Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
2,5 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THANH NGHỊ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT CHO HOẠT ĐỘNG KHỐNG SẢN Ở HUYỆN TUN HĨA, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: Quản lý đất đai HUẾ - 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THANH NGHỊ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT CHO HOẠT ĐỘNG KHOÁNG SẢN Ở HUYỆN TUN HĨA, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨQUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 885.01.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HUỲNH VĂN CHƯƠNG HUẾ - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu nghiên cứu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố đề tài khác Tác giả Phạm Thanh Nghị ii LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp cao học hoàn thành khoa Tài nguyên đất môi trường nông nghiệp, trường Đại học Nông Lâm - Đại học Huế Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm - Đại học Huế, phòng Đào tạo Sau đại học, đặc biệt PGS TS Huỳnh Văn Chương trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tác giả với dẫn khoa học quý báu suốt trình triển khai, nghiên cứu hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo, Nhà khoa học trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức chuyên ngành cho thân tác giả trình học tập, trau dồi kiến thức Xin gửi tới UBND huyện Tuyên Hóa, UBND người dân xã Văn Hóa, Thuận Hóa, Tiến Hóa, Châu Hóa, Thạch Hóa lời cảm ơn sâu sắc tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả trình điều tra, thu thập số liệu địa phương tài liệu nghiên cứu cần thiết liên quan tới đề tài tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người sát cánh, động viên, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả hoàn thành đề tài nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng, song hạn chế mặt thời gian, kỹ năng, kiến thức thân nên đề tài nghiên cứu khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận bảo, đóng góp Quý Thầy Cô, Nhà khoa học, độc giả bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Tác giả Phạm Thanh Nghị iii TÓM TẮT Tuyên Hóa huyện miền núi thiên nhiên ưu ban tặng nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, số phải kể đến nguồn tài ngun khống sản đá vơi, cát, vàng,… Khống sản góp phần đáng kể vào nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người dân, nâng cao dân trí, góp phần tích cực vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa địa phương Tuy nhiên, hoạt động khoáng sản để lại nhiều hệ lụy môi trường, nghiêm trọng thấy môi trường đất mà người dân nơi đời sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, nông nghiệp mang lại nguồn thu nhập cho họ Khai thác khống sản lấy diện tích đất lớn cho phát triển sản xuất nông nghiệp vùng, đồng thời gây hậu nặng nề đất đai hoạt động khai thác khoáng sản diễn ra, làm thay đổi bề mặt đất, suy thoái chất lượng đất đai,… Bên cạnh tác động đến mơi trường đất hoạt động khai khống cịn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường nước, khơng khí đời sống kinh tế - xã hội người dân địa bàn Xuất phát từ thực tiễn nhận thức vai trị, tầm quan trọng vấn đề, đề tài “Thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý, sử dụng đất cho hoạt động khoáng sản huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình” thực Đề tài khái quát tiềm khoáng sản huyện Tun Hóa, đánh giá vai trị hoạt động khoáng sản phát triển kinh tế - xã hội huyện, đóng góp