Lịch sử văn hóa làng lệ sơn thượng, (xã văn hóa, huyện tuyên hóa, tỉnh quảng bình) từ năm 1471 đến năm 1945

121 18 0
Lịch sử   văn hóa làng lệ sơn thượng, (xã văn hóa, huyện tuyên hóa, tỉnh quảng bình) từ năm 1471 đến năm 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH -   - PHẠM ANH ĐỒNG LỊCH SỬ - VĂN HÓA LÀNG LỆ SƠN THƢỢNG, (XÃ VĂN HĨA, HUYỆN TUN HĨA, TỈNH QUẢNG BÌNH) TỪ NĂM 1471 ĐẾN NĂM 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Nghệ An - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH -   - PHẠM ANH ĐỒNG LỊCH SỬ - VĂN HÓA LÀNG LỆ SƠN THƢỢNG, (XÃ VĂN HÓA, HUYỆN TUYÊN HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH) TỪ NĂM 1471 ĐẾN NĂM 1945 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 22 9013 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Nghệ An - 2018 LỜI CẢM ƠN Q trình hồn thành khóa học thực luận văn này, cố gắng nỗ lực học tập nghiên cứu thân, đƣợc quan tâm, tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình thầy, giảng viên trƣờng Đại học Vinh tập thể, cá nhân đơn vị, địa phƣơng có liên quan Để bày tỏ lịng biết ơn, tơi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, giảng viên khoa Lịch sử trƣờng Đại học Vinh giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu trƣờng Đặc biệt, tơi xin đƣợc bày tỏ lịng cảm ơn chân thành đến thầy giáo, PGS TS Trần vũ Tài, Viện trƣởng Viện sƣ phạm xã hội, trƣờng Đại học Vinh ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình cán bộ, nhân viên Trung tâm Thƣ viện Nguyễn Thúc Hào (Đại học Vinh), Thƣ viện tỉnh Quảng Bình, Ủy ban nhân dân huyện Tuyên Hóa, Ủy ban nhân dân xã Văn Hóa, gia tộc họ Lê, họ Lƣơng, họ Nguyễn,…(xã Văn Hóa), thầy giáo, Thạc sỹ Lê Trọng Đại - Quyền trƣởng môn Lịch sử trƣờng Đại học Quảng Bình cung cấp tƣ liệu giúp đỡ tơi q trình sƣu tầm thu thập tƣ liệu để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới ngƣời thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên, chia sẻ đóng góp nhiều ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Trong q trình hồn thành luận văn tơi có nhiều cố gắng, nhƣng nhiều yếu tố khách quan chủ quan, nên chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót hạn chế định Rất mong muốn nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy, cô bạn bè, đồng nghiệp đọc giả để giúp cho cơng trình nghiên cứu khác làng Lệ Sơn đƣợc hồn thiện Quảng Bình, tháng năm 2018 Tác giả Phạm Anh Đồng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Bố cục luận văn 12 CHƢƠNG I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG LỆ SƠN THƢỢNG (TỪ NĂM 1471 ĐẾN NĂM 1945) 13 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 13 1.1.1 Vị trí địa lý địa hình 13 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 15 1.2 Quá trình hình thành làng 19 1.3 Sự phát triển làng 22 1.3.1 Giai đoạn từ lập làng từ năm 1471 đến trƣớc năm 1858 23 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1858 đến năm 1945 25 Tiểu kết chƣơng 32 CHƢƠNG TÌNH HÌNH KINH TẾ VÀ DIỆN MẠO VĂN HÓA VẬT CHẤT 34 2.1 Tình hình kinh tế 34 2.1.1 Nông nghiệp 34 2.1.2 Thủ công nghiệp 40 