1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Sinh viên trường Đại học Thương mại học tập và làm việc theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay

22 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 55,24 KB

Nội dung

Sinh viên trường Đại học Thương mại học tập và làm việc theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay. A. Lời mở đầu Bác Hồ một vị lãnh tụ vĩ đại, vị cha già kính yêu của cả dân tộc. Bác cống hiến cả cuộc đời mình cho Tổ quốc, trải qua biết bao nhiêu vất vả gian nan, chỉ mong sao đất nước Việt Nam của chúng ta luôn độc lập – tự do – hạnh phúc. Bôn ba khắp tứ phương, đi qua hơn 30 quốc gia trên thế giới, Bác đã tiếp thu tinh hoa văn hóa các dân tộc, để rồi trở về nước truyền lại cho nhân dân một di sản to lớn, đồ sộ và vô cùng quý báu. Trong số đó là tư tưởng đạo đức, một trong những vấn đề được Bác quan tâm hàng đầu và xuyên suốt toàn bộ sự nghiệp cách mạng. Hồ Chí Minh nhiều lần chỉ rõ: “Sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa”, người cách mạng phải lấy đạo đức cách mạng làm nền tảng, nếu không có đạo đức làm nền tảng, làm cái căn bản thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân. Sinh viên Đại học Thương Mại hiện nay, ngoài việc phát huy những kinh nghiệm trong chỉ đạo, tổ chức, triển khai thực hiện và nhân rộng các cách làm hay, các mô hình sáng tạo, thường xuyên, phải nâng cao nhận thức, phải suy nghĩ đúng, theo lương tâm và lẽ phải –học tập và noi theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh với tinh thần, trách nhiêm cao tự nguyện và tự giác. Trước hết là hoàn thiện nhân cách làm người, trên nền tảng đó, mới nói đến việc trở thành nhân cách cộng sản, làm công dân tốt, xứng đáng làm người con đất Việt. B. Nội dung I. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức: 1. Vai trò của đạo đức: Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là sự kết hợp đạo đức truyền thống của dân tộc với tinh hoa đạo đức của nhân loại, giữa phương Đông với phương Tây, được hình thành và phát triển từ yêu cầu của sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam.. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh ngày càng giữ vị trí nổi bật trong công cuộc xây dựng đời sống tinh thần của xã hội, góp phần quan trọng để điều chỉnh hành vi con người, xây dựng đạo đức mới, con người mới xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 1.1 Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội, của người cách mạng: Khi Bác đánh giá vai trò của đạo đức trong đời sống Bác đã nêu rõ đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển của con người.. Đạo đức được bác coi trọng như gốc của cây, như ngọn nguồn của sông suối. “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi đến mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân. Vì muốn giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho loài người là một công việc to tát, mà tự mình không có đạo đức, không có căn bản, tự mình đã hủ hóa, xấu xa thì còn làm nổi việc gì.” (Sửa đổi lối làm việc – Hồ Chí Minh) Theo Hồ Chí Minh đạo đức chính là gốc, là nền tảng, là sức mạnh, là tiêu chuẩn hàng đầu của người cách mạng . Trước tiên, đạo đức là nền tảng của con người. Có đạo đức cách mạng thì gặp thuận lợi và thành công vẫn giữ vững tinh thần gian khổ, chất phác khiêm tốn, lo hoàn thành nhiệm vụ cho tốt chứ không kèn cựa về mặt hưởng thụ; không công thần, không quan liêu, không kiêu ngạo, không hủ hóa. Hồ Chí Minh chỉ rõ tuy năng lực và công việc của mỗi người khác nhau, người làm việc to, người làm việc nhỏ; nhưng ai giữ được đạo đức đều là người cao thượng Đạo đức là sức mạnh của con người. Làm cách mạng là một việc lớn nên càng phải có sức mạnh. Người viết: Theo Hồ Chí Minh, có đạo đức cách mạng thì gặp khó khăn, gian khổ, thất bại, cũng không sợ sệt, rụt rè, lùi bước. Khi cần, thì sẵn sàng hi sinh cả tính mạng của mình cũng không tiếc. Đạo đức còn là tiêu chuẩn hàng đầu của người cách mạng. Bác yêu cầu mỗi cán bộ đảng viên phải không ngừng tu dưỡng rèn luyện phẩm chất đạo đức. Theo Người, yêu cầu đạo đức người cán bộ cần có là trung với nước, hiếu với dân; cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; thương yêu con người, sống có tình nghĩa; tinh thần quốc tế trong sáng. Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho đoàn viên và thanh niên, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên”. Ngoài ra con người cần có cả đức và tài. Đây là những phẩm chất thống nhất với nhau. Nếu đạo đức là tiêu chuẩn c

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN – DU LỊCH

BÀI THẢO LUẬN

Đề tài 2: Sinh viên trường Đại học Thương mại học tập và làm việc theo tư tưởng

đạo đức Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay.

Giảng viên giảng dạy:.

Lớp học phần:

Nhóm thực hiện: Nhóm 10

Trang 2

Mục lục

1.1 Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội, của người cách mạng: 81.2 Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của CNXH: 9

2.3 Thương yêu con người, sống có tình có nghĩa: 13

II Sinh viên Thương Mại học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí

Trang 3

A Lời mở đầu

Bác Hồ - một vị lãnh tụ vĩ đại, vị cha già kính yêu của cả dân tộc Bác cống hiến cảcuộc đời mình cho Tổ quốc, trải qua biết bao nhiêu vất vả gian nan, chỉ mong sao đấtnước Việt Nam của chúng ta luôn độc lập – tự do – hạnh phúc Bôn ba khắp tứ phương,

đi qua hơn 30 quốc gia trên thế giới, Bác đã tiếp thu tinh hoa văn hóa các dân tộc, để rồitrở về nước truyền lại cho nhân dân một di sản to lớn, đồ sộ và vô cùng quý báu Trong số

đó là tư tưởng đạo đức, một trong những vấn đề được Bác quan tâm hàng đầu và xuyênsuốt toàn bộ sự nghiệp cách mạng Hồ Chí Minh nhiều lần chỉ rõ: “Sức có mạnh mớigánh được nặng và đi được xa”, người cách mạng phải lấy đạo đức cách mạng làm nềntảng, nếu không có đạo đức làm nền tảng, làm cái căn bản thì dù tài giỏi mấy cũng khônglãnh đạo được nhân dân Sinh viên Đại học Thương Mại hiện nay, ngoài việc phát huynhững kinh nghiệm trong chỉ đạo, tổ chức, triển khai thực hiện và nhân rộng các cách làmhay, các mô hình sáng tạo, thường xuyên, phải nâng cao nhận thức, phải suy nghĩ đúng,theo lương tâm và lẽ phải –học tập và noi theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh với tinhthần, trách nhiêm cao tự nguyện và tự giác Trước hết là hoàn thiện nhân cách làm người,trên nền tảng đó, mới nói đến việc trở thành nhân cách cộng sản, làm công dân tốt, xứngđáng làm người con đất Việt

B Nội dung

I Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức:

1 Vai trò của đạo đức:

Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là sự kết hợp đạo đức truyền thống của dân tộc vớitinh hoa đạo đức của nhân loại, giữa phương Đông với phương Tây, được hình thành vàphát triển từ yêu cầu của sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam Tư tưởng đạo đức HồChí Minh ngày càng giữ vị trí nổi bật trong công cuộc xây dựng đời sống tinh thần của xãhội, góp phần quan trọng để điều chỉnh hành vi con người, xây dựng đạo đức mới, conngười mới xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Trang 4

1.1 Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội, của người cách mạng :

Khi Bác đánh giá vai trò của đạo đức trong đời sống Bác đã nêu rõ đạo đức là nguồn nuôidưỡng và phát triển của con người Đạo đức được bác coi trọng như gốc của cây, nhưngọn nguồn của sông suối “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồnthì sông cạn Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo Người cách mạng phải có đạođức, không có đạo đức thì dù tài giỏi đến mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân Vìmuốn giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho loài người là một công việc to tát, mà tựmình không có đạo đức, không có căn bản, tự mình đã hủ hóa, xấu xa thì còn làm nổi

việc gì.” (Sửa đổi lối làm việc – Hồ Chí Minh)

Theo Hồ Chí Minh đạo đức chính là gốc, là nền tảng, là sức mạnh, là tiêu chuẩn hàngđầu của người cách mạng Trước tiên, đạo đức là nền tảng của con người Có đạo đứccách mạng thì gặp thuận lợi và thành công vẫn giữ vững tinh thần gian khổ, chất pháckhiêm tốn, lo hoàn thành nhiệm vụ cho tốt chứ không kèn cựa về mặt hưởng thụ; khôngcông thần, không quan liêu, không kiêu ngạo, không hủ hóa Hồ Chí Minh chỉ rõ "tuynăng lực và công việc của mỗi người khác nhau, người làm việc to, người làm việc nhỏ;nhưng ai giữ được đạo đức đều là người cao thượng"

Đạo đức là sức mạnh của con người Làm cách mạng là một việc lớn nên càng phải cósức mạnh Người viết: Theo Hồ Chí Minh, có đạo đức cách mạng thì gặp khó khăn, giankhổ, thất bại, cũng không sợ sệt, rụt rè, lùi bước Khi cần, thì sẵn sàng hi sinh cả tínhmạng của mình cũng không tiếc

Đạo đức còn là tiêu chuẩn hàng đầu của người cách mạng Bác yêu cầu mỗi cán bộđảng viên phải không ngừng tu dưỡng rèn luyện phẩm chất đạo đức Theo Người, yêucầu đạo đức người cán bộ cần có là trung với nước, hiếu với dân; cần, kiệm, liêm, chính,chí công vô tư; thương yêu con người, sống có tình nghĩa; tinh thần quốc tế trong sáng.Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho đoàn viên và thanh niên, đào tạo

họ thành những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên”.Ngoài ra con người cần có cả đức và tài Đây là những phẩm chất thống nhất với nhau.Nếu đạo đức là tiêu chuẩn cho mục đích của hành động thì tài chính là phương tiện để

Trang 5

thực hiện mục đích đó Vì vậy con người cần có cả đức và tài, nếu thiếu tài thì làm việc gìcũng khó, nhưng nếu thiếu đạo đức thì vô dụng, thậm chí có hại Trong tư tưởng đạo đức

Hồ Chí Minh, đức và tài, hồng và chuyên, phẩm chất và năng lực phải thống nhất làmmột Trong đó đạo đức là gốc, là nền tảng của người cách mạng Người đòi hỏi tài năngphải gắn chặt vào và đặt vững trên nền tảng đạo đức Hồ Chí Minh thường khuyên: “Dạycũng như học phải biết chú trọng cả tài lẫn đức Đức là đạo đức cách mạng Đó là cái gốcrất quan trọng nếu không có đạo đức cách mạng thì tài cũng vô dụng.”

1.2 Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của CNXH:

Theo Hồ Chí Minh, sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội không phải ở lý tưởng cao xanào, mà trước hết, cụ thể và trực tiếp là ở những người cộng sản ưu tú bằng tấm gươngsống và hành động của mình, chiến đấu cho lý tưởng đó thành hiện thực Củng cố haylàm suy giảm niềm tin của quần chúng vào tương lai của chủ nghĩa xã hội không phải ởnhững sai lầm và thất bại tạm thời, mà chủ yếu là ở sự sa sút thoái hóa của những ngườiđược mệnh danh là “những chiến sĩ tiên phong” của cách mạng

Nhận thức được vai trò và sức mạnh của sự nêu gương, Hồ Chí Minh thường xuyênnhắc đến tấm gương đạo đức của V.I.Lênin: “Không phải chỉ thiên tài của Người, màchính là tính coi khinh sự xa hoa, tinh thần yêu lao động, đời tư trong sáng, nếp sống giản

dị, tóm lại là đạo đức vĩ đại và cao đẹp của người thầy, đã ảnh hưởng lớn lao tới các dântộc châu Á và đã khiến cho trái tim của họ hướng về Người, không gì ngăn cản nổi”

Hồ Chí Minh cho rằng, đã là cán bộ, đảng viên thì trước hết phải trở thành một công dânmẫu mực, làm nòng cốt cho giữ gìn phẩm chất đạo đức và kỷ cương xã hội Sự mựcthước, nêu gương của người cán bộ, đảng viên trước nhân dân là vô cùng cần thiết

Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Trước mặt quần chúng, không phải ta cứ viết lên trán hai chữcộng sản mà ta được họ yêu mến Quần chúng chỉ quý mến những người có tư cách đạođức Muốn hướng dẫn nhân dân, mình phải làm mực thước cho người ta bắt chước”.Muốn biết Đảng đó như thế nào hãy nhìn vào đội ngũ đảng viên Đảng viên tốt, thì Đảngmạnh Theo Hồ Chí Minh: “Đảng Lao động Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân vànhân dân lao động, nghĩa là những người thợ thuyền, dân cày và lao động trí óc kiên

Trang 6

quyết nhất, hăng hái nhất, trong sạch nhất, tận tâm tận lực phụng sự Tổ quốc và nhân dân.Những người mà: “Giàu sang không thể quyến rũ/Nghèo khó không thể chuyển lay/Uylực không thể khuất phục”.Người chỉ rõ: Phong trào cộng sản quốc tế trở thành lực lượngquyết định vận mệnh loài người chẳng những là do chiến lược, sách lược thiên tài củacách mạng vô sản, mà còn do những phẩm chất đạo đức cao quý làm cho chủ nghĩa cộngsản trở thành sức mạnh vô địch.

Hồ Chí Minh chính là đại diện cho tinh hoa của dân tộc Việt Nam, cho ý chí kiên cườngbất khuất của nhân dân Việt Nam suốt hàng nghìn năm lịch sử Tấm gương đạo đức vànhân cách cao đẹp của Hồ Chí Minh có sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với nhân dân Việt Nam

và nhân dân thế giới đồng thời là nguồn cổ vũ động viên tinh thần to lớn đối với nhân dânViệt Nam và nhân loại tiến bộ đoàn kết đấu tranh vì mục tiêu hòa bình, độc lập dân tộc,dân chủ và tiến bộ xã hội.Theo gương Bác Hồ vĩ đại, đã có biết bao cán bộ, đảng viên,chiến sĩ ta sẵn sàng chấp nhận những thiệt thòi về vật chất, hy sinh cả tính mạng để theođuổi giá trị cao cả vì nước quên thân, vì dân phục vụ, liêm khiết, thanh cao, công bằng,chính trực Chính những tấm gương cộng sản mẫu mực, từ những cống hiến không mệt

mỏi vì ấm no, hạnh phúc của nhân dân ấy, Bác Hồ đã tự hào khẳng định: Đảng ta là đạo

đức, là văn minh

2 Các chuẩn mực đạo đức:

2.1 Trung với nước, hiếu với dân:

Trung với nước, hiếu với dân là phẩm chất đạo đức bao trùm quan trọng nhất và chi

Trang 7

chứ không phải từ trên xuống năm 1946, người chỉ rõ: “Đạo đức ngày trước thì trungvới vua, hiếu với cha mẹ Ngày nay thời đại mới, đạo đức cũng phải mới Phải trung vớinước Phải hiếu với toàn dân, với đồng bào” Vì thế Bác đã đưa vào đó nội dung hoàntoàn mới, rộng hơn bao trùm hơn là “trung với nước hiếu với dân”

Tư tưởng "trung với nước, hiếu với dân" của Hồ Chí Minh không những kế thừa giá trị

yêu nước truyền thống của dân tộc và còn vượt qua những hạn chế của truyền thống đó.Trung với nước là sự trung thành với sự nghiệp dựng nước, giữ nước và xây dựng đấtnước của nhân dân Nước ở đây là nước của dân, còn dân là người làm chủ, chủ nhân củađất nước, “bao nhiêu quyền hạn đều của dân”, “bao nhiêu lợi ích đều vì dân” Chủ tịch

Hồ Chí Minh đã mở rộng định nghĩa về chữ hiếu Làm người không những phải hiếu vớicha mẹ mà còn phải hiếu với nhân dân Theo Bác Hồ, trong nhân dân có cha mẹ củamình Nhân dân là người, trong đó có cha mẹ mình "Trên có trời, dưới có đất, ở giữa cóngười", nhân dân là người, hiếu với cha mẹ tất yếu phải hiếu với nhân dân Cũng nhưngày trước cha ông ta dạy trung với vua, nhưng Bác đã dạy trung với nước Bác đã gắnliền hiếu với trung Là một sự hiển nhiên, một lô-gic tất yếu, chấp nhận "hiếu" thì phảichấp nhận "trung" Chưa bao giờ, người con có "hiếu' mà lại tôi bất "trung" được

"Trung" và "hiếu" trở thành một cặp song sinh đạo đức - chính trị "Hiếu" là "trung" đượcthu hẹp, "trung" là "hiếu" được mở rộng Vì thế, theo Hồ Chí Minh, tư tưởng mà Người

đề xướng “hiếu với dân”, không phải chỉ dừng lại ở chỗ thương dân, mà là gần dân, gắn

bó với dân, kính trọng và học tập dân, dựa hẳng vào dân, lấy dân làm gốc Đối với cán

bộ, đảng viên, Hồ Chí Minh còn yêu cầu cao hơn: đó là “tận trung, tận hiếu”, có như vậymới xứng đáng là Đảng của đạo đức và văn minh, cán bộ vừa là người lãnh đạo, vừa làngười đầy tớ thật trung thành của nhân dân “Trung với nước, hiếu với dân, suốt đời phấnđấu hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội ” là chuẩn mực đạo đứcbao trùm của con người Việt Nam, là định hướng chính trị - đạo đức lớn nhất cho mỗingười, là khát vọng vươn lên tự hoàn thiện mình của tất cả chúng ta theo ngọn cờ, tưtưởng đạo đức Hồ Chí Minh

Trang 8

2.2 Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư:

Cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư là nội dung cốt lõi của đạo đức cách mạng, đó làphẩm chất đạo đức gắn liền với hoạt động hàng ngày của mỗi người Vì vậy Hồ Chí Minh

đã đề cập đến phẩm chất này nhiều nhất, thường xuyên nhất, từ cuốn sách Đường cách mệnh đến bản Di chúc cuối đời

Hồ Chí Minh chi rõ: “Bọn phong kiến ngày xưa nêu ra cần, kiệm, liêm, chính, nhưngkhông bao giờ làm mà lại bắt nhân dân phải tuân theo để phụng sự quyền lợi cho chúng.Ngày nay ta đề ra cần, kiệm, liêm, chính cho cán bộ thực hiện làm gương cho nhân dântheo để lợi cho nước cho dân Với ý nghĩa như vậy, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tưcũng là một biểu hiện cụ thể của phẩm chất “trung với nước, hiếu với dân”,

Hồ chí Minh đã sử dụng những khái niệm truyền thống của đạo đức phương Đông, giữlại những gì tốt đẹp, phù hợp, lọc bỏ những gì lạc hậu, lỗi thời và đưa vào những nộidung mới của thời đại mới

“Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư” cũng là những khái niệm cũ trong đạo đứctruyền thống dân tộc được Hồ Chí Minh loại bỏ những nội dung không phù hợp và đưavào những nội dung mới đáp ứng yêu cầu của cách mạng

“Cần” là lao động siêng năng, có kế hoạch, sáng tạo, có năng suất , lao động tự lựccánh sinh không lười biếng

“Kiệm” là tiết kiệm, không xa xỉ, là tiết kiệm sức lao động, thời gian, tiền của “Tiếtkiệm” không phải bủn xỉn, việc nào đáng làm thì dù có bao nhiêu tiền, bao nhiêu côngcũng vui lòng Cần với kiệm phải đi đôi với nhau

“Liêm” là trong sạch, không tham lam, là liêm khiết, không ham địa vị, tiền tài “ChữLiêm phải đi đôi với chữ Kiệm, giống như chữ Kiệm phải đi đôi với chữ Cần Có Kiệmmới Liêm được”

“Chính” nghĩa là thẳng thắn, đứng đắn “Đối với mình – chớ tự kiêu, tự đại” “Đối vớingười Chớ xem khinh người dưới Thái độ phải chân thành, khiêm tốn,…” “Đối với

Trang 9

việc: Phải để công việc nước lên trên, trước việc tư, việc nhà”; “việc thiện thì nhỏ mấycũng làm Việc ác thì nhỏ mấy cũng tránh”

“Chí công vô tư” là sự tiếp nối cần, kiệm, liêm, chính Để trở thành người có phẩmchất đạo đức tốt, phải hội tụ đầy đủ yếu tố cần, kiệm, liêm, chính “Thiếu sót một đức thìkhông thành người”

Hồ Chí Minh quan niệm: “Một dân tộc cần, kiệm, biết liêm, là một dân tộc giàu về vậtchất, mạnh về tinh thần, là một dân tộc văn minh tiến bộ” Cần, kiệm, liêm, chính còn lànền tảng của đời sống mới, của các phong trào thi đua yêu nước Để trở thành có phẩmchất đạo đức tốt, hội đủ các yếu tố cần, kiệm, liêm, chính là bốn đức tính cơ bản của conngười giống như bốn mùa của trời, bốn phương của đất

2.3 Thương yêu con người, sống có tình có nghĩa :

Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người rất toàn diện và độc đáo Hồ Chí Minh đãxác định tình yêu thương con người là một trong những phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất.Người dành tình yêu thương rộng lớn cho những người cùng khổ Những người lao động

bị áp bức bóc lột, Người viết: "Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làmsao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng

có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành"Yêu thương con người trong tư tưởng đạo đức

Hồ Chí Minh xuất phát từ truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, kết hợp với chủ nghĩanhân văn của nhân loại, chủ nghĩa nhân đạo cộng sản Yêu thương con người thể hiệnmối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân trong quan hệ xã hội, là phẩm chất đạo đức caođẹp nhất

Yêu thương con người là phải quan tâm đến những người lao động bình thường, chiếm

số đông trong xã hội Yêu thương con người phải làm mọi việc để vì con người, vì mụctiêu "ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành"; dám hy sinh, dám dấn thân đểđấu tranh giải phóng con người

Trang 10

Yêu thương con người phải tin vào con người Với mình thì chặt chẽ, nghiêm khắc;với người thì độ lượng, rộng rãi, nâng con người lên, kể cả với người lầm đường, lạc lối,mắc sai lầm, khuyết điểm.

Yêu thương con người là giúp cho mỗi người ngày càng tiến bộ, sống cao đẹp hơn.Yêu thương con người phải thực hiện tự phê bình, phê bình chân thành, giúp nhau sửachữa khuyết điểm

Theo Bác Hồ, người cách mạng là người giàu tình cảm, có tình cảm cách mạng mới đilầm cách mạng Vì yêu thương nhân dân, yêu thương con người mà Hồ Chí Minh sẵnsàng chấp nhận mọi gian khổ, hi sinh để đem lại độc lập cho dân tộc, tự do hạnh phúc chocon người “Đầu tiên là công việc đối với con người”, trong bản bổ sung cho Di chúc,

Hồ Chí Minh đã viết như vậy và toàn bộ sự nghiệp của Người cũng đã chứng minh cho tưtưởng nhân văn cao cả này Hồ Chí Minh yêu thương đồng bào, đồng chí của Người,không phân biệt miền xuôi hay miền ngược, già hay trẻ, trai hay gái hễ là người ViệtNam yêu nước thì đều có chỗ trong tấm lòng nhân ái của Người, nhưng trước hết là dànhcho những người cùng khổ, những người lao động bị áp bức, bóc lột Không có tình yêuthương đó, không có thể nói đến cách mạng, càng không thể nói đến lý tưởng xã hội chủnghĩa Tình yêu thương đó gắn liền với thái độ tôn trọng con người, biết cách ngăn đỡcon người, rộng lượng và khoan dung với người, đồng thời nghiêm khắc với mình

Tình yêu thương con người là tình cảm chân ái, sâu sắc, rộng lớn, trước hết dành chonhững người nghèo khổ, những người bị mất quyền, những người bị áp bức, bị bóc lộtkhông phân biệt màu da, dân tộc Người cho rằng có tình yêu thương như vậy thì khôngthể nói cách mạng, càng không thể nói đến chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản Vàtình yêu thương con người phải được xây dựng trên lập trường của giai cấp công nhân,thể hiện trong mối quan hệ hàng ngày bạn bè, đồng chí, anh em, phải được thể hiện ởhành động cụ thể thiết thực Nó đòi hỏi mỗi người phải chặt chẽ và nghiêm khắc vớimình; rộng rãi, độ lượng và giàu lòng vị tha với người khác; phải có thái độ tôn trọngnhững quyền của con người, tạo điều kiện cho con người phát huy tài năng; nâng con

Trang 11

người lên, kể cả những người nhất thời lầm lạc, chứ không phải vùi dập con người, khôngphải thái độ “dĩ hòa di quý”,…

2.4 Tinh thần quốc tế trong sáng :

Chủ nghĩa Quốc tế là một trong những phẩm chất quan trọng nhất của đạo đức cộngsản chủ nghĩa Hồ Chí Minh là tượng trưng cao đẹp của chủ nghĩa yêu nước chân chínhkết hợp nhuần nhuyễn với chủ nghĩa quốc tế vô sản Nội dung chủ nghĩa quốc tế trong tưtưởng Hồ Chí Minh rất rộng lớn và sâu sắc

Trước tiên, đó là sự tôn trọng, hiểu biết, thương yêu và đoàn kết với giai cấp vô sảntoàn thế giới, với các dân tộc bị áp bức, với tất cả các dân tộc và nhân dân các nước.Trong quá trình tìm đường cứu nước, Bác đã đi qua hơn 30 quốc gia và thấy được cảnhcùng cực của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, đồng thời thấy rõ cảnh sống xahoa của bọn tư sản Từ đó Bác nhận thức được: Nơi đâu cũng có người nghèo như ở xứmình, dù ở các nước thuộc địa hay chính quốc, họ đều bị áp bức, bóc lột tàn nhẫn bởi chủnghĩa thực dân tàn ác Người đi tới kết luận: "Dù màu da có khác nhau, trên đời này chỉ

có hai giống người: giống người bóc lột và giống người bị bóc lột Mà cũng chỉ có mộtmối tình hữu ái là thật mà thôi: tình hữu ái vô sản"

Tinh thần quốc tế trong sáng còn là vì mục tiêu "bốn phương vô sản đều là anh em"

Hồ Chí Minh nhận thấy rằng, phải có được quan hệ hợp tác giúp đỡ giữa cách mạngchính quốc và cách mạng thuộc địa Người khẳng định, thực dân, đế quốc là kẻ thù củanhân dân thuộc địa và cũng là kẻ thù của nhân dân lao động chính quốc Tư tưởng Hồ ChíMinh có điểm mới và sâu sắc hơn là Người đã chứng minh: Bọn đế quốc không chỉ ápbức bóc lột nhân dân các nước thuộc địa, mà còn thống trị nhân dân lao động và giai cấp

vô sản chính quốc Người đã ví chủ nghĩa đế quốc giống như "con đỉa hai vòi" Một vòibám vào giai cấp vô sản ở chính quốc, một vòi bám vào giai cấp vô sản ở thuộc địa.Muốn giết con đỉa ấy, phải đồng thời cắt cả hai vòi, nếu chỉ cắt một vòi thì vòi còn lại tiếptục hút máu và vòi bị cắt tiếp tục mọc ra Vì thế, nhiệm vụ chống chủ nghĩa tư bản, đánh

đổ chúng là nhiệm vụ của cả nhân dân lao động chính quốc và thuộc địa; đòi hỏi phải

Ngày đăng: 01/08/2021, 09:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w