tích cực vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa địa phương đất nước Đã đánh giá ảnh hưởng hoạt động khống sản đến tình hình quản lý, sử dụng đất huyện Làm biến động diện tích loại đất huyện theo hướng tăng diện tích đất phi nơng nghiệp, giảm diện tích đất nơng nghiệp đất chưa sử dụng Hoạt động khoáng sản diễn làm gia tăng số lượng tính phức tạp khiếu nại đất đai Bên cạnh những tác động đến tình hình quản lý, sử dụng đất, đề tài đánh giá ảnh hưởng nghiêm trọng hoạt động khoáng sản đến chất lượng môi trường, đời sống kinh tế - xã hội người dân nơi có hoạt động khống sản Huyện có nhiều sách ban hành quản lý hoạt động khai thác khống sản nhằm khai thác có hiệu nguồn tài nguyên hữu hạn đồng thời giảm thiểu tác động đến hoạt động sản xuất người dân đảm bảo tiêu chuẩn mơi trường nơi diễn hoạt động khống sản Tuy nhiên tránh khỏi tồn tại, bất cập sách quản lý cần phải ðổi Đề tài đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng đất hợp lý, giải pháp để quản lý, khai thác hiệu nguồn tài nguyên khoáng sản, hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng hoạt động khống sản đến mơi trường đất, nước, khơng khí iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG .viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ix MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Khái niệm đất, đặc điểm vai trò đất đai 1.1.2 Khái niệm chung khoáng sản hoạt động khoáng sản 1.1.3 Quản lý nhà nước đất đai 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 11 1.2.1 Các hoạt động khoáng sản giới vấn đề liên quan đến quản lý, sử dụng đất 11 1.2.2 Tình hình khai thác khống sản ảnh hưởng hoạt động khống sản đến quản lí, sử dụng đất Vệt Nam 13 1.2.3 Tiềm khoáng sản tỉnh Quảng Bình sách quản lý hoạt động khoáng sản 21 1.3 NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN 27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 30 v 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 30 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 30 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 30 2.3.2 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 37 3.1.3 Đánh giá chung 43 3.1.4 Tình hình quản lý sử dụng đất địa bàn 44 3.2 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT CHO HOẠT ĐỘNG KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN 58 3.2.1 Thực trạng hoạt động khống sản địa bàn huyện Tun Hóa 58 3.2.2 Chính sách cơng tác quản lý 63 3.3 TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHỐNG SẢN ĐẾN TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT VÀ KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG 67 3.3.1 Tác động đến tình hình quản lý, sử dụng đất 67 3.3.2 Tác động đến kinh tế 71 3.3.3 Tác động xã hội 72 3.3.4 Tác động môi trường 72 3.3.5 Đánh giá chung ảnh hưởng hoạt động khai thác khoáng sản đến tình quản lý, sử dụng đất kinh tế, xã hội, mơi trường huyện Tun Hóa 74 3.4 NHỮNG TỒN TẠI VÀ ĐỀ XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT CHO HOẠT ĐỘNG KHOÁNG SẢN 76 3.4.1 Những tồn quản lý, sử dụng đất cho hoạt động khoáng sản địa bàn huyện 76 vi 3.4.2 Những giải pháp nâng cao hiệu quản lý, sử dụng đất cho hoạt động khoáng sản 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 KẾT LUẬN 83 KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 87 vii DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung từ viết tắt GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HĐKS : Hoạt động khoáng sản HĐND : Hội đồng nhân dân QLNN : Quản lý nhà nước SXVLXDGS : Sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TNMT : Tài nguyên môi trường UBMTTQ : Uỷ ban mặt trận Tổ quốc UBND : Uỷ ban nhân dân VLXD : Vật liệu xây dựng viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng thống kê mỏ điểm quặng địa bàn tỉnh Quảng Bình 24 Bảng 3.1 Tài nguyên đất huyện Tuyên Hóa 35 Bảng 3.2 Kết thực số tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Tuyên Hóa năm 2017 39 Bảng 3.3 Dân số, diện tích tự nhiên theo xã, thị trấn huyện Tuyên Hóanăm 2016 41 Bảng 3.4 Hiện trạng sử dụng đất huyện Tuyên Hóa năm 2017 45 Bảng 3.5 Trữ lượng vị trí phân bố loại khống sản huyện Tun Hóa 59 Bảng 3.6 Các khu vực mỏ đá vôi làm vật liệu xây dựng quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng huyện Tuyên Hóa 61 Bảng 3.8 Tình hình khiếu nại đất đai có liên quan đến hoạt động khoáng sản địa bàn huyện Tuyên Hóa 67 Bảng 3.9 Biến động loại đất huyện giai đoạn 2010 – 2017 68 Bảng 3.10 Thay đổi diện tích loại đất trước sau có hoạt động khoáng sản (N=100) 70 Bảng 3.11 Mức độ ảnh hưởng hoạt động khai thác khống sản đến mơi trường (N=100) 73 78 3.4.1.3 Những tồn phía đơn vị khai thác người dân Số lượng mỏ khoáng sản, số lượng doanh nghiệp tham gia hoạt động khoáng sản địa bàn huyện tăng năm qua, vấn đề hoạt động khai thác khơng có chiều sâu Các đơn vị khai thác chưa trọng đầu tư công nghệ, thiết bị để thu hồi tối đa, sử dụng hợp lý, tiết kiệm khống sản bảo vệ mơi trường Phần lớn tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản địa bàn huyện có quy mơ vừa nhỏ nên lực tài chính, kinh nghiệm cịn hạn chế, chưa đầu tư thích đáng để lựa chọn cơng nghệ, thiết bị đại nhằm khai thác khoáng sản hiệu quả, thân thiện với môi trường Chủ mỏ sau cấp phép chia thành nhiều khu vực cho nhiều doanh nghiệp khai thác doanh nghiệp cấp phép khai thác nhiều mỏ đá nên khó quản lý Nhiều đơn vị khai thác khống sản có tâm lý đầu tư ngắn hạn, thu hồi vốn nhanh, quan tâm đến lợi nhuận, không quan tâm nhiều đến thực nghĩa vụ bảo vệ môi trường, trách nhiệm cộng đồng, xã hội khai thác, chế biến Những người quản lý đơn vị khai thác chưa trọng nghiên cứu quy định pháp luật khoáng sản; ý thức tuân thủ pháp luật số đơn vị khai thác cịn thấp nên tình trạng vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, tuân thủ quy trình, quy phạm kỹ thuật, an tồn lao động khai thác khống sản cịn tồn Hoạt động khai thác khống sản khơng ảnh hưởng đến mơi trường đất mà cịn ảnh hưởng đến nước khơng khí, gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân xung quanh khu vực khai thác Số lượng người mắc bệnh hô hấp tăng lên đáng kể, tiếng ồn từ việc nổ mìn khai thác đá vôi ảnh hưởng không nhỏ đến người dân Mặc dù trước dự án vào hoạt động, đơn vị ký kết Bản cam kết bảo vệ môi trường nhiên dự án vào hoạt động quy định cam kết khơng tn thủ đầy đủ Về phía người dân, lợi ích trước mắt thấy từ hỗ trợ từ đơn vị khai thác mà họ thỏa thuận ký kết với nhau, sau thời gian mỏ khai thác vào hoạt động họ nhận hậu việc khai thác đất đai, môi trường nghiêm trọng họ nghĩ Khi người dân làm đơn khiếu nại lên quan có chức năng, yêu cầu đơn vị khai thác ngừng hoạt động có giải pháp phục hồi lại đất đai xung quanh khu vực khai thác cho họ muộn 79 Nhiều trường hợp người dân không đồng tình với sách, hoạt động đơn vị khai thác lại không gửi đơn khiếu nại lên quan có thẩm quyền người dân chưa hiểu rõ pháp luật để bảo vệ quyền lợi đáng 3.4.2 Những giải pháp nâng cao hiệu quản lý, sử dụng đất cho hoạt động khống sản 3.4.2.1 Giải pháp sách, quản lý - Tăng cường công tác quản lý nhà nước