Các khoản trích theo lơng

Một phần của tài liệu kế toán bán hàng tại công ty lâm đặc sản Hà Nội (Trang 31 - 54)

II. Thực trạng tổ chức kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng ở Công ty QL-KTCT thuỷ lợi Văn Lâm

3.Các khoản trích theo lơng

Thực tế ở Công ty QL-KTCT thuỷ lợi Văn Lâm làm việc tính vào chi phí, tính trừ vào lơng các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ tính theo quy định hiện hành của Nhà nớc cụ thể nh sau:

- Bảo hiểm xã hội tổng trích theo lơng là 20% trong đó tính vào chi phí 15%, cán bộ công nhân viên phải chịu 5%.

- Bảo hiểm y tế tổng trích theo lơng là 3% trong đó tính vào chi phí 2%, cán bộ công nhân viên phải chịu 1%.

Hàng tháng, quỹ công ty trích 19% trên tổng quỹ lơng để đa vào chi phí, còn lại 7% trong đó BHXH 5%, BHYT 1%, KPCĐ 1% hàng tháng trừ vào lơng CBCNV.

Qua thực tế ở Công ty QL-KTCT thuỷ lợi Văn Lâm so với lý thuyết đã học tại trờng tôi thấy cách trích BHXH và BHYT giữa lý thuyết và thực tế là giống nhau. Riêng về kinh phí công đoàn giữa lý thuyết và thực tế là không giống nhau.

Nh lý thuyết đã học là kinh phí công đoàn đợc tính theo tỷ lệ 2% trên tổng tiền lơng phải trả cho ngời lao động và trích tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Nhng thực tế ở đây kinh phí công đoàn trích theo lơng là 3% tính vào chi phí sản xuất 2%, cán bộ công nhân viên phải chịu 1%.

Nh lý thuyết đã học BHXH trích đợc trong kỳ sau khi trừ đi các khoản đã trợ cấp cho ngời lao động taị doanh nghiệp phần còn lại phải nộp vào quỹ bảo hiểm tập chung. Nhng thực tế hàng quý công ty phải chuyển tập chung tất cả 20% trích theo lơng trả ban bảo hiểm xã hội. Sau đó duyệt quyết toán theo quý số thực thanh, thực chi. Nếu công ty thanh toán BHXH cho cán bộ công nhân viên nhiều thì ban bảo hiểm xã hội chuyển trả nhiều, quý nào công ty thanh toán ít theo đúng số quyết toán mà kế toán đã duyệt theo số thực thanh, thực

chi. Vậy tổng các khoản phải trích theo lơng của công ty là 26% chứ không phải là 25% theo chế độ hiện hành của Nhà nớc.

Đối với hình thức trả lơng theo thời gian

Kế toán tiến hành thanh toán lơng, phụ cấp và các khoản khác cho cán bộ công nhân viên văn phòng những ngời không trực tiếp sản xuất mỗi tháng một lần vào ngày 25 hàng tháng.

Chứng từ ban đầu để tính lơng, phụ cấp và các khoản khác là bảng chấp công. Trong bảng chấm công kế toán kế toán cần ghi rõ ngày thực tế làm việc, ngày nghỉ của từng ngời lao động. Bảng này lập riêng cho từng bộ phận, từng phòng ban và dùng trong một tháng trên cơ sở bảng chấm công tính ra tiền l- ơng, tiền thởng và tổng hợp đợc thời gian lao động sử dụng trong các doanh nghiệp.

Ngoài ra, kế toán cần tính các khoản khấu trừ vào lơng mà ngời lao động trực tiếp phải nộp đó là:

1% bảo hiểm y tế 5% bảo hiểm xã hội 2% kinh phí công đoàn

Các chứng từ khác có liên quan.

Đối với lơng thời gian việc tính lơng dựa trên mức lơng tối thiểu do Nhà n- ớc qui định 180.000 nhân hệ số mức lơng.

Căn cứ vào bảng thanh toán lơng kế toán lập bảng phân bổ, căn cứ vào phiếu nghỉ hởng bảo hiểm xã hội tính BHXH phải trả công nhân viên lập bảng thanh toán bảo hiểm xã hội thay lơng.

Căn cứ vào bảng phân bổ số 1, bảng thanh toán BHXH kế toán vào chứng từ ghi sổ sau đó vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Cuối tháng (quý) vào sổ cái các TK334, TK338.

Sau đây là bảng chấm công quý 4-2000 của cán bộ công nhân viên văn phòng.

