trạng, quan hệ địa lý bảo tồn thú Linh trưởng Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, Quảng Bình Tạp chí NN&PTNT, số 9, tr1169-11712 Đề tài cao học bước đầu nêu số tập tính thức ăn của loài Vọoc tự nhiên 12 Nguyễn Hải Hà (2009) Nghiên cứu thức ăn số đặc điểm sinh thái học của Vọoc đen Hà Tĩnh VQG Phong Nha – Kẻ Bàng Tạp chí Kinh tế sinh thái, số 33 13 Nguyễn Hải Hà (2011) Nghiên cứu sinh thái tập tính của Vọoc đen Hà Tĩnh Tạp chí Kinh tế sinh thái, số 38 14 Lê Hiền Hào (1973) Thú Kinh tế miền Bắc Viêt Nam.Nxb KHKT, Hà Nội 15 Hạt Kiểm lâm Tun Hóa, Báo cáo tổng kết cơng tác quản lý bảo vệ rừng từ năm 2011-2014 16 Đặng Huy Huỳnh Bùi Kính (1975), Động vật kinh tế tỉnh Hồ Bình, Nxb KHKT, Hồ Bình 17 Đặng Huy Huỳnh cs (1992), Sách đỏ Việt Nam Tập Phần thú Nxb KHKT, Hà Nội: Tr 32 – 49 81 18 Đặng Huy Huỳnh cs (1994), Danh lục các loài thú (Mammalia)Việt Nam Nxb KHKT, Hà Nội: Tr 58 – 69 19 Đặng Huy Huỳnh (1997), Phân vùng Địa lý sinh vật Việt Nam và sở khoa học việc bố trí hợp lý hệ thống rừng đặc dụng Môi trường - tập I, Nxb KHKT Hà Nội 20 Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2006 của Chính phủ về quản lý động vật rừng, thực vật rừng nguy cấp quý hiếm; 21 Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2010 của Chính phủ về tiêu chí xác định về chế độ quản lý loài nguy, cấp, quý hiếm 22 Phạm Nhật (1991), Vọoc mũi hếch, loài thú đặc hữu, quý hiếm, cần bảo vệ TTHKKT, Đại học Lâm nghiệp, số 23 Phạm Nhật (1992), Hình thái, phan bố tình trạng các lồi Vọoc nước ta TTKHKT, ĐHLN số 24 Phạm Nhật (1992), Dẫn liệu thức ăn loài Chà vá TC Lâm nghiệp, số 12 25 Phạm Nhật (1993) Đặc điểm hình thái, phân bố vàtình trạng các lồi khỉ nước ta TTKHKT, ĐHLN số 26 Phạm Nhật.1993 Góp phần nghiên cứu thú Linh trởng đặc điểm sinh thái, sinh học, sinh thái khỉ vàng (Macaca mullatta - Zimmermann.), khỉ cộc (Macaca arctoides Geoffrey, chà vá (Pygathrix nemacus - Zimmermann) Vọoc mũi hếch (Rhinopithecus, avunculus - Dollman), Việt Nam luận án PTS sinh học 27 Phạm Nhật - Nguyễn Xuân Đặng 2000 Sổ tay ngoại nghiệp nhận diện thú khu vực Phong Nha - Kẻ Bảng Nhà xuất bản Lao Động xã hội (143 tr) 28 Phạm Nhật - Nguyễn Xuân Đặng (2000) Sổ tay ngoại nghiệp nhận diện thú khu vực Phong Nha - (Kẻ bảng) Nhà xuất bản Lao Động xã hội 29 Phạm Nhật, Đỗ Quang Huy, Phạm Hồng Nguyên (2000), nghiên cứu sinh thái giám sát Chà vá châu nâu (Pygathrix nemaeus) vùng rừng Phong Nha Kẻ Bàng 30 Phạm Nhật (2002) Thú Linh trưởng của Việt Nam, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội 31 Phạm Nhật cs (2003) Nghiên cứu sinh thái tập tính Vọoc đen Hà Tĩnh Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng Report Primates Conservation,Tập: 1-17 32 Quyết định số 62/2005/QĐ-BNN về tiêu chí xác định các khu rừng đặc dụng; 33 Tài liệu Hội thảo Vọoc gáy trắng Quảng Bình 34 Trung tâm Bảo tồn thiên nhiên Việt, Báo cáo Hội thảo Gà lôi lam Quảng Bình 35 Nguyễn Ái Tâm, Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái Chà vá chân đen và đề xuất giải pháp bảo tồn loài bán đảo Hòn Hèo, huyện Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa 36 Đào Văn Tiến (1970), nghiên cứu Vọoc đen (Presbytis francoisi) Việt Nam 37 Đào Văn Tiến (1985) Khảo sát