2.1.3 Hoạt động thƣơng mại dịch vụ 41 2.2 Diện mạo văn hóa vật chất 43 2.2.1 Đình, chùa, miếu, giếng 43 2.2.2 Miếu thờ dòng họ 48 2.2.3 Một số di tích vật chất khác 51 2.3 Sinh hoạt vật chất 53 2.3.1 Nhà 53 2.3.2 Ăn 56 2.3.3 Trang phục 58 Tiểu kết chƣơng 60 CHƢƠNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN 62 3.1 Phong tục, tập quán lễ hội 62 3.1.1 Phong tục tập quán 62 3.1.2 Các lễ tiết thờ cúng năm lễ hội 67 3.2 Tín ngƣỡng, tơn giáo 70 3.2.1 Tín ngƣỡng 70 3.2.2 Tôn giáo 72 3.3 Giáo dục, khoa cử văn học, nghệ thuật ngƣời có nhiều đóng góp cho quê hƣơng, đất nƣớc 74 3.3.1 Giáo dục khoa cử 74 3.3.2 Văn học, nghệ thuật 77 3.3.3 Những ngƣời có nhiều đóng góp cho quê hƣơng, đất nƣớc………… 82 Tiểu kết chƣơng 3………………………………………………………… 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC PHỤ LỤC 96 PHỤ LỤC……………………………………………………………………97 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong dòng chảy ngàn năm lịch sử dân tộc, làng Việt có vai trị quan trọng tồn phát triển quê hƣơng, đất nƣớc Trong tiến trình phát triển “trầm tích lắng đọng”, bên cạnh thành tựu đạt đƣợc kinh tế - văn hóa, xã hội, khơng giá trị lịch sử, văn hóa đặc sắc dân tộc, có lịch sử, văn hóa làng xã dần bị mai Đặc biệt, việc thực Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn mới, với công công nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn ngày nay, làng quê nói chung làng Lệ Sơn Thƣợng nói riêng dần thị hóa nhanh chóng Vì vậy, việc tìm hiểu lịch sử để gìn giữ, bảo tồn phát triển giá trị lịch sử - văn hóa truyền thống làng xã vấn đề mang tính cấp thiết Quảng Bình đƣợc biết đến vùng đất có bề dày lịch sử - văn hóa truyền thống Chính truyền thống q báu đó, tiền đề quan trọng để hình thành nhiều dòng họ, nhiều làng tiếng lịch sử Trong làng đó, có làng Lệ Sơn Thƣợng (xã Văn Hóa, huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình) Cũng nhƣ bao làng quê khác vùng đất Quảng Bình địa linh nhân kiệt, Lệ Sơn vùng đất nỗi tiếng văn vật, thời đƣợc xếp vào “Bát danh hương” tỉnh Quảng Bình Nơi sản sinh nhiều nhân tài văn, võ Những ngƣời kiệt xuất đó, họ khơng ngƣời học rộng, tài cao, đỗ đạt khoa cử, hay nắm giữ chức vụ quan trọng triều đại phong kiến, mà điều đáng quý, đáng trân trọng họ ngƣời hiền tài, đức độ, có lối sống gần gủi với nhân dân, giản dị, mộc mác, chân thành Những hình ảnh đẹp đẽ nhân tài ăn sâu vào tiềm thức cƣ dân nơi đƣợc lƣu danh sử sách Các nhân vật đó, làm rạng rỡ thêm lịch sử - văn hóa truyền thống quê hƣơng Lệ Sơn góp phần làm tơ thắm thêm nét đẹp lịch sử, văn hóa quê hƣơng dân tộc Mặt khác, thơng qua tìm hiểu, nhận thức sâu sắc lịch sử - văn hoá truyền thống làng Lệ Sơn Thƣợng, giúp ngƣời đọc hệ trẻ biết trân trọng, tự hào đóng góp bậc tiền bối, hệ cha ông trƣớc, giáo dục niềm tin, tình yêu quê hƣơng đất nƣớc, biết sống có đạo lí, nhân nghĩa, tin tƣởng vào tƣơng lai Mặt khác, việc khảo cứu, nghiên cứu cách khoa học luận văn góp phần bổ sung nguồn tài liệu nghiên cứu lịch sử địa phƣơng Trên sở hiểu biết đó, giúp cho hoạch định sách phù hợp cho chiến lƣợc phát triển làng Lệ Sơn Thƣợng, việc bảo tồn phát huy