đất đai, khống sản, mơi trường; đẩy mạnh việc kiểm tra, tra, giám sát, đôn đốc thực đúng, đầy đủ quy định sử dụng đất, khai thác khống sản bảo vệ mơi trường khu vực khai thác khoáng sản - Ban hành hệ thống sách phục vụ cho quản lý hoạt động khống sản, bảo vệ môi trường cách hiệu quả, phù hợp tình hình thực tiễn địa phương, cụ thể địa bàn huyện Tuyên Hóa nơi mà người dân chủ yếu sống dựa vào sản xuất nông nghiệp, tiến hành hoạt động khoáng sản phải trọng đến đất sản xuất người dân tạo công ăn, việc làm cho hộ dân bị thu hồi đất Phải có hướng dẫn cụ thể, chi tiết việc thực điều khoản bảo vệ mơi trường, sử dụng đất khai thác khống sản Luật Khống sản 2010 Luật Bảo vệ mơi trường 2005, cụ thể điều 30, 31 Luật Khoáng sản 2010 điều 44 Luật Bảo vệ mơi trường 2005 - Phịng TNMT huyện cần phối hợp với quyền địa phương đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật lĩnh vực đất đai, khai thác khống sản bảo vệ mơi trường để đơn vị khai thác nhận thức trách nhiệm hoạt động khai thác khống sản - Thực nghiêm quy định cấp phép khai thác khoáng sản với quy định điều 53 Luật Khoáng sản 2010 nguyên tắc điều kiện cấp giấy phép khai thác khoáng sản Giấy phép khai thác khoáng sản: cấp khu vực khơng có tổ chức, cá nhân thăm dị, khai thác khống sản hợp pháp khơng thuộc khu vực cấm hoạt động khoáng sản, khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản, khu vực dự trữ khoáng sản quốc gia; Khơng chia cắt khu vực khống sản đầu tư khai thác hiệu quy mô lớn để cấp Giấy phép khai thác khoáng sản cho nhiều tổ chức, cá nhân khai thác quy mô nhỏ - Tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý nghiêm minh, kịp thời trường hợp vi phạm pháp luật đất đai, khoáng sản bảo vệ môi trường; Tổ chức quản lý, giám sát chặt chẽ việc thăm dị, khai thác mỏ khống sản, phục hồi môi trường theo quy định pháp luật 80 - Thực việc đấu giá thăm dò, khai thác mỏ khoáng sản để thu hút doanh nghiệp, nhà đầu tư có lực, có cơng nghệ tiên tiến tham gia thăm dị, khai thác khống sản; Xây dựng sách khuyến khích đầu tư thiết bị, công nghệ tiên tiến nhằm giảm thiểu tác động tới mơi trường hoạt động khai thác khống sản Khuyến khích, tạo điều kiện nâng cao trình độ, lực công tác quản lý công tác thăm dị, khai thác, chế biến khống sản - Đẩy mạnh công tác thẩm định, phê duyệt kiểm tra việc thực dự án cải tạo phục hồi môi trường, ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản theo quy định định số 18/2013/QĐ – TTg cải tại, phục hồi môi trường ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản Các đơn vị khai thác khoáng sản phải lập dự án cải tạo phục hồi môi trường trình quan có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt theo quy định định 18/2013/QĐ-TTg, sau kết thúc hoạt động khai thác mỏ phải tiến hành hoàn thổ theo phương án cải tạo, phục hồi môi trường phê duyệt trước trả lại đất cho địa phương quản lý, sử dụng Địa phương tiếp quản đất sau khai thác khoáng sản hồn thành cải tạo, phục hồi mơi trường theo phương án phê duyệt tiến hành quản lý, sử dụng phù hợp với nhu cầu, quy hoạch sử dụng đất địa phương - Cần thiết có tham gia giám sát cộng đồng, người dân cần phải thông báo, biết tác động dự án qua báo cáo đánh giá tác động môi trường trước dự án vào hoạt động; Có văn bản, sách quy định rõ trách nhiệm quyền lợi cộng đồng địa phương hoạt động khoáng sản địa bàn - Kiện tồn đội ngũ cán làm cơng tác quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản từ tỉnh đến huyện đủ số lượng, lực chuyên môn đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ 3.4.2.2 Giải pháp kinh tế - Tiến hành công bố rộng rãi danh mục, trữ lượng mỏ quy hoạch thăm dò, khai thác địa bàn, đồng thời xây dựng chế, sách, tạo điều kiện thuận lợi để kêu gọi doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đầu tư thăm dị khai thác khống sản - Có hỗ trợ thích đáng cho hộ dân có đất xung quanh khu vực khai thác khống sản để tránh khiếu nại đất đai liên quan đến việc bồi thường, hỗ trợ cho người dân có đất bị thu hồi chịu ảnh hưởng - Phân định rõ lợi ích cộng đồng địa phương hưởng nguồn thu từ hoạt động khoáng sản để hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội cho địa phương 81 - Xây dựng quy chế ký quỹ môi trường bắt buộc đơn vị khai thác khống sản địa bàn Có chế tài cụ thể bắt buộc doanh nghiệp phải nộp quỹ theo quy định - Xác định rõ nguồn thu ngân sách Nhà nước từ khống sản, quỹ cải tạo mơi trường, phí bảo vệ môi trường,… làm rõ việc sử dụng chúng mục đích hay chưa? Có đóng góp cho mục tiêu bảo vệ môi trường không? Thực tế điều tra cho thấy nguồn thu từ hoạt động khoáng sản xã nghiên cứu chưa sử dụng cho công tác bảo vệ mơi trường (xã Thuận Hóa, Thạch Hóa) có tỷ lệ điều tiết khoản thu từ hoạt động khống sản để sử dụng cho cơng tác bảo vệ môi trường thấp, không đáng kể Trong theo điều Nghị định 74/2011/NĐ – CP phí bảo vệ mơi trường khai thác khống sản phí bảo vệ mơi trường khai thác khống sản, khơng kể dầu thơ khí thiên nhiên khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100% để hỗ trợ cho công tác bảo vệ đầu tư cho môi trường địa phương nơi có hoạt động khai thác khống sản Vì quan có thẩm quyền cần làm rõ vấn đề để đảm bảonguồn kinh phí bảo vệ mơi trường hợp lý nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế, đảm bảo việc thu phí sử dụng phí bảo vệ mơi trường gắn liền với hiệu bảo vệ môi trường 3.4.2.3 Giải pháp kỹ thuật - Đẩy mạnh hoạt động ứng dụng, chuyển giao công nghệ tiên tiến, đại vào khai thác để nâng cao hiệu suất khai thác, hạn chế tối đa tổn thất tài ngun nhiễm mơi trường.Giảm lượng mìn cao độ lần khai thác, chọn thời điểm phù hợp để tránh tượng phát tán bụi khu vực dân cư Nổ mìn theo lịch cố định, thực nghiêm ngặt chế độ kiểm tra vành đai an tồn nổ mìn để đảm bảo an tồn cho người dân xung quanh - Kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ việc tn thủ quy trình cơng nghệ thăm dị, khai thác phục hồi mơi trường mỏ khoáng sản sau kết thúc khai thác - Đắp đê, chắn đê xung quanh khu vực khai thác khoáng sản để tránh tượng đất, đá vùi lấp đất đai xung quanh người dân ảnh hưởng đến an toàn người dân xung quanh khu vực khai thác Thực tế mỏ đá nghiên cứu xây dựng đê xung quanh khu vực khai thác chưa đáp ứng độ cao yêu cầu kỹ thuật diễn tượng đá rơi ruộng sản xuất người dân - Đơn vị khai thác phải có trách nhiệm tiến hành thu gom đá rơi đất sản xuất người dân, để đảm bảo cho việc sử dụng đất sản xuất tiếp tục diễn 82 - Trồng số loại dễ sống xung quanh khu vực khai thác bạch đàn, keo tai tượng, tràm hoa vàng,… để hạn chế bụi, giảm thiểu tiếng ồn từ trình khai thác Qua khảo sát thực địa mỏ đá nghiên cứu chưa thực tốt cơng tác này, có mỏ đá Lèn Bảng, Lèn Na có trồng đường vận chuyển phương tiện vận chuyển đá, nhiên chưa đáp ứng yêu cầu ngăn chặn phát tán bụi; mỏ đá Lèn Cây Trổ Hung Ba Tâm chưa thực trồng xung quanh khu vực khai thác - Các đơn vị khai thác phải tiến hành lắp hệ thống phun ẩm theo quy định, thường xuyên phun ẩm bề mặt khai trường để hạn chế khả bụi gió, đặc biệt khu vực chế biến đá - Chú trọng biện pháp vận chuyển kỹ thuật để hạn chế tối đa bụi phát tán đá rơi vãi trình vận chuyển phương tiện chuyên chở đá, vận chuyển đá xe phải phủ kín bạt, khơng vận chuyển q tải trọng quy định - Thường xuyên bảo dưỡng thiết bị máy móc để hạn chế khả gây ồn phát sinh khí thải; Khơng sử dụng phương tiện máy móc, phương tiện vận chuyển cũ để đảm bảo tiêu chuẩn môi trường khí thải, tiếng ồn, độ rung; Đầu tư trang thiết bị có khả gây ồn thấp - Quan trắc mơi trường khu vực khai thác có quy mô, mức độ ảnh hưởng lớn đến môi trường lớn để đánh giá trạng, diễn biến chất lượng môi trường tác động xấu môi trường điểm khai thác 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài “Thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý, sử dụng đất cho hoạt động khống sản huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình” tác giả rút kết luận sau: Đề tài khái quát tiềm khoáng sản huyện Tun Hóa, đánh giá vai trị hoạt động khoáng sản phát triển kinh tế - xã hội huyện, đóng góp tích cực vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa địa phương đất nước Đề tài đánh giá ảnh hưởng hoạt động khống sản đến tình hình quản lý, sử dụng đất huyện Làm biến động diện tích loại đất huyện theo hướng tăng diện tích đất phi nơng nghiệp, giảm diện tích đất nông nghiệp đất chưa sử dụng Hoạt động khoáng sản diễn làm gia tăng số lượng tính phức tạp khiếu nại đất đai Bên cạnh những tác động đến tình hình quản lý, sử dụng đất, đề tài đánh giá ảnh hưởng nghiêm trọng hoạt động khống sản đến chất lượng mơi trường, đời sống kinh tế - xã hội người dân nơi có hoạt động khống sản Huyện có nhiều sách ban hành quản lý hoạt động khai thác khống sản nhằm khai thác có hiệu nguồn tài nguyên hữu hạn đồng thời giảm thiểu tác động đến hoạt động sản xuất người dân đảm bảo tiêu chuẩn môi trường nơi diễn hoạt động khống sản Tuy nhiên khơng thể tránh khỏi tồn tại, bất cập sách quản lý cần phải ðổi Đề tài đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng đất hợp lý, giải pháp để quản lý, khai thác hiệu nguồn tài nguyên khoáng sản, hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng hoạt động khống sản đến mơi trường đất, nước, khơng khí Tuy nhiên trình nghiên cứu đề tài khơng tránh khỏi khó khăn, hạn chế định: + Do hoạt động khoáng sản địa bàn huyện Tun Hóa hầu hết quy mơ nhỏ, rải rác nên khó khăn cho việc nghiên cứu + Vì đề tài không sâu nghiên cứu địa điểm cụ thể nên việc đề xuất giải pháp quản lý cho huyện khơng áp dụng với tất điểm khai thác khoáng sản địa bàn huyện 84 KIẾN NGHỊ Qua kết luận rút từ đề tài nghiên cứu, tác giả xin đưa kiến nghị sau: Tăng cường công tác kiểm tra việc thực Luật Đất đai, Luật Khống sản, Luật Bảo vệ mơi trường điểm khai thác khoáng sản cách chặt chẽ Có giải pháp cụ thể quản lý, sử dụng đất cho hoạt động khoáng sản Thực giải pháp đề xuất đề tài nghiên cứu phù hợp với địa phương, vị trí cụ thể Với huyện có tiềm khống sản Tun Hóa nên mở rộng quy mơ phát triển hoạt động khống sản hơn, để khai thác lợi thế, có đầu tư tương xứng đồng thời tạo thuận lợi cho giải pháp quản lý Cần tăng cường vai trò quản lý, giám sát quan chức hoạt động khai thác khoáng sản đảm bảo khai thác có hiệu tài ngun khống sản gắn với bảo vệ mơi trường Có phối hợp quản lý quan chức năng, quyền địa phương người dân nơi có hoạt động khống sản diễn Chính quyền địa phương nơi diễn hoạt động khống sản đóng vai trị quan trọng cần nỗ lực quyền địa phương quản lý, giám sát nắm bắt tâm tư, nguyện vọng người dân Có sách thu hút, hướng dẫn, khuyến khích tham gia giám sát cộng đồng bảo vệ môi trường, đặt lợi ích người