Nghệ thuật sân khấu Dù kê Khmer Nam Bộ - Nguồn gốc, đặc trưng và các giải pháp bảo tồn, phát triển

11 219 0
Nghệ thuật sân khấu Dù kê Khmer Nam Bộ - Nguồn gốc, đặc trưng và các giải pháp bảo tồn, phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiền Văn Triệu1 - Dương Hoàng Lộc2 Nghệ thuật sân khấu Dù kê Khmer Nam Bộ - Nguồn gốc, đặc trưng giải pháp bảo tồn, phát triển Người Khmer Nam cư dân nông nghiệp lúa nước tranh văn hóa tộc người độc đáo, phong phú Trong kho tàng văn hóa ấy, nghệ thuật sân khấu giá trị tiêu biểu làm nên văn hóa đậm sắc thái Khmer Nam Nói đến sân khấu tộc người khơng thể khơng nhắc đến hai loại hình tiêu biểu sân khấu Rơ băm Dù kê Hai loại hình đại diện cho hai giá trị: sân khấu cung đình sân khấu dân gian Mặc dù vậy, hình thành phát triển sân khấu Dù kê vốn mang đậm sắc thái dân gian có kế thừa đặc trưng giá trị sân khấu Rơ băm kết hợp với loại hình nghệ thuật tộc người Kinh, Hoa nghệ thuật sân khấu cải lương hát Tiều Như vậy, nghệ thuật sân khấu Dù kê người Khmer Nam có đặc trưng, giá trị giải pháp bảo tồn loại hình nghệ thuật bối cảnh Dù kê- tên gọi nguồn gốc - Từ góc độ dân gian: Đến nay, mặt tên gọi loại hình nghệ thuật sân khấu Dù kê chưa có thống nhất, định danh cách rõ ràng Có ý kiến đề xuất gọi Yi kê (Dì kê) theo ngôn ngữ Khmer không tồn cụm từ Dù kê Có lẽ mà nay, tên gọi Dì kê người Khmer An Giang dùng để loại hình ca kịch truyền thống người Khmer An Giang nói riêng Nam nói chung Bên cạnh đó, có ý kiến cho rằng, tên gọi Dì kê cách gọi người Khmer vùng cao (ý người Khmer An Giang) định danh cho loại hình sân khấu Mặc dù việc xác định khác biệt loại hình Dì kê Dù kê cần có so sánh đối chiếu cách rõ ràng Dì kê vốn có nguồn gốc từ Campuchia, Dù kê lại đời mảnh đất Nam mà người Khmer Campuchia gọi La khon Bassac (sân khấu vùng Bassac) Từ thực tế đó, thấy chưa có có thống mặt thuật ngữ loại hình cho tên gọi Thay vào đó, biết, quy luật quan trọng ngôn ngữ gọi trại, đọc trại cho dễ nói, dễ nghe, dễ tiếp nhận Quy luật khơng riêng nhóm ngơn ngữ Mơn - Khmer mà chung nhón ngơn ngữ khác Vì vậy, tiếng Dì kê gọi trại thành Dù kê ngơn ngữ Khmer điều bình thường Có lẽ mà người Khmer Nam nói chung ThS Hội viên Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam ThS Hội viên Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam gọi Dù kê cho dễ nghe, dễ nhớ, dễ đọc, dễ phát âm Mặt khác, hiểu, tiếng “Dù” “Dì” (Yi) phát âm tùy thuộc chịu ảnh hưởng lớn từ mơi trường văn hóa điều kiện thổ nhưỡng, môi sinh mà người Khmer sinh sống Chính có tượng phát âm nặng, nhẹ Thậm chí người Khmer Sóc Trăng Trà Vinh mặt phát âm có khác ngữ điệu (độ nặng, nhẹ) Và dựa quy luật vậy, chuyện gọi Dù kê hay gọi nguyên ngữ Yi kê (Dì kê) chuyện bình thường Từ tượng gọi trại hay nói khác phải gọi tên cho với loại hình sân khấu đời vùng Bassac phản ánh trình hình thành phát triển xác nguồn gốc Xuất phát từ điểm nhìn vậy, cho rằng, tồn nghi tên gọi loại hình điều khơng cần phải quan tâm nhiều Thậm chí, tên gọi Dù kê cho thấy xu hướng dân gian hóa loại hình nghệ thuật này, chất Dù kê vốn loại hình mang đặc trưng văn hóa dân gian đậm nét, tên gọi Dù kê hàm chứa tính chất Khơng phải ngẫu nhiên mà nhà nghiên cứu bàn đặc điểm