Căn cứ vào bảng chấm công bộ phận hởng lơng thời gian kế toán lập bảng thanh toán lơng.

Bảng thanh toán lơng còn làm căn cứ thanh toán tiền lơng phụcấp tính BHXH trừ trực tiếp vào lơng công nhân.

Ví dụ: tính lơng đòng chí Lê Hải Âu có hệ số lơng là 2,68 Lơng cơ bản = 180.000 x 2,68 = 482.400

Lơng bình quân ngày = 482.400 : 22 = 21.927

Ví dụ: tính lơng đồng chí Nguyễn Thị Kim hệ số lơng 3,66 chức vụ kế toán trởng.

Lơng cơ bản = 180.000 x 3,66 = 658.800 Lơng bình quân ngày = = 29.945

Ví dụ nếu đồng chí Nguyễn Thị Kim ở bảng chấm công là 20 công Lơng thời gian = 29.945 x 20 = 598.909

Lơng lễ, nghỉ phép là 2 công

Lơng nghỉ lễ phép = 29.945 x 2 = 59.890 Lơng trách nhiệm = 180.000 x 0,3 = 54.000 Tổng lơng = 658.800 + 54.000 = 712.800

Ngoài lơng đồng chí Kim còn đợc lĩnh tiền khoán xe 80.000 để phục vụ xe đi công tác.

Tổng lơng = 712.800 + 80.000 = 792.800 Căn cứ vào bảng lơng kế toán định khoản:

Nợ TK 642 Có TK 334

Trong đó: CBCNV phải đóng góp các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ khấu trừ vào lơng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ví dụ: Đồng chí Nguyễn Thị Kim hệ số lơng 3,66 vậy đồng chi phải đóng BHXH (5%), BHYT (1%), KPCĐ (1%)

BHXH (5%) = 658.8000 x 5% = 32.900 BHYT (1%) = 658.800 x 1% = 6.500 KPCĐ (1%) = 658.800 x 1% = 6.500

Tổng các khoản trừ = 32.900 + 6.500 + 6.500 = 45.900 Căn cứ kế toán định khoản:

Nợ 334 Có 3383 Có 3384

Cách tính tơng tự với các công nhân khác.

Vậy số tiền lơng phải trả CBCNV văn phòng là 8.319.800đ. Ta có bút toán: Nợ TK 642: 8.319.800

Có TK 334: 8.319.800

Ngoài ra công ty tiến hành trích 19% BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí sản xuất.

8.319.800 x 19% = 1.580.762đ

Còn 7% BHXH (5%), BHYt (1%), KPCĐ (1%) khấu trừ trực tiếp vào lơng của CBCNV văn phòng

Nợ TK334: 484.500

Có TK 338 (2,3,4): 484.500

Căn cứ vào bảng thanh toán lơng kế toán ra phiếu chi để chi lơng cho CBCNV văn phòng Đơn vị: Địa chỉ: Phiếu chi Ngày.... tháng ....năm 200 QĐ số: 1141-TC/QDCĐKT của Bộ Tài chính Số 74 Nợ TK334: Có TK111

Họ tên ngời nhận: Nguyễn thị Đông Địa chỉ: Thủ quỹ

Lý do chi: Thanh toán lơng cho CBCNV văn phòng Số tiền: 8.319.800đ

Viết bằng chữ: (tám triệu, ba trăm mời chín nghìn tám trăm đồng chẵn) Kèm theo chứng từ gốc.

Đã nhận đủ (viết bằng chữ): Tám triệu, ba trăm mời chín nghìn tám trăm đồng chẵn.

Ngời lập phiếu (Ký, họ tên) Thủ quỹ (Ký, họ tên) Ngời nhận (Ký, họ tên) Kế toán trởng (Ký, họ tên) Thủ trởng (Ký, đóng dấu)

Xuất quỹ tiền mặt trả lơng cho CBCNV văn phòng Nợ TK 334: 8.319.800

Có TK111: 8.319.800 *Hình thức trả lơng khoán

Đối với hình thức trả lơng khoán là hình thức trả lơng căn cứ vào số lợng, chất lợng công việc đã hoàn thành, hình thức tiền lơng này phù hợp với nguyên tắc phân phối theo lao động và nó gắn chặt giữa số lợng và chất lợng công việc, khuyến khích ngời lao động tăng năng suất lao động.

ở Công ty QL-KTCT thuỷ lợi Văn Lâm việc trả lơng khoán đợc trả theo mùa vụ.

