kế toán bán hàng tại công ty lâm đặc sản Hà Nội
Trang 1Lời nói đầu
Trong mọi chế độ xã hội việc sáng tạo ra của cải vật chất đều không táchrời khỏi lao động Lao động là điều kiện đầu tiên cần thiết cho sự tồn tại vàphát triển của xã hội loài ngời, là yếu tố cơ bản có tác dụng quyết định trongquá trình sản xuất Lao động của con ngời trong phát triển kinh tế xã hội cótính chất hai mặt Một mặt con ngời là tiềm lực của sản xuất, là yếu tố của quátrình sản xuất, mặt khác lao động đợc hởng lợi ích của mình là tiền lơng là cáckhoản thu nhập khác.
Trong nền kinh tế hàng hoá thù lao lao động đợc biểu hiện bằng tiền ơng Nh vậy, tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cầnthiết mà doanh nghiệp phải trả cho ngời lao động theo thời gian, khối lợngcông việc mà ngời lao động đã cống hiến cho doanh nghiệp.
l-Tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của cán bộ công nhân viên chức,đồng thời là những yếu tố chi phí sản xuất quan trọng cấu thành giá thành sảnphẩm của doanh nghiệp Các doanh nghiệp sử dụng tiền lơng làm đòn bảykinh tế để khuyến khích tinh thần tích cực lao động, là nhân tố để tăng năngsuất lao động.
Dựa trên những nhận thức và đi sâu khảo sát nghiên cứu thực tế tình hìnhlao động tiền lơng ở Công ty QL-KTCT thuỷ lợi Văn Lâm em đã chọn chuyên
đề thực tập: "Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng ở Công ty
QL-KTCT thuỷ lợi Văn Lâm - Hng Yên"
Nội dung của chuyên đề gồm 3 phần chính:
Phần I: Lý do nghiên cứu đề tài
Phần II: Tình hình tổ chức kế toán tiền lơng và các khoản trích theolơng ở Công ty QL-KTCT thuỷ lợi Văn Lâm
Phần III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lơngvà các khoản trích theo lơng ở Công ty QL-KTCT thuỷ lợi Văn Lâm - H-ng Yên.
Trang 2Phần thứ nhất
Lý do nghiên cứu đề tài
I Vai trò của lao động và chi phí về lao động sống trongdoanh nghiệp sản xuất kinh doanh
1 Vai trò của lao động trong hoạt động sản xuất kinh doanh
Lao động là hoạt động chân tay và trí óc của con ngời, nhằm tác động vàbiến đổi các vật tự nhiên thành những vật phẩm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt củacon ngời.
Trong mọi chế độ xã hội việc sáng tạo ra của cải vật chất đều không táchrời lao động Lao động là điều kiện đầu tiên cần thiết cho sự tồn tại và pháttriển của xã hội loài ngời, là yếu tố cơ bản nhất và quyết định nhất trong quátrình sản xuất Để cho quá trình tái sản xuất xã hội nói chung và quá trình sảnxuất kinh doanh ở các doanh nghiệp nói riêng đợc diễn ra thờng xuyên, liêntục thì một vấn đề thiết yếu là phải tái sản xuất sức lao động Ngời lao độngphải có vật phẩm tiêu dùng để sản xuất sản xuất sức lao động, vì vậy khi họtham gia lao động sản xuất ở các doanh nghiệp thì đòi hỏi các doanh nghiệpphải trả thù lao lao động cho họ.
2 Yếu tố chi phí lao động sống.
Trong nền kinh tế hàng hoá, thù lao lao động đợc biểu hiện bằng thớc đogiá trị gọi là tiền lơng.
Nh vậy, tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cầnthiết mà doanh nghiệp phải trả cho ngời lao động theo thời gian, khối lợngcông việc mà ngời lao động đã cống hiến cho doanh nghiệp.
Tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động Các doanhnghiệp sử dụng tiền lơng làm đòn bảy kinh tế để khuyến khích tinh thần tíchcực lao động, là nhân tố thúc đẩy để tăng năng suất lao động.
Đối với các doanh nghiệp, tiền lơng phải trả cho ngời lao động là một bộphận chi phí cấu thành lên giá trị (sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sáng tạora Do vậy, các doanh nghiệp phải sử dụng sức lao động có hiệu quả để tiếtkiệm chi phí tiền lơng trong giá thành sản phẩm.
+ Các khoản trích theo lơng là:
Chế độ của Nhà nớc qui định các khoản trích theo lơng là: - Bảo hiểm xã hội : 20%
2
Trang 3- Bảo hiểm y tế : 3%- Kinh phí công đoàn : 2%Tổng : 25%
- Quỹ bảo hiểm xã hội đợc hình thành bằng cách tính theo tỷ lệ 20% trêntổng quỹ lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp thờng xuyên của ngời lao độngthực tế trong kỳ hạch toán Ngời lao động phải nộp 15% trên tổng quỹ lơngtính vào chi phí sản xuất kinh doanh Còn 5% trên tổng quỹ lơng do ngời laođộng đóng góp trực tiếp (trừ trực tiếp vào thu nhập của ngời lao động).
Những khoản trợ cấp thực tế cho ngời lao động tại doanh nghiệp trongcác trờng hợp họ bị ốm đau, tai nạn lao động, nữ công nhân nghỉ đẻ hoặc thaisản đợc tính toán trên cơ sở mức lơng ngày của họ và thời gian nghỉ (cóchứng từ hợp lệ) và tỉ lệ trợ cấp BHXH.
BHXH trích đợc trong kỳ sau khi trừ đi các khoản trợ cấp cho ngời laođộng tại doanh nghiệp (đợc cơ bản bảo hiểm ký duyệt) phần còn lại nộp vàoquỹ BHXH tập trung.
- Quỹ bảo hiểm y tế:
Là quỹ đợc sử dụng để đài thọ ngời lao động có tham gia đóng góp quỹtrong các hoạt động khám, chữa bệnh Theo chế độ hiện hành quỹ BHYT đợchình thành bằng cách trích 3% trên số thu nhập tạm tính của ngời lao động.Trong đó ngời sử dụng lao động phải chịu 2% và tính vào chi phí kinh doanh,ngời lao động trực tiếp nộp 1% (trừ vào thu nhập của ngời lao động).
Quỹ BHYT do cơ quan BHYT thống nhất quản lý và trợ cấp cho ngời laođộng thông qua mạng lới y tế Vì vậy khi tính đợc mức trích BHYT các nhàdoanh nghiệp phải nộp toàn bộ cho cơ quan BHYT.
- Kinh phí công đoàn.
Là quỹ đầu t cho hoạt động công đoàn ở các cấp theo chế độ hiện hànhKPCĐ đợc tính theo tỉ lệ 2% trên tổng tiền lơng phải trả cho ngời lao động vàngời sử dụng lao động phải chịu (tính vào chi phí SXKD).
Thông thờng khi tính đợc mức KPCĐ thì một nửa, doanh nghiệp phải nộpcho công đoàn cấp trên, một nửa thì đợc sử dụng để chi tiêu cho công đoàn tạicác đơn vị.
II Yêu cầu quản lý lao động và chi phí về lao động sống
Trang 41 Mối quan hệ giữa quản lý lao động với quản lý tiền lơng và cáckhoản liên quan
Là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Nó là nhân tố giúp cho doanh nghiệp hoàn thành và hoànthành vợt mức kế hoạch sản xuất của mình.
Tổ chức tốt hạch toán lao động với tiền lơng và các khoản liên quan giúpcho công tác quản lý lao động của doanh nghiệp vào nề nếp, thúc đẩy ngời laođộng chấp hành tốt kỷ luật lao động, tăng năng suất và hiệu suất công tác.Đồng thời cũng tạo các cơ sở cho việc tính lơng theo đúng nguyên tắc phânphối theo lao động Tổ chức tốt công tác hạch toán lao động và tiền lơng giúpcho doanh nghiệp quản lý tốt quỹ tiền lơng, đảm bảo việc trả lơng và trợ cấpbảo hiểm xã hội đúng nguyên tắc, đúng chế độ, kích thích ngời lao động hoànthành tốt kế hoạch đợc giao Đồng thời cũng tạo cơ sở cho việc phân bổ chiphí nhân công vào giá thành sản phẩm đợc chính xác.
Trong các doanh nghiệp ở nớc ta hiện nay chủ yếu áp dụng các hình thứctrả lơng sau:
- Hình thức trả lơng theo thời gian- Hình thức trả lơng theo sản phẩm
a Hình thức trả lơng theo thời gian
Hình thức trả lơng theo thời gian thực hiện việc tính trả lơng cho ngời laođộng theo thời gian làm việc, theo ngành nghề lao động theo thời gian làmviệc, theo ngành nghề và trình độ nghiệp vụ, kỹ thuật, chuyên môn của ngoiừlao động.
Đơn vị tính tiền lơng thời gian là: - lơng tháng - lơng ngày
4
Trang 5- lơng giờ.
+ Lơng tháng: đợc qui định sẵn đối với từng bậc lơng trong các thang ơng Lơng tháng thờng đợc áp dụng để trả lơng cho nhân viên làm công tácquản lý hành chính, quản lý kinh tế và các nhân viên thuộc các ngành hoạtđộng không có tính chất sản xuất.
l-+ Lơng ngày: là tiền lơng phải trả cho ngời lao động theo mức lơng ngàyvà số ngày làm việc trong tháng Nó đợc áp dụng để trả lơng cho lao động trựctiếp hởng lơng thời gian, tính lơng cho ngời lao động trong những ngày hộihọp, học tập hoặc làm nghĩa vụ khác làm căn cứ để tính BHXH.
Có thể khái quát thành công thức nh sau: = x
Mức lơng ngày
Mức lơng tháng theo cấpbậc (hoặc chức vụ)
x Hệ số các loạiphụ cấp (nếu có)Số ngày làm việc trong tháng theo chế độ (26 ngày) Mức lơng giờ =
b) Hình thức trả lơng theo sản phẩm
Là hình thức trả lơng theo số lợng và chất lợng công việc đã hoàn thành.Trong việc trả lơng theo sản phẩm, vấn đề quan trọng là phải xây dựngcác định mức kinh tế - kỹ thuật, để làm cơ sở cho việc xây dựng đơn giá tiền l-ơng đối với từng loại sản phẩm, từng công việc một cách hợp lý.
Tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể ở từng doanh nghiệp mà vận dụng cáchình thức trả lơng theo sản phẩm sau:
+ Trả lơng theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế:
Nghĩa là tiền lơng phải trả cho ngời lao động đợc tính trực tiếp theo số ợng sản phẩm hoàn thành đúng qui cách, phẩm chất và đơn giá tiền lơng sảnphẩm đã qui định không chịu một sự hạn chế nào.
l-Đây là hình thức đợc các doanh nghiệp sử dụng phổ biến để tính lơngphải trả cho lao động trực tiếp.
+ Trả lơng theo sản phẩm gián tiếp.
áp dụng để trả lơng cho lao động gián tiếp ở các bộ phận sản xuất nh:lao động làm nhiệm vụ vận chuyển vật liệu, thành phẩm, bảo dỡng máy mócthiết bị Họ không trực tiếp làm ra sản phẩm nhng lại gián tiếp ảnh hởng đến
Trang 6năng suất lao động của lao động trực tiếp Nên có thể căn cứ vào kết quả củalao động trực tiếp mà lao động gián tiếp phục vụ để tính lơng sản phẩm cholao động gián tiếp.
+ Trả lơng theo sản phẩm có thởng, có phạt
Trả lơng theo sản phẩm có thởng, có phạt nghĩa là ngoài lơng tính theosản phẩm trực tiếp ngời lao động còn đợc thởng trong sản xuất nh: thởng vềchất lợng sản phẩm tốt, tăng năng suất lao động, tiết kiệm vật t Trong trờnghợp ngời lao động làm ra sản phẩm, lãng phí vật t, không đảm bảo ngày côngqui định thì họ sẽ bị phạt và thu nhập của họ bằng tiền lơng theo sản phẩmtrực tiếp trừ đi các khoản tiền phạt.
+ Trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến
Theo hình thức này ngoài tiền lơng theo sản phẩm trực tiếp còn căn cứvào mức độ hoàn thành vợt định mức lao động để tính thêm một số tiền lơngvợt định mức lao động để tính thêm một số tiền lơng theo tỉ lệ lũy tiến Tuỳvào một giới hạn nào đó do doanh nghiệp quy định.
+ Trả lơng khoán khối lợng hoặc khoán từng công việc.
áp dụng trả lơng cho những công việc giản đơn, có tính chất đột xuất nh:bốc dỡ nguyên vật liệu, thành phẩm, sửa chữa nhà của
+ Hình thức khoán quỹ lơng: là một dạng đặc biệt của tiền lơng trả theosản phẩm đợc sử dụng để trả lơng cho những ngời làm việc tại các phòng bancủa doanh nghiệp.
Tóm lại hình thức trả lơng theo sản phẩm có nhiều u điểm quán triệt đợcnguyên tắc phân phối theo lao động Tuy nhiên, muốn cho hình thức này pháthuy đợc tác dụng, doanh nghiệp phải có định mức lao động cụ thể cho từngdoanh nghiệp, từng cấp, bậc thợ Vừa có căn cứ kỹ thuật vừa phù hợp với điềukiện cụ thể của doanh nghiệp Có nh vậy, tiền lơng trả theo sản phẩm mới đảmbảo đợc tính chính xác, công bằng, hợp lý.
III Nhiệm vụ của kế toán và nội dung và tổ chức tiền lơng vàcác khoản liên quan
1 Nhiệm vụ: Tiền lơng và các khoản liên quan đến ngời lao động không
chỉ là vấn đề quan tâm riêng của công nhân viên mà còn là vấn đề đặc biệtdoanh nghiệp chú ý: vì vậy, kế toán lao động và tiền lơng có những nhiệm vụchủ yếu sau:
6
Trang 71) Tổ chức ghi chép, phản ảnh, tổng hợp số liệu về số lợng lao động, thờigian và kết quả lao động, tính lơng và tính các khoản trích theo lơng, phân bổchi phí nhân công đúng đối tợng sử dụng lao động.
2) Hớng dẫn, kiểm tra các nhân viên hạch toán ở các bô phận sản xuấtkinh doanh, các phòng ban thực hiện đầy đủ các chứng từ ghi chép ban đầu vềlao động, tiền lơng.
Tính toán, phân bổ hợp lý, chính xác chi phí tiền lơng (tiền công) và tríchtheo BHXH, BHYT, KPCĐ cho các đối tợng sử dụng liên quan.
3) Lập các báo cáo về lao động, tiền lơng thuộc phần việc do mình phụ trách.4) Phân tích tình hình quản lý, sử dụng thời gian lao động, chi phí nhâncông, năng suất lao động, đề xuất các biện pháp nhằm khai thác, sử dụng triệtđể có hiệu quả mọi tiềm năng lao động sẵn có trong doanh nghiệp.
2 Nội dung tổ chức kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
- Hạch toán thời gian lao động là hạch toán việc sử dụng thời gian laođộng đối với từng công nhân viên ở từng bộ phận trong doanh nghiệp: thờngsử dụng bảng chấm công để ghi chép theo dõi thời gian lao động, có thể sửdụng sổ tổng hợp thời gian lao động Hạch toán thời gian lao động phục vụcho tình hình quản lý sử dụng đối với bộ phận hởng lơng lao động thời gian.
- Hạch toán kết quả lao động là phản ánh, ghi chép kết quả lao động củacông nhân viên, biểu hiện bằng số lợng (khối lợng) sản phẩm công việcđãhoàn thành của từng ngời hay của từng tổ nhóm lao động Chứng từ hạch toánthờng đợc sử dụng là phiếu xác nhận sản phẩm và công việc đã hoàn thành,hợp đồng làm khoán Hạch toán kết quả lao động là cơ sở để tính tiền lơngtheo sản phẩm cho ngời, cho bộ phận hởng lơng theo sản phẩm.
Trang 8b) Tính tiền lơng và trợ cấp BHXH
Hàng tháng tính tiền lơng và trợ cấp BHXH phải trả cho CNV trong từngbộ phận ở doanh nghiệp trên cơ sở các chứng từ hạch toán về lao động vàchính sách chế độ lao động, tiền lơng và BHXH mà nhà nớc đã ban hành Đểphản ánh các khoản trên kế toán sử dụng "Bảng thanh toán lơng", "Bảng thanhtoán BHXH" (mẫu số 2 và số 4- LĐTL)
3 Kế toán tổng hợp tiền lơng và BHXH
a) Chứng từ và tài khoản kế toán
+ Các chứng từ hạch toán về tiền lơng và BHXH chủ yếu là các chứng từvề tính toán tiền lơng, BHXH và thanh toán tiền lơng, BHXH nh:
- Bảng thanh toán tiền lơng - Bảng thanh toán BHXH- Bảng thanh toán tiền thởng
- Các phiếu chi các chứng từ tài liệu về các khoản khấu trừ trích nộp liên quan.
b) Tài khoản kế toán
Kế toán tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ sử dụng chủ yếu các tài khoản: - TK 334: phải trả CNV
- TK 338: phải trả, phải nộp khác* TK334: phải trả CNV:
Dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoảnphải trả cho CNV của doanh nghiệp về tiền lơng tiền thởng, BHXH và cáckhoản khác thuộc về thu nhập của CNV.
Kết cấu và nội dung phản ánh TK334
Bên nợ: - Phản ánh các khoản tiền lơng, tiền thởng, BHXH và cáckhoản khác đã trả, đã ứng trớc cho CNV.
- Các khoản khấu trừ vào tiền lơng của CNV.
Bên có: phản ánh các khoản tiền lơng, tiền tởng, BHXH và các khoảnkhác phải trả CNV.
Số d bên có: phản ánh các khoản tiền lơng, tiền thởng, BHXH và cáckhoản khác phải trả CNV.
8
Trang 9TK 334 có thể có số d bên nợ trong trờng hợp cá biệt: số d bên Nợ (nếu có)phản ánh số tiền đã trả quá số phải trả về tiền lơng và các khoản liên quan.
TK334 phải hạch toán chi tiết theo hai nội dung:- Thanh toán tiền lơng và
- Thanh toán các khoản khác.
* Tài khoản 338: Phải trả, phải nộp khác
TK này dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản phải trả,phải nộp khác ngoài nội dung đã phản ánh ở các tài khoản công nợ phải trả (từTK331 đến TK336).
Việc phản ánh tình hình trích và thanh toán các khoản BHXH, BHYT,KPCĐ đợc thực hiện trên TK338 "phải trả, phải nộp khác" ở các TK cấp 2:
- TK 3382: Kinh phí công đoàn- TK3383: Bảo hiểm xã hội- TK 3384: Bảo hiểm y tế
Trong đó nội dung trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí SXKD vàBHYT trừ vào lơng CNV đợc phản ánh ở bên có.
Tình hình chi tiêu KPCĐ, tính trả BHXH cho CNV và nộp BHXH,BHYT, KPCĐ cho cơ quan quản lý chuyên môn đợc ghi vào bên Nợ Số cònphải trả, phải nộp về BHXH, BHYT, KPCĐ thuộc số d bên Có.
Ngoài các TK334, 338 kế toán tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ còn liênquan đến các TK khác nh TK622: - Chi phí nhân công trực tiếp; TK 627- Chiphí sản xuất chung.
c) Kế toán tổng hợp phân bổ tiền lơng, tích trích BHXH, BHYT và KPCĐ
Hàng tháng kế toán tiến hành tổng hợp tiền lơng phải trả trong tháng theotừng đối tợng sử dụng và tính toán các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ theo quiđịnh bằng việc lập "Bảng phân bổ tiền lơng và trích BHXH" (mẫu số 01/BPB)
Bảng phân bổ tiền lơng, trích BHXH 01/BPBTháng năm
Ghi có các TK TK334- phải trả CNV
Trang 10Cho Nợ các TK- đối tợng sử dụng
TK338- phải trả,phải nộp khác(3382, 3383, 3384)Lơng
Cộng cóTK334
TK622 - CPNCTTTK627- CPSXC
TK641- CPBHTK642 - CPQLDNv.v
+ Căn cứ và phơng pháp lập:
Hàng tháng trên cơ sở các chứng từ về lao động và tiền lơng liên quanđến kế toán tiến hành phân loại, tổng hợp tiền lơng phải trả cho từng đối tợngsử dụng (tiền lơng trực tiếp sản xuất sản phẩm, tiền lơng nhân viên phân xởng,nhân viên quản lý).
Trong đó phân biệt lơng chính, lơng phụ và các khoản khác để ghi vàocác cột tơng ứng thuộc TK334 và ở từng khoảng thích hợp.
Căn cứ vào tiền lơng phải trả thực tế và qui định về tỷ lệ trích các khoảnBHXH, BHYT, KPCĐ để tính trích và ghi vào cột TK338 (3382, 3383, 3384)ở các dòng thích hợp
Số liệu tổng hợp về phân bổ tiền lơng, trích BHXH, BHYT, KPCĐ đợc sửdụng cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất ghi vào các sổ kế toán liên quan.
4 Kế toán tổng hợp tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ
Các nghiệp vụ về tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ đợc phản ánh vào sổkế toán theo từng trờng hợp nh sau:
1) Hàng tháng trên cơ sở tính toán tiền lơng phải trả cho CNV kế toánghi sổ theo định khoản:
Nợ TK 622: Tiền lơng phải trả CN trực tiếp SXSP, dịch vụ Nợ TK627: Tiền lơng phải trả cho nhân viên phân xởngNợ TK627: Tiền lơng nhân viên bán hàng
Nợ TK642: Tiền lơng nhân viên quản lý
Có TK334: Tổng số tiền lơng phải trả trong kỳ.2) Tiền thởng phải trả CNV từ quĩ khen thởng
Nợ TK4311: quỹ khen thởng, phúc lợiCó TK 334: Phải trả CNV
10
Trang 113) Tính số BHXH phải trả trực tiếp cho CNV (trờng hợp CNV bị ốm đau,thai sản ) khi có chứng từ hợp lệ kế toán ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK3383: phải trả, phải nộp khácCó TK334: phải trả CNV
4) Tính lơng nghỉ phép thực tế phải trả CNV:Nợ TK 627, 641, 642 hoặc
Nợ TK335: chi phí phải trảCó TK334: phải trả CNv
5) Các khoản khấu trừ vào lơng và thu nhập của CNV (nh tiền tạm ứng,BHXH, tiền bồi thờng )
Nợ TK334: phải trả CNVCó TK141: tạm ứngCó TK138, 338:
6) Tính thuế thu nhập mà CNV, ngời lao động phải nộp nhà nớcNợ TK334: phải trả CNV
Có TK3383: các loại thuế khác.
7) Thanh toán tiền lơng vào các khoản phải trả CNV:Nợ TK334: phải trả CNV
Có TK111, 112: Tiền mặt, tiền gửi NH
8) Khi trích BHXH, BHYT và kinh phí công đoàn tính vào chi phíSXKD, kế toán ghi theo định khoản:
Nợ TK622, 627: CPNCTT, CPSXCNợ TK 641, 642: CPBH, CPQLDN.
Có TK338 (3382, 3383, 3384): phải trả, phải nộp khác.9) Khi mua thẻ BHYT cho cán bộ CNV
Nợ TK 3384: BHYT
Có TK 111,112: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
10) Chi tiền KPCĐ (phần để lại ở công đoàn đơn vị) kế toán ghi vào ĐK:Nợ TK3382: kinh phí công đoàn
Có TK111, 112: Tiền mặt, TGNH.
11) Khi doanh nghiệp chuyển tiền nộp BHXH, BHYT và KPCĐ cho cơquan chuyên môn quản lý, kế toán ghi sổ theo định khoản:
Trang 12Nî TK 338: ph¶i tr¶, ph¶i nép kh¸cCã TK111: TiÒn mÆt
Cã TK 112: TiÒn göi ng©n hµng.
12
Trang 14IV Lao động - tiền lơng ở Công ty Quản lý - k hai thác côngtrình thuỷ lợi Văn Lâm
1 Kế toán lao động, tiền lơng và BHXH ở Công ty: là tổ chức ghi
chép, phản ảnh tổng hợp kịp thời, chính xác, đầy đủ về số lợng, chất lợng,thời gian lao động và kết quả lao động Họ tính toán chính xác, kịp thời, đúngchế dọ các khoản tiền lơng, tiền thởng, các khoản phụ cấp, trợ cấp phải trả chongời lao động và phản ánh chính xác kịp thời, đầy đủ tình hình thanh toán cáckhoản trên cho ngời lao động Đồng thời họ kiểm tra việc chấp hành chínhsách, chế độ về lao động tiền lơng, trợ cấp, BHXH tình hình sử dụng quỹ tiềnlơng và quỹ BHXH.
Ngoài ra còn hớng dẫn, kiểm tra các bộ phận đơn vị trong công ty thựchiện đầy đủ, đúng chế độ, đúng phơng pháp về ghi chép ban đầu và về việcmở sổ, thẻ kế toán, hạch toán lao động tiền lơng, BHXH Họ tính toán và phânbổ chính xác, đúng đói tợng các khoản chi phí tiền lơng, BHXH và chi phí sảnxuất kinh doanh của các bộ phận để lập báo cáo kế toán và phân tích tình hìnhsử dụng lao động, quỹ tiền lơng và quỹ BHXH trong công ty.
Cán bộ công nhân viên chức trong công ty vi phạm về ý thức trách nhiệmcủa công ty đều phải bồi thờng thiệt hại cho công ty và tuỳ vào mức độ viphạm để xử phạt hành chính.
- Phấn đấu đạt mức thu nhập của cán bộ công nhân viên mỗi tháng bìnhquân tối thiểu lớn hơn 300.000đ/tháng.
14
Trang 15Từ tháng 09-1987 Công ty thủy nông đợc UBND tỉnh xếp hạng công tylà loại 3 theo quyết định số 13/LĐtiền lơng ngày 09 tháng 09 năm 1987 củaUBND tỉnh.
Theo quyết định số 47 ngày 10-01-1996 của UBND tỉnh Hng Yên quyếtđịnh Công ty thuỷ nông Mỹ văn thành lập doanh nghiệp Nhà nớc Tên doanhnghiệp: "Công ty quản lý khai thác công trình thuỷ lợi huyện Mỹ Văn" Nómang mã số 0303 Trụ sở: Thị trấn Bần Yên Nhân - Mĩ Văn - Hng Yên.
Cơ quan sáng lập: Bộ thuỷ lợi
Phơng hớng phát triển của công ty: Từ khi có quyết định 217 và 176 củaHội đồng bộ trởng nay là chính phủ, đơn vị đã vận dụng và tổ chức lại sảnxuất cho phù hợp với điều kiện hoạt động của công ty sau khi có nghị quyếtkhoán 10 ra đời Khi nhà nớc giao ruộng đất cho nông dân thâm canh lâu dài,công ty đã vận dụng khoán từng phần cho các cơ sở cụm trạm thuỷ nông Đếnnay công ty đã phấn đấu cấp nớc cho 12.500ha lúa chiêm xuân và 13.600 halúa mùa, cấp nớc tới cho 3500-4000ha cây vụ đông và mạ, tiêu úng từ 9000-10000 ha lúa vùng trũng.
Nhng vừa qua Công ty KTCTTL huyện Mỹ Văn - Hng Yên đã đợc táchra thành 3 công ty trong đó có Công ty QL-KTCT thuỷ lợi Văn Lâm ngoài racòn có Công ty KTCTTL của huyện Mỹ Hào và Công ty KTCTTL huyện YênMỹ
Sở dĩ công ty bị tách ra nh vậy là do huyện Mỹ Văn phải tách thành 3huyện đó là: - Văn Lâm
Trang 16- Mỹ Hào- Yên Mỹ
Công ty Quản lý khai thác công trình thuỷ lợi huyện Văn Lâm gọi tắt làCông ty thuỷ nông Văn Lâm, là doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Sở Nôngnghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hng Yên đợc thành lập theo quyết định số184/QĐ-UB ngày 01 tháng 10 năm 1999 của UBND tỉnh Hng Yên với:
Vốn pháp định : 4.662.392.211đồngVốn lu động : 106.530.000 đồngVốn cố định : 4.555.862.211 đồng
Trụ sở của công ty đóng tại thị trấn Nh Quỳnh - Văn Lâm - Hng Yên.Điện thoại: (0321) 985 835
Công ty thuỷ nông Văn Lâm hoạt động dới sự lãnh đạo của Đảng cộngsản Việt Nam trực tiếp là Đảng uỷ Công ty, Đảng uỷ cấp trên và sự chỉ đạocủa Nhà nớc của Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hng Yên và UBNDhuyện Văn Lâm thực hiện tự chủ sản xuất kinh doanh theo nghị định củaChính phủ số 56CP ngày 2 tháng 10 năm 1996.
Công ty quản lý theo chế độ thủ trởng trên cơ sở thực hiện quyền dân chủtập thể của con gnời lao động.
Công ty là đơn vị hoạt động công ích, nguồn thu chính là thuỷ lợi phí,hoạt động theo nguyên tắc tự chủ về tài chính đợc nhà nớc cấp vốn cố định,vốn lu động, đợc vay vốn ngân hàng để hoạt động Công ty có nhiệm vụ vậnhành hệ thống công trình thuỷ nông tới tiêu nớc phục vụ sản xuất nôngnghiệp, dân sinh và các ngành kinh tế khác, tu bổ sửa chữa công trình trong hệthống theo kế hoạch hàng năm đợc Giám đốc Sở Nông nghiệp và phát triểnnông thôn giao.
Công ty có t cách pháp nhân, có con dấu riêng, đợc mở tài khoản tại ngânhàng nhà nớc.
Công ty tổ chức quản lý thống nhất theo hệ thống không phân chia theođịa giới hành chính hàng năm đảm bảo tới cho 7.798 và tiêu cho 3.300 ha chodiện tích đất canh tác cho toàn huyện và huyện bạn.
2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức bộmáy quản lý SXKD.
16
Trang 17a) Bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh
Chức năng của các phòng ban* Ban giám đốc gồm 3 ngời:
- Giám đốc: điều hành toàn bộ công việc của công ty thực hiện các chỉtiêu pháp lệnh của Nhà nớc, tổ chức sản xuất kinh doanh theo luật doanhnghiệp nhà nớc qui định.
- Trực tiếp phụ trách các khâu:- Lao động tiền lơng - Chủ tài khoản
- Ký các văn bản luận chứng kinh tế kỹ thuât hoặc báo cáo KT-KT- Ký hợp đồng và thanh lý hợp đồng kinh tế
- Phụ trách các công việc về kế hoạch SXKD.* Nguyên tắc làm việc:
- Thực hiện chế độ thủ trởng
- Quyết định bổ nhiệm hay miễn nhiệm trởng, phó phòng hoặc bộ phậntrực thuộc công ty quản lý (sau khi đã thống nhất với ban chấp hành Đảng uỷvà chủ tịch công đoàn cơ sở).
+ Phó giám đốc kinh doanh
Ban giám đốc
Phòng Tổ chức hành chính
Đội công
trình Phòng Tài vụQuản lý Phòng khai thác
Phòng Khảo sát
thiết kế
Đội sửa chữa
công trình 3 cụm gồm 7 trạm bơm
Trang 18Đợc giám đốc uỷ quyền chủ tài khoản, ký kết các hợp đồng tới tiêu trựctiếp phụ trách các phòng tổ chức hành chính, lao động tiền lơng và phòng tàivụ.
Quản lý máy móc thiết bị, theo dõi vào sổ công văn đi đến và in ấn tài liệu.
Hàng năm xây dựng kế hoạch lao động hợp đồng tuyển dụng lao độngvà thực hiện chế độ chính sách đối với ngời lao động.
Xây dựng định mức lao động tiền lơng
Theo dõi tổ chức sắp xếp lao động sản xuất
Xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dỡng nghiệp vụ tay nghề cho công nhân
Lập kế hoạch bảo hộ an toàn lao động
Kết hợp với phòng kỹ thuật, phòng quản lý khai thác công trình, phòngtài vụ xây dựng định mức khoán đối với các đơn vị các đơn vị sản xuất.
Thờng trực hội đồng lơng, thi đua khen thởng.+ Phòng quản lý khai thác công trình tới tiêu
Lập kế hoạch tới tiêu và nhu cầu điện năng dầu mỡ từng vụ và cả nămđể giao cho các trạm bơm ở các cụm thuỷ nông.
Lập phơng án dự phòng chống bão lụt vụ mùa hàng năm.
Xây dựng quy trình vận hành hệ thống thuỷ nông cho cụm và trạm bơm.
Quản lý giám sát định mức điện năng của từng trạm bơm và cụm.
Tổng hợp tình hình hoạt động của các cụm thuỷ nông.+ Phòng tài vụ và cung ứng
Thực hiện các chế độ cấp phát theo chính sách Nhà nớc hiện hành:
18
Trang 19 Cung ứng và cấp phát vật t
Theo dõi giám sát việc sử dụng vật t tiền vốn.
Hạch toán kế toán theo pháp lệnh kế toán thống kê dới sự chỉ đạo củaGiám đốc công ty.
+ Phòng khảo sát thiết kế:
Thiết kế kỹ thuật, lập dự toán công trình của các nguồn vốn
Quản lý toàn bộ hồ sơ của các công trình đang khai thác và những côngtrình tiếp tục nghiệm thu đua vào khai thác.
Lập kế hoạch phản ánh sửa chữa công trình, máy móc thiết bị.
Giám sát kỹ thuật thi công, chịu trách nhiệm về kỹ, mỹ, thuật côngtrình, về chất lợng thực hiện các định mức kinh tế, kỹ thuật trong xây dựng vàsửa chữa.
+ Đội xây dựng và sửa chữa công trình
Làm nhiệm vụ sửa chữa và sửa chữa thờng xuyên các công trình thuỷnông và máy móc thiết bị cơ điện trong phạ vi nguồn vốn của công ty.
Nhận khoán thi công các công trình do Giám đốc công ty giao.+ Nhiệm vụ của các cụm thuỷ nông
Cụm là đơn vị sản xuất trực tiếp đợc Giám đốc giao khoán cho kế hoạchtới tiêu từng vụ và cả năm.
Trực tiếp quản lý tu bổ, bảo dỡng các công trình trong hệ thống để pháthuy năng lực nhằm khai thác triệt để công trình hiện có.
Căn cứ vào mục tiêu phơng hớng kế hoạch quy hoạch của ngành Công tychủ động lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, thu thuỷ lợi phí, đại tu, sửa chữa,nâng cấp công trình, kế toán tài chính tại địa phơng do cụm quản lý, báo cáogiám đốc cô tập trình sổ chủ quản xét duyệt.
+ Phòng kế toán tài vụ của công ty gồm 5 ngời.
kế toán tr ởng
CCDC, TSCĐ
Trang 201 Kế toán trởng2 thủ quỹ , thủ kho
3 kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ, tài sản cố định
Cán bộ trong phòng kế toán của Công ty đều có trình độ và đã chính thứcđợc chuyển vào biên chế Nhà nớc ở đây mỗi ngời đều có công việc, nhiệm vụriêng của mình.
- Kế toán trởng: là ngời trực tiếp chỉ đạo các cán bộ trong phòng tổnghợp các số liệu để viết báo cáo Đồng thời kế toán trởng có nhiệm vụ phảnánh, ghi chép đầy đủ kịp thời các nghiệp vụ thanh toán, thu chi tiền mặt, tiềngửi ngân hàng.
- Thủ quỹ: là ngời có nhiệm vụ quản lý quỹ tiền mặt tại đơn vị thực hiệncác nhiệm vụ nhập, xuất quỹ tiền mặt.
- Kế toán vật liệu công cụ dụng cụ TSCĐ là ngời có nhiệm vụ phản ánhghi chép ban đầu đầy đủ kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về vật t, kiểmnghiệm vật t, tình hình biến động TSCĐ.
Thủ kho là ngời có nhiệm vụ nhập, xuất kho vật t, kiểm nghiệm vật t vàcác chứng trớc khi nhập kho.
Các cán bộ, bộ phận trong đơn vị có mối quan hệ mật thiết với cán bộ kếtoán trong việc lập kế hoạch sản xuất, lập kế hoạch xây dựng, tu sửa, cấp phátvật t, thu chi tiền mặt.
3 Tình hình chung về công tác kế toán
Đơn vị áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ Hàng ngày, căn cứ vàochứng từ gốc để lập chứng từ ghi sổ Sau đó căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghivào sổ cái Trớc khi ghi vào sổ cái thì chứng từ gốc đợc đăng ký vào sổ đăngký ghi sổ, sổ của chứng từ ghi sổ là số thứ tự trong sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.Căn cứ vào chứng từ gốc để ghi vào sổ thẻ.
Chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổ
Sổ Cái
Bảng đối chiếu số phát sinh
Bảng cân đối kế toán (Báo cáo tài chính)
Bảng tổng hợp chi tiếtSổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Trang 21Ghi chú: Ghi hàng ngàyGhi hàng thángĐối chiếu
Cuối tháng căn cứ vào sổ thẻ kế toán chi tiết lập bảng chi tiết, căn cứ vàosổ cái để lập bảng cân đối số phát sinh Đối chiếu tổng hợp chi tiết với sổ cái,giữa bảng đối chiếu số phát sinh với sổ đăng ký chứng từ ghi sổ với sổ quỹ.Sau khi đăng ký số hiệu khớp đúng căn cứ vào bảng tổng hợp chi tiết vào bảngđối chiếu số phát sinh để lập bảng cân đối kế toán hay lập báo cáo tài chính.
II Thực trạng tổ chức kế toán tiền lơng và các khoản tríchtheo lơng ở Công ty QL-KTCT thuỷ lợi Văn Lâm
1 Tình hình và công tác quản lý lao động - tiền lơng và các khoảntrích theo lơng
a) Qui mô và cơ cấu lao động: phân loại lao động
Hiện nay do chế độ bao cấp đã đợc xoá bỏ nên chi phí tiền lơng chiém tỉtrọng lớn trong tổng chi phí của công ty Do đó muốn tính toán tốt chi phí tiềnlơng thì phải quản lý tốt lao động.
Mặt khác việc quản lý quỹ tiền lơng tốt sẽ giúp cho công ty khai thác tốtvề 2 mặt đó là: Số lợng và chất lợng.
Tổng số cán bộ công nhân viên của công ty gồm 53 ngời.
Trang 22Trong đó: - Đại học: 5 ngời- Trung cấp: 15 ngời- Nhân viên: 33 ngời.Tổng quỹ lơng: 243.870.816VNĐTổng quỹ thởng: 39.677.700VNĐ
- Công ty phân loại theo: - Lao động gián tiếp- Lao động trực tiếp.
Lao động gián tiếp: Lãnh đạo, cán bộ quản lý, nhân viên nghiệp vụ khốiphòng ban công ty, bang giám đốc, trởng phó các phòng, nhân viên bảo vệ
Lao động trực tiếp: Những ngời trực tiếp sản xuất ra sản phẩm nớc tớitiêu, các công nhân xây dựng, tu bổ, sửa chữa công trình lao động chân tay.
b) Các hình thức trả lơng và phạm vi áp dụng
Hiện nay Công ty QL-KTCT thuỷ lợi Văn Lâm trả lơng theo các hìnhthức sau:
* Trả lơng theo thời gian:
Hình thức này đợc áp dụng đối với lao động ở khu vực hành chính vănphòng, những ngời mà không trực tiếp sản xuất.
Căn cứ vào cách tính lơng và hệ số của ngời lao động, lơng tối thiểu doNhà nớc qui định (năm 2000 là 180.000đ) Công ty theo dõi lao động bằngbảng chấm công đợc gửi về văn phòng công ty vào ngày 30 hàng tháng.
LTT : là tiền lơng thực tế ngời lao động nhận đợc
22
Trang 23LCB : là tiền lơng cấp bậc tính theo thời gian = hệ số bậc lơng x tiền lơngtối thiểu.
T: Thời gian lao động thực tế tính theo ngày
K: hệ số điều chỉnh theo hiệu quả SXKD, phụ thuộc vào mức độ hoànthành công việc của bộ phận công tác do vậy hệ số K thay đổi theo thangs vàkhác nhau giữa các đơn vị thực tế k > 1.
Bảng tính lơng đợc lu giữ lại văn phòng, tài vụ.* Hình thức trả lơng khoán
Đối với các cán bộ quản lý ở các cụm thuỷ nông thuộc bộ phận lao độnggián tiếp thì tuỳ theo kết quả tới tiêu để tính lơng cho họ Hàng tháng cán bộchỉ tạm ứng lơng cho họ.
- Đối với các công nhân viên ở các cụm trạm bơm và các đội sửa chữacông trình Họ là những ngời trực tiếp sản xuất thì công ty áp dụng hình thứctrả lơng khoán theo kết quả tới tiêu Căn cứ vào bảng nghiệm thu tới tiêu đểtính vào trả lơng cho công nhân sản xuất.
Một năm ở công ty có 2 kỳ nghiệm thu kết quả tới tiêu Do đó cứ đến kỳdoanh thu thì kế toán mới lập đợc bảng lơng khoán, bảng thanh toán tiền lơngcủa công nhân sản xuất Nh vậy hàng tháng kế toán căn cứ vào định mứ lơngđể tính số tiền lơng tạm ứng cho công nhân sản xuất.
+ Cách tính lơng khoán nh sau: =
Mà kế hoạch giao quỹ lơng khoán = lơng cơ bản x hệ số x 20% lơng cơbản.
Lơng cơ bản năm 2000 là 180.000đ = x (%)
* Trả bảo hiểm xã hội thay lơng
Hình thức này căn cứ vào giấy chứng nhận nghỉ (do ốm đau, tai nạn, thaisản ) để kế toán tính số tiền của những ngày thực nghỉ của cán bộ công nhânviên chức.
Cách tính nh sau:
= Mức lơng cơ bản của 1 ngày x Số ngày thực nghỉ x 75%
Trang 24Phơng pháp theo dõi thời gian và kết quả lao động làm căn cứ để tính lơng.Việc theo dõi thời gian và kết quả lao động tại công ty đợc thực hiện quaviệc theo dõi số lợng, thời gian lao động, kết quả lao động Theo dõi số lợnglao động, theo dõi thời gian lao động tại công ty qua sổ sách lao động củacông ty và bảng chấm công do bộ phận nhân sự tại văn phòng công ty theo dõinh sau:
Lao động thuộc khối phòng ban của công ty gồm:
Nhân viên hành chính (văn th, phục vụ, bảo vệ, thờng trực cơ quan).Ban giám dốc
Văn phòng
Phòng quản lý khai thácPhòng khảo sát, thiết kếPhòng tài vụ
Danh sách trong bảng lơng lao động trực tiếp sản xuất Công nhân đội sửa chữa công trình
Công nhân thuộc 3 cụm gồm 7 trạm bơm
Việc hạch toán kế kết quả lao động ở công ty dựa vào phiếu khoán việchoặc hợp đồng thuê khoán của giám đốc với ngời lao động nội dung, khối l-ợng sản phẩm, đơn giá, ngày hoàn thành, chỉ tiêu chất lợng sản phẩm đã đợcxác định bằng văn bản.
Kết quả lao động cuối cùng đợc dùng làm cơ sở tính tiền lơng
c) Định mức về lao động
+ Các qui chế về sử dụng lao động, quản lý lao động
Công ty quản lý lao động, chế độ lao động đối với CBCNV theo bộ luậtlao động và các thông t nghị định hớng dẫn thực hiện gồm nội quy lao động,quy chế làm việc, quy chế quản lý tài chính Đội ngũ cán bộ, lao động đợc chútrọng nâng cao về chất lợng thông qua các đợt nâng bậc lơng hàng năm, cứ đihọc bồi dỡng, tập trung, tổ chức cho đi học trung học, cao đẳng, đại học.
2 Thực trạng kế toán tiền lơng, BHXH ở công ty
* Tổng quỹ lơng và mức lơng bình quân thực hiện qua các năm
24
Trang 25Diễn giải Thực hiện1999
Thực hiện2000
So sánh %()2000/1999
* Tính trả BHXH cho CBCN theo chế độ của nhà nớc
- Khi nghỉ sinh con thứ 1, thứ 2 trong thời gian 4 tháng, khi con ốm dới3 tháng tuổi đợc nghỉ 20 ngày, nghỉ tai nạn, ốm đau tại nhà thì đwocj hởng100% lơng cơ bản.
- Khi nghỉ ốm đau, thai sản, nghỉ tai nạn LĐ có giấy chứng nhận của bácsĩ thủ trởng đơn vị tỉ lệ hởng lơng là 75% lơng cơ bản.
= x x
- Kế toán tổng hợp tiền lơng - BHXH+ Các chứng từ liên quan:
Trang 26- Bảo hiểm xã hội tổng trích theo lơng là 20% trong đó tính vào chi phí15%, cán bộ công nhân viên phải chịu 5%.
- Bảo hiểm y tế tổng trích theo lơng là 3% trong đó tính vào chi phí 2%,cán bộ công nhân viên phải chịu 1%.
Hàng tháng, quỹ công ty trích 19% trên tổng quỹ lơng để đa vào chi phí,còn lại 7% trong đó BHXH 5%, BHYT 1%, KPCĐ 1% hàng tháng trừ vào l-ơng CBCNV.
Qua thực tế ở Công ty QL-KTCT thuỷ lợi Văn Lâm so với lý thuyết đãhọc tại trờng tôi thấy cách trích BHXH và BHYT giữa lý thuyết và thực tế làgiống nhau Riêng về kinh phí công đoàn giữa lý thuyết và thực tế là khônggiống nhau.
Nh lý thuyết đã học là kinh phí công đoàn đợc tính theo tỷ lệ 2% trêntổng tiền lơng phải trả cho ngời lao động và trích tính vào chi phí sản xuấtkinh doanh Nhng thực tế ở đây kinh phí công đoàn trích theo lơng là 3% tínhvào chi phí sản xuất 2%, cán bộ công nhân viên phải chịu 1%.
Nh lý thuyết đã học BHXH trích đợc trong kỳ sau khi trừ đi các khoản đãtrợ cấp cho ngời lao động taị doanh nghiệp phần còn lại phải nộp vào quỹ bảohiểm tập chung Nhng thực tế hàng quý công ty phải chuyển tập chung tất cả20% trích theo lơng trả ban bảo hiểm xã hội Sau đó duyệt quyết toán theo quýsố thực thanh, thực chi Nếu công ty thanh toán BHXH cho cán bộ công nhânviên nhiều thì ban bảo hiểm xã hội chuyển trả nhiều, quý nào công ty thanhtoán ít theo đúng số quyết toán mà kế toán đã duyệt theo số thực thanh, thựcchi Vậy tổng các khoản phải trích theo lơng của công ty là 26% chứ khôngphải là 25% theo chế độ hiện hành của Nhà nớc.
Đối với hình thức trả lơng theo thời gian
Kế toán tiến hành thanh toán lơng, phụ cấp và các khoản khác cho cán bộcông nhân viên văn phòng những ngời không trực tiếp sản xuất mỗi tháng mộtlần vào ngày 25 hàng tháng.
Chứng từ ban đầu để tính lơng, phụ cấp và các khoản khác là bảng chấpcông Trong bảng chấm công kế toán kế toán cần ghi rõ ngày thực tế làm việc,ngày nghỉ của từng ngời lao động Bảng này lập riêng cho từng bộ phận, từngphòng ban và dùng trong một tháng trên cơ sở bảng chấm công tính ra tiền l-ơng, tiền thởng và tổng hợp đợc thời gian lao động sử dụng trong các doanhnghiệp
26
Trang 27Ngoài ra, kế toán cần tính các khoản khấu trừ vào lơng mà ngời lao độngtrực tiếp phải nộp đó là:
1% bảo hiểm y tế5% bảo hiểm xã hội2% kinh phí công đoàn
Căn cứ vào bảng phân bổ số 1, bảng thanh toán BHXH kế toán vào chứngtừ ghi sổ sau đó vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Cuối tháng (quý) vào sổ cáicác TK334, TK338.
Sau đây là bảng chấm công quý 4-2000 của cán bộ công nhân viên vănphòng.
Trang 28Căn cứ vào bảng chấm công bộ phận hởng lơng thời gian kế toán lậpbảng thanh toán lơng.
Bảng thanh toán lơng còn làm căn cứ thanh toán tiền lơng phụcấp tínhBHXH trừ trực tiếp vào lơng công nhân.
Ví dụ: tính lơng đòng chí Lê Hải Âu có hệ số lơng là 2,68Lơng cơ bản = 180.000 x 2,68 = 482.400
Lơng bình quân ngày = 482.400 : 22 = 21.927
Ví dụ: tính lơng đồng chí Nguyễn Thị Kim hệ số lơng 3,66 chức vụ kếtoán trởng.
Lơng cơ bản = 180.000 x 3,66 = 658.800Lơng bình quân ngày = = 29.945
Ví dụ nếu đồng chí Nguyễn Thị Kim ở bảng chấm công là 20 côngLơng thời gian = 29.945 x 20 = 598.909
Lơng lễ, nghỉ phép là 2 công
Lơng nghỉ lễ phép = 29.945 x 2 = 59.890Lơng trách nhiệm = 180.000 x 0,3 = 54.000Tổng lơng = 658.800 + 54.000 = 712.800
Ngoài lơng đồng chí Kim còn đợc lĩnh tiền khoán xe 80.000 để phục vụxe đi công tác.
Tổng lơng = 712.800 + 80.000 = 792.800Căn cứ vào bảng lơng kế toán định khoản:
Nợ TK 642 Có TK 334
Trong đó: CBCNV phải đóng góp các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ khấutrừ vào lơng.
Ví dụ: Đồng chí Nguyễn Thị Kim hệ số lơng 3,66 vậy đồng chi phảiđóng BHXH (5%), BHYT (1%), KPCĐ (1%)
BHXH (5%) = 658.8000 x 5% = 32.900
28
Trang 29BHYT (1%) = 658.800 x 1% = 6.500KPCĐ (1%) = 658.800 x 1% = 6.500
Tổng các khoản trừ = 32.900 + 6.500 + 6.500 = 45.900Căn cứ kế toán định khoản:
Nợ 334Có 3383Có 3384
Cách tính tơng tự với các công nhân khác.
Trang 30VËy sè tiÒn l¬ng ph¶i tr¶ CBCNV v¨n phßng lµ 8.319.800® Ta cã bót to¸n:Nî TK 642: 8.319.800
PhiÕu chiNgµy th¸ng n¨m 200
Q§ sè: 1141-TC/QDC§KTcña Bé Tµi chÝnh
Sè 74
Nî TK334: Cã TK111Hä tªn ngêi nhËn: NguyÔn thÞ §«ng
30
Trang 31Đối với hình thức trả lơng khoán là hình thức trả lơng căn cứ vào số lợng,chất lợng công việc đã hoàn thành, hình thức tiền lơng này phù hợp vớinguyên tắc phân phối theo lao động và nó gắn chặt giữa số lợng và chất lợngcông việc, khuyến khích ngời lao động tăng năng suất lao động.
ở Công ty QL-KTCT thuỷ lợi Văn Lâm việc trả lơng khoán đợc trả theomùa vụ.
Vụ chiêm 7 tháng từ 31 tháng 1 đến 31 tháng 7 hàng năm.Vụ mùa 5 tháng từ 1 tháng 8 đến 31 tháng 13 hàng năm.
Sau mỗi vụ công nhân mới đợc quyết toán lơng Còn hàng tháng côngnhân đợc tạm ứng 80% lơng khoán để phục vụ cho nhu cầu cuộc sống hàngngày Đến cuối mỗi vụ kế toán quyết toán lơng khoán, tổng lơng khoán là baonhiêu sau đó kế toán thu lại số tiền đã tạm ứng hàng tháng Số còn lại kế toántrả nốt cán bộ công nhân viên, nghĩa là:
Tổng lơng khoán - Số tiền tạm ứng hàng tháng = Số tiền còn phải trả.* Cách tính lơng khoán:
Ta lần lợt tính lơng khoán vụ mùa của 3 cụm trạm bơm này sau đó lậpbảng tính lơng khoán vụ mùa tổng hợp cho cả 3 cụm Kế toán lập bảng quyếttoán lơng vụ mùa.