phương thức “Dù kê bột” - tức Dù kê tồn mang tính chất địa phương phum sóc Khmer vùng đất Cửu Long Vấn đề đặc trưng chúng tơi trình bày sau Trong trình từ vùng đất Nam Việt Nam sang đất Campuchia lưu diễn, loại hình nghệ thuật gọi “Lo khon Bassac” tức sân khấu vùng Bassac - Dù kê người Khmer phía Tây - Từ góc độ nghiên cứu khoa học: Xuất góc độ viết, cơng trình nghiên cứu, tên gọi Dù kê tên gọi thức nhà nghiên cứu sử dụng Tiêu biểu tác giả cơng trình “Người Khơ - Me tỉnh Cửu Long” (1987), “Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam bộ” (1988), “Tìm hiểu nghệ thuật sân khấu Dù kê Khmer Nam địa bàn tỉnh Sóc Trăng” (2012) Ngồi số tạp chí khoa học, thuật ngữ Dù kê dùng thống, tiêu biểu viết “Hai loại hình sân khấu người Khmer Sóc Trăng” (2012), “Đặc trưng sân khấu Dù kê Khmer Nam bộ” (2013)… Mặc dù vậy, cách sử dụng thuật ngữ vài tác giả có phân biệt khái niệm Dù kê Dì kê Tác giả cơng trình “Tìm hiểu nghệ thuật sân khấu Dù kê Khmer Nam địa bàn tỉnh Sóc Trăng” (2012), cho Dì kê (hát Lăm) tảng thứ hai sân khấu Dù kê Khmer Nam bộ[1] Theo tác giả Dù kê ngồi việc dựa tảng Dì kê (hát Lăm vốn xuất phát từ Campuchia) dựa tảng sân khấu Rơ băm Rõ ràng khái niệm Dù kê dùng loại hình ca kịch người Khmer Nam có tính chất tổng hòa yếu tố ngoại sinh tảng nội sinh sẵn có Tóm lại, mặt thuật ngữ Dù kê sử dụng phổ biến lâu dần thành tên gọi đặc trưng cho loại hình ca kịch truyền thống người Khmer vùng đất Nam Về nguồn gốc loại hình sân khấu này, có nhiều viết, cơng trình đề cập đến Đáng ý số có cơng trình “Người Khơ - Me tỉnh Cửu Long” (1987), nêu lên ba ý kiến khác nguồn gốc loại hình này[2] Cả ba ý kiến thống nhất, Dù kê đời vào khoảng năm 20 – 30 kỉ 20 địa bàn Trà Vinh, Sóc Trăng, trước gọi Hậu Giang, Cửu Long Tuy nhiên, hình thức ban đầu trước đồn chun nghiệp hình thành biểu diễn nhiều nơi Dù kê giàn bầu, Dù kê vựa lúa, Dù kê bột… đời từ năm cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX Như vậy, mặt nguồn gốc, chưa có phân định rõ ràng mặt xuất xứ loại hình, câu hỏi đặt Dù kê người Khmer Nam đời cụ thể năm đâu? Đến thời điểm chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, cụ thể nghệ thuật sân khấu Dù kê Khmer Nam Sự xác nguồn gốc loại hình bỏ ngỏ nhiều lẽ Trong cơng trình nêu kia, khơng có cơng trình đưa đưa văn thức ghi lại nguồn gốc, xuất xứ Hơn nữa, cơng trình đó, tác giả chủ yếu dựa vào ký ức cá nhân không dựa vào phát triển loại hình Thậm chí, với phát triển không đủ sở để khẳng định đời địa bàn hay thời điểm thức nào! Xuất phát điểm nên theo chúng tôi, cần thống nguồn gốc sân khấu Dù kê Khmer Nam nên cần xem xét sản phẩm chung người Khmer Nam nói chung gọi tên thống Dù kê Vì thực phát triển loại hình (qua phương thức tồn Dù kê vựa lúa, Dù kê dàn bầu, Dù kê bột) khơng nói lên nhiều điều xuất xứ Những đặc trưng có tính ngoại sinh cần xem xét cẩn thận để thấy yếu tố nội sinh định sống loại hình sân khấu Một số đặc trưng nghệ thuật sân khấu Dù Kê 2.1 Tính chất dân gian hay đặc trưng địa Về tên gọi, biết, phương thức loại hình Dù kê vựa lúa, Dù kê dàn bầu, Dù kê bột, Dù kê Chà Kọl,… tất gọi theo văn hóa dân gian Đây cách gọi mang đặc trưng dân gian rõ nét Theo yếu tố “giàn bầu”, “bột”, “vựa