dân lên hàng đầu 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Thanh Bồn (2009), Bài giảng Khoa học đất, Trường Đại học Nông lâm Huế [2] Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Thông tư 28/2014/TT – BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trườngvề hướng dẫn thực thống kê, kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đấT [3] Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Thông tư số 17/2012/TT – BTNMT Quy định điều kiện tổ chức hành nghề thăm dị khống sản [4] Chi cục Thống kê huyện Tuyên Hóa (2016, 2017), Niên giám thống kê huyện Tuyên Hóa năm 2016, 2017 [5] Chính phủ (2011), Nghị định số 74/2011/NĐ – CPvề phí bảo vệ mơi trường khai thác khống sản [6] Chính phủ (2012), Nghị định số 15/2012/NĐ – CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật khống sản [7] Chính phủ (2012), Nghị định số 22/2012/NĐ – CP việc Quy định đấu giá quyền khai thác khống sản [8] Chính phủ (2013), Nghị định số 142/2013/NĐ - CPvề xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài ngun nước khống sản [9] Chính phủ (2013), Nghị định số 203/2013/NĐ - CPvề phương pháp tính, mức thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản [10] Bùi Thanh Hải (2010), Đánh giá chất lượng đất trạng sử dụng đất sau khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Trường Đại học Thái Nguyên [11] Nguyễn Thị Hải (2010), Bài giảng Quy hoạch sử dụng đất, Trường Đại học Nông lâm Huế [12] Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Bình (2013), Nghị số 73/2013/NQHĐND việc điều chỉnh quy hoạch thăm dị, khai thác, sử dụng khống sản tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn đến năm 2020 [13] Lê Văn Hương (2015), Tác động khai thác khoáng sản đến đời sống kinh tế - xã hội cộng đồng dân cư huyện miền Tây Nghệ An, Tạp chí Khoa học Trái Đất [14] Trần Thanh Khánh, Nguyễn Xuân Quý (2011), Khai thác khoáng sản – Tài nguyên đất, mặt đất bị tổn thương, Tạp chí khoa học cơng nghệ [15] Nguyễn Phúc Khoa (2012), Bài giảng Đánh giá đất, Trường Đại học Nông lâm Huế 86 [16] Trần Văn Nguyện (2011), Bài giảng Định giá đất, Trường Đại học Nông lâm Huế [17] Quốc hội (1993), Luật đất đai 1993 [18] Quốc hội (2013), Luật đất đai 2013 [19] Quốc hội (2010), Luật Khoáng sản 2010 [20] Nguyễn Đức Quý (1996), Tạp chí Hoạt động Khoa học, số [21] Thủ tướng phủ, Quyết định 18/2013/QĐ – TTgvề cải tạo, phục hồi môi trường ký quỹ cải tạo, phục hồi mơi trường hoạt động khai thác khống sản, 2013 [22] Trần Thanh Thủy nhóm nghiên cứu (2012), Khống sản – phát triển – mơi trường: đối chiếu lý thuyết thực tiễn, Trung tâm người thiên nhiên, Hà Nội [23] Lê Diên Trực (2013), Tác động mơi trường hoạt động khai thác khống sản, Tạp chí mơi trường [24] Nguyễn Xn Tuyến, Nguyễn Đức Lý (2012), Quảng Bình Tài ngun khống sản, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [25] UBND huyện Tuyên Hóa (2018), Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2017, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 huyện Tuyên Hóa [26] UBND huyện Tuyên Hóa (2017), Báo cáo việc thực sách, pháp luật quản lý, khai thác khống sản gắn với bảo vệ mơi trường địa bàn huyện Tuyên Hóa [27] UBND huyện Tuyên Hóa (2017), Báo cáo tình hình quản lý nhà nước đất đai huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình năm 2013 [28] UBND huyện Tuyên Hóa (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Tuyên hóa đến năm 2020 [29] UBND huyện Tuyên Hóa, Sổ theo dõi đơn thư khiếu nại, tố cáo năm từ 2010 đến 2017 phịng TNMT huyện Tun Hóa [30] UBND huyện