1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp bảo tồn loài cam thảo đá bia (telosma procumbens (blanco) merr ) tại huyện đông hòa, tỉnh phú yên

88 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 5,52 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VÕ THÀNH DANH NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN LOÀI CAM THẢO ĐÁ BIA (TELOSMA PROCUMBENS (BLANCO) MERR.) TẠI HUYỆN ĐƠNG HỊA, TỈNH PHÚ N LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học HUẾ 2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VÕ THÀNH DANH NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN LOÀI CAM THẢO ĐÁ BIA (TELOSMA PROCUMBENS (BLANCO) MERR.) TẠI HUYỆN ĐƠNG HỊA, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 8620201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN MINH ĐỨC HUẾ - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Huế, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Võ Thành Danh ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn TS Trần Minh Đức tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Khoa Lâm nghiệp – Trường Đại học Nông Lâm trực thuộc Đại học Huế tận tình giúp đỡ tơi trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Đơng Hịa, BQL rừng đặc dụng Đèo Cả, Hạt Kiểm lâm huyện Đơng Hịa UBND xã Hịa Xuân Nam giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Võ Thành Danh iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài: “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp bảo tồn loài Cam thảo Đá Bia (Telosma procumbens (Blanco) Merr.) huyện Đơng Hịa, tỉnh Phú n” nhằm góp phần bảo tồn phát triển nguồn gen loài thuộc nhóm nguy cấp, quý có phân bố địa phương Nội dung nghiên cứu: (i) Đặc điểm khu vực nghiên cứu có liên quan đến lồi; (ii) Hiện trạng phân bố đặc điểm quần thể loài khu vực nghiên cứu; (iii) Đặc điểm thực vật học loài; và, (iv) Các giải pháp bảo tồn loài Phương pháp nghiên cứu: (1) Phương pháp tham gia: Sử dụng số cơng cụ cơng cụ điều tra nhanh nông thôn (RRA) phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia (PRA) để thu thập thông tin, công cụ lát cát, vấn hộ gia đình bên liên quan (2) Phương pháp điều tra thực địa: Điều tra phát loài tuyến định vị GPS Điều tra lập địa yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến lồi; thu thập thơng tin phiếu điều tra; Xây dựng đồ phân bố loài, đánh giá tình trạng lồi dựa phạm vi phân bố theo tiêu chí IUCN Kết nghiên cứu Loài Cam thảo Đá Bia khu vực nghiên cứu có phân hẹp (70 ha), mật độ cá thể thấp (chỉ có cá thể trưởng thành) Khơng có tái sinh từ hạt Cây mọc rừng kín thường xanh ẩm, độ cao từ 450 – 500 m so với mực nước biển; núi đất có nhiều đá đá lộ đầu, đất màu xám phát triển đá mẹ Granit; đất tơi xốp, ẩm; độ dày tầng đất mặt lượng mùn trung bình Cây ưa ẩm, chịu bóng ưa sáng nhẹ, lâm phần rừng nghèo có độ tàn che 0,7 – 0,8 Mùa hoa từ tháng đến tháng 8, mùa chín vào tháng Tỷ lệ có tự nhiên thấp (16,7%) Kết thăm dị