lúa” hay chí Chà Kọl cách gọi xuất phát từ phương thức diễn xướng đời từ khơng gian văn hóa dân gian Vì vậy, khơng lạ đời sống loại hình này, nhiều người, cụ giá hay gọi với tên “nguyên thủy” Điều cho thấy, sân khấu Dù kê đứng tảng văn hóa nơng nghiệp lúa nước mà cư dân Khmer Nam chủ thể linh động, sáng tạo Có thể coi tên gọi mang tính chất dân gian yếu tố có tính địa đặc trưng loại hình sân khấu Dù kê Từ đây, họ tiếp thu sáng tạo để làm nên sân khấu Đù kê đặc trưng tộc người Về khơng gian, thời gian diễn xướng, xuất phát từ tên gọi có tính dân gian cho thấy rõ khơng gian, thời diễn xướng Hai yếu tố khơng thể tách rời Có thể nói, loại hình có xuất phát điểm từ khơng gian văn hóa gắn liền với khơng gian đồng ruộng Nơi mà người Khmer Nam sau vụ mùa thu hoạch lúa hoa màu, họ chọn mảnh ruộng, góc rẫy hoa màu để tổ chức lễ hội đậm chất dân gian Tiêu biểu lễ Cầu an Sau phần nghi thức lễ hội Cầu an phần hội diễn sân khấu Dù kê Mặc dù với với gian có biến đổi độ dài trình diễn loại hình Ngồi lễ hội Cầu an, lễ hội có tính chất địa phương rõ nét Chrơi Rum chek (Phước Biển), Thek Cơn (Đạp Cồng) người Khmer Sóc Trăng nơi sân khấu Dù kê trình diễn nhằm đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần quan trọng người Khmer Sóc Trăng nói riêng, Nam nói chung Do đời từ văn hóa dân gian gắn liền với khơng gian đồng ruộng thời gian ngơi nghỉ cư dân nông nghiệp lúa nước nên khơng thời gian loại hình mặt nguyên thủy chứa đựng giá trị văn hóa dân gian khác linh động, cởi mở, vui chơi Chính yếu tố điều kiện để sân khấu Dù kê từ dạng thức ban đầu “vựa lúa” “giàn bầu”, “bột” dung nạp, tiếp thu, sáng tạo thêm từ sân khấu cải lương hát Tiều người Kinh Hoa để tạo nên sân khấu Dù kê đặc trưng dung hợp rõ nét 2.2 Tính dung hợp loại hình diễn xướng: ca (kịch bản), múa, nhạc Trong văn hóa Khmer, loại hình ca, múa, nhạc họ có đặc trưng độc đáo Mỗi loại tìm thấy nhiều giá trị đặc trưng khác Riêng loại hình sân khấu Dù kê dung hợp giá trị loại hình diễn xướng đặc trưng độc đáo Tuy rằng, loại hình ca, múa, nhạc loại hình mượn loại hình hay vài yếu tố Song, đặc trưng dung hợp loại hình sân khấu Dù kê, có yếu tố giữ vai trò “điểm nhấn” – ca (kịch bản) Chúng tơi xếp yếu tố khơng có nó, khơng phải ca kịch Dù kê Sau đến múa, biết rằng, vào phần ca kịch kết thúc phải có múa Nhưng đặc trưng múa khơng phải đóng vai trò quan trọng mà yếu tố đường viền để “tạo đà” cho đoạn thoại nghệ thuật biểu hành động đạt giá trị thẩm mỹ Ý kiến chúng tơi khác với ý kiến cho rằng, múa giữ vai trò chủ đạo loại hình Ở đây, không phủ nhận linh động, uyển chuyển mềm mại hấp dẫn mang tính chất nữ tính nghệ sĩ mà chủ yếu nhấn mạnh vai trò kịch chất vốn có loại hình Thật ra, yếu tố làm nên khác biệt sân khấu Dù kê sân khấu Rô băm Nếu sân khấu Rô băm lấy yếu tố múa làm trọng tâm cho thể văn hóa cung đình (rất khó học múa Rơ băm cầu kì, tốn thời gian, nghệ sĩ lại ít) sân khấu Dù kê chọn yếu tố kịch thể nhân sinh quan họ nhanh chóng đáp ứng nhu cầu tinh thần đại độ phận quần chúng nhân dân lao động Khmer Mặc dù, sân khấu Dù kê có yếu tố kế thừa từ sân khấu Rô băm, kể múa Rô băm Phải điều mà sân khấu Rơ băm tồn lưu diễn Sóc Trăng[3] Về vai trò âm nhạc loại hình này, yếu tố thực chức “tạo đà” mà thực chức “làm nền” cho lời thoại (người nghệ sĩ thể hành động ngơn ngữ) kịch thăng hoa Vì vậy, chúng tơi sếp vai trò âm nhạc đứng thứ hai sau kịch đến múa Như chúng tơi nêu, tính dung hòa yếu tố cho thấy kịch sân khấu Dù kê xem thành công ba yếu tố người nghệ sĩ thể cách sống động chân thật chủ đề hay đề tài mà tác giả kịch muốn thể Chính tính dung hòa đó, làm cho kịch sân khấu Dù kê khơng bị sơ cứng khó thực biểu diễn sân khấu Rô băm (tất nhiên loại có khó riêng) 2.3 Giá trị phản chiếu dung hợp văn hóa tộc người từ góc độ kịch Dựa loại kịch ta thấy rõ đặc điểm Ngồi loại kịch là: kịch dựa vào truyện thơ cổ, kịch dựa vào truyện cổ tích, kịch rút từ Phật thoại, có kịch thể giao thoa văn hóa tộc người rõ nét: kịch tuồn tích người Việt, người Hoa địa bàn cư trú tộc người Đây vừa đặc điểm mặt yếu tố kỹ thuật bên loại hình đồng thời cho thấy dung hợp văn hóa tộc người Trong diễn xướng, giá trị hưởng thụ không dành riêng cho người Khmer mà có người Kinh, Hoa thưởng thức, chia sẻ Có vùng lời hát sử dụng hình thức song ngữ Kinh – Khmer Đặc điểm giá trị phản chiếu dung hợp văn hóa tộc người quy luật tất yếu cho tồn loại hình Cùng sống mơi trường văn hóa có nhiều điểm dị biệt so với văn hóa cội nguồn Campuchia, người Khmer Nam nhanh chóng tiếp thu chịu ảnh hưởng từ văn hóa người Kinh, Hoa dĩ nhiên có tác động trở lại Theo đó, loại hình sân khấu cải lương người Kinh có nét tương đồng với sân khấu Dù kê người Khmer Đó tương đồng khơng gian, thời gian diễn xướng, đối tượng thưởng thức… Các phương thức tồn Dù kê Dù kê vựa lúa, Dù kê bột… tương đồng với loại hình ca bộ, hay đờn ca tài tử người Kinh vốn phổ biến từ người Kinh với người Khmer định cư vùng đất Những đêm hát bội (tuồng cổ) lễ hội cúng đình người Kinh hẳn đem đến kịch bản, giá trị sân khấu để loại hình Dù kê dung nạp giá trị phù hợp với văn hóa tộc ngưới, chí mặt kịch sân khấu Hơn nữa, thấy, kịch sân khấu Dù kê vốn dựa nhiều vào truyện cổ họ, nơi mà thấy nhiều mơ tip tương đồng so với truyện cổ tích người Kinh, đề tài nhân sinh, hữu nhân vật người mồ côi, người em út, nhân vật thần kì,…Chính từ rằng, dung hợp kịch sân khấu Dù kê Khmer Nam quy luật tất yếu Ngồi ra, thấy, loại hình hát tuồng mà người Kinh hay thưởng thức lễ hội cúng đình có kịch vốn lấy kịch từ kịch văn học người Hoa Vì vậy, khơng lạ loại kịch thứ chúng tơi trình bày biểu rõ nét dung hợp văn hóa tộc người: Khmer, Kinh, Hoa loại hình sân khấu Một điểm đáng lưu ý là, phát triển loại hình này, người ta ý đến vai trò cá nhân mà xuất phát họ người Khmer lai Triều Châu (Hoa) Theo tác giả viết “Hai loại hình sân khấu người Khmer Sóc Trăng” Lý Kọn (hay Xã Kọn), người Khmer lai Triều Châu xã An Ninh, Mỹ Tú người sáng lập nên sân khấu Dù kê Sóc Trăng vào năm 1920 Cùng thống với quan điểm này, Địa chí Sóc Trăng (2012), phần nhân vật chí ghi nhận cơng lao to lớn Xã Kọn nghệ thuật sân khấu Dù kê Nam nói chung Dù kê Sóc Trăng nói riêng sau: “Có thể khẳng định rằng, Xã Kọl người có cơng đặt móng sân khấu Yukê Sóc Trăng Yukê trở thành nét độc đáo kho tàng văn hóa truyền thống người Khmer Nam bộ”[4] Điều này, lần khẳng định, sân khấu Dù kê Khmer Nam đời Sóc Trăng có sở Cùng với quan điểm này, tác giả cơng trình nghiên cứu Tìm hiểu sân khấu Dù kê Khmer Nam địa bàn tỉnh Sóc Trăng sau phân biệt cách hiểu Dù kê với Rom lăm, Lo khơn Lăm, Dì kê, À pê đưa kết luận vai trò cá nhân nguồn gốc Dù kê đâgu tiên Sóc Trăng [5] Ngoài vấn đề nêu từ kịch bản, tìm thấy biểu văn hóa Bà la mơn giáo (vì thân sân khấu Dù kê có tiếp thu giá trị kể kịch sân khấu Rô băm – nơi mà văn hóa Bà La mơn giáo lấy làm trọng tâm cho việc thể văn hóa Khmer dù địa hóa nhiều) văn hóa Phật giáo Nam tông qua thể kịch Nhất giá trị vai trò Phật giáo Nam tơng đời sống văn hóa tinh thần người Khmer thể cách đậm nét qua chủ đề thiện – ác mà kịch sân khấu Dù kê xây dựng thể Từ vấn đề đây, xây dựng giải pháp bảo tồn cho loại hình sân khấu Dù kê người Khmer Nam Một số quan điểm bảo tồn phát huy giá trị sân khấu Dù kê Sân khấu Dù Kê di sản văn hóa phi vật thể, loại hình diễn xướng nghệ thuật độc đáo đặc thù, tiêu biểu cộng đồng người Khmer Đồng Sông Cửu Long Được nhiều hệ nghệ nhân bỏ nhiều công sức sáng tạo phát triển, sân khấu Dù Kê xem tài sản văn hóa bà Khmer Nam thật tự hào có thời điểm loại hình nghệ thuật ảnh hưởng sâu rộng đến sinh hoạt văn hóa tinh thần người dân Cam-Pu-Chia[6] Thế nhưng, tại, nhiều nguyên nhân khác nhau, đời sống phận diễn viên gặp khó khăn, nên loại hình sân khấu ngày thu hẹp đời sống cộng đồng, Do đó, cần phải có biện pháp hữu hiệu bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật sân khấu Dù Kê đồng bào Khmer Nam Quan điểm vấn đề sau: _Thứ nhất, phương diện quan điểm bảo tồn sân khấu Dù Kê, chúng tơi mong muốn đề xuất hai hình thức bảo tồn “động” bảo tồn “tĩnh”, trọng việc bảo tồn “động” Theo Ngô Đức Thịnh, với di sản văn hóa phi vật thể, hình thức bảo tồn “tĩnh” tức việc tiến hành điều tra, sưu tầm, thu thập bảo vệ chúng hình thức sách vở, hình ảnh, băng hình, băng tiếng,…được lưu giữ kho lưu trữ, viện bảo tàng Còn hình thức bảo tồn “động” bảo tồn tượng văn hóa phi vật thể đời sống cộng đồng Cộng đồng mơi trường khơng sản sinh tượng văn hóa phi vật thể mà nơi tốt bảo tồn, làm giàu phát huy đời sống xã hội[7] Như vậy, hình thức bảo tồn “tĩnh” sân khấu Dù Kê người Khmer Nam việc tổ chức quay phim lại Dù Kê có nội dung mang tính truyền thống, hát nghệ nhân cao tuổi Đồng thời cần phải sưu tầm vật đàn, trống, đồ diễn, kịch bản, chân dung nghệ nhân …để giữ gìn bảo tàng số địa phương Làm điều chắn tư liệu quí giá cho hệ sau tìm hiểu, nghiên cứu trình hình thành phát triển loại hình nghệ thuật sân khấu Thế nhưng, vấn đề bảo tồn “động” nghệ thuật sân khấu Dù Kê cần quan tâm Làm để hình thức nghệ thuật tiếp tục phát triển đời sống bà Khmer đây? Đáp án cho câu hỏi chắn phải liên quan đến việc tìm hiểu nhận thức, suy nghĩ cộng đồng loại hình nghệ thuật này, giá trị bà Khmer nay, tình cảm người dân với sân khấu Dù Kê sao,…Từ quan quản lí, bảo tồn có kế hoạch tun truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo tồn, phát huy giá trị sân khấu Dù Kê _ Thứ hai, nghệ thuật sân khấu Dù Kê bà Khmer Nam có gần 100 năm hình thành phát triển với bao thăng trầm Để tồn đến ngày tinh thần sáng tạo miệt mài, không ngừng trau dồi rèn luyện, lòng u mến nghệ thuật, tính kiên trì nhẫn nại nhiều hệ nghệ nhân Trong sách Tìm hiểu nghệ thuật