1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiềm năng tài nguyên và các giải pháp bảo vệ môi trường trong thăm dò khai thác cát sông lô trên địa bàn tỉnh phú thọ

89 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT VŨ VĂN HUYÊN TIỀN NĂNG TÀI NGUYÊN VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG THĂM DỊ, KHAI THÁC CÁT SƠNG LƠ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC HÀ NỘI, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT VŨ VĂN HUYÊN TIỀN NĂNG TÀI NGUYÊN VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG THĂM DỊ, KHAI THÁC CÁT SƠNG LƠ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ Chuyên Ngành: Địa chất Khoáng sản Thăm dò Mã số: Mã số: 60.44.59 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VĂN LÂM HÀ NỘI, 2013 -3LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà nội, ngày10/4/2013 Tác giả luận văn Vũ Văn Huyên -4MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN - DANH MỤC CÁC BẢNG - DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ - MỞ ĐẦU - 11 Tính cấp thiết đề tài - 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - 11 Mục đích nghiên cứu - 11 Nhiệm vụ - 12 Phương pháp nghiên cứu - 12 Những điểm luận văn - 12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn - 12 Cơ sở tài liệu - 13 CHƯƠNG - 14 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT – KHOÁNG SẢN VÙNG NGHIÊN CỨU - 14 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN .- 14 1.1.1 Vị trí địa lý - 14 1.1.2 Đặc điểm địa hình, mạng sơng suối - 16 1.1.2.1 Đặc điểm địa hình - 16 1.1.2.2 Đặc điểm sông suối - 16 1.1.3 Đặc điểm khí hậu thảm thực vật - 17 1.1.3.1 Khí hậu - 17 1.3.1.2 Thảm thực vật - 17 1.2 KINH TẾ - XÃ HỘI - 17 1.2.1 Đặc điểm dân cư - 17 1.2.2 Cơ sở hạ tầng - 18 1.2.2.1 Giao thông - 18 1.2.2.2 Cơ sở kinh tế - 19 1.2.2.3 Văn hoá, giáo dục, y tế xã hội - 19 - -51.3 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT - 20 1.4 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT – KHOÁNG SẢN - 21 1.4.1 Địa tầng - 21 1.4.2 Magma - 23 1.4.3 Kiến tạo - 23 1.4.4 Đặc điểm địa mạo .- 23 1.4.4.1 Địa hình bóc mịn - xâm thực - 24 1.4.4.2 Địa hình đồng tích tụ - 24 1.4.5 Khoáng sản - 25 1.4.5.1 Đá xây dựng - 25 1.4.5.2 Sét gạch ngói - 25 1.4.5.3 Cát, cuội sỏi - 26 CHƯƠNG - 29 TỔNG QUAN VỀ CÁT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 29 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÁT - 29 2.1.1 Khái niệm phân loại cát - 29 2.1.1.1.Khái niệm cát - 29 2.1.1.2 Phân loại cát - 29 2.1.1.3 Các kiểu loại hình nguồn gốc cát - 32 2.1.2 Các lĩnh vực sử dụng cát yêu cầu chất lượng - 33 2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN - 36 CHƯƠNG - 39 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN CÁT SÔNG LÔ - 39 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ - 39 3.1 ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁT TRÊN SÔNG LÔ - 39 3.1.1 Cát thềm bậc I - 39 3.1.2 Cát bãi bồi - 41 3.1.3 Cát lịng sơng - 43 3.2 ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƯỢNG - 44 - -63.2.1 Thành phần khoáng vật .