khả nhân giống hữu tính từ hạt bước đầu cho kết khả quan với tỷ lệ nẩy mầm đạt 60% Có thể thấy trạng lồi Cam thảo Đá Bia trạng thái nguy cấp Bên cạnh việc bảo tồn nghiêm ngặt cá thể có tự nhiên cần thu thập nguồn hạt giống để nhân tạo vật liệu cho phương thức nhân giống vơ tính cơng nghệ cao nhằm sớm tạo số lượng đủ lớn cho mục tiêu bảo tồn nguồn gien, phục hồi phát triển loài địa phương nơi có điều kiện sinh thái tương đồng iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG .viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2.Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 13 1.2.1 Về đối tượng địa bàn nghiên cứu 13 1.2.2 Về nội dung nghiên cứu đề tài 22 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 v 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 23 2.2.1 Tìm hiểu đặc điểm khu vực nghiên cứu có liên quan đến lồi Cam thảo Đá Bia 23 2.2.2 Nghiên cứu trạng phân bố đặc điểm quần thể lồi Cam thảo Đá Bia huyện Đơng Hịa, tỉnh Phú Yên 23 2.2.3 Nghiên cứu đặc điểm thực vật học loài Cam thảo Đá Bia khu vực nghiên cứu 24 2.2.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn loài Cam thảo Đá Bia 24 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.3.1 Quan điểm cách tiếp cận nghiên cứu 24 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI XÃ HỊA XN NAM, HUYỆN ĐƠNG HỊA 28 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 3.1.3 Hiện trạng đất đai, tài nguyên rừng 37 3.1.4 Tình hình khai thác sử dụng, nhu cầu phát triển kiến thức địa loài Cam thảo Đá Bia 41 3.1.5 Các mối đe dọa đến việc bảo tồn phát triển loài Cam thảo Đá Bia 42 3.2 HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ ĐẶC ĐIỂM QUẦN THỂ CỦA LOÀI CAM THẢO ĐÁ BIA TẠI HUYỆN ĐƠNG HỊA, TỈNH PHÚ N 45 3.2.1 Hiện trạng phân bố loài 45 3.2.2 Cấu trúc quần thể loài 48 3.2.3 Đặc điểm quần xã thực vật nơi có lồi phân bố tập trung 49 3.3 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC CỦA LOÀI CAM THẢO ĐÁ BIA TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 50 3.3.1 Đặc điểm hình thái loài Cam thảo Đá Bia 50 3.3.2 Đặc điểm tái sinh loài Cam thảo Đá Bia 56 3.3.3 Đặc điểm vật hậu học loài Cam thảo Đá Bia 56 vi 3.4 MỘT SỐ KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM THAM DỊ KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG LỒI CAM THẢO ĐÃ BIA 59 3.5 CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN CÂY CAM THẢO ĐÁ BIA 61 3.5.1 Giải pháp kỹ thuật 61 3.5.2 Giải pháp công tác quản lý rừng 62 3.5.3 Về khoa học công nghệ 62 3.5.4 Giải pháp hưởng lợi tham gia trồng Cam thảo Đá Bia 63 3.5.5 Giải pháp vốn 63 3.5.6 Hỗ trợ ngành hợp tác quốc tế 63 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 4.1 KẾT LUẬN 65 4.2 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 68 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt Bộ NN&PTNT Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn BQL Ban quản lý NLKH Nông lâm kết hợp PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng SWOT Điểm mạnh- điểm yếu- hội- thách thức UBND Ủy ban nhân dân LSNG Lâm sản gỗ viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Kết phân tích SWOT yếu tố ảnh hướng đến phát triển loài Cam thảo Đá Bia địa phương 42 Bảng 3.2 Vị trí phân bố khơng gian Cam thảo Đá Bia 45 Bảng 3.3 Tóm tắt đặc điểm lập địa nơi loài Cam thảo Đá Bia phân bố 47 Bảng 3.4: Chiều dài trung bình đốt thân 51 Bảng 3.5: Số liệu đo đếm tiêu kích thước 52 Bảng 3.6: Số liệu khảo sát tiêu 53 63 - Ứng dụng khoa học công nghệ nuôi cấy mô, chiết cành, giâm hom sử dụng chất kích thích sinh trưởng cơng tác nhân giống vơ tính - Nghiên cứu, khảo nghiệm, chọn lọc cây, dòng tốt đưa vào nhân giống - Đầu tư thích đáng cho cơng tác nghiên cứu phịng chống sâu bệnh - Tăng cường công tác khuyến lâm, khuyến nơng, xuống tận thơn có rừng đất rừng để giúp nơng dân tham gia nghề rừng, góp phần tăng thu nhập - Ứng dụng công nghệ GIS, viễn thám kết hợp với đồ trạng rừng khảo sát vùng trồng Cam thảo Đá Bia tập trung - Quá trình trồng với số lượng tương đối cần phải nghiên cứu, áp dụng công nghệ chế biến tiên tiến để chiết xuất hoạt chất điều trị tiểu đường sản phẩm khác từ Cam thảo Đá Bia làm sở để phát triển đại trà 3.5.4 Giải pháp hưởng lợi tham gia trồng Cam thảo Đá Bia - Đối với người dân trồng Cam thảo Đá Bia lâm phần BQL rừng đặc dụng Đèo Cả nhận tiền khốn bảo vệ rừng, khoanh ni tái sinh làm giàu rừng, nâng cấp rừng, trồng rừng theo hợp đồng khoán trồng xen Cam thảo Đá Bia, sản xuất NLKH tán rừng không làm ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng rừng, hưởng toàn sản phẩm trồng xen quy định Luật Lâm nghiệp năm 2017 - Đối với người dân trồng Cam thảo Đá Bia đất hộ gia đình, cá nhân hưởng tồn sản phẩm chia sẻ lợi ích cộng đồng với 3.5.5 Giải pháp vốn Để thực bảo tồn Cam thảo Đá Bia, nguồn vốn xác định sau: - Vốn ngân sách nhà nước, đầu tư nghiên cứu ban đầu nhân giống, kỹ thuật trồng - Vốn người dân tự bỏ vốn trồng chuyển giao kỹ thuật trồng để tăng thêm thu nhập 3.5.6 Hỗ trợ ngành hợp tác quốc tế 3.5.6.1 Hỗ trợ ngành Để bảo tồn Cam thảo Đá Bia bền vững thiết phái có phối hợp đồng ngành, cấp từ tỉnh huyện, xã - Sở Khoa học Công nghệ thẩm định mặt khoa học 64 - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn cần tạo điều kiện để cán khoa học kỹ thuật xây dựng quy trình kỹ thuật nhân giống trồng Cam thảo Đá Bia - Sở Tài nguyên Môi trường hỗ trợ thủ tục đất đai khu vực thực bảo tồn - Chính quyền địa phương BQL rừng đặc dụng Đèo Cả bảo vệ vùng thực bảo tồn 3.5.6.2 Hợp tác quốc tế Thực thông tin, quảng bá giá trị nguồn gen giá trị dược liệu Cam thảo Đá Bia mang lại Để kêu gọi nhà đầu tư nước, nước quan tâm nghiên cứu, đầu tư bảo tồn phát triển Cam thảo Đá Bia 65 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Cam thảo Đá Bia (Telosma procumbens (Blanco) Merr.) có phân bố tự nhiên phía Nam tỉnh Phú n (huyện Đơng Hịa) Khu vực nghiên cứu có địa hình hiểm trở phức tạp, chủ yếu dạng núi đá nhiều, Khí hậu ảnh hưởng vùng duyên hải Nam Trung kết hợp địa hình án ngữ Đèo Cả nên lượng mưa cao lượng mưa trung bình tỉnh Phú Yên Thủy văn có nhiều sơng, suối nhỏ, phân bố dày đặc Dân cư chủ yếu sống ngư nghiệp, nông nghiệp, nghề phụ hái củi, đốt than với mức thu nhập thấp, chủ yếu từ lâm nghiệp, nông nghiệp nghề khác Kiến thức địa loài qua khảo sát thu thơng tin Kết điều tra cho thấy khoảnh thuộc tiểu khu 350 thuộc địa bàn xã Hòa Xuân Nam (huyện Đơng Hịa) có lồi Cam thảo Đá Bia phân bố tự nhiên Vị trí phát lồi Cam thảo Đá Bia nằm lâm phận quản lý BQL Rừng đặc dụng Đèo Cả Khu vực sống quần thể lồi hẹp, diện tích khoảng 70 ha, mật độ cá thể thấp, tổng cộng cịn cá thể trưởng thành Khơng bắt gặp tái sinh từ hạt Cây mọc rừng kín thường xanh ẩm, độ cao từ 450 – 500 m so với mực nước biển; núi đất có nhiều đá đá lộ đầu (tỷ lệ 30 - 40%), đất màu xám phát triển đá mẹ Granit, tơi xốp, ẩm; độ dày tầng đất mặt lượng mùn trung bình Cây ưa ẩm, chịu bóng ưa sáng nhẹ, lâm phần rừng nghèo có độ tàn che 0,7 – 0,8 Đặc điểm hình thái loài Cam thảo Đá Bia khu vực nghiên cứu tương đồng với tài liệu công bố, nhiên kích thước trung bình mẫu khảo sát trường lớn so với tài liệu trước Có sai khác tương đối rõ hình thái mọc tự nhiên di thực trồng vườn nhà Đã ghi nhận mùa hoa từ tháng đến tháng trồng vườn nhà (nhưng không đậu quả) mùa chín vào tháng cá thể mọc tự nhiên Tỷ lệ có tự nhiên 1/6 cá thể bắt gặp Kết thăm dị khả nhân giống hữu tính từ hạt bước đầu cho kết khả quan với tỷ lệ nẩy mầm đạt 60% Giải pháp bảo tồn: thấy trạng loài Cam thảo Đá Bia khu vực nghiên cứu nói riêng Việt Nam nói chung trạng thái nguy cấp Bên 66 cạnh việc bảo tồn nghiêm ngặt cá thể có tự nhiên cần thu thập nguồn hạt giống để nhân tạo vật liệu cho phương thức nhân giống vơ tính cơng nghệ cao nhằm sớm tạo số lượng đủ lớn cho mục tiêu bảo tồn nguồn gen, phục hồi phát triển lồi địa phương nơi có điều kiện sinh thái tương đồng, tức kết hợp bảo tồn nguyên vị với bảo tồn chuyển vị loài 4.2 KIẾN NGHỊ 1) Lồi Cam thảo Đá Bia có phân bố không gian hẹp với số lượng cá thể cịn q nguy tuyệt chủng lồi cao Do cần có kế hoạch bảo tồn khẩn cấp loài tự nhiên khu vực Ban Quản lý rừng đặc dụng Đèo Cả Các nội dung hoạt động cụ thể là: o Tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng cần phải ngăn chặn nạn săn bắt thú rừng khai thác dược liệu, đặc biệt khu vực có loài phân bố o Tăng cường giáo dục, nâng cao nhận thức cho cộng đồng Nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật cho cán nhân dân, thay đổi tập quán sử dụng tài nguyên cộng đồng, điều chỉnh nhu cầu thị trường, kiểm sốt tình trạng gia tăng dân số vùng, qui hoạch khu dân cư vùng sản xuất o Tăng cường công tác phịng cháy, chữa cháy rừng mùa khơ o Tập huấn cho cán BQL RĐD nhận dạng, thông tin đặc điểm, biện pháp kỹ thuật bảo tồn phát triển loài Cam thảo Đá Bia địa bàn quản lý 2) Trên sở kết nghiên cứu vị trí phân bố, đặc điểm hình thái, sinh