Vụ chiêm 7 tháng từ 31 tháng 1 đến 31 tháng 7 hàng năm. Vụ mùa 5 tháng từ 1 tháng 8 đến 31 tháng 13 hàng năm.

Sau mỗi vụ công nhân mới đợc quyết toán lơng. Còn hàng tháng công nhân đợc tạm ứng 80% lơng khoán để phục vụ cho nhu cầu cuộc sống hàng ngày. Đến cuối mỗi vụ kế toán quyết toán lơng khoán, tổng lơng khoán là bao nhiêu sau đó kế toán thu lại số tiền đã tạm ứng hàng tháng. Số còn lại kế toán trả nốt cán bộ công nhân viên, nghĩa là:

Tổng lơng khoán - Số tiền tạm ứng hàng tháng = Số tiền còn phải trả. * Cách tính lơng khoán:

Tỉ lệ doanh thu =

mà: Kế hoạch giao quỹ lơng = Lơng cơ bản x Hệ số x 20% Lơng CB Mức lơng cơ bản tối thiểu 1 tháng là 180.000đ

= x

Hình thức trả lơng khoán này công ty áp dụng đối với 3 cụm trạm bơm trực tiếp sản xuất đó là:

- Cụm Văn Lâm - Cụm Ngọc Đà - Cụm Bắc đờng sắt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ta lần lợt tính lơng khoán vụ mùa của 3 cụm trạm bơm này sau đó lập bảng tính lơng khoán vụ mùa tổng hợp cho cả 3 cụm. Kế toán lập bảng quyết toán lơng vụ mùa.

Cách tính lơng khoán theo bảng trên nh sau:

Ví dụ: đồng chí Trần Văn Tăng có hệ số lơng 1,82 Vậy lơng cơ bản = 180.000 x 1,82 = 327.600

Ngoài ra đồng chí Tăng còn đợc cộng thêm 20% lơng cơ bản tức là: 180.000 x 20% = 36.000đ

Tổng lơng 20% trong 5 tháng của đồng chí Tăng là: 5 tháng 36 = 180.000 Tổng lơng CB = 327.600 x 5 = 1.638.000 Tổng lơng đợc lĩnh trong 5 tháng là: 1.638.000 + 180.000 = 1.818.000 Trừ BHXH, BHYT, KPCĐ 7% x 5 tháng, ta có: 1.638.000 x 7% = 114.600 Còn lĩnh cả vụ là: 1.818.000 = 114.600 = 1.703.400đ Ví dụ:

Đồng chí Vũ Thị Tuyết tổng số công là 0,5 tháng tức 11 ngày Có hệ số lơng 1,46

Lơng cơ bản là: 1,46 x 180.000 = 262.800 Cộng 20% lơng cơ bản

36.600 x 5 = 180.000

Nhng thực tế đồng chí Tuyết chỉ có số công là 11 ngày nên số tiền chỉ tính nửa tháng:

262.800: 2 = 131.400

Cộng 20% lơng cơ bản của nửa tháng, tức là 36.000: 2 = 18.000

Tổng lơng lĩnh là 131.400 + 18.000 = 149.400 Trừ đi 7% BHXH, BHYT, KPCĐ của nửa tháng

262.800 + 7% = 18.400 mà 18.400: 2 = 9.200

Tổng lơng còn lĩnh cả vụ của đồng chí Tuyết là: 149.400 - 9.200 = 140.200

+ Tổng hệ số lơng toàn cụm vẫn làm là 30,38 Lơng cơ bản = 180.000 x 30,38 = 5.468.400

Cộng 20% lơng cơ bản của 5 tháng của 17 ngời là 612.000 Tổng lơng 5 tháng = 27.369.600 - 1.740.600 (BHXH, YT, CĐ) Còn lĩnh cả vụ = 25.629.000

Qua số liệu bảng tính lơng khoán vụ mùa cụm trạm bơm Ngọc Đà năm 2000 Ví dụ: Đồng chí Lê Văn Nôm có hệ số lơng 2,42

Lơng cơ bản 1 tháng = 180.000 x 2,42 = 435.600

Tổng lơng cơ bản của 5 tháng: 435.600 x 5 = 2.178.000 20% số lơng cơ bản của 5 tháng: 36.000 x 5 = 180.000

Tổng cộng lơng 5 tháng = 2.178.000 + 180.000 = 2.358.000

Trừ BHXH, BHYT, KPCĐ 7% x 5 tháng = 2.178 x 7% = 152.400 Số tiền còn lĩnh cả vụ - 2.358.000 - 152.400 = 2.205.600

VD2: Đồng chí Nguyễn Văn Đoan có hệ số lơng 1,78 Lơng cơ bản 1 tháng = 180.000 x 1,78 = 320.400 Số tiền lơng cơ bản 5 tháng = 320.000 x 5 = 1.602.000 Cộng 20% lơng cơ bản trong 5 tháng:

36.000 x 5 = 180.000

Tổng số tiền lơng 5 tháng = 1.602.000 + 180.000 = 1.782.000 Trừ 7% BHXH, BHYT, KPCĐ vào lơng

1.602.000 x 7% = 112.100

Số tiền còn đợc lĩnh: 1.782.000 - 112.100 = 1.669.900 Cách tính tơng tự với số ngời còn lại

ta có: Tổng hệ số là 7,6 x lơng cơ bản 180.000 = 1.368.000 Tổng lơng 5 tháng = 1.368.000 x 5 = 6.840.000

Cộng với 20% lơng cơ bản của 5 tháng 144.000 x 5 = 720.000

Vậy tổng lơng 5 tháng = 6.840.000 + 720.000 = 7.560.000

Trừ đi các khoản phải trích 7% BHXH, BHYT, KPCĐ 478.600 Còn lĩnh cả vụ = 7.560.000 - 478.600 = 7.081.400 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhìn vào bảng tính lơng khoán vụm ùa cụm Bắc Đờng sắt năm 2000 ta có cách tính nh sau:

Ví dụ 1: đồng chí Đỗ Nh Báu có hệ số lơng 2,7 Lơng cơ bản 1 tháng 180.000 x 2,74 = 493.200 20% lơng cơ bản của 5 tháng: 36.000 x 5 = 180.000 Tổng lơng cơ bản 5 tháng = 493.200 x 5 = 2.466.000 Tổng lơng của cả 5 tháng

2.466.000 + 180.000 = 2.646.000Trừ các khoản trích theo lơng 7% x 5 tháng Trừ các khoản trích theo lơng 7% x 5 tháng

2.466.000 x 7% = 172.600

Còn lĩnh cả vụ = 2.646.000 - 172.600 = 2.473.400 Ví dụ 2: Đồng chí Vũ Thị Hồng có hệ số lơng 1,92 Lơng cơ bản 1 tháng = 180.000 x 1,92 = 345.600 Lơng cơ bản 5 tháng = 345.600 x 5 = 1.728.000 20% lơng cơ bản của 5 tháng: 36.000 x 5 = 180.000

Tổng lơng của 5 tháng = 1.728.000 + 180.000 = 1.908.000 Trừ các khoản trích theo lơng 7% BHXH, BHYT, KPCĐ

1.728.000 x 7% = 120.900

Còn lĩnh cả vụ mùa = 1.908.000 - 120.900 = 1.787.100 Cách tính tơng tự đối với các đồng chí khác

Ta có tổng hệ số là 21,34 x 180.000 lơng cơ bản 180.000 x 21,34 = 3.841.200

20% lơng cơ bản của 5 tháng: 432.000 x 5 = 2.160.000

Tổng lơng cơ bản của 5 tháng = 3.841.200 x 5 = 19.206.366.000 Tổng lơng của 5 tháng = 19.206.000 + 2.160.000 = 21.366.000 Trừ 7% BHXH, BHYT, KPCĐ của lơng cơ bản

19.206.000 x 7% = 1.344.800

Theo quy định của nhà nớc mức thu thuế thóc nông nghiệp vụ mùa năm 2000 là 1.400đ/1kg thóc.

Theo bảng tính lơng khoán vụ mùa ta lấy ví dụ:

Ví dụ: Kế hoạch giao doanh thu vụ mùa cả cụm Văn Lâm là 198.102,5kg thóc. Công ty qui thóc ra tiền để thu thuỷ lợi phí:

198.102,5 kg x 1.400đ = 277.343.500đ

Kết quả thực hiện thu thuỷ lợi phí của cụm Văn Lâm đã không hoàn thành kế hoạch. Cụm Văn Lâm chỉ thu đợc 185.107,5 kg tổng tiền = 185.107,5 kg x 1.400đ = 259.150.500đ

= 0,9344 = 93,44%

Kế hoạch giao quÛ lơng cho toàn cụm Văn Lâm là: 27.369.600 tức là: tổng hệ số của cụm là 30,38

Lơng cơ bản = 180.000 x 30,38 = 5.468.400đ toàn cụm

Với các công nhân sản xuất thì đợc cộng thêm 20% lơng cơ bản cho mỗi công nhân

= 180.000 x 20% = 36.000 Mà cụm Văn Lâm có 17 công nhân

Tổng cộng lơng hởng thêm 20% = 17 ngời x 36.000 = 612.000 Kế hoạch giao quỹ lơng là (bao gồm cả 5 tháng vụ mùa)

5.468.400 x 5 tháng = 27.369.600

Trừ BHXH, BHYT, KPCĐ 7% trên tổng quĩ lơng của 5 tháng 27.369.600 x 7% = 1.740.600

Tổng lơng còn lĩnh cả vụ mùa (5 tháng) 27.369.600 - 1.740.600 = 25.629.000

* Cụm Ngọc Đà: doanh thu đạt 100% so với kế hoạch - Kế hoạch giao quỹ lơng: 7.560.000 đồng; doanh thu đạt

x 100%

Vậy tổng quỹ lơng đợc hởng cả vụ: = 7.560.000 x 100% = 7.560.000 * Cụm Bắc Đờng sắt

- Doanh thu đạt 102,4% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kế hoạch giao quỹ lơng: 21.366.000 đ 118.060

Doanh thu đạt = ______________________ x 100% = 102,4% 115.282,5

Tổng quỹ lơng đợc hởng cả vụ:

= 21.366.000 x 102,4% = 21.878.784đ

Nhận xét: Qua 3 cụm trạm bơm mà công ty phải trả lơng khoán cho thấy; đối với hình thức trả lơng khoán sẽ khuyến khích đợc ngời lao động tích cực sản xuất nâng cao năng suất lao động góp phần tăng thu nhập cho ngời lao động.

Nếu ngời lao động tích cực sản xuất, doanh thu đạt yêu cầu có ý thức quản lý tốt, các cụm trạm tiết kiệm đợc điện nhiên liệu thì sẽ tăng thêm thu nhập.

Ngợc lại cụm trạm nào thiếu tinh thần trách nhiệm, doanh thu không đạt đ- ợc so với kế hoạch giao doanh thu thì sẽ không đạt kế hoạch so với kế hoạch giao quỹ lơng, thu nhập của ngời lao động không cao.

Bảng quyết toán lơng vụ mùa 2000

Tên đơn vị Hệ số Lơng cơ bản 180.000 KH giao quỹ lơng Doanh thu đạt Tổng quĩ lơng đợc hởng cả vụ Ghi chú 1. Văn Lâm 30,38 27.369.600 93,4 25.563.206 2. Ngọc Đà 7,60 7.560.000 100 7.560.000 3. Bắc Đờng sắt 21,34 21.366.000 102,4 21.878.784 Tổng cộng 59,32 56.295.600 55.001.990

Số tiền viết bằng chữ: Năm nhăm triệu, không trăm linh một nghìn chín trăm chín mơi đồng

Văn Lâm ngày 28/12/2000 Ngời lập Ký, họ tên Trởng phòng TCLĐTL Ký, họ tên Kế toán trởng Ký, họ tên Thủ trởng Ký, họ tên

Cuối mỗi vụ căn cứ vào quỹ lơng khoán đợc hởng để trả cho công nhân viên ghi: Nợ TK 111 Có TK 334

Hàng tháng kế toán chỉ tạm ứng 80% lơng cơ bản cho CNV để phục vụ cuộc sống hàng ngày ghi:

Nợ TK 334 Có TK 111

Cuối vụ sau khi quyết toán lơng vụ mùa và trừ đi số tiền tạm ứng và kế toán trả nốt số tiền còn lại

Sau khi tính toán và khấu trừ các khoản thanh toán lơng trả cán bộ CNV ghi: Nợ TK 334

Có TK 111 Có TK 338

lơng khoán vụ mùa 2000 là 55.001.990 ghi: Nợ TK 622

Có TK 334 55.001.990

Hàng tháng kế toán chỉ tạm ứng 80% lơng cơ bản cho CNV để phục vụ cuộc sống hàng ngày. Cuối mỗi vụ căn cứ vào bảng quyết toán lơng kế toán tính số tiền còn phải trả nốt

Sổ tạm ứng lơng tháng 12-2000

Tên đơn vị Hệ số Lơng CB 180.000 180.000 x 80% = 144.000 Khoán xe Cộng cả tháng Ký 1. Trạm Văn Lâm 28,0 4.032.000 260.000 4.292.000

Một phần của tài liệu kế toán bán hàng tại công ty lâm đặc sản Hà Nội (Trang 31 - 54)