Tuyên Hóa, Thống kê, kiểm kê đất đai năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 huyện Tuyên Hóa xã, thị trấn [31] Phạm Tích Xn (2015), Những vấn đề mơi trường khai thác khống sản Tây Ngun, Tạp chí Các Khoa học Trái Đất 87 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH KHẢO SÁT THỰC ĐỊA Hình 1.Mỏ đá lèn Thanh Thủy, xã Tiến Hóa Hình 2.Mỏ đá lèn Cây Trổ, xã Thạch Hóa 88 Hình Mỏ đá lèn Hung Ba Tâm, xã Thuận Hóa Hình 4.Mỏ đá lèn Thanh Tiến 89 Hình 5.Mỏ đá lèn Bảng, lèn Na, xã Tiến Hóa Hình Phương tiện vận chuyển đá mỏ đá lèn Bảng, lèn Na, xã Tiến Hóa 90 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Phục vụ đề tài nghiên cứu Học viên) Họ tên người vấn: Năm sinh: Giới tính: Nam Nữ Địa chỉ: I Ảnh hưởng hoạt động khống sản đến tình hình quản lý, sử dụng đất: Hoạt động khoáng sản địa bàn xã: Mới bắt đầu (dưới năm) Đang diễn Đã kết thúc Diện tích đất ơng (bà) chịu ảnh hưởng việc khai thác khoáng sản bao nhiêu? Chính sách hỗ trợ diện tích đất chịu ảnh hưởng nào? Diện tích đất ông (bà) bị thu hồi để khai thác khoáng sản bao nhiêu? Việc bồi thường đất bị thu hồi nào? Quá trình bồi thường, hỗ trợ diện tích đất ơng (bà) có diễn khiếu nại, tố cáo khơng? Có Khơng 91 Trước hoạt động khai thác diễn ông (bà) sử dụng đất vào mục đích gì? Sau hoạt động khai thác khoáng sản diễn diện tích đất sử dụng vào mục đích gì? Trồng hàng năm (ghi rõ loại trồng) Trồng lâu năm (ghi rõ loại trồng) Trồng rừng Bỏ hoang Mục đích khác Những khó khăn việc sử dụng đất mà ơng (bà) gặp phải có hoạt động khoáng sản diễn ra? II Ảnh hưởng hoạt động khống sản đến tình hình kinh tế - xã hội: 10 Nguồn thu nhập gia đình ơng (bà) sau đất đai bị ảnh hưởng bị thu hồi hoạt động khoáng sản nào? Tăng so với trước Giảm so với trước Khơng có thay đổi 11 Xí nghiệp khai thác khống sản có sách hỗ trợ giải cơng ăn, việc làm cho gia đình ông (bà) không? Có Không 12 Hoạt động khai thác mang lại lợi ích kinh tế cho gia đình ơng (bà) nào? Khơng có lợi ích Lợi ích không đáng kể Đem lại lợi ích lớn 92 13 Theo ơng (bà) hoạt động khai thác khống sản có đóng góp đến phát triển địa phương? Phát triển sở hạ tầng Tạo việc làm cho người dân Tăng thu nhập Góp phần tăng ngân sách địa phương III Ảnh hưởng hoạt động khống sản đến mơi trường: 14 Hoạt động khai thác khống sản ảnh hưởng đến mơi trường nào? Mức độ ảnh hưởng Môi trường Môi trường Mơi trường đất nước khơng khí Khơng ảnh hưởng Ảnh hưởng không đáng kể Ảnh hưởng mức nghiêm trọng 15 Hoạt động khai thác khoáng sản ảnh hưởng đến mơi trường đất nào? Xói mịn đất Sạt lở đất Các chất thải làm nhiễm đất (khói, bụi, rác thải,…) Chất lượng đất suy giảm 16 Ông (bà) có muốn hoạt động khai thác tiếp tục diễn khơng? Có Khơng 17 Những mong muốn ông (bà) tương lai hoạt động khai thác khống sản này? Tun Hóa, ngày… tháng … năm 2018 Xin chân thành cảm ơn ông (bà)! ... PHẠM THANH NGHỊ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT CHO HOẠT ĐỘNG KHỐNG SẢN Ở HUYỆN TUN HĨA, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨQUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG... bàn Xuất phát từ thực tiễn nhận thức vai trị, tầm quan trọng vấn đề, đề tài ? ?Thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý, sử dụng đất cho hoạt động khoáng sản huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình? ??... tích thực trạng khai thác khống sản địa bàn huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình - Phân tích thực trạng quản lý, trạng sử dụng đất khai thác khoáng sản - Đề giải pháp sử dụng đất khai thác khoáng sản hiệu