- 44 3.2.2 Thành phần hóa học - 44 3.2.3 Thành phần độ hạt - 45 3.3 ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN CÁT SÔNG LÔ - 46 3.3.1 Phân vùng triển vọng - 46 3.3.1.1 Cơ sở nguyên tắc phân vùng diện tích triển vọng - 46 3.3.1.2 Kết phần vùng diện tích triển vọng - 47 3.3.2 Đánh giá tài nguyên cát sông Lô tỉnh Phú Thọ - 49 3.3.2 Nguyên tắc khoanh nối diện tích chứa cát .- 50 3.3.2 Phân chia diện tích triển vọng cấp tài nguyên - 51 3.3.2 Phương pháp tính tài nguyên cát - 51 3.3.2 Xác định thông số tính tài nguyên - 53 3.3.2 Kết đánh giá tài nguyên - 54 CHƯƠNG - 60 HIỆN TRẠNG THĂM DỊ, KHAI THÁC CÁT SƠNG LƠ - 60 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 60 4.1 HIỆN TRẠNG THĂM DỊ VÀ KHAI THÁC CÁT SƠNG LƠ - 60 4.1.1 Hiện trạng thăm dò .- 60 4.1.2 Hiện trạng khai thác - 60 4.1.2.1 Khai thác cát lịng sơng - 60 4.1.2.2 Khai thác cát thềm sông - 63 4.2 ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG SÔNG LÔ TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU - 65 4.2.1 Tổng quan sông Lô - 65 4.2.2 Đặc điểm trạng đường bờ - 66 4.2.3 Hoạt động kinh tế - xã hội giao thông thuỷ - - 69 4.2.3.1 Hoạt động kinh tế - xã hội - 69 4.2.3.2 Giao thông thuỷ - - 71 - -74.3 TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CÁT SỎI ĐẾN MÔI TRƯỜNG - 72 4.3.1 Tác động tích cực .- 72 4.3.2 Tác động tiêu cực .- 73 4.4 CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CÁT SỎI SÔNG LÔ - 77 4.4.1 Đối với doanh nghiệp - 77 4.4.2 Đối với công tác quản lý nhà nước - 78 4.4.3 Các giải pháp giảm thiểu khắc phục sạt lở đường bờ sông Lô - 78 4.4.3.1 Nguyên nhân - 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - 86 Kết luận: - 86 2.Kiến nghị - 87 - -8DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng phân loại cát theo kích thước - 29 Bảng 2.2: Thành phần khoáng vật cát - 30 Bảng 2.3: Thành phần hóa học - 30 Bảng 2.4 Phân loại cát - 32 Bảng 2.5.Tiêu chuẩn cát sử dụng làm bê tông nặng (theo TCVN1770-75) - 33 Bảng 2.6 Tiêu chuẩn cát dùng vữa xây (theo TCVN1770-75) - 34 Bảng 2.7 Tiêu chuẩn cát công nghiệp thủy tinh (theo TCXD151-1986) - 35 Bảng 3.1 Kết xử lý thống kê thành phần hoá cát nguyên khai (tập mẫu chung)- 44 Bảng 3.2 Kết xử lý thống kê thành phần hoá cát ngun khai thềm lịng sơng - 44 Bảng 3.3 Kết xử lý thống kê độ hạt cát nguyên khai (tập mẫu chung) - 45 Bảng 3.4 Kết xử lý thống kê thành phần độ hạt cát nguyên khai - 46 thềm lịng sơng - 46 Bảng 3.5 Các diện tích triển vọng chứa cát sơng Lơ - 48 Bảng 3.6 Tài nguyên cát tự nhiên dự báo theo phương pháp - 54 trung bình số học tương tự địa chất - 54 Bảng 3.7 Tài nguyên cát hữu dụng dự báo theo phương pháp - 56 trung bình số học tương tự địa chất - 56 Bảng 3.8 Tài nguyên cát tự nhiên dự báo theo phương pháp - 58 mặt cắt song song thẳng đứng đến cos ±0m - 58 Bảng 4.1 Các đơn vị khai thác cát sông Lô đến cuối năm 2012 - 64 - -9DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Vị trí