thú miền Bắc Việt Nam Nxb KHKT, Hà Nội: Tr 195 - 247 82 38 Đào Văn Tiến (1987), Tập tính học Nxb HKKT, Ha Nội 39 UBND tỉnh Quảng Bình, Quyết định số 2410, ngày tháng năm của UBND tỉnh Quảng Bình về việc phê duyệt quy hoạch loại rừng tỉnh Quảng Bình Tài liệu tiếng Anh 40 Campbell B., (1994), Population status of trachypithecus francoisi policephalus in Cat Ba National Park Asian Primates Newleter, Vol 3: No – 4: 16 – 20 41 Collin Groves(1993) order primates Mammal species of the world a taxonnomic and Georaphic Reforence(D.E willson and D.m Reader,eds) Smith sonian institution Fress, washington, D.C 1206 42 Corber B.B and Hill J.E., (1992), The Mammals of Indomalayan Region: A Systematic Review Natural History Museum Publication Oxford University press: 161 –181 43 Dao Van Tien, 1970 Surle formes de semnopithecus noir Presbytis francoisi(Colobidae, Primates) au Vietnam et description d’une forme nouvelle Mitt Zool Mus Berlin, 46, 1: Page 53 – 60 44 Dao Van Tien, 1983 On the North Indochinese Gibbon(Hylobates Concolor) (primates: Hylobatidae) in Noerth Vietnam Jour Hunman Evolution 12: press 367 – 372 45 Endangered primates Rescue Center, Cuc Phuong National Park(1996), Newlleter 1/ 15 page 46 Endangered primates Rescue Center, Cuc Phuong National Park,(1998), Newlleter 3, 17 page 47 Endangered primates Rescue Center, Cuc Phuong National Park, (2000), EPRC Newlleter 6, 20 page 48 Endangered primates Rescue Center, Cuc Phuong National Park,(2001) Newlleter 1, 20 page 49 Endy A.A.(1987 -1991), Action Plan for Asian Primate Conservation; IUCN/SSC Primate Specialist Group 65pp 50 Endy A.A.(19976 - 1997), Asian Primate Conservation The Species and The IUCN/SSC Primate Specialist Group Network Prim.Con N0.17:101 – 110 51 Fooden J.,(1975), Toxonomy and evolution of liotail and macaques(Primates Cercropithecidae) Fieldiana Zool 67: pp1 – 168 52 Fooden J., (1982), Toxonomy and evolution of the sinica group macaques(3 species subspecies accounts of Macaca assamensis Fieldiana Zool(new ser.) 10: –52 53 Fooden J.(1996), Zooogeography of Vietnam Primates International Journal of Primatology Vol 17 No 5: pp845 – 899 54 Geissmann T.(1994), Gibbon Systematic and species identifycation International 83 55 56 57 58 59 60 61 62 63 Zoo News Vol 42 No 8: pp467 – 501 Jame Goodal (1996), The Pictorial Guide to the living Primates international Zoo New, Vol.42.No.8., pp.467 - 501 Jame Goodall (1996), The Picturial Guide To The Living Primates and Tenlesrepok River Basing in Northern Cambodia Jonathan Ballie and Brian Groombridge (1996 - 1996) IUCN Red list of Threatened Animals IUCN, SSC, Conservation International, World conservation Monotoring Center, WWF,… pp – 29 Le Xuan Canh (1992), Evidence for the existence of Trachypithecus francoisi hatinhensis Asian Primates Newleter, Vol 2: No – 4: Le Xuân Canh and et (1997), Report on Field Surveys on Biodiversity in Phong Nha – Ke Bang Forest (Quang Binh Province) WWF/UNDP, Ha Noi:23 –33 Pham Nhat, Nguyen Xuan Đang.1999 Primates (Grey – Shanked Douc langur) in Phong Nha - Ke Bang area the status overview and Recomendations for Futher survey and monitoring Forestry College of Vietnam - Institute of Ecology and Biological Resouroces World Wide Fund for Nature, Indochina a programme Poula Johns Gard(1973), Animal behavior R.J.Timmins and Mensorigun (1998) A Wildlife Survey of The Tonle San Thomas Geissmam(1995), Gibbon Systematics and Species Ident 84 PHỤ LỤC Phục lục 01: Thu thập thông tin từ nhân dân Ngày…… tháng…… năm 20… Tên người vấn………….………… Tuổi…… Dân tộc……… Bản ……………Xóm……………………Xã…… … Huyện……………… Tên loài TT Tên địa phương 10 11 12 13 Tên phổ thông Địa điểm gặp Thời gian gặp Số lượng gặp Ghi 85 Phụ lục 02: Phiếu quan sát thực địa Người quan sát……………………………………Tuổi……………… Thời gian bắt đầu…………………Thời gian kết thúc… Thời tiết:…………………… Sinh cảnh chính………………………………………… Các ghi khác:………………………………………………………… TT 10 11 12 13 Loài gặp Giờ gặp Số đàn Tỉ lệ đực cái Số bán trưởng thành Số non Toạ độ gặp N0 E , UTM Đ.điể m sinh cảnh Ghi 86 Phụ lục 03: Quan sát, thu mẫu thức ăn Vọoc gáy trắng Người điều tra:…………………………….…………Tuổi…………… Thời tiết:……………………….……Tuyến điều tra…………………… Sinh cảnh chính……………… …………………………………… Các ghi khác:…………….….……………………………… STT Họ tên loài thực vật Tên phổ thông 10 11 12 13 14 15 Tên khoa học Bộ phận ăn Lá Hoa Quả Củ Ghi Nõn 87 Phụ lục 04: Điều tra nơi ngủ tập tính ngủ Vọoc gáy trắng Người điều tra:…………………………………… …………………………………… Thời tiết:………………………………Địa điểm điều tra………………… … Thời gian bắt đầu thời gian kết thúc Sinh cảnh chính………………………………………………………… …………… Các ghi khác:…………………………………………………… ……………… Ngày /tháng/ năm Địa điểm quan sát Độ cao của hang Thời gian rời hang ngủ Thời gian nghỉ trưa Thời gian về hang Nội dung các câu hỏi vấn đề cập là: Vùng rừng địa phương Bác (Anh) có lồi Linh trưởng khơng(có hình ảnh minh họa)? Lồi có hay gặp khơng,thường gặp lồi vào buổi nào? Hiện muốn gặp đâu? Thời gian Bác (Anh) gặp gần nhất nào? Mỗi đàn có khoảng con? Tỷ lệ trưởng thành, non? Theo Bác (Anh) lồi còn nhiều khơng? Bác (Anh) có biết thức ăn của các lồi Linh trưởng gặp khơng? Bác (Anh) có biết nơi ở, địa điểm chúng ngủ không? 10 Mùa Bác (Anh) thường gặp chúng đẻ hoặc có nhỏ nhiều nhất? 88 Phụ lục 05: Một sơ hình ảnh liên quan Sinh cảnh Vọoc gáy trắng 89 Hình ảnh điều tra thực địa 90 Các khu vực tiếp giáp sinh cảnh rừng núi đá 91 Thảm thực vật khu vực nghiên cứu 92 Hoạt động sinh kế khu vực nghiên cứu 93 Chi cục Kiểm lâm phối hợp chính quyền địa phương, chuyên gia xây dưng phương án bảo tồn quần thể Vọoc gáy trắng 94 Ông: Nguyễn Thanh Tú (áo trắng), người phát quần thể Vọoc gáy trắng, nhận khen Thủ tướng Chính phủ ... Trong thời gian thực đề tài ? ?Đánh giá trạng quần thể đề xuất giải pháp bảo tồn loài Vọoc gáy trắng (Trachypithcus hatinhensis Dao, 1970) huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình? ??, tơi nhận sự giúp đỡ... bảo tồn loài nguy cấp, quý, hiếm, đặc hữu các mối đe dọa nêu tiến hành thực đề tài: "Đánh giá trạng quần thể đề xuất giải pháp bảo tồn loài Vọoc gáy trắng (Trachypithcus hatinhensis Dao,. .. giải pháp bảo tồn loài Vọoc gáy trắng (Trachypithcus hatinhensis Dao, 1970) huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình" 2 Mục đích nghiên cứu Nhằm đánh giá trạng quần thể Vọoc gáy trắng đề x́t giải

Ngày đăng: 27/06/2021, 08:49

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w