vật học, sinh thái học, vật hậu học khả nhân giống đề tài tham khảo ứng dụng, cần tiếp tục có chương trình nghiên cứu chuyên sâu kỹ thuật nhân giống gây trồng lồi để tăng kích thước quần thể đạt tới độ an toàn nguồn gen địa phương phát triển mở rộng phạm vi phân bố lồi nơi có điều kiện sinh thái tương đồng 3) Đến số lượng cá thể đủ lớn tiến hành xây dựng mơ hình trồng vùng phân bố tự nhiên loài nhằm tăng tính thuyết phục (Chính quyền, đối tác, doanh nghiệp ) Đồng thời, Tiến hành gửi mẫu đến trung tâm uy tín nghiên cứu hoạt chất dược liệu vườn tự nhiên Cuối phát triển đại trà mang lại hiệu cao nhằm tăng sinh kế giảm áp lực lên tài nguyên rừng 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn “Về dự thảo Nghị định Chính sách đặc thù giống, vốn công nghệ phát triển nuôi trồng, khai thác dược liệu” 2017 Bộ Khoa học Công nghệ, 2007 Sách đỏ Việt Nam, 2007, Phần II, Thực Vật, Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ, trang 108-109 Võ Văn Chi, (2007) Sách tra cứu tên cỏ Việt Nam Hà Nội: NXB Giáo dục Phạm Hoàng Hộ, (1999 - 2000) Cây cỏ Việt Nam Tp Hồ Chí Minh: NXB Trẻ, 1-3 Đỗ Tất Lợi, (2004) Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Y học Hà Nội Nguyễn Nghĩa Thìn, (1997) Cẩm nang đa dạng sinh học Hà Nội: NXB Nông nghiệp UBND tỉnh Phú Yên, 2015 Quyết định số 528/QĐ-UBND ngày 25 tháng năm 2015 UBND tỉnh Phú Yên “Phê duyệt Đề án khung nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen cấp Tỉnh giai đoạn 2015-2020” Tiếng Anh DeFronzo, R.A Pathogenesis of type diabetes: metabolic and molecular implications for identifying diabetes genes Diabetes Review 1997 (5): 177-269 Huan, V.D., Ohtani, K., Kasai, R., Yamasaki, K., and Tuu, N.V Sweet pregnane glycosides from Telosma procumbens Chem Pharm Bull., 49 (2001) 453–460 10 Krasaekoopt, W and Kongkarnchanatip, A Anti-microbial properties of Thai traditional flower vegetable extracts Assump Univ J Technol, (2) (2005), 71-74 11 Lilibeth, A.C and Edna A.A Hypoglycemic property of Telosma procumbens (Blanco) Merr (Apocynaceae) in normal and alloxan-induced diabetic juvenile mice (Mus musculus) The Journal of Phytopharmacology, 2014; 3(2): 113-117] 12 Quisumbing, E.A Medicinal Plants of the Philippines Manila: Katha Pub Co Inc 1978, pp 507 13 Singh, S.K., Rai, P.K., Jaiswal, D., and Watal, G Evidence based critical evaluation of glycemic potential of Cynodon dactylon Advance Access Publication eCAM 2007; 35(5):507– 522 68 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu điều tra LSNG (Cam thảo Đá bia) xã Hịa Xn Nam, huyện Đơng Hịa, tỉnh Phú n Ngày: / /2018 Họ tên người vấn: _ Họ tên người vấn: Thông tin sản xuất Lâm nghiệp Ơng bà có giao đất giao rừng khơng? a Có b Khơng Nếu có, giao hình thức sở hữu đất gì? a Khốn bảo vệ b Sổ đỏ c Sổ xanh d Khác Việc giao đất giao rừng có tác động đến sản xuất nơng nghiệp gia đình hay khơng? a Có b Khơng Việc giao đất, giao rừng có giúp tăng thu nhập cho gia đình ơng bà hay khơng? a Có b Khơng Nếu có, thu nhập tăng thêm từ đất giao? VND Nếu chưa nhận đất ơng bà có muốn nhận khơng? a Có b Không Thông tin Cam thảo Đá bia địa bàn nghiên cứu Tại địa phương có phương pháp nhân giống loài Cam thảo Đá bia chưa? Nếu có phương pháp chủ yếu? Đặc tính sinh thái lồi Cam thảo Đá bia mà anh chi biết, hay nghe qua Từ đặc tính dự báo khả gây trồng chăm sóc thành cơng địa phương Cách thu hái ngồi tự nhiên, sau sơ chế, bảo quản nào? Cách sử dụng, liều lượng sử dụng công dụng Cam thảo Đá bia thường dùng chữa chứng gì? Ơng bà có nhu cầu áp dụng mơ hình trồng Cam thảo Đá bia địa phương khơng? Nếu trồng đề nghị phương pháp, địa điểm, nguồn giống, thời vụ, diện tích trồng 69 Phụ biểu 2: DANH SÁCH CÁC HỘ ĐƯỢC PHỎNG VẤN BẰNG PHIẾU ĐIỀU TRA LSNG Địa điểm: Xã Hòa Xuân Nam, huyện Đơng Hịa, tỉnh Phú n Ngày điều tra: 15/12/2018 STT Họ Tên Người điều tra: Nguyễn Võ Thành Danh Địa Nghề nghiệp Lê Trọng Lễ Thôn Hảo Sơn, Hịa Xn Nam Nơng Nguyễn Xn Thủy Thơn Hảo Sơn, Hịa Xn Nam Nơng Lê Văn Tấn Thơn Hảo Sơn, Hịa Xn Nam Nơng Lê Đức An Thơn Hảo Sơn, Hịa Xn Nam Nơng Trương Q Thơn Hảo Sơn, Hịa Xn Nam Nơng Dương Văn Châu Thơn Hảo Sơn, Hịa Xn Nam Nơng Nguyễn Văn Trọng Thơn Hảo Sơn, Hịa Xn Nam Trưởng Công an thôn Lê Sĩ Tài Thôn Hảo Sơn, Hịa Xn Nam Phó chủ tịch xã Trương VănPhí Thơn Hảo Sơn, Hịa Xn Nam Nơng 10 Trương ThịHoa Thơn Hảo Sơn, Hịa Xn Nam Nơng 11 Võ Văn Thảo Thơn Hảo Sơn, Hịa Xn Nam Kiểm lâm 12 Nguyễn Bá Tráng Thơn Hảo Sơn, Hịa Xn Nam Địa xã 13 Nguyễn Thành Phương Thơn Hảo Sơn, Hịa Xn Nam Giáo viên 14 Nguyễn Văn Trí Thơn Hảo Sơn, Hịa Xn Nam Nơng 15 Lê AnhTuấn Thơn Hảo Sơn, Hịa Xn Nam Cơng an viên xã 16 Nguyễn Duy Quang Thơn Hảo Sơn, Hịa Xn Nam Nơng Ghi 70 STT Họ Tên Địa Nghề nghiệp 17 Nguyễn Khoa Phong Thơn Hảo Sơn, Hịa Xn Nam Nơng 18 Lê Đức Thọ Thơn Hảo Sơn, Hịa Xuân Nam Nông 19 Nguyễn Văn Minh Thôn Hảo Sơn, Hịa Xn Nam Kiểm lâm 20 Trần Họa Mi Thơn Vũng Rơ, Hịa Xn Nam Nơng 21 Nguyễn Trường Loan Thơn Vũng Rơ, Hịa Xn Nam Nơng 22 Nguyễn Thị Kiên Thơn Vũng Rơ, Hịa Xn Nam Nơng 23 Nguyễn Mạnh Thành Thơn Vũng Rơ, Hịa Xn Nam Lâm nghiệp xã 24 Lê Quang Thanh Thơn Vũng Rơ, Hịa Xn Nam Nơng 25 Nguyễn Duy Huy Thơn Vũng Rơ, Hịa Xuân Nam Nông 26 Nguyễn Thị Hà Thôn Vũng Rô, Hịa Xn Nam Nơng 27 Lê Thị Hồng Oanh Thơn Vũng Rơ, Hịa Xn Nam Nơng 28 Nguyễn Thị Mai Thơn Vũng Rơ, Hịa Xn Nam Nơng 29 Lê Trọng Nghĩa Thơn Vũng Rơ, Hịa Xn Nam Nơng 30 Trần Khải Thơn Vũng Rơ, Hịa Xn Nam Nơng Ghi 71 Phụ lục 3: PHIẾU ĐIỀU TRA Ô TIÊU CHUẨN Địa điểm: Khoảnh 02 Tiểu khu 350 Thông tin lô đất: Rừng tự nhiên nghèo kiệt; Ngày điều tra: 14/02/2019 đường kinh (cm) chiều dài vút (m) Tiết diện ngang (m2) Trữ lượng (m3) Ô tiêu chuẩn Số TT Ô1 Giẻ 15 17 0,018 0,135 559960 Sổ 15 10 0,018 0,08 1425980 Trâm 12 15 0,011 0,076 Cồng 10 20 0,008 0,071 Giẻ 12 15 0,011 0,076 Trâm 12 10 0,011 0,051 Thị 15 10 0,018 0,08 Sp 12 10 0,011 0,051 Cóc 12 0,011 0,036 10 Giẻ 15 15 0,018 0,119 11 Bứa 20 0,006 0,057 12 Sổ 11 10 0,010 0,043 13 Sp 15 12 0,018 0,095 14 Sp 15 0,006 0,043 15 Nhọ nồi 14 15 0,015 0,104 Tên Ghi 72 Ô tiêu chuẩn Số TT Tên đường kinh (cm) chiều dài vút (m) Tiết diện ngang (m2) Trữ lượng (m3) 16 Sổ 10 15 0,008 0,053 17 Bứa 10 15 0,008 0,053 18 Thị 15 15 0,018 0,119 19 Cóc 10 12 0,008 0,042 20 Sâng mây 0,005 0,016 21 Giẻ 10 12 0,008 0,042 22 Trâm 12 0,005 0,027 23 Thị 15 15 0,018 0,119 24 Cồng 15 12 0,018 0,095 25 Giẻ 8 0,005 0,018 26 Trâm 20 15 0,031 0,212 27 Sp 10 0,005 0,023 28 Thị 10 0,005 0,023 Cồng 20 12 0,031 0,17 600051 Giẻ 8 0,005 0,018 1425920 Trâm 0,006 0,023 Thị 20 10 0,031 0,141 Sp 10 0,008 0,028 Cóc 13 10 0,013 0,06 Giẻ 10 0,008 0,028 Ô2 Ghi 73 Ô tiêu chuẩn Ô3 Số TT Tên đường kinh (cm) chiều dài vút (m) Tiết diện ngang (m2) Trữ lượng (m3) Trâm 10 0,008 0,028 Sp 10 0,008 0,028 10 Cồng 15 12 0,018 0,095 11 Giẻ 12 10 0,011 0,051 12 Trâm 15 10 0,018 0,08 13 Sp 10 0,008 0,028 14 Giẻ 10 0,008 0,025 15 Trâm 0,005 0,016 16 Sp 10 0,008 0,025 17 Sp 19 10 0,028 0,128 18 Cóc 13 10 0,013 0,06 19 Giẻ 15 10 0,018 0,08 20 Bứa 12 0,011 0,041 21 Sổ 10 0,008 0,028 22 Sp 10 13 0,008 0,046 23 Sp 12 10 0,011 0,051 24 Nhọ nồi 10 0,008 0,021 25 Sổ 0,005 0,014 26 Bứa 22 15 0,038 0,257 Sp 17 15 0,023 0,153 Ghi 74 đường kinh (cm) chiều dài vút (m) Tiết diện ngang (m2) Trữ lượng (m3) Ô tiêu chuẩn Số TT 559990 Sp 15 10 0,018 0,08 1425870 Nhọ nồi 10 15 0,008 0,053 Sổ 12 10 0,011 0,051 Bứa 10 12 0,008 0,042 Giẻ 13 10 0,013 0,06 Cóc 14 10 0,015 0,069 Sp 0,005 0,014 Cóc 10 0,008 0,021 10 Giẻ 0,006 0,017 11 Bứa 13 12 0,013 0,072 12 Sổ 13 12 0,013 0,072 13 Sp 12 0,011 0,041 14 Sp 0,005 0,016 15 Nhọ nồi 8 0,005 0,018 16 Sổ 8 0,005 0,018 17 Bứa 0,006 0,023 18 Giẻ 8 0,005 0,018 19 Cóc 0,005 0,014 20 Cóc 17 14 0,023 0,143 21 Giẻ 0,005 0,014 Tên Ghi 75 Ô tiêu chuẩn Số TT Tên đường kinh (cm) chiều dài vút (m) Tiết diện ngang (m2) Trữ lượng (m3) 22 Bứa 14 12 0,015 0,083 23 Sổ 0,005 0,02 24 Sp 0,005 0,02 25 Sp 12 11 0,011 0,056 26 Nhọ nồi 11 0,010 0,038 4,755 Ghi 31,7 76 Phụ lục 4: BẢN ĐỒ ĐỊNH VỊ CÁC CÁ THỂ VÀ VÙNG PHÂN BỐ QUẨN THỂ LOÀI CAM THẢO ĐÁ BIA (IN KÈM) 77 DEN P1S2-P10S3,12-18,20,21,23-27,29,30,33-35,41-55 MAU 11,19,22,28,31,32,36-40 ... THÀNH DANH NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN LOÀI CAM THẢO ĐÁ BIA (TELOSMA PROCUMBENS (BLANCO) MERR. ) TẠI HUYỆN ĐƠNG HỊA, TỈNH PHÚ N LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành:... trên, đề tài: ? ?Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp bảo tồn loài Cam Thảo Đá Bia (Telosma procumbens (Blanco) Merr. ) huyện Đơng Hịa, tỉnh Phú n” thực bước khởi đầu nhằm bảo tồn phát triển loài dược... iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài: ? ?Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp bảo tồn loài Cam thảo Đá Bia (Telosma procumbens (Blanco) Merr. ) huyện Đơng Hịa, tỉnh Phú n” nhằm góp phần bảo tồn phát triển nguồn

Ngày đăng: 27/06/2021, 09:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w