sơng Lơ tỉnh Phú Thọ - 15 Hình 1.2 Sơ đồ địa chất khu vực nghiên cứu (tờ 1)…………………………- 27Hình 1.3 Sơ đồ nghiên cứu địa chất khu vực nghiên cứu (tờ 2)…………… -28Hình 3.1 Mối quan hệ thềm bậc I bãi bồi xã Đại Nghĩa - H Đoan Hùng - 42 Hình 3.2 Mặt cắt qua bãi bồi chứa cát xã Đại Nghĩa - huyện Đoan Hùng - 42 Hình 4.1: Khai thác cát phương pháp gầu ngoạm - 62 Hình 4.2: Khai thác cát tàu hút - 62 Hình 4.3: Khai thác cát phương pháp tàu quốc - 63 Hình 4.4 Vách mỏm đá tuổi Neogen cấu tạo nên bờ sông Lô chảy qua thôn Tiền Phong – xã Hùng Long – huyện Đoan Hùng - 67 Hình 4.5 Đá magma cấu tạo nên bờ sơng trạm bơm Chí Đám – - 68 xã Chí Đám - huyện Đoan Hùng - 68 Hình 4.6 Bờ sơng Lơ cấu tạo trầm tích bở rời hệ tầng Thái Bình xã Trị Quận – H Phù Ninh - 68 Hình 4.7 Bờ sơng Lơ cấu tạo trầm tích bở rời hệ tầng Thái Bình xã Tử Đà – H Phù Ninh - 68 Hình 4.8 Bờ sơng có sườn thoải nhân dân tạo để trồng màu cỏ xuất bãi bồi có chiều rộng nhỏ chuyển tiếp - 69 Hình 4.9 Bãi chứa cát sỏi thềm bậc I xã Chí Đám - huyện Đoan Hùng - 71 Hình 4.10 Bãi chứa cát sỏi bãi bồi xã Phượng Nâu – TP Việt Trì - 71 Hình 4.11 Tàu vận tải cát sỏi sông Lô - 72 Hình 4.12 Sạt lở đến đường đê xã Vụ Quang - huyện Đoan Hùng - 74 Hình 4.13: Vị trí xảy sát lở xã Vụ Quang, huyện Đoan Hùng - 76 Hình 4.14: Vị trí xã Vụ Quang, huyện Đoan Hùng - 76 Hình 4.15: Vị trí sát lở kè (xã Sóc Đăng – huyện Đoạn Hùng) - 77 Hình 4.16 Xây kè mỏ hàn vng góc với bờ sơng xã Đại Nghĩa – H Đoan Hùng- 81 Hình 4.17 Kè bờ sông Lô thôn - 81 Hình 4.18 Kè bờ sông lở giáp đê thôn xã Sóc Đăng- huyện Đoan Hùng - 81 - - 10 Hình 4.19: Khu vực kè đá xã Tri Quận, huyện Phù Ninh - 82 Hình 4.20 Kè lát mái thảm bêtông - 82 Hình 4.21 Các rồng đá túi lưới đơn - 83 Hình 4.22 Thảm rồng đá túi lưới - 83 Hình 4.23 Thảm đá bảo vệ bờ sông - 83 Hình 4.24 Cơng trình bảo vệ bờ sông Cái Phan Rang (Ninh Thuận) hệ thống công trình hồn lưu - 84 Hình 4.25 Kè mỏ hàn chữ G ngắt quãng - 84 - - 74 - Hình 4.12 Sạt lở đến đường đê xã Vụ Quang - huyện Đoan Hùng - Ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí: khơng khí đối tượng bị tác động trực tiếp chất thải từ hoạt động thăm dò, khai thác, vận tải cát sỏi sơng Các chất khí thải sinh từ trình đốt nhiên liệu thiết bị khai thác, vận chuyển làm ảnh hưởng đến chất lượng khơng khí khu vực Ngồi ra, bãi chứa cát sỏi, bụi phát tán môi trường xung quanh xúc bốc lên phương tiện vận chuyển tác dụng gió khơng bảo vệ che chắn - Ảnh hưởng đến môi trường nước hệ sinh thái sinh vật nước sông: môi trường nước sông Lô hệ sinh thái sinh vật đối tượng bị tác động chất thải thải trình khai thác vận chuyển Lượng nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động cơng nhân mỏ làm gia tăng lượng oxy sinh học BOD, oxy hoá học COD, amoniac v.v nước mặt khu vực khai thác Các tác động đánh giá tiêu cực, có tính tạm thời Nước làm mát rửa thiết bị máy móc ln chứa lượng đáng kể cặn dầu mỡ, chất lơ lửng nguồn gây ô nhiễm nước sông Lượng nước không lớn nên cần xử lý trước thải môi trường - 75 Khai thác cát sỏi sông làm tăng chất lơ lửng độ đục nước phương tiện khai thác, vận chuyển thường xuyên khuấy động đáy sông Các chất lơ lửng có ảnh hưởng trực tiếp đến hệ hơ hấp sinh vật sống nước, từ làm giảm số lượng chúng di chuyển đến nơi có điều kiện sống thuận lợi - Ảnh hưởng đến môi trường đất: chất thải rắn, lỏng, khí, bụi hoạt động thăm dị, khai thác cát sỏi sơng ảnh hưởng môi trường đất, gián tiếp làm giảm diện tích đất gây sạt lở bờ sơng sử dụng đất làm bãi chứa cát sỏi ven sông Ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường đất tiến hành khai thác cát sỏi thềm bậc I Ngồi chất thải phát tán vào mơi trường bụi, chất khí thải sinh từ q trình đốt nhiên liệu thiết bị khai thác vận chuyển, việc khai thác cát sỏi thềm trực tiếp làm giảm diện tích đất nơng nghiệp cấp mỏ, cấp đất bãi chứa đất đá thải nhà điều hành - Ảnh hưởng đến giao thông thuỷ: hoạt động thăm dò, khai thác, vận chuyển cát sỏi có ảnh hưởng định đến giao thơng đường thuỷ tuyến sơng Lơ Trong diện tích cấp phép khai thác, tàu cuốc, tàu bơm hút, tàu gắn gàu ngoạm cạp kèm theo tàu vận chuyển hoạt động thường xuyên chiếm diện tích mặt nước đáng kể ngun nhân gây cản trở giao thơng thuỷ Tuy nhiên, ảnh hưởng đến giao thông thuỷ diễn phương tiện qua gần khu vực khai thác, tạm thời thời gian khai thác Một số hình ảnh sát lở xảy ven sơng Lơ: - 76 - Hình 4.13: Vị trí xảy sát lở xã Vụ Quang, huyện Đoan Hùng Hình 4.14: Vị trí xã Vụ Quang, huyện Đoan Hùng - 77 - Hình 4.15: Vị trí sát lở kè (xã Sóc Đăng – huyện Đoạn Hùng) 4.4 CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CÁT SỎI SÔNG LÔ 4.4.1 Đối với doanh nghiệp - Các doanh nghiệp tiến hành khai thác cát sỏi theo ranh giới mặt, sâu sản lượng cấp phép; đồng thời áp dụng công nghệ khai thác phù hợp với dự án phê duyệt - Các bãi chứa cát sỏi ven sông phải bảo vệ, quản lý bảo đảm chất tải theo quy định để chống lún sạt lở đất - Tiến hành đánh giá trạng môi trường hoạt động khai thác, vận chuyển cát sỏi sơng lượng nhiễm khí thải, nước thải sản xuất sinh hoạt gây - Kiểm tra thống kê nguồn gây ô nhiễm khu vực khai thác, đường vận chuyển bãi chứa cát sỏi ven sông; đồng thời thực nghiêm chỉnh công tác quan trắc định kỳ, phân tích chất thải độc hại Hỗ trợ cho công tác quan trắc, tra quản lý môi trường - Các tàu, sà lan tham gia vận tải cát sỏi sơng phải đảm bảo an tồn, khơng chở tải luồng theo dẫn giao thông đường thuỷ - 78 - Đảm bảo nộp thuế tài nguyên, ký quỹ môi trường theo quy định pháp luật hành Đối với khai thác cát sỏi đới bờ cần đảm bảo nguồn kinh phí cho hoạt động hồn thổ, khơi phục mơi trường sau khai thác 4.4.2 Đối với công tác quản lý nhà nước - Tăng cường công tác phối hợp quan chuyên môn kiểm tra, giám sát hoạt động khai thác, vận chuyển cát sỏi sông ranh giới cấp phép ranh giới khai thác thực tế không quan sát - Phân cấp quản lý đến sở để cán nhân dân địa phương tham gia quản lý, bảo vệ tài nguyên cát sỏi môi trường - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục tới người dân, doanh nghiệp công tác bảo vệ môi trường hoạt động khai thác, vận chuyển cát sỏi sông Kiên xử lý tổ chức, cá nhân sai phạm liên quan đến lĩnh vực 4.4.3 Các giải pháp giảm thiểu khắc phục sạt lở đường bờ sông Lô 4.4.3.1 Nguyên nhân Nguyên nhân sát lở đường bờ trình tác động dịng nước lịng sơng điều kiện tự nhiên có tác động người Trong dịng nước ngun nhân chủ yếu, trực tiếp, đóng vai trị chủ đạo, với điều kiện đặc trưng lý hóa học cấu tạo địa chất đường bờ nguyên nhân gây sát lở, Dòng chảy hướng vào bờ góc cơng phá định, có lưu tốc lớn vượt giới hạn cho phép đất bờ bùn cát lịng sơng; dịng nước với tượng thủy lực cục (Dịng xoắn, dịng xốy, dịng chảy vòng khu vực đỉnh cong, khu vực cầu phà ) Là nguyên nhân chính, chủ đạo gây sát lở đường bờ sơng Lơ Q trình diễn biến lịng sơng thay đổi sơng, hình thái sông với lực tác dụng khác góp phần tác động đến xói lở sơng Lơ Tác động người gồm hoạt động khai thác thủy lợi, giao thông, xây dựng (hệ thống kênh mương, trạm bơm, cầu, phà, tuyến luồng, chạy tàu, khai thác cát xây dựng lịng sơng, việc khai thác cát bãi bồi ven sông) chưa với quy hoạch sông gây diễn biến lịng sơng sát lở mái bờ sông Lô - 79 Cơ chế xát lở sông Lơ vừa có xói phổ biến, vừa có lở cục bộ, vừa có sạt lở mái sơng; xâm thực vừa có tính xung kích thủy lực từ dịng chảy sơng, vừa có tác động dịng chảy ngầm; sát lở vừa có tính cân sức tải cát, vừa có tính chất cân học đất Phương thức chung sát lở mùa Lũ Mùa kiệt Về đặc điểm trình sát lở bờ sơng, kết phân tích ban đầu cho thấy: Sự chênh lệch cao trình lịng sơng bãi sơng lớn, biến đổi biên độ nước sông lớn, vận tốc dòng chảy lớn, lưu lượng lớn, tổng lượng nước nguồn lớn, thời gian lũ cang kéo dài tốc độ sạt lở mạnh Sự phân bố lớp đất mềm yếu, lớp cát dễ xói nơng tốc độ xói lở nhanh; Ngược lại phân phối lớp cát dễ xói sâu, tốc độ sát lở bờ sơng chậm Lớp đất mềm yếu, lớp cát phía bị xói nhanh lớp mặt làm cho bờ sông dốc, vượt qua mái dốc giới hạn, buộc bờ sông phải sạt lở để tạo ổn định tạm thời 4.4.3.2 Các giải pháp hạn chế tượng sạt lở sông Lô Hiện nay, đường bờ sông Lô bị sạt lở nhiều mức độ khác Để hạn chế khắc phục trình sạt lở không quản lý bảo vệ môi trường khai thác, vận chuyển cát sỏi sơng, mà cịn cần nguồn kinh phí ngân sách khơng nhỏ Trên sở kết khảo sát thực địa trạng đường bờ đánh giá hiệu phương pháp phòng chống sạt lở cho thấy, để giảm thiểu khắc phục trạng sạt lở bờ sông cần tiến hành đồng giải pháp sau: - Nghiêm cấm khai thác cát sỏi trái phép sông hình thức: khai thác trái phép cát sỏi sông thường phá huỷ bãi bồi thấp ven sông thành tạo tạo máng nước sâu làm hẫng chân đường bờ Đây ngun nhân gây sạt lở bờ sơng Để chấm dứt khai thác cát sỏi trái phép sơng hình thức cần có kết hợp chặt chẽ quan quản lý nhà nước tỉnh, huyện với quyền nhân dân nơi có tài ngun cát sỏi thuộc tuyến sơng Lơ Thực giải pháp - 80 góp phần nâng cao độ ổn định đường bờ giảm chi phí cho cơng tác sửa chữa, khắc phục sạt lở xảy - Bảo vệ mỏm đá, mũi đá nhô ven sông bãi bồi cao nằm chuyển tiếp với thềm bậc I: Các bãi bồi cao phân bố không liên tục dọc tuyến bờ nhân dân ven sông bảo vệ, cải tạo để trồng màu vào mùa khô Nếu bảo vệ trì tồn bãi bồi hạn chế sóng đánh trực tiếp vào sườn bờ khơng xuất hiện tượng hẫng chân đường bờ Ngoài ra, tồn mỏm đá, mũi đá nhô có vai trị định việc hạn chế sóng vỗ bờ tạo điều kiện thuận lợi cho tích tụ bãi bồi ven sơng Do bảo vệ mỏm đá, mũi đá nhô ven sông bãi bồi cao nằm chuyển tiếp với thềm bậc I giải pháp hữu hiệu góp phần giảm thiểu sạt lở đường bờ vào mùa mưa lũ - Không cho phép sử dụng phương tiện khai thác công suất lớn tàu vận tải trọng lượng lớn hoạt động sông: sử dụng phương tiện thường dễ dẫn đến khai thác vượt độ sâu khai thác cho phép tạo sóng vỗ bờ có cường độ lớn, đồng thời gây cản trở giao thông đường thuỷ v.v Giải pháp cần triển khai thực từ cấp phép khai thác thường xuyên kiểm tra doanh nghiệp thời gian khai thác - Xây kè mỏ hàn để tạo bãi bồi ven sông: giải pháp thực số đoạn đường bờ khu vực xã Tiên Du huyện Phù Ninh, xã Chí Đám xã Đại Nghĩa - huyện Đoan Hùng v.v Xây kè đá vuông góc với bờ theo khoảng cách định có vai trò làm giảm tốc độ dòng chảy tạo điều kiện cho tích tụ trầm tích để hình thành bãi bồi đới ven bờ Đây giải pháp dễ thực hiện, chi phí bảo vệ bờ sơng có hiệu Tuy nhiên, đoạn đường bờ sạt lở bề mặt đáy sông sâu thi có khả tiến hành xây kè mỏ hàn - 81 - Hình 4.16 Xây kè mỏ hàn vng góc với bờ sơng xã Đại Nghĩa – H Đoan Hùng - Kè bờ đoạn đường bờ sạt lở mạnh: đoạn đường bờ sạt lở mạnh chủ yếu liên quan đến đường bờ cấu tạo trầm tích bở rời hệ Đệ tứ Vì vậy, kè bờ đá dọc theo bờ sơng để tạo sườn bờ thoải có chân giải pháp tốt để bảo vệ bờ sông Hiện dọc bờ sơng Lơ có nhiều đoạn kè bờ số đoạn tiến hành kè đoạn bờ cấu tạo trầm tích Đệ tứ thuộc xã Trị Quận - huyện Phù Ninh; xã Chí Đám xã Sóc đăng - huyện Đoan Hùng Hình 4.17 Kè bờ sơng Lơ thơn xã Chí Đám - huyện Đoan Hùng Hình 4.18 Kè bờ sơng lở giáp đê thơn xã Sóc Đăng- huyện Đoan Hùng - 82 - Hình 4.19: Khu vực kè đá xã Tri Quận, huyện Phù Ninh Một số công trình hạn chế sạt sở sử dụng thế giới a) Dùng cơng trình kè đá chống sát lở: - Thảm bê tông khối bêtông phức hình loại thảm sử dụng khối bê tơng liên kết chúng lại với móc nối, dây nilon Kết cấu loại ứng dụng rộng rãi nhiều nước Đan Mạch, Trung Quốc, Nhật Bản để chống xói đáy bảo vệ mái bờ Hình 4.20 Kè lát mái thảm bêtơng - Sử dụng rồng, rọ đá kè ven sông - 83 Rồng, rọ cấu kiện sử dụng rộng rãi bảo vệ mái chống xói đáy tính linh hoạt, mềm dẻo Thảm rồng đá túi lưới sử dụng rộng rãi Anh Đá hộc bọc túi lưới tạo nên thảm đặt chân bờ để chống xói Loại thảm linh hoạt, mềm dẻo tạo kẽ hở thụân lợi để thực vật mọc lên, tăng cường ổn định chân bờ Có thể sử dụng loại đá có kích thước nhỏ so với đá để tạo rọ đá Độ bền loại thảm phụ thuộc vào vật liệu làm túi lưới Hình 4.21 Các rồng đá túi lưới đơn Hình 4.22 Thảm rồng đá túi lưới - Thảm đá (loại sử dụng nước ta chủ yếu) Thảm đá (RENO MATTRESS) chế tạo chỗ mái bờ cách liên kết vỏ rọ đá lại với trước hoàn thiện rọ đá Thảm rọ đá sử dụng nhiều nơi giới, bật có sản phẩm thảm rọ đá hãng Maccaferri Hình 4.23 Thảm đá bảo vệ bờ sơng - 84 b) Cơng trình kè đảo chiều hoàn lưu Kè đảo chiều hoàn lưu làm việc nguyên tắc thiết bị tạo hoàn lưu Potabơp tác động dịng chảy theo chiều ngược lại: đón dịng nước mặt có động lớn, đẩy sang bờ đối diện với bờ lở, để dòng chảy đáy mang nhiều bùn cát buộc phải vào bờ lở để lấp hố sâu Hình 4.24 Cơng trình bảo vệ bờ sông Cái Phan Rang (Ninh Thuận) hệ thống cơng trình hồn lưu c) Kè mỏ hàn chữ G ngắt quãng (Island groyne) Đây kết nghiên cứu nhà khoa học Hà Lan giành giải thưởng Thiết kế cạnh tranh Hà Lan năm 2006 Kết cấu mỏ hàn dựa sở mỏ hàn chữ L có ngắt quãng đoạn mũi thân mỏ hàn Khoảng ngắt nàu làm giảm phần dòng chảy bị chắn làm cho dòng chảy mang bùn cát dễ dàng vượt qua thân mỏ hàn, gây bồi lắng sau thân mỏ hàn Hình 4.25 Kè mỏ hàn chữ G ngắt qng d Cơng trình kè mỏ hàn, đập hướng dòng rọ, thảm đá lưới thép Rọ đá, thảm đá sử dụng lâu cơng trình kè lát mái kè mỏ hàn đóng góp vai trị phận hộ chân, thảm chống xói cơng trình Tuy nhiên rọ đá, thảm đá có nhiều ưu điểm - 85 độc lập tạo nên cơng trình kè mỏ hàn, đập hướng dịng hồn chỉnh có hiệu loại cơng trình cứng truyền thống e) Sử dụng loại thực vật thân thiện với môi trường Kỹ thuật 'Mềm', cơng nghệ sinh học sử dụng thực vật thích hợp để giữ lại bờ sơng, tốn cung cấp nhiều lợi ích Sử dụng loại thực vật bảo vệ bờ sơng có lợi ích sau: - Cải thiện môi trường sống động vật hoang dã cá sinh sảnTạo cảnh quan môi trường - Có chi phí đầu tư thấp - 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Đề tài luận văn “Tiềm tài nguyên giải pháp bảo vệ mơi trường thăm dị, khai thác cát sơng Lơ địa bàn tỉnh Phú Thọ” hồn thành sở tổng hợp phân tích tài liệu điều tra địa chất khu vực, tài liệu nghiên cứu cát khu vực sông Lô địa bàn tỉnh Phú Thọ Từ kết nghiên cứu trình bày luận văn cho phép tác giả rút số kết luận - Sông Lô sông lớn chảy qua tỉnh Phú Thọ, song sơng Lơ có nguồn tài ngun cát chất lượng tốt, có tiềm lớn giá trị kinh tế cao - Trong vùng nghiên cứu, cát sỏi phân bố thềm bậc I bãi bồi nằm chìm mực nước sơng Mỗi kiểu phân bố có hình thái, kích thước thân cát điều kiện khai thác - Cát sông Lô sử dụng xây dựng làm đường giao thông, sử dụng sản xuất bê tông… - Kết điều tra, khảo sát cho thấy khu vực Sơng Lơ có tiềm cát với tổng tài nguyên trữ lượng cát lòng sơng theo phương pháp tính trung bình số học tương tự địa chất, cát lịng sơng theo cấp tài nguyên cấp 333là 115.688 ngàn m3 , tài nguyên cấp 334a 25439 ngàn m3 tài nguyên cấp 334 b 8225 ngàn m3 Tổng 149.352 ngàn m3 Cát thềm sông cấp tài nguyên cấp 333 13.611 ngàn m3, tài nguyên cấp 334 b 9.606 ngàn m3 Tổng 23.217 ngàn m3 - Trên địa bàn tỉnh sơng Lơ có đơn vị khai thác cát Ngồi cịn nhiều đợn vị khai thác khơng có giấy phép gây sạt lở đất, ảnh hưởng nghiêm trọng tuổi thọ kè bảo vệ đê, làm biến đổi dòng chảy, ảnh hưởng đến an tồn tồn tuyến đê sơng Lơ khu vực giáp sông Lô - Nguyên nhân gây sát lở đường bờ trình tác động dịng nước lịng sơng điều kiện tự nhiên có tác động người Trong dịng nước nguyên nhân chủ yếu, trực tiếp, đóng vai trò chủ đạo, với điều kiện - 87 đặc trưng lý hóa học cấu tạo địa chất đường bờ nguyên nhân gây sát lở - Các giải pháp kỹ thuật hạn chế sát lở đường bờ sông Lô địa bàn Phú Thọ xây kè mỏ hàn để tạo bãi bồi ven sông, Kè bờ đoạn đường bờ sạt lở mạnh… 2.Kiến nghị Trên sở kết nghiên cứu luận văn tác giả đưa số kiến nghị: Cần tiếp tục điều tra đánh giá đầy đủ, chi tiết tồn diện khống sản cát nhằm phục vụ cơng tác quy hoạch thăm dị, khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên cát Hiện vấn đề quản lý thăm dị, khai thác cát sơng Lơ nhiều vấn đề bất cập kiến nghị quan chuyên môn tăng cường công tác phối hợp kiểm tra, giám sát hoạt động khai thác, vận chuyển cát sỏi sông Kiên xử lý tổ chức, cá nhân sai phạm liên quan đến lĩnh vực Dọc đường bờ sông Lô địa bàn tỉnh xảy nhiều điểm sát lở kiến nghị đơn vị chức tiến hành khảo sát, điều tra xây dựng phương án kỹ thuật nhằm hạn chế tối đa mức độ ảnh hưởng, thiệt hại tài sản người dân Tuy luận văn đạt mục tiêu nhiêm vụ đề ra, song điều kiện nghiên cứu cịn nhiều khó khăn hạn chế, thời gian hoàn thành luận văn có hạn Vì vậy, luận văn cịn vấn đề chưa giải triệt để, vấn đề tác giả tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện q trình cơng tác sau bảo vệ thành cơng luận văn Với tất lịng trân trọng biết ơn, lần tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Văn Lâm thầy cô Bộ môn Tiềm kiếm thăm dị, mơn ngun liệu khống, Khoa Địa chất, Phòng Đại học, sau Đại học bạn đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 10, tháng năm 2013 - 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo quy hoạch thăm dị, khai thác, chế biến khống sản làm vật liệu xây dựng thông thường địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 – 2010, định hướng đến năm 2015 Dự án điều tra, đánh giá trạng tài nguyên – trữ lượng cát sỏi sông Lô tỉnh Phú Thọ năm 2011 – 2012 (PGS.TS Nguyễn Văn Lâm làm chủ biên, Phạm Văn Sang, Nguyễn Văn Du, Vũ Văn Huyên) Nguyễn Văn Chiển, Trịnh Ích, Phan Trường Thị (1973), Thạch học, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Nguyễn Văn Thắng nnk 2001, Bản đồ địa chất nhóm tờ Thanh Ba, Phú Thọ.Lưu trữ Địa chất, Hà Nội Tống Duy Thanh, Vũ Khúc (2005), Các phân vị địa tầng Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT VŨ VĂN HUYÊN TIỀN NĂNG TÀI NGUYÊN VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG THĂM DỊ, KHAI THÁC CÁT SƠNG LƠ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ Chuyên Ngành: Địa. .. tiềm tài nguyên trạng mơi trường thăm dị khai thác cát sông Lô địa bàn tỉnh Phú Thọ, từ đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Nhiệm vụ + Tổng hợp, phân tích kết đo vẽ đồ địa chất... 60 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 60 4.1 HIỆN TRẠNG THĂM DỊ VÀ KHAI THÁC CÁT SƠNG LƠ - 60 4.1.1 Hiện trạng thăm dò .- 60 4.1.2 Hiện trạng khai thác

Ngày đăng: 22/05/2021, 11:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w