sân khấu Dù Kê Khmer Nam địa bàn tỉnh Sóc Trăng Sơn Lương nhắc đến vai trò lớn nghệ nhân tiếng Chhà Kọn Với lòng thiết tha với nghệ thuật này, ông bỏ công sức, tiền lập gánh hát, hướng dẫn tập luyện cho diễn viên nhằm nâng cao chất lượng nghệ thuật để phục vụ cơng chúng Nhiều lần đứng trước tình khó khăn, chí giải tán đồn hát, ơng Chhà Kọn, nhiều cách, làm sống lại nghệ thuật sân khấu Dù Kê ngày cuối đời Do vậy, việc tôn vinh hệ nghệ nhân cần thiết, thể đạo lý uống nước nhớ nguồn Các nhà nghiên cứu quan có liên quan nên tiếp tục sưu tầm, tìm hiểu tiểu sử nghệ nhân tiền bối giới thiệu cho hệ diễn viên tại, tìm cách lưu giữ, trưng bày hình ảnh vật liên quan đến họ Đồng thời, cần có kế hoạch phong danh hiệu cho số nghệ nhân lão thành tiêu biểu sân khấu Dù Kê Văn hóa phi vật thể văn hóa tiềm ẩn tâm thức trí nhớ số người, mà lâu mệnh danh họ nghệ nhân “báu vật sống” Do vậy, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể đồng nghĩa với việc “bảo tồn” “báu vật sống” Đó việc nhà nước, cộng đồng thừa nhận tài dân gian đó, tơn vinh họ cộng đồng, tạo điều kiện tốt hồn cảnh có thể, để họ sống lâu, sống khỏe mạnh, phát huy khả nghiệp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống điều kiện xã hội đại hóa cơng nghiệp hóa ngày nay[8] _Thứ ba, việc bảo tồn phát huy giá trị sân khấu Dù Kê cần phải xem sản nghiệp văn hóa đội ngũ diễn viên, nghệ nhân nói riêng cộng đồng người Khmer Nam nói chung Trong cơng trình Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập Ngô Đức Thịnh chủ biên, sản nghiệp văn hóa di sản văn hóa có giá trị cao nhiều mặt (giá trị lịch sử, giá trị văn hóa, nghệ thuật,…) đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, khám phá nhân dân, đưa khai thác mang lại giá trị kinh tế cao vừa đóng góp vào kinh tế quốc dân vừa tạo nguồn lực đầu tư trở lại nhằm bảo tồn phát huy thân di sản văn hóa ấy[9] Thế thân Dù Kê khơng thể trở thành sản nghiệp văn hóa khơng có hoạt động đầu tư, quảng bá, thu hút khách tham quan,…Chúng nghĩ rằng, nên gắn liền Dù Kê với hoạt động du lịch số địa phương (Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang, Bạc Liêu, An Giang) thông qua việc tổ chức biểu diễn cho khách du lịch nước Các đoàn hát Dù Kê, đội ngũ diễn viên phục vụ biểu diễn thiết phải hưởng lợi, tăng nguồn thu nhập từ để an tâm biểu diễn, sống chết với nghề sống phận diễn viên gặp nhiều khó khăn[10] Điều góp phần lớn cho Dù Kê phát triển bối cảnh nay, tạo điều kiện bước xã hội hóa loại hình sân khấu Ngồi ra, nhà nước cần có sách hỗ trợ, đãi ngộ hợp lí cho đoàn hát, diễn viên,… _Thứ tư, nhu cầu thưởng thức Dù Kê công chúng lớn Trên báo Sức sống nghệ thuật sân khấu Dù Kê Nam cho biết hai khó khăn lớn Dù Kê thiếu nguồn nhân lực trẻ kịch Riêng kịch đội ngũ sáng tác cho sân khấu dù kê khơng nhiều loại hình tổng hợp nên người viết phải người có đủ trình độ am hiểu nghệ thuật biểu diễn cần thiết Thế nhưng, công tác đào tạo nhân lực cho nghệ thuật Khmer chủ yếu dựa vào việc truyền nghề đồn nên chậm khơng theo sát tốc độ phát triển nhịp sống đương đại[11] Điều cho thấy vai trò quan trọng giáo dục việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc Một ý kiến cho nên ưu tiên đạo trường đào tạo chuyên ngành nghệ thuật hình thành khoa nghệ thuật sân khấu, có mơn nghệ thuật sân khấu Dù Kê Khi đủ khả năng, điều kiện cho phép nên thành lập trường đào tạo nghệ thuật dân tộc Khmer Đồng Sông Cửu Long[12] Gần đây, Trường Đại học Trà Vinh mở ngành học Nghệ thuật biểu diễn nhạc cụ truyền thống Khmer bậc đại học thuộc Bộ mơn nghệ thuật học-Khoa Văn hóa, ngơn ngữ nghệ thuật Khmer Nam quản lí Thiết nghĩ, khởi đầu quan trọng cho việc đào tạo qui, bản, chuyên nghiệp cho sân khấu Dù Kê tương lai Trường Đại học Trà Vinh nơi thực nhiệm vụ trọng điểm quốc gia đào tạo nhân lực Ngôn ngữ - Văn hóa - Nghệ thuật Khmer Nam Bộ Vì vậy, cấp quản lí nên tạo điều kiện cho nhà trường đầu tư ngành học Nghệ thuật biểu diễn nhạc cụ truyền thống Khmer Nam nhiều hình thức cấp kinh phí nghiên cứu khoa học, biên soạn giáo trình, tổ chức hội thảo khoa học chuyên sâu tập hợp đội ngũ chuyên gia đến tham gia giảng dạy, nghiên cứu để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Mặt khác, nên có kế hoạch đào tạo kiến thức văn hóa cho đội ngũ diễn viên _Thứ năm, bên cạnh vai trò giáo dục, nghiên cứu nhân tố góp phần lớn vào việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa, có Dù Kê Hiện tại, cơng trình nghiên cứu Dù Kê chưa nhiều, chưa tiếp cận nhiều góc độ khác Cho nên, quan quản lí, khoa học đào tạo cần đầu tư nhiều cho việc nghiên cứu nghệ thuật sân khấu Dù Kê thông qua đề tài khoa học để làm sáng tỏ giá trị nguồn gốc Chúng tơi cho rằng, tiền đề quan trọng cho việc đề xuất xem xét Dù Kê di sản văn hóa cấp thời gian tới Được xuất năm 2012, Công trình Tìm hiểu nghệ thuật sân khấu Dù Kê Khmer Nam địa bàn tỉnh Sóc Trăng Sơn Lươnglà nghiên cứu đáng hoan nghênh mà số tỉnh chưa làm được./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Thúy Hằng (2013), Đặc trưng sân khấu Dù kê Khmer Nam bộ, Tập san khoa học Xã hội Nhân văn, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, số 59, tháng 6/2013 Nhiều tác giả (1988), Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam bộ, Nhà xuất Tổng hợp Hậu Giang Sơn Lương (2012), Tìm hiểu nghệ thuật sân khấu Dù kê Khmer Nam địa bàn tỉnh Sóc Trăng, Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Sóc Trăng Ngơ Đức Thịnh (2009), Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Hà Nội, NXB.Khoa học xã hội Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2012), Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập, Hà Nội, NXB Khoa học xã hội Huỳnh Ngọc Trảng, Văn Xn Chí, Hồng Túc, Đặng Vũ Thị Thảo, Phan Thị Yến Tuyết (1987), Người Khơ - Me tỉnh Cửu Long, Sở Văn hóa – Thơng tin Cửu Long xuất Tiền Văn Triệu (2011), Hai loại hình sân khấu người Khmer Sóc Trăng, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 12, năm 2011 Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng (2012), Địa chí Sóc Trăng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội (Nguồn: Tạp chí Khoa học Trường Đại học Trà Vinh, số 13, tháng 3/2014) [1] Sđd, trang 209 [2] Xin xem thêm Huỳnh Ngọc Trảng, Văn Xn Chí, Hồng Túc, Đặng Vũ Thị Thảo, Phan Thị Yến Tuyết (1987), Người Khơ - Me tỉnh Cửu Long, Sở Văn hóa – Thơng tin Cửu Long xuất bản, trang 180 - 181 [3] Xin xem thêm Tiền Văn Triệu (2012), Hai loại hình sân khấu người Khmer Sóc Trăng, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số12, năm 2011 [4] Sđd, trang 1077 [5] Xin xem thêm Sơn Lương (2012), Tìm hiểu nghệ thuật sân khấu Dù kê Khmer Nam địa bàn tỉnh Sóc Trăng, cơng trình tài trợ Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Sóc Trăng [6] Theo Sơn Lương cho biết: Từ năm 1929, gánh hát Dù Kê ông Chhà Kọn bắt đầu mở rộng hoạt động CamPuChia gây tiếng vang lớn Dần dần, Dù Kê Khmer Nam nhanh chóng chinh phục đông đảo khán giả trở thành nhu cầu sinh hoạt văn hóa thiết yếu người dân nước Đặc biệt, đồn hát ơng Chhà Kọn mời vào Hoàng cung biểu diễn cho nhà vua CamPuChia xem Cảm kích trước lòng u nghề hi sinh lớn lao, nhà vua tặng cho gánh hát huân chương hoàng gia với số tiền 2.600 Riel lúc Đồng thời vua tặng cho ơng bầu Chhà Kọn xe ô tô màu đen để làm phương tiện lại gánh hát Nguồn: Sơn Lương, Tìm hiểu nghệ thuật sân khấu Dù Kê Khmer Nam địa bàn tỉnh Sóc Trăng, Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Sóc Trăng, 2012, trang 109-114 [7] Ngơ Đức Thịnh, Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Hà Nội, NXB.Khoa học xã hội, trang 98-99 [8] Ngơ Đức Thịnh (2009), Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Hà Nội, NXB.Khoa học xã hội,trang 99 [9] Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2012), Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập, Hà Nội, NXB Khoa học xã hội,, trang 281 [10] Ơng Sóc Kha cho biết thực trạng đời sống diễn viên Dù Kê sau: Một vấn đề nữa: Do khó khăn đời sống, kinh tế Hiện đa số nghệ nhân Dù Kê từ bầu gánh hát đến diễn viên, nhạc công, phục vụ tất nơng dân, chí có người khơng có tất đất sản xuất chun làm thuê, làm mướn, lao động phổ thông, đến mùa khô thời điểm thuận lợi cho việc lưu diễn họ tập hợp lại tập dợt tuồng diễn Có thể nói hoạt động Đồn Dù Kê hồn tồn có tinh thần u nghề, việc bán vé doanh thu mang tính chất bồi dưỡng tiền son phấn mà Nguồn:http://www.bandantoc.soctrang.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8x Bz9CP0os3gLR1dvZ09LYwODADMDA08PLzMXgxBT4zAnc_2CbEdFAK1p0A8!/?WCM_G LOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/bandantoc/siteofbandantoc/tintucsukien/cacchutruongc hinhsach/bai+tham+luan+cua+soc+kha+ve++nghe+thuat+san+khau+du+ke [11] Nguồn: http://vov.vn/Van-hoa/Suc-song-cua-nghe-thuat-san-khau-Du-Ke-NamBo/228302.vov [12] Sơn Lương (2012), Tìm hiểu nghệ thuật sân khấu Dù Kê Khmer Nam địa bàn tỉnh Sóc Trăng, Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Sóc Trăng,, trang 230 ... tộc Khmer Nam bộ (1988), “Tìm hiểu nghệ thuật sân khấu Dù kê Khmer Nam địa bàn tỉnh Sóc Trăng” (2012) Ngồi số tạp chí khoa học, thuật ngữ Dù kê dùng thống, tiêu biểu viết “Hai loại hình sân khấu. .. hiểu nghệ thuật sân khấu Dù kê Khmer Nam địa bàn tỉnh Sóc Trăng” (2012), cho Dì kê (hát Lăm) tảng thứ hai sân khấu Dù kê Khmer Nam bộ[ 1] Theo tác giả Dù kê ngồi việc dựa tảng Dì kê (hát Lăm vốn... gốc sân khấu Dù kê Khmer Nam nên cần xem xét sản phẩm chung người Khmer Nam nói chung gọi tên thống Dù kê Vì thực phát triển loại hình (qua phương thức tồn Dù kê vựa lúa, Dù kê dàn bầu, Dù kê bột)

Ngày đăng: 19/02/2019, 09:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan