1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiềm năng tài nguyên địa chất du lịch khu vực yên bái lào cai và định hướng phát triển

103 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 3,55 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THỊ NGA TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN ĐỊA CHẤT DU LỊCH KHU VỰC YÊN BÁI - LÀO CAI VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Hà Nội – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT  NGUYỄN THỊ NGA TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN ĐỊA CHẤT DU LỊCH KHU VỰC YÊN BÁI - LÀO CAI VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN Ngành: Kỹ thuật địa chất Mã số: 60520501 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS La Thế Phúc HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Kết cuối chưa công bố cơng trình khác Hà nội, ngày tháng năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN THỊ NGA MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan Mục lục DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC ẢNH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ luận văn 1.2 Tổng quan nghiên cứu di sản Địa chất 11 1.2.1 Sơ lược nghiên cứu triển khai Địa chất du lịch nước ngồi 11 1.2.2 Tình hình nghiên cứu ĐCDL trạng DLĐC 15 nước Chương SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ ĐỊA 18 CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Sơ lược đặc điểm tự nhiên, kinh tế nhân văn 18 2.2 Sơ lược đặc điểm Địa chất khu vực nghiên cứu 21 Chương ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN ĐỊA CHẤT DU 29 LỊCH VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 3.1 Xây dựng tiêu chí tài nguyên ĐCDL DLĐC 29 3.2 Đánh giá tiềm 31 Thống kê, phân loại tài nguyên địa chất khu vực Yên Bái – 31 3.2.1 Lào Cai 3.2.2 Các giá trị bật tài nguyên ĐCDL khu vực Yên Bái – 39 Lào Cai 3.2.3 Tác động yếu tố tự nhiên xã hội 71 3.3 Đề xuất định hướng số tuyến DLĐC khu vực 64 nghiên cứu 3.3.1 Cơ sở để thiết kế tuyến DLĐC 64 3.3.2 Đề xuất số tuyến du lịch tiêu biểu khu vực nghiên 65 cứu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 DANH SÁCH CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu Hình 3.1 Bản đồ tiềm ĐCDL khu vực Yên Bái Hình 3.2 Bản đồ tuyến DLĐC khu vực Yên Bái DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thống kê, phân loại tài nguyên DSĐC khu vực Yên Bái – Lào Cai Bảng 3.2 Thống kê DSĐC du lịch khu vực Yên Bái – Lào Cai DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Ảnh 1.1 Đá basalt dạng cột cửa hang Genbudo thuộc CVĐC Toàn cầu San’in Kaigan Ảnh 1.2: Đá basalt dạng cột phía ngồi hang Genbudo Ảnh 1.3: Khu vực cửa hang ngập nước nơi tâm linh để khách du lịch thả đồng xu cầu may đến thăm khu vực Ảnh 1.4: Cảnh quan thác nước đá basalt khu vực Genbudo Ảnh 1.5: Bãi đá cổ Sa Pa, Lào Cai Ảnh 1.6: Nhũ đá hang động Mường Vi, huyện Bát Xát, Lào Cai Ảnh 3: Các đỉnh núi dãy Fansipan độ cao 2.800m Ảnh 3.1 Các ốc đảo Hồ Thác Bà Ảnh 3.2 Động Thủy Tiên Ảnh 3.3 Động Cảm Dương Ảnh 3.4 Nhũ phát quang hang động Hàm Rồng Ảnh 3.5 Răng voi hóa thạch tìm thấy hang Mã Tuyền Ảnh 3.6 Nhũ đá, cột đá hang Mã Tuyền Ảnh 3.7 Nhũ đá, cột đá hang động Mường Vi Ảnh 3.8 Nhũ đá suối nước hang động Mường Vi Ảnh 3.9 Hang động Tả Phìn Ảnh 3.10 Vết sói mịn hang động Tả Phìn Ảnh 3.11 Trầm tích hang động Tả Phìn Ảnh 3.12 Đỉnh Fansipan Ảnh 3.13 Đường lên đỉnh Fansipan Ảnh 3.14 Đỉnh núi Hàm Rồng Sa Pa Ảnh 3.15 Các chỏm đá công viên Hàm Rồng Ảnh 3.16 Thành phố Sa Pa nhìn từ cổng trời Ảnh 3.17 Thác Bạc Sa Pa Ảnh 3.18 Đá màu vàng nhạt lòng suối Ảnh 3.19 Thác Cát Cát Sa Pa Ảnh 3.20 Cảnh quan Cát Cát Sa Pa Ảnh 3.21 Thác Văng Leng Ảnh 3.22 Hòn đá chạm khắc Bãi đá cổ Ảnh 3.23 Những khối đá chạm khắc Bãi đá cổ Sa Pa Ảnh 3.24 Viên Ruby Việt Nam Ảnh 3.25 Đá mỹ nghệ Suối Giàng Ảnh 3.26 Ruộng bậc thang Trung Chải Ảnh 3.27 Ruộng bậc thang La Pán Tần Ảnh 3.28 Thủy điên Thác Bà Ảnh 3.28 Hồ Thác Bà Ảnh 3.29 Chợ đá quý Lục Yên Ảnh 3.30 Nghề làm tranh đá quý Lục Yên Ảnh 3.31 Suối nước nóng Tú Lệ Ảnh 3.32 Tú Lệ Ảnh 3.33 Ruộng bậc thang Mù Cang Chải Ảnh 3.34 Đá mỹ nghệ Suối Giàng Ảnh 3.35 Khai thác apatit Lào Cai Ảnh 3.36 Đèo Ô Quy Hồ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DSĐC: Di sản Địa chất ĐCDL: Địa chất di lịch DLĐC: Du lịch Địa chất DSTN: Di sản thiên nhiên TB-ĐN: Tây Bắc – Đơng Nam bám viền xung quanh, có chỗ giống dãy cột nhà trắng mịn bng từ xuống…Đặc biệt chỗ rộng lòng động vòm cao khoảng 8m, nhũ đá rủ xuống, đan thành dãy “đăng ten” uốn lượn, nhấp nhô, long lanh màu ngọc bích, giọt nước từ đỉnh núi thấm dần đọng lại nơi chóp nhũ đá thánh thót nhỏ giọt, điểm nhịp không gian hư ảo Vào sâu ta gặp tảng đá lớn nằm nghiêng, đá in hình vết chân gà, chóp đá bên phải cịn hằn lên vệt lõm hệt móng chân ngựa Một vách đá đối diện, dòng chữ Pháp khắc vật cứng, ngày bụi thời gian phủ lên ta cịn đọc Hang động Tả Phìn có nhiều bí ẩn với chúng ta, cần bảo vệ giữ gìn - Ngày 3: Bãi đá cổ - Cánh đồng Mường Hoa - Thác Bạc - Thác Tình Yêu - Bản Cát Cát - Núi Hàm Rồng Du khách bắt đầu hành trình ngày Bãi Đá Cổ Đây di sản cư dân người Việt cổ, gồm khối đá với hình chạm khắc từ xa xưa, nằm rải rác ruộng bậc thang người dân Pho Bãi đá cổ Sa Pa nhà khảo cổ người Pháp gốc Nga Glubev trường Viễn Đông Bắc Cổ phát vào năm 1925 Bãi đá trải rộng 8km² với gần 200 khối đá có kích thước, hình khắc khác như: tranh vẽ tả thực, hoa văn trang trí, hình người toả hào quang, hình người cách điệu số mơ khác hình người, hình kiểu đồ mơ tả thung lũng Mường Hoa Đặc biệt, có tảng đá khắc khối chữ vng giống với chữ Nơm Dao Các nhà khoa học giả thiết hình đồ cổ người Mông gần sách cổ giới thiệu trận đánh Có nhiều cách giải mã khác nhà khoa học đến nghiên cứu Bãi đá cổ Sa Pa Tuy nhiên, tất cách giải mã dừng lại giả thiết Bãi đá cổ Sa Pa nằm ẩn dấu bí ẩn người cổ xưa, thách thức nhà khoa học Từ tháng 10/1994, Bãi đá cổ Sa Pa Bộ VHTT cơng nhận di tích lịch sử văn hố quốc gia Hiện nay, di tích nhà nước đề nghị UNESCO công nhận di sản văn hố giới Thác Tình u có độ cao gần 100m Thác bắt nguồn từ đỉnh Fansipan mang theo lạnh núi rừng chảy qua địa hình cao, dốc; đổ xối xả, ạt xuống dịng suối Vàng tung bọt trắng xóa Nhìn từ xa, du khách thấy dịng thác giống hình nón; thấp thống sau lớp nước mỏng chảy hai bên rìa thác thảm thực vật rừng xanh tốt; chân thác, suối Vàng óng ánh nghiêng uốn lượn với hai bên bờ thảm cỏ xanh mượt trải dài chân bụi trúc gai Bản Cát Cát: Đến Sa Pa, du khách không ngắm mây vờn núi, ruộng bậc thang địa danh như: Cầu Mây, thác Bạc, đỉnh Phanxipang…mà nơi cịn có nhiều bản, thơn, ấp quy hoạch để đón khách du lịch Và Cát Cát điểm dừng chân nhiều du khách ngồi nước u thích thời gian gần Đến với Cát Cát, khách du lịch tìm hiểu văn hóa người dân tộc gắn với thiên nhiên hoang sơ, địa thích hợp cho khách du lịch mệt mỏi với đời sống đô thị Bản làng Cát Cát hình thành từ kỷ 19, hộ gia đình cư trú theo phương thức mật tập: dựa vào sườn núi quây quần bên nhau, nhà cách chừng vài chục mét Ở Cát Cát có thác nước đẹp mà theo tiếng Pháp là: CatScat Do đó, từ đầu kỷ XX, người Pháp phát chọn nơi làm khu nghỉ dưỡng cho quan chức Cũng từ đó, người dân tộc Mơng nằm bên dịng thác có tên Cát Cát ngày Cánh đồng Mường Hoa: Ruộng bậc thang Sa Pa thắng cảnh đẹp khu vực Đông Nam Á Vào thời điểm năm, ruộng bậc thang lại mang nhiều vẻ đẹp khác Để chiêm ngưỡng ruộng bậc thang tầng tầng, lớp lớp, bạn theo hướng Cầu Mây đến xã Tả Van, cách trung tâm thị trấn khoảng km Nơi cịn có hàng sa mộc thấp thống bên ngơi nhà người H’Mơng nằm ruộng lúa chín vàng Những bậc thang vàng xã Lao Chải bàn tay tài hoa người nông dân trở thành kiệt tác nghệ thuật đất trời Thác Bạc Từ khe núi cao hàng trăm mét, dòng nước ầm ầm đổ xuống, bọt tung trắng xoá đóa hoa gọi thác Bạc Từ xa nghe thấy tiếng thác đổ ào, tiếng vang lập lại rừng thẳm tăng thêm cảm giác hoang dã huyền bí Từ xa nghe réo rắt tiếng suối nước rượt đuổi đổ thác Bạc Chính vẻ đẹp thiên tạo thúc lữ khách Sau gần nửa vượt lên đoạn đường quanh co, uốn lượn, thở gió núi, nghe văng vẳng tiếng chim ngàn, làm cho du khách cảm thấy lâng lâng thoát tục lạc vào cõi bồng lai Sa Pa bốn mùa hoa trái, bốn mùa sang sớm sương giăng mờ mịt Du khách ngắm dịng suối mát, gột rửa lo toan, trò chuyện thư giãn bóng rừng xanh mởn, để phiền não trơi theo dịng thác Bạc Khu du lịch Hàm Rồng xây dựng diện tích gần 150 Cơng trình khởi cơng năm 1996 nhằm khai thác giá trị văn hoá - tự nhiên cách hoang sơ phiến đá rêu phong Càng lên cao quý khách có hội khám phá khung cảnh tuyệt đẹp như: Vườn Lan, Cổng Trời, Sân Mây, Vườn Đào… Đặc biệt du khách có sở thích ngắm cảnh chụp ảnh có lẽ điểm du lịch mà bạn lưu giữ cho nhiều hình để đời Ở độ cao: 1800m quý khách thấy đám mây hững hờ trôi phóng tầm mắt ngắm nhìn Sapa tồn cảnh từ cao Đây coi điểm ngắm nhìn Sapa tuyệt vời độ cao này, quý khách cảm nhận giao thoa trời đất, thong thả dạo bước mây Sắc hoa tươi thắm quyện mây núi bồng bềnh, khiến có cảm giác lạc khu vườn thượng uyển… Tiếp tục hành trình lên cao hơn, q khách có cảm nhận lạc vào cõi thần tiên với khung cảnh đỗi quen thuộc với du khách xem phim Tây Du Ký qua khu thiên thạch lâm rộng mênh mông, lớp lớp đá đan xen đủ hình dáng, cho khách thả trí tưởng tượng thành mn hình vạn dạng Đường lên cổng trời ngó phía trước thấy trời xanh bao la, nhìn chân toàn mây giăng Hết cổng trời 1, dừng chân cổng trời cao khoảng 1.700m để ngắm đầu rồng thật rõ Lối lúc hẹp, dẫn vào hang Tam Môn vừa người chui lọt,thốt khoảng trời mênh mơng Khu cắm trại có hẳn vườn ăn trái với ba loại chủ lực: đào, lê, mận Không điểm ngắm Sa Pa đẹp nhất, núi Hàm Rồng biết đến khu vườn thượng uyển với loài hoa khoe sắc quanh năm Và đến quý khách cảm nhận giá trị văn hoá tộc người thiểu số thăm quan khu vực biển diện ca nhạc Chàng Trai Cơ Gái dân tộc Mơng khốc lên chiếu áo, váy để đóng giả làm “ Trai Làng - Gái Bản ”… Quả nói q nơi ví Sa Pa thu nhỏ, du khách cảm nhận vẻ đẹp hội tụ thiên nhiên, văn hóa người thị trấn vùng cao theo bước chân từ cổng Hàm Rồng lên núi… Tiếp tục hành trình lên cao hơn, q khách có cảm nhận lạc vào cõi thần tiên với khung cảnh đỗi quen thuộc với du khách xem phim Tây Du Ký qua khu thiên thạch lâm rộng mênh mông, lớp lớp đá đan xen đủ hình dáng, cho khách thả trí tưởng tượng thành mn hình vạn dạng Đường lên cổng trời ngó phía trước thấy trời xanh bao la, nhìn chân tồn mây giăng Hết cổng trời 1, dừng chân cổng trời cao khoảng 1.700m để ngắm đầu rồng thật rõ Lối lúc hẹp, dẫn vào hang Tam Mơn vừa người chui lọt, khoảng trời mênh mông Buổi tối Sa Pa du khách thưởng thức ăn ngon truyền thống Tây Bắc, xem đôi trai gái múa điệu múa người Mông… - Ngày 4: Sa Pa - Núi Fansipan - Đèo Ô Quy Hồ - Tú Lệ Với chiều dài 280km từ Phong Thổ đến Hịa Bình, chiều ngang chân núi rộng khoảng 75km, hẹp 45km, gồm ba khối, khối Bạch Mộc Lương Tử, khối Fansipan khối Pú Luông Cả mái nhà đồ sộ ẩn chứa bao điều kỳ lạ, kỳ lạ bí ẩn nhất, đỉnh Fansipan ví nhà Việt Nam Đơng Dương sừng sững chinh phục lịng ham mê leo núi du khách ưa mạo hiểm Hiện có dự án 4.400 tỷ đồng cho cơng trình cáp treo lên đỉnh Fansipan Theo chủ đầu tư, khu du lịch tâm linh xây dựng khu vực "nóc nhà Đơng Dương" Đây phần dự án quần thể du lịch Fansipan - Sapa, song song với hệ thống cáp treo, khu nghỉ dưỡng cao cấp gồm hệ thống khách sạn 4-5 sao, khu vui chơi giải trí, ẩm thực, khu du lịch Sapa với hạng mục sở lưu trú, trung tâm mua sắm, ẩm thực; sân goft 18 lỗ, phục vụ nhu cầu giải trí cao cấp cho Lào Cai Sa Pa, khánh thành tuyến cao tốc Hà Nội - Lào Cai, rút ngắn thời gian cho hành trình xuống đồng hồ Đỉnh Fansipan với độ cao 3.143 mét có địa hình hiểm trở Theo tính tốn chủ đầu tư, hệ thống cáp treo hồn tất, hành trình chinh phục Fansipan du khách 15 phút, với vận tốc 8m/s Cáp treo vận hành liên tục với độ dài toàn tuyến khoảng km Độ chênh tuyệt đối ga ga đến 1.404 m; công suất vận chuyển tối đa 2.000 lượt khách/giờ với cabin có sức chứa tới 35 khách Số lượng khách tới Lào Cai vào khoảng 960.000 lượt, gần phần ba khách quốc tế Chủ đầu tư kỳ vọng sau quần thể dự án xây dựng thành cơng, góp phần thu hút khách du lịch đến Sapa lên tới hàng triệu lượt năm Do thời gian tới quý khách lên ngắm nhà Đơng Dương ngày tiếp tục với điểm DSĐC khác Đèo Ô Quý Hồ dài gần 50 km, nằm quốc lộ 4D, Sapa với phần ba nằm phía Lào Cai, hai phần ba cịn lại thuộc đất Lai Châu, kết thúc ngã ba Tam Đường Đèo cịn có tên Hồng Liên Sơn chạy vượt qua dãy Hồng Liên hùng vĩ; đèo Mây quanh năm mây mù che phủ, mùa hè Đèo Ô Quý Hồ ruộng bậc thang Sapa (Lào Cai) Tổ chức Kỷ lục Việt Nam công nhận đèo dài ruộng nhiều bậc đất nước (Ảnh 3.36) Tổ chức Kỷ lục Việt Nam (VietKings) vừa thông báo xác lập kỷ lục hai danh thắng đèo Ô Quý Hồ đèo dài Việt Nam ruộng bậc thang có nhiều bậc - 121 bậc, huyện Sapa, Lào Cai Ảnh 3.36: Đèo Ô Quy Hồ (Ảnh: Nguyễn Thị Nga, 2011) "Tổ chức Kỷ lục Việt Nam ghi nhận giúp quảng bá, tôn vinh di sản, tài nguyên du lịch Sapa, giúp cho ngành du lịch Lào Cai ngày phát triển" Sau du khách chặng đường dài suối nước khống nóng Tú Lệ để lấy lại sức khỏe ngắm cảnh ruộng bậc thang Mù Cang Chải - Ngày 5: Mù Cang Chải - Đá Mỹ nghệ Suối Giàng - Hà Nội Tiếp theo hành trình du khách thăm quan ruộng bậc thang Mù Cang Chải, vượt qua đèo Cau Phạ đá mỹ nghệ Suối Giàng (Như tuyến 1) Du khách kết thúc hành trình Hà Nội, chuyến tham quan đầy lý thú bổ ích Tuyến du lịch du khách ngắm phong cảnh thiên, nghỉ ngơi, mua sắm Đặc biệt tới du khách hiểu quang cảnh khu vực Tây Bắc ngắm từ đỉnh Fansipan 3.3.2.3 Tuyến 3: Hà Nội - Hồ Thác Bà - Đá quý Lục Yên - Thành phố Lào Cai - Hang Mã Tuyền - Đồng Sin Quyền - Động Mường Vi - Sa Pa - Tú Lệ - Suối Giàng - Hà Nội: (7 ngày) Chủ đề cho tuyến du lịch: Cảnh quan môi trường - du lịch tâm linh thăm quan chợ, khu chế tác mua sắm đá trang sức, đá phong thủy - du lịch văn hóa dân tộc - khảo cổ - nghỉ dưỡng - du lịch sinh thái - Ngày 1: Hà Nội - Hồ Thác Bà - Lục Yên - Ngày 2: Thành phố Lào cai - Động Hàm Rồng - hang Mã Tuyền - Văng Leng - Ngày 3: Thành phố Lào Cai - Mường Vi - Đồng Sinh Quyền - Apatit - Sa Pa - Ngày 4: Bãi đá cổ - Hang Tả Phìn - Cánh đồng Mường Hoa - Thác Bạc - Ngày 5: Thác Tình Yêu - Bản Cát Cát - Núi Hàm Rồng Sa Pa - Ngày 6: Núi Fansipan - Đèo Ô Quy Hồ - Tú Lệ - Ngày 7: Mù Cang Chải - Đá Mỹ nghệ Suối Giàng - Hà Nội Tuyến du lịch du khách điểm du lịch đặc sắc giới thiệu tuyến Riêng ngày thứ hành trình quý khách thăm quan hang Mã Tuyển, Động Hàm Rồng, thác Văng Leng Mường Khương, Lào Cai Hang Mã Tuyển: Ở phát 504 vật hóa thạch thuộc 12 quần thể động vật thu hang Mã Tuyển có niên đại cách hàng vạn năm Có 35 vật tìm thấy sau gần tháng khai quật khẳng định giá trị Bảo tàng tỉnh Lào Cai, Sở VH-TT&DL Lào Cai phối hợp với Viện Khảo cổ (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) vừa tổ chức đánh giá sơ kết khai quật khảo cổ học hang Mã Tuyển, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai Trong số vật hóa thạch khai quật được, 70% mẫu vật thu gấu tre, gấu chó, tê giác, xương ngón chân hươu, nai Đặc biệt, cịn tìm thấy voi kiếm hóa thạch; đơng phương kiếm xỉ tượng (một loài voi tuyệt chủng khoảng 10.000 năm trước) Lào Cai tỉnh thứ 10 nước phát hóa thạch động vật Các nơi thuộc địa bàn huyện Mường Khương có vật gồm hang Mã Tuyển, hang Hàm Rồng (xã Tung Chung Phố); hang Séo Tủng (xã Lùng Khấu Nhin); hang Nấm Oọc (xã Nấm Lư); hang Na Măng (xã Pha Long) Động Hàm Rồng: Nằm chân núi Hàm Rồng thôn Na Bủ xã Tung Chung Phố huyện Mường Khương Đây hang động lớn nằm lịng núi đá vơi Sở dĩ có tên Hàm Rồng theo truyền thuyết câu truyện dân gian động có rồng to thường hay xuất thời tiết thay đổi Vì người dân địa phương đặt tên cho hang động động Hàm Rồng Đến động Hàm Rồng du khách có dịp chiêm ngưỡng vẻ đẹp huyền bí vùng núi rừng bao la rộng lớn Đường tới động Hàm Rồng thuận lợi, du khách men theo dòng suối Tùng Lâu vào cửa vào động Dịng suối quanh năm uốn khe núi, qua hang động tạo thành dòng thác “Páo Tủng” - thắng cảnh tuyệt diệu vùng Mường Khương Quần thể hang động Hàm Rồng bao gồm hang nối liền với tổng chiều dài khoảng 750m Cửa động Hàm Rồng với chiều rộng 6m, vòm hang cao 5m nên thuận tiện cho du khách vào tham quan Trong lòng hang động phân chia thành nhiều ngách nhỏ nối liền với nhau, vào sâu khoảng 10m tới nhũ đá đơn lẻ màu tối, tiếp lên qua lỗ thơng nhỏ - nơi đón nhận ánh sáng tự nhiên chiếu sâu vào hang với hình thù kỳ lạ là: hình nhũ đá bám vách đá với hang vịm trơng mềm mại tựa giàn bầu tiên leo, sâu xuống lồng hang du khách nhận thấy hình thù giống hình dê ăn cỏ, hình chim bay, chúng hòa quện với cảnh sắc lung linh ánh đèn Đột nhiên trước mắt du khách cung điện với vương miện điểm viên ngọc sáng lonh lanh Hoàng đế, tới hình thù giống ruộng bậc thang nối tiếp Giữa hang khối hình trụ trịn có đầu giống ơng bụt với khn mặt phúc hậu, thân hình lại gai gốc xù bám vào tựa cần ăng ten, có chỗ trông bàn cờ tiên, giống buồng công chúa Càng vào sâu hang động du khách nhận thấy uy nghi lộng lẫy với đa sắc màu tạo nên cảnh đẹp nên thơ trữ tình Động Hàm Rồng có giá trị lớn du lịch, địa chất, thẩm mỹ Đến với động du khách chiêm ngưỡng phong cảnh hữu tình núi rừng, sơng suối tự nhiên tìm hiểu địa lý, đất đai thổ nhưỡng địa tầng Trên tour DLĐC dự kiến, tùy theo nhu du khách thiết kế tour khác Sau tour du lịch Địa chất đầy lý thú bổ tích du khách ngắm phong cảnh thiên nhiên kỳ thú núi rừng Tây Bắc, thăm quan cảnh đẹp mà thiên nhiên, du lịch mạo hiểm Du khách nghỉ ngơi, mua sắm quà lưu niệm, đồ trang sức, đá phong thủy, mà hướng dẫn viên giới thiệu thành tạo địa chất, nguồn gốc viên đá quý có giá trị Việt Nam Tuyến du lịch làm cho du khách hiểu sâu thêm đất đá tạo nên cảnh đẹp khu vực Yên Bái, Lào Cai KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu sơ ĐCDL DLĐC khu vực Yến Bái – Lào Cai rút vài kết luận kiến nghị sau: - Cần sớm hoàn thiện ban hành văn pháp quy liên quan tới công tác nghiên cứu DSĐC (như: tiêu chí đánh giá, xếp hạng DSĐC; sở khoa học - pháp lý cho việc đăng ký, xét duyệt thành lập KBTĐC, xây dựng CVĐC; tổ chức đánh giá, thẩm định - xếp hạng DSĐC, KBTĐC CVĐC; tổ chức quản lý khai thác DSĐC…), trước mắt văn pháp quy đôi với chế tài đủ mạnh bảo vệ bảo tồn DSĐC để kịp thời ngăn chặn xung đột hoạt động nhân sinh với bảo tồn DSĐC, di sản thiên nhiên Từ DSĐC có tour DLĐC hay lý thú - Tài nguyên ĐCDL khu vực Yên Bái - Lào Cai có tiềm lớn với diện gần trăm điểm DSĐC thuộc kiểu DSĐC Tuy vậy, tài nguyên DSĐC chưa nghiên cứu, đánh giá chi tiết để xác lập đầy đủ DSĐC, phục vụ việc bảo vệ bảo tồn, quản lý khai thác phát huy giá trị di sản cho du lịch - Với tiềm lớn nguyên ĐCDL, khu vực Yên Bái – Lào Cai thiết kế nhiều tour DLĐC có nội dung đa dạng phong phú với thời lượng từ đến 10 ngày, thỏa mãn nhu cầu du khách - Tiềm lớn tài nguyên ĐCDL khu vực Yên Bái - Lào Cai vừa hội, vừa thách thức cho việc bảo vệ bảo tồn, quản lý khai thác hợp lý DSĐC cho phát triển bền vững kinh tế xã hội việc phát triển loại hình du lịch - DLĐC - Phát triển DLĐC khu vực Yên Bái – Lào Cai xu hướng tất yếu khách quan, phù hợp với quy luật phát triển khách quan vùng giàu tiềm tài ngun ĐCDL DANH SÁCH CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ La Thế Phúc, Phạm Kim Tuyến, Nguyễn Thị Nga, 2013 Di sản địa chất khu vực Sa Pa giải pháp bảo tồn phát triển bền vững; Tạp chí Di sản Văn hóa Số 4(45) - 2013, Tr 55-59, Cục Di sản Văn hóa; Hà Nội La Thế Phúc, Phạm Kim Tuyến, Kiều Thanh Nga, Nguyễn Thị Nga, 2014 Tiềm di sản địa chất Lào Cai giải pháp bảo tồn phát triển, Tạp chí Khoa học Trái đất T.36(1) Tr 41-50, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Phú Mỹ nnk (1971), Bản đồ Địa chất Khống sản tờ Lào Cai Kim Bình, tỷ lệ 1:200.000, Lưu trữ Trung tâm Thông tin Lưu trữ Địa chất, Tổng cục Địa chất Khoáng sản, Hà Nội Đỗ Tuyết (1993), Đặc điểm hang động karst Tây Bắc Việt Nam (Characteristics of the karst caves of NW Vietnam), tuyển tập cơng trình nghiên cứu karst nhiệt đới ứng dụng, 41-44, Đại học Tổng hợp Hà Nội Đovjikov A.E (chủ biên), Bùi Phú Mỹ, Vassilevskaja E.D., Zhamoida A.I., Ivanov G.V., Izokh E.P., Lê Đình Hữu, Mareitchev A.I., Nguyễn Văn Chiển, Nguyễn Tường Tri, Trần Đức Lương, Phạm Văn Quang, Phạm Đình Long (1965), Địa chất miền Bắc Việt Nam, Bản dịch tiếng Việt NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1971 Dương Quốc Lập (chủ biên), Nguyễn Dương, Đoàn Đức Hùng, Trần Văn Khánh, Nguyễn Văn Lộc, Lê Văn Nghi, Vũ Khánh Từ (2002), Bản đồ địa chất điều tra khống sản nhóm tờ Lào Cai tỷ lệ 1:50.000, lưu trữ Trung tâm Thông tin Lưu trữ Địa chất, Tổng cục Địa chất Khoáng sản, Hà Nội Ibrahim Komoo (2004), Geoheritage Conservation and its Potential for Geopark Development in Asia and Oceania, Institute for Environment and Development, National University of Malaysia, Bangi, Malaysia Jiang Jangjun, Zhao Xun (2004), “Geological Heritage Protection and National Geopark Construction in China.”, Proc of 1st Intern Conf On Geoparks, pp.4-8, Beijing, China, 2004 La Thế Phúc (2008), Geoheritage of Vietnam, Geoheritage of East and Southeast Asia, tr 253-291, CCOP: Malaysia, 2008 La Thế Phúc, Ngô Ngọc Tú (2008), Geotourism potential in Vietnam, Hội nghị Địa chất Du lịch Quốc tế, Australia La Thế Phúc, Phạm Kim Tuyến, Nguyễn Thị Nga, 2013 Di sản địa chất khu vực Sa Pa giải pháp bảo tồn phát triển bền vững; Tạp chí Di sản Văn hóa Số 4(45) - 2013, Tr 55-59, Cục Di sản Văn hóa; Hà Nội 10 La Thế Phúc, Phạm Kim Tuyến, Kiều Thanh Nga, Nguyễn Thị Nga, 2014 Tiềm di sản địa chất Lào Cai giải pháp bảo tồn phát triển, Tạp chí Khoa học Trái đất T.36(1) Tr 41-50, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội 11 La Thế Phúc, Trần Tân Văn (2009), “Nghiên cứu di sản địa chất xây dựng công viên Địa chất Việt Nam”, Tạp chí Địa chất, số 310; tr10-19, Hà Nội: Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam 12 Lê Duy Bách, Ngô Gia Thắng (1996) Phân vùng kiến tạo Tây Bắc Việt Nam Địa chất Khoáng sản, tập 5, Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản, Hà Nội 13 National Geographic, About Geotourism, www.nationalgeographic.com 14 Nguyễn Đại Trung (chủ biên), Đinh Tiến Dũng, Đàm Ngọc, Đỗ Văn Thắng, Lương Thị Tuất, Trần Minh Thuận, Đoàn Nhật Trưởng, Phạm Khả Tùy, Đỗ Tuyết, Trần Tân Văn (2011), Báo cáo kết đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ: Nghiên cứu sở khoa học pháp lý cho việc xác lập, bảo tồn, sử dụng hợp lý di sản địa chất, công viên địa chất Việt Nam, lưu trữ Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản, Thanh Xuân, Hà Nội 15 Paul Dingwall, Tony Weighell, Tim Badman (2005), Geological world heritage: a global framework A Contribution to the Global Theme Study of World Heritage Natural Sites, Protected Area Programme, IUCN, September 2005 16 Phạm Kim Ngân (chủ biên), Lương Hồng Hược, Trần Văn Trị, Trần Hữu Dần (2008), Hệ Cambri Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 17 Tống Duy Thanh, Vũ Khúc (đồng chủ biên) (2005), Các phân vị địa tầng Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Trần Tân Văn (chủ nhiệm), La Thế Phúc (thư ký) nnk (2010), Báo cáo kết đề tài khoa học công nghệ cấp Nhà nước: Điều tra nghiên cứu di sản địa chất đề xuất xây dựng công viên địa chất miền Bắc, Việt Nam, mã số KC.08.20/06-10, lưu trữ Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản, Hà Nội 19 Trần Tân Văn, Vũ Thanh Tâm, Đỗ Tuyết, Nguyễn Xuân Khiển nnk (2005), Phát triển bền vững vùng đá vôi Việt Nam, Sách phổ biến kiến thức Văn phòng đại diện UNESCO Việt Nam xuất 20 Trần Văn Trị Đặng Vũ Khúc (đồng chủ biên) nnk (2009) Địa chất Tài nguyên Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 21 Trịnh Dánh nnk (2004), Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ: Nghiên cứu khu bảo tồn địa chất Việt Nam, lưu trữ Bảo tàng Địa chất, Hà Nội 22 UNESCO (2007), Global Geoparks Network (Guidelines and Criteria for National Geoparks seeking UNESCO’s assistance to join the Global Geoparks Network), Paris 23 Wimbledon W.A.P et al (1999), “Geological World Heritage: GEOSITES - a global comparative site inventory to enable prioritisation for conservation”, In Proceedings of the Second International Symposium on the Conservation of the Geological Heritage 24 Wolfgang Eder (2004), “The Global UNESCO Network of Geoparks” Proc 1st Intern, Conf on Geoparks, pp 1-3, Beijing, China, 2004 25 Wolfgang Eder, Margarete Patzak (2004), Geoparks - Geological Attractions: A Tool for Public Education, Recreation and Sustainable Economic Development, UNESCO, Division of Earth Sciences, 1, rue Miollis, F-75732 Paris Cedex 15, France, 2004 26 www.Laocai.gov.vn ... 3.1 Bản đồ tiềm địa chất du lịch khu vực Yên Bái – Lào Cai 3.2.2 Các giá trị bật tài nguyên địa chất du lịch khu vực Yên Bái - Lào Cai Tài nguyên ĐCDL khu vực Yên Bái - Lào Cai có tiềm lớn với... phát triển CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN ĐỊA CHẤT DU LỊCH VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 3.1 Xây dựng tiêu chí tài nguyên ĐCDL DLĐC 3.1.1 Xây dựng tiêu chí tài nguyên địa chất du lịch Khu vực. .. khu vực Yên Bái - Lào Cai nói riêng nước nói chung Mục tiêu đề tài - Làm sáng tỏ tiềm tài nguyên địa chất du lịch khu vực Yên Bái Lào Cai - Thiết kế số tuyến du lịch địa chất đặc trưng cho khu

Ngày đăng: 22/05/2021, 12:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w