yếu tố lịch sử - văn hóa truyền thống Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn chọn vấn đề: “Lịch sử - Văn hóa làng Lệ Sơn Thượng (xã Văn Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình” từ năm 1471 đến năm 1945” để làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu lịch sử - văn hóa truyền thống làng xã khơng phải mảng đề tài nhƣng ln có tính thời sự, hấp dẫn, lý thú riêng Làng Việt nói chung có nét tƣơng đồng lịch sử, văn hóa, nhƣng chung có nét đặc trƣng riêng làng Giống nhƣ bao làng quê khác, thời gian gần đây, với xu giữ gìn phát huy giá trị lịch sử - văn hóa truyền thống làng xã tồn quốc nói chung, có nhiều cơng trình nghiên cứu riêng làng Lệ Sơn Đặc biệt, vừa qua tỉnh Quảng Bình tổ chức Hội thảo khoa học: “Quảng Bình 410 năm hình thành phát triển”, Lệ Sơn đƣợc nhiều ngƣời biết đến Có nhiều cơng trình nói làng Lệ Sơn, đáng ý số tác phẩm tiêu biểu sau: - “Ô châu cận lục” địa chí Dƣơng Văn An nói vùng đất Thuận Hóa có đề cập đến tên làng Lệ Sơn Thƣợng làng Lệ Sơn Hạ 69 làng châu Bố Chính mô tả cụ thể Động Chân linh làng Lệ Sơn Thƣợng Các cơng trình “Cấu trúc văn hóa làng xã người Việt Quảng Bình triều Nguyễn (1802 - 1945)” (Nguyễn Thế Hoàn), “Làng xã văn hóa Quảng Bình” (Tạ Đình Nam), “Địa chí Quảng Bình” (Nguyễn Khắc Thái), Báo cáo khoa học hội thảo “Quảng Bình 410 năm hình thành phát triển”, “Danh nhân Quảng Bình”, “Lịch sử Đảng tỉnh Quảng Bình, tập 1” (1930- 1954), “Lịch sử Đảng huyện Tuyên Hóa tập (1930-1945)” (Lê Minh Tuân), “Địa lý Lịch sử Quảng Bình” (Lƣơng Duy Tâm)”, “Lịch sử Quảng Bình” xuất năm 2014 (Nguyễn Khắc Thái) “Quảng Bình khoa lục” viết vấn đề “xƣa nay” nhiều có đề cập đến vấn đề lịch sử, kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, truyền thống hiếu học khoa cử làng Lệ Sơn Đặc biệt “Địa chí Lệ Sơn” (nhóm tác giả Lê Trọng Đại - Trần Hữu Danh) viết nhiều lịch sử làng Lệ Sơn trƣớc Cách mạng tháng Tám năm 1945 Trong Địa chí Lệ Sơn, tác giả giới thiệu chi tiết công khai phá vùng đất Lệ Sơn, luận giải tên làng, làm rõ trình hình thành phát triển làng Lệ Sơn, giải mã tên làng Lệ Sơn Thƣợng, Lệ Sơn Hạ sáp nhập hai làng để trở thành Lệ Sơn đại xã trƣớc Cách mạng tháng Tám 1945 Địa chí Lệ Sơn tái lại tranh lịch sử làng Lệ Sơn từ bắt đầu khai canh lập làng từ kỷ XV đến năm 2014 Địa chí Lệ Sơn giới thiệu đƣợc hệ thống giá trị văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần văn hóa xã hội phong phú, đặc sắc từ lập làng đến năm 2014 Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu làng Lệ Sơn Thƣợng từ năm 1471 đến năm 1945 tập trung nghiên cứu giá trị lịch sử giá trị văn hóa truyền thống Đặc biệt, chúng tơi làm rõ điểm khác biệt làng Lệ Sơn Thƣợng với làng khác, nhƣ: phong tục tập quán, lễ hội yếu tố lịch sử, văn hóa truyền thống Các tài liệu đề cập đến lịch sử văn hóa làng Lệ Sơn dƣới dạng chuyên khảo báo đề cập đến lịch sử, văn hóa, nhân vật, cảnh quan làng Lệ Sơn đƣợc đăng tải trang web: langleson.net langleson.com Về lịch sử, trang web nói có đăng tải Sơ thảo Lịch sử Đảng xã Văn Hóa Ban chấp hành Đảng xã Văn Hóa nhóm tác giả Lê Hữu Độ, Nguyễn Thạch, Phan Hữu Điểu biên soạn Đƣợc đăng tải địa website http://langleson.net/index.php/vi/news/Dia - chi Lang - Le - Son/De - cuong - du -thao - lich - su - Dang - bo - xa - Van - Hoa - 1476/ Cuốn Sơ thảo Lịch sử Đảng xã Văn Hóa nhiều có đề cập đến phần lịch sử làng Lệ Sơn trƣớc năm 1945 Ngoài trang web langleson.net đăng tải nhiều viết nhƣ: Thành hoàng Làng Lệ Sơn cố nhà giáo Lƣơng Ngọc Đệ, Đình làng Lệ Sơn Lƣơng Duy Thắng, Tế lễ Bản thổ Thành hoàng làng Lệ Sơn Lƣơng Duy Niệm, nhiều viết tác giả: Lê Trọng Đại, Nguyễn Lâm, Trần Hữu Danh, Trần Hƣờng, Lƣơng Duy Cƣờng, Lê Hồng Vệ Hay viết có tìm cội nguồn làng quê Bát danh hương đăng báo điện tử langleson.net, Thạc sỹ Lê Trọng Đại luận giải sở để Lệ Sơn đƣợc xếp vào Bát danh hương gồm: - Lệ Sơn làng có truyền thống hiếu học, thời phong kiến có đội ngũ Nho sỹ đơng đảo - Lệ sơn làng có danh sơn kỳ tú, sơng núi tươi đẹp - Lệ Sơn có hệ thống di tích lịch sử văn hóa phong phú thờ đủ tiên, thánh, phật, nhân - Lệ Sơn có đội ngũ quan lại đông đảo chế độ phong kiến - Lệ Sơn có nhiều phong tục tập quán tốt đẹp - Lệ Sơn có nhiều lễ hội đặc sắc, - Lệ Sơn làng có trai tài gái sắc, trai chăm học, chăm làm Các tài liệu nghiên cứu sâu lịch sử văn hóa làng Lệ Sơn Thƣợng trƣớc cách mạng Tháng Tám 1945 không nhiều Nhà nghiên cứu Trần Quyến cơng trình có tên Làng Lệ Sơn đăng tải Website http://langleson.net/index.php/vi/news/Tin -tuc/LANG - CA - LE - SON, tái đƣợc nét lịch sử - văn hóa Lệ Sơn Mặc dù cơng trình kể đề cập đến số khía cạnh làng Lệ Sơn, nhƣng chƣa nghiên cứu cách hệ thống, chuyên sâu lịch sử văn hóa làng Lệ Sơn Do vậy, sở kế thừa kết nghiên cứu ngƣời trƣớc, tập hợp, phân loại lựa chọn khai thác đồng thời kết hợp với điền dã dân tộc học để tiếp tục sƣu tầm thêm tƣ liệu thực đề tài Lịch sử - văn hóa làng Lệ Sơn Thƣợng (xã Văn Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình) từ năm 1471 đến năm 1945 nhằm làm rõ giá trị lịch sử - văn hóa truyền thống làng Lệ Sơn Thƣợng từ năm 1471 đến năm 1945 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích Thực đề tài này, sở khảo cứu nhiều nguồn tài liệu, luận văn tập trung nghiên cứu trình hình thành, phát triển làng; tình hình kinh tế diện mạo văn hóa vật chất; văn hóa tinh thần làng Lệ Sơn Thƣợng từ năm 1471 đến năm 1945 Trên sở rút đặc điểm, giá trị lịch sử văn hóa truyền thống làng Lệ Sơn Thƣợng tiến trình lịch sử dân tộc 3.2 Nhiệm vụ Đề tài giải nhiệm vụ khoa học sau đây: - Lịch sử trình khai canh lập làng, định cƣ, trình phát triển làng Lệ Sơn Thƣợng năm 1471 đến năm 1945 105 Phụ lục 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LỆ SƠN - VĂN HÓA Hung cày (Nguồn Lê Hải Minh- WWW langleson.net) Hang Oong Nguồn: WWW.langleson.net 106 Lá cờ Lệ Sơn đƣợc vua Bảo Đại cấp cờ ghi “Bảo Đại thập niên nguyệt nhật” Dịch nghĩa: Bảo Đại năm thứ 17 (1942) Nguồn Lê trọng Đại Đình làng Lệ sơn (thơn Đình Miệu đƣợc trùng tu năm 2018) Nguồn: Anh Đồng 107 Chuông chùa Phúc Tự Nguồn: Lê Trọng Đại Chùa Phúc Tự (đƣợc tôn tạo năm năm 2015) Nguồn: Anh Đồng 108 Giếng chùa (đƣợc tôn tạo lại năm 2014) Nguồn: Anh Đồng Miếu thờ Bản thổ Thành hoàng làng, Cồn Nghè Nguồn: Anh Đồng 109 Miếu thờ Ngài Sơ tổ Lê tộc- Họ Lê trên, Hà Thâu Nguồn: Anh Đồng Miếu thờ Ngài Thủy tổ Lê tộc - Họ Lê dƣới, Cồn Trôi (Lê Văn Hành- vị tiền khai canh) Nguồn: Anh Đồng 110 Long đình Miếu thờ Trần tộc Nguồn: Anh Đồng Miếu thờ Họ Nguyễn Nguồn: Anh Đồng 111 Miếu thờ Phạm tộc, chụp thời điểm chƣa nâng cấp Nguồn: Lê Trọng Đại Miếu thờ họ Bùi Nguồn: Anh Đồng 112 Miếu thờ Lƣơng tộc, xứ Đồng Bàu (xây dựng 1943) Nguồn: Lê Trọng Đại Sắc phong vua Khải Định phong cho Nguyễn Văn Châu (Nguyễn Đình Gia) làm thần khai canh làng Lệ Sơn Nguồn: Anh Đồng 113 Sắc phong số Đức Ông Mậu Tiên (Vua Khải Định phong năm 1924) Nguồn: Anh Đồng Sắc phong số Cố Lê Di 114 Phần bên trái sắc phong số Phần bên phải sắc phong số 115 Lễ tế Động Chân Linh Nguồn: WWW.langleson.net Lễ hội đua thuyền làng Lệ Sơn sông Gianh Nguồn: WWW.langleson.net 116 Phiên chợ Vang- làng Lệ Sơn (vào buổi sáng lúc h đến 9h) Nguồn: WWW.langleson.net Kết cấu nhà Nguồn Anh Đồng 117 Ngƣời dân cào chắt chắt sông Gianh Nguồn: WWW.langleson.net Mùa lạc Nguồn WWW.langleson.net 118 Bến đò làng Lệ sơn NguồnWWW.langleson.net Làng Lệ Sơn ngày lũ Nguồn WWW.langleson.net 119 Cầu làng Lệ Sơn, xã Văn Hóa Nguồn WWW langleson.net ... tài Lịch sử - văn hóa làng Lệ Sơn Thƣợng (xã Văn Hóa, huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình) từ năm 1471 đến năm 1945 nhằm làm rõ giá trị lịch sử - văn hóa truyền thống làng Lệ Sơn Thƣợng từ năm 1471 đến. .. yếu tố lịch sử - văn hóa truyền thống Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn chọn vấn đề: ? ?Lịch sử - Văn hóa làng Lệ Sơn Thượng (xã Văn Hóa, huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình” từ năm 1471 đến năm 1945? ?? để... cứu lịch sử - văn hóa làng Lệ Sơn Thƣợng (xã Văn Hóa, huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình) từ năm 1471 đến năm 1945 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Chúng tập trung nghiên cứu lịch sử - văn

Ngày đăng: 01/08/2021, 12:39

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu

    • 6. Đóng góp của luận văn

    • CHƯƠNG I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

    • LÀNG LỆ SƠN THƯỢNG (TỪ NĂM 1471 ĐẾN NĂM 1945)

      • 1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

        • 1.1.1. Vị trí địa lý và địa hình

        • 1.1.1.1. Vị trí địa lý

        • 1.1.2. Điều kiện tự nhiên

        • 2.1.1.1. Sở hữu ruộng đất

        • - Ruộng nửa công, nửa tư bao gồm:

        • - Khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng

        • 2.2. Diện mạo văn hóa vật chất

          • 2.2.1. Đình, chùa, miếu, giếng

          • 2.2.2. Miếu thờ các dòng họ

          • 2.2.3. Một số di tích vật chất khác

          • CHƯƠNG 3. ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN

            • 3.1. Phong tục, tập quán và lễ hội

              • 3.1.1. Phong tục tập quán

              • 3.1.1.1. Tôn trong người già

              • 3.1.1.2. Khuyến học, khuyến tài

              • 3.1.2. Các lễ tiết thờ cúng trong năm và lễ hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan