1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên Đề Tốt Nghiệp Kế Toán Bán Hàng Tại Công Ty Lâm Đặc Sản Hà Nội

62 320 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 278 KB

Nội dung

* Đối với cơ sở kinh doanh tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp thìdoanh thu bán hàng là toàn bộ số tiền bán hàng, Tiền cung ứng dịch vụ bao gồm cả phụ thu và phí thu thêm ngoài giá

Trang 1

Lời mở đầu

Bớc sang thế kỷ 21 xu hớng quốc tế hoá và toàn cầu hoá nền kinh tế thếgiới đang ngày càng phổ biến Trong xu thế đó mỗi một quốc gia dù lớn haynhỏ đều phải tham gia vào sự phân công lao động trong khu vực và quốc tế.Chính hoạt động thơng mại quốc tế là sợi dây kết nối nền kinh tế các nớc tạo

ra hiệu quả chung trong quá trình phát triển Đối với một nớc đang phát triển

nh Việt Nam thì việc nhận thức đầy đủ mối quan hệ hữu cơ giữa kinh tế trongnớc và mở rộng quan hệ kinh tế với bên ngoài đang có một tầm quan trọnghơn bao giờ hết

Ngày nay, hoạt động thơng mại quốc tế không chỉ mang ý nghĩa đơnthuần là buôn bán với bên ngoài mà thực chất là cùng với các quan hệ kinh tế

đối ngoại khác tham gia vào sự phân công lao động quốc tế, từ khi thực hiệnchính sách mở cửa Việt Nam đã thiết lập nhiều mối quan hệ hợp tác kinh tế,chính trị, thơng mại, khoa học kỹ thuật, với nhiều nớc trên thế giới Các đơn vịkinh doanh xuất nhập khẩu ngày một phát triển đa dạng hơn

Thông qua hoạt động xuất nhập khẩu, Việt Nam có thể đón nhận nhữngthành tựu khoa học kỹ thuật, nâng cao đời sống nhân dân, từng bớc thực hiệncông cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc

Để có thể quản lý hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu thì hạch toán kếtoán là một công cụ không thiếu Nó cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xácthông tin về tình hình sản xuất kinh doanh cho các nhà quản lý Đối với cácdoanh nghiệp kinh doanh hàng nhập khẩu, thông qua công tác kế toán nhậpkhẩu Doanh nghiệp biết đợc thị trờng nào, mặt hàng mà mình kinh doanh cóhiệu quả Điều này không những đảm bảo cho doanh nghiệp cạnh tranh trênthị trờng đầy biến động mà còn cho phép doanh nghiệp đạt đợc các mục tiêu

mà mình đạt ra nh lợi nhuận, thị phần thị trờng, uy tín kinh doanh

Xuất phát từ nhận thức trên và qua thời gian thực tập tại công ty lâm đặcsản Hà Nội, em thấy rằng

Nhập khẩu là một trong những hoạt động chính của công ty và hiện nàycông ty đang dần thích ứng với cơ chế thị trờng nhng kết quả kinh doanh cha

đợc vững chắc, một phần do việc tổ chức hạch toán kinh doanh nhập khẩu cha

đợc quan tâm đúng mức, cha tìm ra một lối đi có hiệu qủa cao

Chuyên đề tốt nghiệp gồm 3 phần chính sau:

Trang 2

PhầnI: Cơ sở lý luận chung của tổ chức kế toán bán hàng tại công ty lâm đặc sản, Hà Nội.

PhầnII: Thực trạng tổ chức công tác kế toán bán hàng tại công ty lâm đặc sản Hà Nội.

Phần III: Phơng hớng hoàn thiện tổ chức công tác kế toán bán hàng nhập khẩu tại công ty lâm đặc sản Hà Nội.

Trang 3

I Đặc điểm chung về tổ chức quản lý kinh doanh và tổ chức

hạch toán của Công ty lâm đặc sản Hà Nội

27

1 Quá trình hình thành và nhiệm vụ kinh doanh của Công ty lâm

đặc sản Hà Nội

27

2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty 28

2.1 Đặc điểm về ngành nghề kinh doanh và quan hệ giữa các đơn

vị

28

2.3 Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh và nguồn vốn của

Công ty từ năm 1998 đến năm 2000

30

3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 31

4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 35

4.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng ngời trong phòng 36

5 Hệ thống các tài khoản sổ sách kế toán phản ánh hoạt động bán

hàng nhập khẩu của Công ty lâm đặc sản Hà Nội

38

II Thực trạng tổ chức kế toán bán hàng nhập khẩu 41

2 Tổ chức chứng từ kế toán bán hàng nhập khẩu 45 Phần 3: Phơng hớng hoàn thiện tổ chức công tác kế toán bán

hàng nhập khẩu tại Công ty lâm đặc sản Hà Nội

52

I Đánh giá chung về tổ chức công tác kế toán bán hàng nhập

khẩu tại Công ty

52

1 Những u điểm và tồn tại trong quản lý hoạt động kinh doanh

hàng nhập khẩu và tổ chức kế toán nhập khẩu

52

2 Về tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh hàng hoá nhập khẩu

tại Công ty

52

Trang 4

3 Về tổ chức công tác kế toán 53

4 Cơ sở lý luận và thực tiễn để hoàn thiện công tác tổ chức quản lý

kinh doanh và công tác kế toán bán hàng nhập khẩu

Trang 5

Phần I: Cơ sở lý luận chung của tổ chức kế toán bán hàng tại công ty lâm đặc sản Hà Nội

I Đặc điểm chung về tình hình hoạt động kinh doanh tại công ty lâm đặc sản Hà Nội.

1 Những vấn đề chung về bán hàng.

1.1 Vai trò của bán hàng (tiêu thụ hàng hoá).

Trong nền kinh tế thị trờng khi mà các doanh nghiệp phải tự mình quyết

định 3 vấn đề trọng tâm (sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào, sản xuất choai).Phải tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh thì tiêu thụ có ý nghĩa sốngcòn đối với mỗi doanh nghiệp Chỉ có tiêu thụ đợc hàng hoá thì mới có thunhập để bù đắp chi phí bỏ ra, bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh

Về phơng diện xã hội, tiêu thụ hàng hoá là một khâu quan trọng của cácquá trình lu thông hàng hoá, là yếu tố tất yếu của quá trính sản xuất Tiêu thụ

có vai trò to lớn trong việc cân đối giữa cung và cầu Bởi vì nền kinh tế quốcdân là một thể thống nhất giữa những cân bằng, những tơng quan tỷ lệ nhất

định, sản phẩm của các doanh nghiệp tiêu thụ đợc tức là hoạt động kinh doanhcủa họ diễn ra bình thờng, trôi chảy, tránh đợc sự mất cân đối, giữ đợc ổn địnhtrong xã hội

Thông qua tiêu thụ có thể dự đoán đợc nhu cầu của xã hội nói chung vàcủa từng khu vực nói riêng, là điều kiện để phát triển cân đối trong từngngành, từng khu vực và trên toàn xã hội Qua tiêu thụ giá trị và giá trị sử dụngcủa hàng hoá mới đợc thực hiện Cùng với việc tiêu thụ hàng hoá, xác định

đúng kết quả tiêu thụ là cơ sở đánh giá hiệu quả cuối cùng của các hoạt độngkinh doanh trong một thời kỳ nhất định tại doanh nghiệp, xác định nghĩa vụ

mà doanh nghiệp phải thực hiện với nhà nớc, lập các quỹ xí nghiệp, tạo điềukiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động tốt hơn trong kỳ kinh doanh tiếptheo, đồng thời nó cũng là số liệu cung cấp thông tin cho các đối tợng quantâm nh: các nhà đầu t, các ngân hàng, các nhà cho vay đặc biệt trong điềukiện này các doanh nghiệp không còn có chế độ bao cấp mà trong điều kiệncạnh tranh ngày càng gay gắt của nền kinh tế thị trờng thì việc xá định đúngkết quả tiêu thụ có ý nghĩa rất quan trọng trong việc xử lý, cung cấp thông tinkhông những cho các nhà quản lý doanh nghiệp để lựa chọn phơng án kinhdoanh có hiệu quả nhất, mà xét trên tầm vĩ mô nó còn cung câp thông tin chocác cấp chủ quản, các cơ quan quản lý tài chính, cơ quan thếu phục vụ cho

Trang 6

việc giám sát sự chấp hành cá chế độ chính sách kinh tế tài chính, chính sáchthuế.

1.1.1 Khái niệm chung về bán hàng.

Bán hàng là quá trình trao đổi để thực hiện giá trị của hàng hoá tức làchuuyển hoá vốn của doanh nghiệp từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ

và hình thành kết quả bán hàng Đây là kết quả cuối cùng của hoạt động sảnxuất kinh doanh

Giá bán (giá đơn vị hàng hoá): căn cứ tính doanh thu bán hàng thực hiệntrong kỳ là giá bán thực tế tức là giá bán ghi trên hoá đơn bán hàng hoặc giáthoả thuận giữa ngời mua và ngời bán

Doanh thu bán hàng thuần: là số chênh lệch doanh thu bán hàng với cáckhoản giám giá, chiết khấu bán hàng Doanh thu của số hàng bán bị trả lại,thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu

Doanh thu bán hàng: là giá trị của sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ

mà doanh nghiệp đã bán, đã cung cấp cho khách hàng ( đã đợc thực hiện) Gíatrị hàng hoá đợc thoả thuận nh trên hợp đồng kinh tế về mua bán và cung cấpsản phẩm, hàng hoá, lao vụ dịch vụ đã đợc ghi trên hoá đơn bán hàng hànghoặc ghi trên các chứng từ khác có liên quan đến việc bán hàng hoặc là sựthoả thuận giữa ngời mua và ngời bán

Ngoài ra theo thống kê số 100 (1998/TT - BTC) quy định

* Đối với cơ sở kinh doanh tính thuế giá trị gia tăng (GTGT) theo ph ơngpháp khấu trừ thì doanh thu bán hàng là toàn bộ số tiền bán hàng cung ứngdịch vụ (cha có thuế GTGT) bao gồm cả phụ thu và phí thu thêm ngoài giábán (nếu có) mà cơ sở kinh doanh đợc hởng

* Đối với cơ sở kinh doanh tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp thìdoanh thu bán hàng là toàn bộ số tiền bán hàng,

Tiền cung ứng dịch vụ bao gồm cả phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán(nếu có) mà cơ sở kinh doanh đợc hởng (tổng giá thanh toán bao gồm cả thuêgiá trị gia tăng) (GTGT)

Chiết khấu bán hàng: là toàn bộ số tiền giảm trừ cho ngời mua hàng doviệc ngời mua đã thanh toán số tiền mua hàng hoá, lao vụ dịch vụ trớc thờihạn thanh toán đã thoả thuận hoặc do ngời mua với số lợng lớn hàng hoá trongmột thời gian nhất định hay trong một đợt

Giảm giá hàng hoá: là khoản giảm trừ đợc ngời bán chấp nhận một cách

đặc biệt trên giá đã thoả thuận vì lý do hàng bán ra kém phẩm chất hay không

đúng quy cách, không đúng thời gian, địa điểm nh trong hợp đồng kinh tế

Trang 7

Hàng hoá bị trả lại: là giá trị của số hàng hoá, dịch vụ đã đợc coi là tiêuthụ bị ngời mua từ chối trả lại do những nguyên nhân vi phạm cam kết, viphạm hợp đồng kinh tế: hàng hoá bị mất kém phẩm chất, không đúng chủngloại, quy cách.

Thuế:

Thuế giá trị gia tăng: là thuế gián thu tính trên khoản giá trị tăng thêmcủa hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất lu thông đến tiêudùng và do ngời tiêu dùng cuối cùng chịu

Thuế tiêu thụ đặc biệt: Là loại thuế gián thu tính trên một số loại hànghoá dịch vụ đặc biệt do nhà nớc quy định nhằm mục đích hớng dẫn tiêu dùng,

điều tiết thu nhập của ngời có thu nhập cao và góp phần bảo vệ nền sản xuấtnội địa với một số mặt hàng nhất định

Thuế xuất khẩu: là thuế thu vào hoạt động xuất khẩu hàng hoá Cácdoanh nghiệp xuất khẩu thì thuế xuất khẩu sẽ đợc ghi giảm trừ doanh thu vàocuối tháng, quý khi xác định kết quả bán hàng

Nh vậy tiêu thụ hay bán hàng là thực hiện mục đích của sản xuất và tiêudùng, đa hàng hoá từ nhà sản xuất đến ngời tiêu dùng Tiêu thụ là khâu luthông hàng hoá, là cầu nối trung gian giữa một bên là sản xuất phân phối vàmột bên là tiêu dùng Đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng thì tiêu thụ đợc hiểutheo nghĩa rộng hơn: Tiêu thụ là quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu trừ việcnghiên cứu thị trờng, xác định nhu cầu khách hàng, tổ chức mua hàng hoá vàxuất bán theo yêu cầu của khách hàng nhằm đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất

1.2 Các phơng thức bán hàng:

1.2.1 Phơng thức bán hàng trực tiếp:

Bán hàng trực tiếp là phơng thức giao hàng cho ngời mua trực tiếp tại khocủa doanh nghiệp hoặc chuyển trực tiếp cho khách hàng ngày sau khi muahàng về Hàng hoá khi bàn giao cho khách hàng đợc chính thức coi là đã bán

và đơn vị bán mất quyền sở hũ về số hàng đó

Có các trờng hợp bán hàng trực tiếp sau:

1.2.1.1 Trờng hợp xuất kho hàng hoá, bên mua đến nhận trực tiếp

Căn cứ vào hợp đồng mua bán dã ký kết, bên mua cử ngời đến nhận hàngtại kho củabên bán

1.2.1.2 Trờng hợp giao hàng thẳng không qua kho

Thep phơng pháp này, doanh nghiệp mua hàng của nhà cung cấp rồn bánhàng thẳng cho khách hàng không qua kho của doanh nghiệp

1.2.1.3 Phơng thức bán lẻ hàng hoá

Bán lẻ hàng hoá là việc bán hàng trực tiếp cho ngời tiêu dùng

Trang 8

1.2.1.4 Trờng hợp xuất hàng hoá trả lơng cho công nhân viên.

Doanh nghiệp sử dụng hàng hoá để thanh toán tiền lơng, tiền thởng chocác bộ công nhân viên

Liên 1: Lu lại cuống hoá đơn

Liên 2: Giao cho khách hàng làm thủ tục đi đờng và xuống kho lấy hàng,thủ kho căn cứ vào hoá đơn GTGT và phiếu xuất kho trên để giao cho kháchhàng đồng thời ghi nghiệp vụ xuất hàng theo thẻ kho

Liên 3: Chuyển về phòng kế toán để ghi sổ và làm thủ tục thanh toán.Trên hoá đơn phải có xác nhận của ngời mua nhận hàng

1.2.2 Phơng thức chuyển hàng theo hợp đồng (phơng thức gửi bán).

Theo phơng thức này, bên bán chuyển hàng cho bên mua theo địa điểmghi trong hợp đồng đã ký kết Khi cha đợc ngời mua chấp nhận thì số hàngnày vẫn thuộc quyền sở hũ của đơn vị, chỉ khi nào ngời mua chấp nhận thì l-ợng hàng mới chính thức đợc coi là tiêu thụ

Thủ tục chứng từ của phơng thức này là căn cứ vào hợp đồng đã ký kếtdoanh nghiệp viết hoá đơn bán hàng, chuyển hàng đi đồng thời lập bảng theodõi tình hình chấp nhận gửi bán chứng từ này đợc chuyển cho thủ kho để làmthủ tục xuất kho và ghi thẻ kho Hoá đơn bán hàng lập làm 3 liên:

Liên 1: Lu lại cuống hoá đơn

Liên 2: Giao cho ngời vận chuyển hàng

Liên 3: Gửi về phòng kế toán để theo dõi tình hình chấp nhận hay khôngcủa khách hàng theo thời hạn trên hợp đồng, khi nhận đợc thông báo chấpnhận thanh toán kế toán ghi nhận doanh thu

1.2.3 Phơng thức bán hàng đại lý (ký gửi).

1.2.3.1 Đối với bên giao hàng đại lý:

Do hàng ký gửi vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp cho đến khidoanh nghiệp chính thức tiêu thụ, bởi vậy nội dung hạch toán giống nh phơngthức chuyển hàng Riêng số tiền hoa hồng trả cho đại lý đợc tính vào chi phíbán hàng Bên đại lý sẽ đợc hởng thù lao đại lý dới hình thức hoa hồng hoặcchênh lệch giá theo luật thuế GTGT nếu bên đại lý bán hàng theo đúng giá dobên giao đại lý quy định thì toàn bộ thuế GTGT sẽ do chủ hàng chịu, bên đại

lý không phải nộp thuế GTGT trên phần hoa hồng đợc hởng Trờng hợp bên

Trang 9

đại lý hởng khoản chênh lệch giá thì bên đại lý sẽ chịu thuế GTGT tính trênphần GTGT.

1.2.3.2 Đối với bên nhận đại lý

Bên nhận đại lý có trách nhiệm bảo quản, giữ gìn, bán hộ và đợc hởnghoa hồng theo hợp đồng đã ký

Thủ tục chứng từ của phơng thức này là: Khi xuất kho doanh nghiệp lậphoá đơn bán hàng cùng với biên bản giao hàng đại lý, hoá đơn này lập thành 2liên: một liên giao cho ngời nhận đại lý, một liên gửi về phòng kế toán để theodõi hết thời hạn quy định kế toán căn cứ vào báo cáo bán hàng của đại lý đểghi nhận doanh thu

1.2.4 Phơng thức bán hàng trả góp:

Theo phơng thức này hàng hoá coi là đã bán kho giao hàng cho kháchhàng, khách hàng sẽ thanh toán một phần số tiền phải trả ngay tại thời điểmmua số còn lại trả dần ở các kỳ sau Thực chất phơng thức này bán hàng trựctiếp kết hợp với nghiệp vụ cho khách hàng vay vốn Vì vậytiền thu bán hàng

đợc chia làm hai phần: doanh thu bán hàng (tính theo giá bán thu tiền một lầncha có thuế GTGT) và phần lãi cho khách hàng trả góp tính vào thu nhập từhoạt động tài chính

Thủ tục chứng từ doanh nghiệp lập hoá đơn bán hàng hoặc hoá đơn kiêmphiếu xuất kho và giao hàng cho khách nh trờng hợp bán hàng trực tiếp Tuynhiên về phần thanh toán thì kế toán phải mở sổ theo dõi tình hình thanh toántiền hàng trả góp, sổ này phản ánh cả số tiền hàng thực tế khách hàng phải trả

và số tiền phải trả thêm do thanh toán chậm

* Hạch toán tiêu thụ hàng hoá theo một số phơng thức sau:

Phơng thức kê khai thờng xuyên là phơng pháp theo dõi và phản ánh ờng xuyên liên tục, có hệ thống tình hình nhập - xuất - tồn hàng hoá trên sổ kếtoán Trong trờng áp dụng phơng pháp này các tài khoản kế toán hàng tồn kho

th-đợc dùng để phản ánh số hiện có, tình hình biến động tăng giảm của hàng hoá.Vì vậy giá trị hàng hoá tồn kho có thể đợc xác định ở bất kỳ thời điểm nàotrong kỳ kế toán

Trang 10

* Phơng thức bán hàng trực tiếp:

Trình tự hạch toán: Khái quát toàn bộ hạch toán quá trình tiêu thụ theo

phơng thức tiêu thụ trực tiếp bằng sơ đồ tài khoản sau:

Doanh thu bán bán hàng (3)

KC doanh thu thuần

(6)

TK 33311

Thuế đầu

ra phải nộp (4)

(2)

KC trị giá vốn của hàng đã

tiêu thụ (3)

TK 531, 532

KC giảm giá doanh thu hàng bán bị trả

lại (6)

KC Dthu thuần (7)

TK 33311

Doanh thu bán hàng

(4)

Thuế GTGT

đầu ra phải nộp (5)

Trang 11

Phơng thức bán hàng đại lý ký gửi

* Đối với bên giao hàng đại lý: Trình tự hạch toán

Nhìn chung các bút toán của phơng thức này tơng tự nh phơng thức

chuyển hàng nhng đặc điểm của phơng thức này là sau khi đại lý bán đợc

hàng bên gửi hàng sẽ phải trả một khoản hoa hồng nhất định cho cửa hàng

khoản hoa hồng coi nh là một khoản chi phí bán hàng, số tiền này có thể tính

riêng hoặc trừ trực tiếp vào số tiền mà đại lý thanh toán

tiêu thụ (2)

KC trị giá vốn của hàng tiêu thụ

(3)

KC doanh thu thuần

(7)

Doanh thu bán hàng (4)

TK 33311

Thuế GTGT phải nộp (5)

TK 641 Hoa hồng phải trả

cho đại lý (6)

Trang 12

* Đối với bên nhận đại lý:

Trình tự hạch toán: Nếu cửa hàng này bán đúng theo giá quy định và ởng hoa hồng

h Khi nhận hàng kế toán ghi giá trị lô hàng vào Nợ TK 003

- Khi bán đợc hàng ghi bút toán có TK 003

KC doanh thu thuần

(4)

Hoa hồng bán hàng đ ợc h ởng (1)

TK 331

Phải trả chủ hàng

(2)

Toàn bộ tiền hàng thu đ ợc

TK 003 Giá trị bán hoặc trả lại

- Giá trị hàng

nhận

Thanh toán tiền hàng cho ng

ời giao đại lý (3)

Trang 13

Phơng thức bán hàng trả góp:

Theo phơng thức này khách hàng thanh toán tiền hàng làm nhiều lần

nên ngời mua phải chịu một phần lãi cho số tiền trả chậm đó

Trình tự hạch toán: Khái quát phơng thức bán hàng trả góp theo sơ đồ

Trên đây là sơ đồ hạch toán tiêu thụ ở các doanh nghiệp tính thuế GTGTtheo phơng pháp khấu trừ

Đối với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếphoặc đối với các mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu Việchạch toán tiêu thụ sản phẩm cũng tơng tự nh tính thuế theo phơng pháp khấutrừ Chỉ khác chỉ tiêu doanh thu bán hàng ghi nhận ở TK 511, 512 bao gồm cảthuế VAT (hoặc thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu) phải nộp, các khoảnghi nhận ở tài khoản 531, 532 cũng bao gồm cả VAT Số thuế VAT cuối kỳphải nộp đợc ghi nhận vào chi phí quản lý doanh nghiệp còn thuế tiêu thụ đặcbiệt, thuế xuất khẩu đợc trừ vào doanh thu bán hàng để tính doanh thu thuần

1.2.5 Kế toán chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán hàng bán bị trả lại và các khoản thuế tiêu thụ đặc biệt.

a Kế toán chiết khấu thanh toán

Chiết khấu thanh toán là số tiền giảm trừ cho ngời mua do việc ngời mua

đã thanh toán số tiền mua hàng (sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, lao vụ) trớc thờihạn thanh toán đã thoả thuận (ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc cáccam kết thanh toán việc mua hàng) hoặc vì một lý do u đãi khác

Chiết khấu thanh toán đợc theo dõi chi tiết cho từng khách hàng và từngloại hàng bán

Trình tự hạch toán đợc tiến hành nh sau:

Nợ TK 811: Tập hợp chiết khấu thanh toán

KC doanh thu thuần

Doanh thu tính theo thời

điểm giao hàng

TK 33311

Thuế GTGT phải nộp

TK 131

TK 711

Số tiền thanh toán lần đầu

Số tiền còn phải thu Lãi suất trả chậm

Trang 14

b Kế toán hàng bán bị trả lại.

Hàng bán bị trả lại là số sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, lao vụ đã tiêu thụ

bị khách hàng trả lại do các nguyên nhân nh vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng

bị mất, kém phẩm chất không đúng chủng loại quy cách

Trị giá của số hàng bị trả lại tính theo đúng đơn giá bán ghi trên hoá đơn = x

Các chi phí khác liên quan đến việc hàng bán bị trả lại này mà doanhnghiệp phải chịu đợc phản ánh vào TK 641 - chi phí bán hàng Trong kỳ kếtoán trị giá của hàng bán bị trả lại đợc phản ánh bên Nợ TK 531 hàng bán bịtrả lại Cuối kỳ tổng giá trị hàng bán bị trả lại đợc kết chuyển sang tài khoảndoanh thu bán hàng để xác định doanh thu thuần

Kế toán ghi sổ nh sau:

Trờng hợp hàng gửi bán bị trả lại

Khi doanh nghiệp nhận lại số hàng gửi bán bị trả lại và đã nhập lại sốhàng này vào kho ghi:

c Kế toán giảm giá hàng bán

Giảm giá là khoản tiền đợc ngời bán chấp nhận một cách đặc biệt trêngiá đã thoả thuận vì lý do hàng bán kém phẩm chất hay không đúng quy cáchtheo quy định trong hợp đồng kinh tế

Các khoản giảm giá hàng bán đợc phản ánh vào tài khoản 532 và chỉphản ánh vào tài khoản này các khoản giảm trừ do việc chấp thuận giảm giá

Trang 15

ngoài hoá đơn Tức là sau khi có hoá đơn bán hàng không phản ánh vào tàikhoản này số giảm giá đã đợc ghi trên hoá đơn bán hàng và đã đợc trừ vàotổng trị giá bán ghi trên hoá đơn.

Trong kỳ hạch toán, khoản giảm giá hàng bán phát sinh thực tế đợc phản

ánh vào bên nợ TK 532 - giảm giá hàng bán Cuối kỳ kết chuyển tổng số tiềngiảm giá hàng bán vào tài khoản doanh thu bán hàng để xác định doanh thuthuần thực hiện trong kỳ

Trình tự hạch toán đợc tiến hành nh sau:

Khi có chứng từ xác định khoản giảm giá hàng bán cho ngời mua về số ợng hàng đã bán

l-Nếu khách hàng đã thanh toán tiền mua hàng doanh nghiệp thanh toáncho khách hàng khoản giảm giá đã chấp thuận ghi:

Nợ TK 532: Giảm giá hàng bán tính theo giá bán cha VAT

Nợ TK 3331 (33311) - thuế giá trị gia tăng tơng ứng

Hiện nay các doanh nghiệp thờng áp dụng một số phơng thức sau:

1.3.1 Thanh toán bằng tiền mặt.

1.3.2 Thanh toán không dùng tiền mặt.

Có nhiều hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, việc vận dụng hìnhthức nào là tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của các doanh nghiệp

- Thanh toán bằng séc

Trang 16

- Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi.

- Thanh toán bằng uỷ nhiệm thu

- Thanh toán bằng th tín dụng

Thanh toán không dùng tiền mặt rất thuận tiện trong trờng hợp bên bán

và bên mua ở rất xa nhau, thúc đẩy việc chấp hành kỷ luật thanh toán, nóichung thanh toán qua ngân hàng đợc áp dụng vớí các đơn vị bán buôn còn đốivới bán lẻ vì đôí tợng chủ yếu là tiêu dùng cá nhân nên thờng áp dụng thanhtoán bằng tiền mặt

1.3.3 Thanh toán bằng nghiệp vụ ứng trớc tiền hàng:

Nêú nh hai phơng thức thanh toán trên ngời bán chỉ nhận đợc tiền sau khigiao hàng hoá cho đơn vị mua thì ngợc lại, thanh toán bằng nghiệp vụ ứng trớctiền hàng đơn vị bán sẽ nhận đợc tiền trớc khi giao hàng hoá cho đơn vị mua,tuy nhiên số tiền ứng trớc chỉ 1/2 đến 1/3 trị giá hàng hoá xuất bán Số tiềncòn lại sẽ đợc thanh toán sau khi giao hàng

2 Kế toán bán hàng.

2.1 Nghiệp vụ của kế toán bán hàng:

Trong doanh nghiệp thơng mại hàng hoá là tài sản chủ yếu và biến độngnhất, vốn hàng hoá chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số vốn lu động cũng

nh trong toàn bộ vốn kinh doanh, củadoanh nghiệp cho bên: kế toán hàng hoá

là khâu quan trọng nhất đồng thời nghiệp vụ tiêu thụ và xác định kết quả tiêuthụ quyết định sự sống còn đối với mỗi doanh nghiệp Do tính chất quan trọngcủa tiêu thụ vậy nên đòi hỏi kế toán bán hàng phải thực hiện các nhiệm vụsau:

- Tổ chức theo dõi, phản ánh đầyđủ, chính xác và giám sát chặt chẽ vềtình hình hiện có và sự biến động của từng loại hàng hoá trên các mặt hiện vậtcũng nh giá trị (hiện vật đợc thể hiện cụ thể bởi số lợng và chất lợng của hànghoá, giá trị của hàng hoá chính là giá nhập kho hay giá vốn của hàng hoá đembán)

- Theo dõi, phản ánh và giám sát chặt chẽ quá trình bán hàng, ghi chépkịp thời, đầy đủ các khoản chi phí bán hàng và thu nhập bán hàng

- Tính toán xác định chính xác kết quả

- Tính toán xác định đúng thuế GTGT đầu ra

- Cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan

- Định kỳ tiến hành phân tích kinh tế đối với hoạt động bán hàng để thựchiện tốt nhiệm vụ trên kế toán tiêu thụ (bán hàng ) cần chú ý các điểm sau:

Trang 17

+ Muốn quản lý tốt quá trình bán hàng cần phải nắm chắc sự vận độngcủa từng loại hàng hoá trong qúa trình nhập, xuất, tồn kho trên các chỉ tiêu sốlợng, chất lợngvà giá trị.

+ Xác định đúng thời điểm tiêu thụ để kịpthời lập báo cáo bán hàng, báocáo thờng xuyên kịp thời tình hình bán hàng và thanh toán với khách hàng chitiết theo từng hợp đồng kinh tế Nhằm giám sát chặt chẽ hàng hoá bán ra, đôn

đốc việc nộp tiền bán hàng vào quỹ

+ Tổ chức hệ thống chứng từ ban đầu và trình tự luân chuyển chứng từhợp lý Các chứng từ ban đầu phải đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ, luân chuyểnchứng từ khoa học hợp lý, tránh trùng lặp bỏ sót

2.2 Kế toán tổng hợp bán hàng.

2.2.1 Tài khoản sử dụng:

Kế toán tổng hợp bán hàng sử dụng các tài khoản chủ yếu nh:

+ Tài khoản 156: Hàng hoá

+ Tài khoản 157: Hàng gửi bán

+ Tài khoản 632: Giá vốn hàng hoá

+ Tài khoản 531: Hàng bán bị trả lại

+ Tài khoản 511: Doanh thu bán hàng

+ Tài khoản 532: Giảm giá hàng hoá

2.2.1.1 Tài khoản 156: hàng hoá

TK này dùng theo dõi giá thực tế của hàng hoá nhập - xuất - tồn khohàng hoá có thể theo dõi chi tiết theo từng loại, từng lô, từng nhóm

TK 156 đợc áp dụng cho các doanh nghiệp sử dụng phơng pháp kê khaithờng xuyên và các doanh nghiệp sử dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ

Kết cấu và nội dung phản ánh TK 156

+ Với doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên

Bên nợ: - Các nghiệp vụ làm tăng trị giá mua thực tế của hàng hoá

- Trị giá này thuê gia công chế biến nhập kho

- Tập hợp chi phí thu mua hàng hoá thực tế phát sinh trong kỳ

- Trị giá hàng hoá bị ngời mua trả lại, hàng phát hiện thừa

Bên có: - Trị giá thực tế của hàng xuất kho

- Trị giá hàng hoá trả lại ngời bán

- Chiết khấu, giảm giá mua đợc hởng

- Trị giá hàng hoá bị thiếu hụt, h hỏng mất mát

- Phân bổ chi phí thu mua cho hàng đã tiêu thụ

D nợ: Phản ánh trị giá thực tế của hàng hoá tồn kho cuối kỳ

+ Với doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ

Trang 18

Bên nợ: Trị giá thực tế của hàng hoá tồn kho cuối kỳ đợc ghi nhận

Bên có: K/c trị giá thực tế của hàng hoá tồn kho đầu kỳ

TK 156 có 2 tiểu khoản cấp 2

TK 1561 - giá mua hàng hoá

TK 1562 - Chi phí hàng hoá

2.2.1.2 Tài khoản 157 -hàng gửi bán:

Sử dụng để theo dõi giá trị hàng hoá xuất bán theo phơng thức chuyểnhàng hoặc bán đại lý ký gửi

- Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 157

Bên nợ: - Trị giá hàng hoá gửi bán

-Trị giá lao vụ, dịch vụ đã thực hiện với khách hàng cha đợc chấp nhậnthanh toán

- Kết chuyển trị giá hàng hoá gửi bán còn lại cuối kỳ (theo phơng phápkiểm kê định kỳ)

Bên có: - Trị giá hàng hoá, dịch vụ đã đợc khách hàng thanh toán hoặcchấp nhận thanh toán

- Trị giá của hàng gửi bán bị trả lại

- Kết chuyển trị giá hàng gửi bán tồn đầu kỳ (phơng pháp kiểm kê địnhkỳ)

D nợ: - Trị giá hàng hoá đã đợc gửi đi cha đợc khách hàng chấp nhậnthanh toán

2.2.1.3 Tài khoản 632- giá vốn hàng bán:

TK này dùng để theo dõi giá trị vốn của hàng hoá, thành phẩm, lao vụdịch vụ xuất bán trong kỳ, giá vốn hàng bán có thể là giá thành công xởngthực tế của sản phẩm xuất bán hay giá thành thực tế của lao vụ, dịch vụ cungcấp hoặc trị giá mua thực tế của hàng hoá tiêu thụ TK 632 đợc áp dụng chocác doanh nghiệp sử dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên và các doanhnghiệp sử dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ để xác định giá hàng hoá tồnkho

Kết cấu và nội dung và phản ánh TK 632

+ Với doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên

Bên nợ: Trị giá vốn của thành phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã cungcấp theo hoá đơn

Bên có: K/c giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ vào TK xác định kết quả

TK 632 cuối kỳ không có số d

+ Với doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ

Trang 19

Bên nợ: - Trị giá vốn của hàng hoá xuất bán trong kỳ (với đơn vị kinhdoanh vật t, hàng hoá)

- Trị giá vốn của thành phẩm tồn kho đầu kỳ và sản xuất trong

kỳ, giá trị lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ (với đơn vị sản xuất vàdịch vụ)

Bên có: - Trị giá hàng hoá đã xuất bán nhng cha đợc xác định là tiêu thụ

- Giá trị thành phẩm tồn kho cuối kỳ (với đơn vị sản xuất và dịch vụ)

- K/c trị giá vốn của hàng đã tiêu thụ trong kỳ vào tài khoản xác định kết quả TK 632 cuối kỳ không có d

2.2.1.4 Tài khoản 531- hàng bán bị trả lại

Tài khoản này phản ánh doanh thu của số sản phẩm hàng hoá đã tiêu thụ

bị khách hàng trả lại do nguyên nhân lỗi về doanh nghiệp

- Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 531

Bên nợ: - Tâp hợp doanh thu hàng bán bị trả lại trong kỳ

Bên có: - Kết chuyển doanh thu hàng bán bị trả lại vào TK 511

Taì khoản 531 không có số d cuối kỳ

2.2.1.5 Tài khoản 532- giảm giá hàng bán

Tài khoản này phản ánh các khoản giảm giá, bớt giá, hồi khấu của việcbán hàng trong kỳ

- Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 532

Bên nợ: Tập hợp các khoản giảm giá hàng bán đã chấp nhận cho ngờimua

Bên có: Kết chuyển các khoản giảm giá hàng bán sang TK 511

Tài khoản 532 không có số d

2.2.1.6 Tài khoản 511- doanh thu bán hàng: dùng để phản ánhdoanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp thực hiện trong một kỳhoạt động sản xuất kinh doanh

Kết cấu và nội dung của TK 511

Bên nợ: - Số chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng bán và doanh thucủa số hàng bán bị trả lại

- Kết chuyển doanh thu thuần vào TK 911 - xác định kết quả kinhdoanh

Bên có: - Doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp lao vụ, dịch vụthực hiện trong kỳ hạch toán

Trang 20

TK 511 không có số d

Ngoài ra kế toán bán hàng còn sử dụng các tài khoản liên quan khác nh:Tài khoản 111: Tiền mặt

Tài khoản 112: Tiền gửi ngân hàng

Tài khoản 333: thuế và các khoản phải nộp cho nhà nớc

Tài khoản 131: phải thu của khách hàng

2.2.2 Trình tự hạch toán đối với doanh nghiệp áp dụng theo phơng pháp

kê khai thờng xuyên.

Trang 21

* Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

2.2.3 Hạch toán tổng hợp tiêu thụ hàng hoá theo phơng pháp kiểm kê

định kỳ

a Đặc trng của phơng pháp kiểm kê định kỳ và tài khoản sử dụng đểhạch toán

Trong các doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ các nghiệp

vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hàng hoá tồn kho không đợc ghi sổ liên tục,các tài khoản phản ánh hàng tồn kho chỉ phản ánh số tồn đầu kỳ và cuối kỳ.Bởi vậy phơng pháp này không cho ta nắm đợc tình hình hiện có, biến độngtăng, giảm của sản phẩm hàng hoá tại bất kỳ thời điểm nào trong kỳ

Nếu nhóm xác định giá trị hàng hoá sản phẩm đã xuất bán phải dựa vàokết quả kiểm kê và đợc tính theo công thức

Giá bán cha thuế

TK 157

Gửi bán Gửi bán Đợc chấp nhận

TK 3331

Thuế GTGT phải nộp

Trang 22

Cuối kỳ tiến hành xác định trị giá hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã hoàn

thành trong kỳ

Nợ TK 632

Có TK 6112Giá trị hàng hoá tồn kho cuối kỳ, giá trị hàng hoá lao vụ, dịch vụ đã xuất

bán nhng cha xác định là tiêu thụ đợc phản ánh nh sau:

Nợ TK 156: Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ

Nợ TK 157: Trị giá hàng bán cha đợc chấp nhận cuối kỳ

Có TK 632:

K/c giá vốn hàng bán đã xác định là tiêu thụ để xác định kết quả

Nợ TK 911

Có TK 632Các bút toán phản ánh doanh thu tiêu thụ hàng hoá dịch vụ, các khoản

giảm giá chiết khấu bán hàng hạch toán giống nh phơng pháp kê khai thờng

xuyên

Đối với hàng bán bị trả lại, kế toán căn cứ vào quyết định xử lý nhập lại

kho, gửi tại kho ngời bán, cá nhân bồi thờng, bán thu bằng tiền, tính vào chi

phí bất thờng hay trừ vào quỹ dự phòng tài chính kế toán ghi sổ nh sau:

Nợ TK 6112: Nếu nhập lại kho hay đang gửi tại kho của hàng mua theo

K/c giá vốn hàng bán trong kỳ

Doanh thu bán hàng

K/c Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ

TK 531, 532

KC giảm giá

DT hàng bị trả lại

K/c doanh thu thuần

Trang 23

2.3 Kế toán chi tiết bán hàng:

Để theo dõi quá trình bán hàng cần tổ chức một số hệ thống sổ chi tiếtphù hợp với đặc điểm kinh doanh và yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp.Thông thờng, ngời ta tổ chức hạch toán chi tiết bán hàng theo từng nhómhàng, từng ngành hàng, từng cơ sở đại lý và theo dõi trên các sổ chi tiết nh:

+ Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc

kế toán ghi vào sổ nhật ký - sổ cái, sau đó ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết.+ Cuối tháng, phải khoá sổ và tiến hành đối chiếu khớp đúng số liệu giữa

sổ nhật ký - sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết (đợc lập từ các sổ thẻ kế toán chitiết)

+ Về nguyên tắc sổ phát sinh nợ, số phát sinh có và số d cuối kỳ của từngtài khoản trên sổ nhật ký - sổ cái phải khớp đúng với số liệu trên bảng tổnghợp chi tiết theo từng tài khoản tơng ứng

- Hình thức nhật ký chung:

Hàng ngày, căn cứ các chứng từ đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, trớc hếtnghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu ghi trên

sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái, theo các tài khoản để phù hợp Nếu đơn vị

có mở sổ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ nhật ký chung, cácnghiệp vụ phát sinh đợc ghi vào các sổ kế toán chi tiết liên quan

Trờng hợp đơn vị mở các sổ nhật ký đặc biệt hàng ngày căn cứ vào cácchứng từ đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký

đặc biệt liên quan Định kỳ (3,5 - 10) ngày hoặc cuối tháng tuỳ khối lợngnghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vàocác tài khoản phù hợp sổ cái

Cuối tháng, quý, năm cộng số liệu trên sổ cái lập bảng cân đối số phátsinh

Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảngtổng hợp chi tiết đợc dùng để lập báo cáo tài chính

Trang 24

+ Về nguyên tắc, tổng số phát sinh nợ và tổng sổ phát sinh có trên bảngcân đối sổ phát sinh phải bằng tổng số phát sinh, nợ và tổng số phát sinh cótrên sổ nhật ký chung cùng kỳ.

- Hình thức chứng từ ghi sổ:

Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chúng từ gốc, kếtoán lập chứng từ ghi sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng kýchứng từ ghi sổ sau đó đợc dùng để ghi vào sổ cái Các chứng từ gốc sau khilàm căn cứ lập chứng từ ghi sổ đợc dùng để ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết.Cuối tháng phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế tàichính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính tổng số phátsinh nợ, tổng số phát sinh có và số d của từng tài khoản trên sổ cái Căn cứ vào

sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh

Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chitiết đợc dùng để lập báo cáo tài chính

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh nợ và tổng sốphát sinh có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằngnhau và bằng tổng số tiền phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Tổng số

d nợ và tổng số d có của các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phảibằng số d của từng tài khoản tơng ứng trên bảng tổng hợp chi tiết

Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặcmang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trớc hết đợc tập hợp và phân loạitrong các bảng phân bổ sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vàocác bảng kê và nhật ký chứng từ có liên quan

Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các nhật ký chứng từ, kiểm tra, đốichiếu số liệu trên các nhật ký chứng từ với các sổ kế toán chi tiết, bảng tổnghợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các nhật ký chứng từ ghitrực tiếp vào sổ cái

Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ và thẻ kế toán chi tiết thì

đ-ợc ghi trực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan Cuối tháng, cộng các sổ hoặc thẻ

Trang 25

kế toán chi tiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ, kế toán chi tiết lập các bảng tổnghợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với sổ cái.

Số liệu tổng cộng ở sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong nhật ký chứng

từ, bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết đợc dùng để lập báo cáo tài chính

Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ.

Chứng từ gốc

Bảng tổng hợpchứng từ gốc Số thẻ kế toánchi tiết

Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp chi tiết

Ghi hàng ngày

Đối chiếu kiểm tra

Ghi hàng tháng

Trang 26

Phần II: Thực trạng tổ chức công tác kế toán bán hàng tại công ty lâm đặc sản Hà Nội.

I Đặc điểm chung về tổ chức quản lý kinh doanh và tổ chức hạch toán của công ty lâm đặc sản Hà Nội.

1 Quá trình hình thành và nhiệm vụ kinh doanh của công ty lâm

đặc sản Hà Nội.

- Năm 1992 do đòi hỏi trong quá trình kinh doanh của tổng công ty sảnxuất và xuất nhập khẩu lâm sản I( tên giao dịch quốc tế là Naforimex) công tyvật t thiết bị bao bì xuất khẩu lâm sản đã đợc hình thành theo quyết định số

127 - - 143/ HĐCP ngày 4 - 2 - 1992

- Đầu năm 1995, do chính sách của nhà nớc vĩ mô thay đổi, Bộ lâmnghiệp, Bộ thuỷ lợi và Bộ nông nghiệp sát nhập lấy tên là Bộ nông nghiệp vàphát triển nông thôn, do đó các đơn vị trực thuộc Bộ cũng thay đổi về cơ cấu

tổ chức Tổng cong ty sản xuất và xuất khẩu lâm sản I sát nhập với công tykhác trong ngành lâm nghiệp thành lập nên công ty Lâm nghiệp Việt Nam(VINAFOR) trực thuộc Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn

- Trớc sự thay đổi trên các đơn vị thành viên trong Tổng công ty cũng có

sự thay đổi Công ty lâm đặc sản Hà Nội ra đời theo QĐ số 73/NN TTCB QĐ ngày 23/01/1996 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn trên cơ sởsát nhập công ty vật t thiết bị bao bì xuất khẩu lâm sản với xí nghiệp lâm đặcsản Ngọc Khánh

Công ty lâm đặc sản Hà Nội, tên giao dịch quốc tế là: FORPRODEX

HA NOI, có trụ sở chính tại số 6 Ngọc Khánh - Ba Đình - Hà Nội

- Công ty lâm đặc sản Hà Nội là một đơn vị kinh tế hạch toán độc lậptrên cơ sở lấy thu bù chi và có nghĩa vụ nộp các khoản với ngân sách nhà nớc

- Về mặt hành chính, công ty là doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc đơn vịchủ quản là VINAFOR chịu sự quản lý của Bộ nông nghiệp và phát triển nôngthôn

- Từ một đơn vị phụ trách kho vận cho Tổng công ty đến nay, công ty đãtrở thành một doanh nghiệp độc lập, công ty có đơn vị trực thuộc là xí nghiệp

đặc sản lâm nghiệp Hà Đông có trụ sở chính tại xã Tây Mỗ, Từ Liêm và mộtkho trạm sản xuất kinh doanh dịch vụ Câù Tiên có diện tích gần 10.000 km2tại khu vực Cầu Tiên - giáp bát

2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty:

2.1 Đặc điểm về ngành nghề kinh doanh và quan hệ giữa các đơn vị.

Trang 27

- Công ty lâm đặc sản Hà Nội ra đời trong điều kiện nền kinh tế vừa đổimới còn gặp nhiều khó khăn Nhà nớc đa ra một số chính sách mới về khaithác tài nguyên rừng, hạn chế khai thác xuất khẩu một số mặt hàng quantrọng, trong khi lâm sản là một mặt hàng chủ lực của công ty Công ty đã gặpnhiều khó khăn trong kinh doanh Ban giám đốc và tập thể cán bộ công nhanviên công ty đã nỗ lực tìm mọi giải pháp để tồn tại và phát triển nhằm thựchiện tốt những nhiệm vụ tổng công ty giao phó, đồng thời đảm bảo đời sống

ổn định cho cán bộ công nhân viên

+ Vì vậy bên cạnh việc xuất khẩu những mặt hàng lâm sản truyền thốngnh: quế, hồi, sa nhân, long nhãn, hoa hoè sang các nớc nh Đài Loan, HànQuốc và công ty đã nhập khẩu nh: bình nóng lạnh, điều hoà từ các nớc nh

Mỹ, ITALIA, để đáp ứng nhu cầu trong nớc về trang thiết bị phục vụ đời sống

và phục vụ cho ngành lâm nghiệp, đồng thời nhằm tăng doanh thu, lợi nhuận,

và nâng cao thu nhập cho cán bộ công nhân viên

- Để phù hợp với cơ chế thị trờng, từng bớc đâỷ mạnh kinh doanh xuấtkhẩu, kinh doanh nội địavà kinh doanh dịch vụ có hiệu quả, nâng cao tinhthần trách nhiệm và chủ động của cán bộ công nhân viên trong sản xuất kinhdoanh Công ty lâm đặc sản Hà Nội đã thực hiện tốt những nguyên tắc sau:+ Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phải đảm báo chế độquản lý hiện hành của nhà nớc, đảm bảo thu đủ bù chi và có lãi trong từng hợp

đồng kinh tế

+ Trong quan hệ kinh tế: quan hệ với mọi thành phần kinh tế quốc dân,quan hệ mua bán, dịch vụ kinh doanh chủ yếu bằng hợp đồng kinh tế, khiquan hệ với các thành phần kinh tế t nhân thì họ phải có đăng ký cho các mặthàng mà công ty có quan hệ mua bán và dịch vụ

Công ty vừa xuất nhập khẩu nội địa, vừa kèm dịch vụ nh vậy tạo điềukiện cho cán bộ nghiệp vụ nâng cao kiến thức am hiểu thực tế

- Cán bộ cóthể trực tiếp xúc đàm phán với khách hàng nớc ngoài, xâydựng phơng án kinh doanh, trên cơ sở bàn bạc với bộ phận có liên quan trựctiếp đến việc thực hiện các phơng án nh:

Phòng kế toán tài chính, phòng kinh doanh, phơng án phải có tính khả thimới đợc duyệt thực hiện Mỗi phơng án kinh doanh phải có hợp đồng cungứng và tiêu thụ cụ thể tránh tình trạng ứ đọng hàng hoá trong kho gây lãng phívốn

- Trong hợp đồng kinh doanh mua - bán và hợp đồng dịch vụ kho vận

đều phải có những ràng buộc về kinh tế nh: đặc cọc, thế chấp tài sản, bảo

Trang 28

lãnh Tuỳ theo tính chất từng mặt hàng mà quy định các điều kiện kinh tế trên

để đảm bảo thực hiện hợp đồng kinh tế đã ký kết giữa các bên để đạt đợc kếtquả có lợi cho hai bên trong kinh doanh

2.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty:

- Công ty có nhiệm vụ kinh doanh đúng ngành, đúng nghề đã đăng ký,bảo tồn và phát triển vốn, tăng cờng điều kiện vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầngcho công ty làm nền tảng cho sự phát triển lâu bền và vững chắc của công ty

đồng thời phaỉ tuân thủ pháp luật, hạch toán và báo cáo trung thực theo pháplệnh kế toán thống kê hiện hành

Ngoài ra nhiệm vụ quan trọng của công ty là phải chăm lo đời sống vậtchất và tinh thần cho cán bộ công nhân viên, bảo vệ doanh nghiệp và bảo vệmôi trờng

Theo pháp lệnh công ty có quyền chủ động tổ chức bộ máy quản lý, tổchức kinh doanh nh tuyển dụng lao động, liên doanh, liên kết với các tổ chứctrong và ngoài nớc Chủ động tổ chức sản xuất, chủ động xây dựng các phơng

án kinh doanh và tìm kiếm thị trờng tiêu thụ

2.3 Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh và nguồn vốn của công ty từ năm 1998 đến năm 2000:

Trong các năm gần đây doanh số của công ty không đợc ổn định Năm

1998, hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty là xuất khẩu các mặt hàng

d-ợc liệu, sản phẩm gỗ đồng thời nhập các mặt hàng nh: xe máy, lỡi ca với số ợng hàng cha nhiều Tuy doanh thu không nhỏ nhng năm 1998, công ty bị lỗkhá lớn trong đó bao gồm Cả lỗ của công ty, lỗ của các đơn vị trực thuộc vàphần lỗ chịu trong liên doanh với nớc ngoài tại khách sạn Ngọc Khánh Vìkhoản lỗ tại công ty và xí nghiệp nguyên nhân chính là do chi phí quản lý củacông ty quá lớn: 3.526.875.103đ chiếm 7,2% doanh thu

l-Sang năm 1999, công ty đã đẩy mạnh việc xuất khẩu các loại mặt hàngdựa trên các mặt hàng chủ lực, công ty luôn chuẩn bị để có thể đáp ứng mọi

Trang 29

mặt mà phía đối tác nớc ngoài có nhu cầu trong phạm vi nhà nớc cho phép.Chính vì điều đó mà doanh thu năm 1999 của công ty tăng vọt đạt64.700.000.000 đ gấp 1,34 lần so với năm 1998, nộp ngân sách của công tytrong năm 1999 cao hơn nhiều so với năm 1998, đạt đợc 5.900.000.000đ,thanh toán các khoản nợ ngân sách tồn đọng từ năm trớc Trong năm 1999nhờ áp dụng các biện pháp thích hợp mà công ty đã đạt đợc mức lợi nhuận254.000.000đ.

Để đạt đợc nh vậy là do công ty thực hiện triệt để cơ chế khoán làm chocác phòng có mục tiêu phấn đấu rõ ràng để có cơ sở đánh giá hoạt dộng côngtác của từng phòng làm căn cứ để thởng phạt công minh, thực hiện khoán chitiêu cho các phòng trên cơ sở phân bổ kế hoạch hàng năm của toàn công ty,thông qua việc khoán các chỉ tiêu, số lãi kim ngạch cũng nh chỉ tiêu doanh sốthì bắt buộc các phòng phải phát huy hết mọi mặt hình thức để có hiệu quả.Năm 2000, doanh thu của công ty lại giảm xuống chỉ còn47.000.000.000đ chỉ đạt 72% so với năm 1999 Nguyên nhân là do một số yếu

tố khách quan nh chính sách về xuất khẩu của nhà nớc thay đổi, nhiều doanhnghiệp nhà nớc cũng nh t nhân đợc phép xuất khẩu trực tiếp, do đó tạo sự cạnhtranh gay gắt trên thị trờng, các luật đợc ban hành ảnh hởng trực tiếp đến hoạt

động kinh doanh, luật thuế GTGT mới ra đời có ảnh hởng trực tiếp đến cácdoanh nghiệp nói chung, trong giai đoạn đầu, một số công ty trong đó có công

ty lâm đặc sản Hà Nội khó tránh khỏi những khó khăn vớng mắc

Ngoài ra trong năm 2000 do sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng công tymất một số bạn hàng quan trọng, một số đối tác mất khả năng thanh toán làmcho công ty phải chịu một khoản thiệt hại lớn

Sau năm 2001 ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên của công ty đang

nỗ lực tìm cách khắc phục những khó khăn hiện tại Đồng thời phát huy mọikhả năng để thích ứng với cơ chế mới hiện nay

3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty.

Hiện nay công ty có 86 cán bộ công nhân viên Trong đó có 36 nhân viênlàm việc tại văn phòng công ty, số cán bộ công nhân viên còn lại làm việc d ớicác đơn vị trực thuộc

Cơ cấu tổ chức của công ty bao gồm: 1 giám đốc và 5 phòng ban

- Phòng tổ chức hành chính: 12 nhân viên

- Phòng kế toán tài chính: 7 nhân viên

- Phòng nghiệp vụ kinh doanh 1: 6 nhân viên

- Phòng nghiệp vụ kinh doanh 2: 6 nhân viên

Trang 30

- Phòng nghiệp vụ kinh doanh 3: 5 nhân viên

- Trạm Cầu tiên: 20 nhân viên

Bộ máy quản lý của công ty đợc thể hiện dới dạng sơ đồ sau:

Hệ thống bộ máy quản lý của công ty lâm đặc sản Hà Nội

3.1* Giám đốc công ty:

- Là ngời đại diện cao nhất của một pháp nhân kinh tế, đại diện choquyền lợi của cán bộ công nhân viên toàn doanh nghiệp, là ngời tổ chức và

điều hành mọi hoạt động của công ty và chịu trách nhiệm trớc Tổng công ty

và nhà nớc về mọi sự hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty mà mình phụtrách

- Là ngời quyết định việc hợp tác đầu t, liên doanh, quy định các vấn đề

về tổ chức bộ máy điều hành để đảm bảo hiệu quả cao và là ngời quyết địnhphân chia lợi nhuận, phân phối lợi nhuận vào các quỹ công ty

- Là ngời quyết định chuyển nhợng mua bán cầm cố các loại tài sảnchung của công ty theo quy định của nhà nớc, quyết định đề cử phó giám đốc,

kế toán trởng của công ty, bổ nhiệm, bãi miễn trởng phòng, phó phòng, cácchức danh lãnh đạo của đơn vị trực thuộc

* Nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban:

- Căn cứ vào nhiệm vụ và kế hoạch đã đặt ra, các phòng, ban đợc phân ra

đều đảm nhiệm những những chức năng nhất định và thể hiện rõ ràng trongquy chế quản lý của công ty Cụ thể nh sau:

PhòngNVKD1

PhòngNVKD2

PhòngNVKD3

Trạm SXKD

DV Cầu Tiên đặc sản Hà ĐôngXí nghiệp lâm

Trang 31

- Phòng này có nhiệm vụ tham mu trực tiếp cho ban lãnh đạo công ty về

tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh và bố trí nhân sự cho phù hợp với yêu cầuphát triển của công ty

- Quản lý hồ sơ lý lịch của cán bộ công nhân viên toàn công ty giải quyếtthủ tục về chế độ tuyển dụng, thôi việc

- Quản lý lao động tiền lơng cán bộ công nhân viên toàn công ty cùngvới phòng kế toán tài chính xây dựng quỹ lơng và xét duyệt phân bổ quỹ lơng,kinh phí hành chính cho công ty và đơn vị trực thuộc

- Quản lý công văn giấy tờ, sổ sách hành chính, con dấu thực hiện côngtác lu trữ tài liệu, xây dựng lịch trình công tác, giao ban hội họp sinh hoạt định

kỳ và bất thờng

3.3 Phòng kế toán tài chính:

- Có trách nhiệm giúp giám đốc trong mọi công việc về vấn đề điều tiếttài chính của công ty, tổ chức công tác hạch toán về hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty theo đúng pháplệnh kế toán thống kê hiện hành

- Ghi chép phản ánh chính xác kịp thời và có hệ thống, sự diễn biến củacác nguồn vốn cấp, vốn vay, giải quyết các nguồn vốn phục vụ cho việc xuấtnhập khẩu của công ty

- Theo dõi công nợ của công ty, phản ánh đề xuất kế toán thu chi tiềnmặt và hình thức thanh toán khác nhau thực hiện công tác thanh toán nội bộ

và thanh toán quốc tế

- Thực hiện quyết toán quỹ, 6 tháng, năm theo đúng tiến độ và tham giacùng với phòng nghiệp vụ của công ty để thanh toán lỗ lãi cho từng đơn vịtrực thuộc, giúp kế toán công ty nắm chắc nguồn vốn lợi nhuận của toàn côngty

3.4 Phòng kinh doanh nghiệp vụ 1:

Cung với các phòng kinh doanh khác, phòng kinh doanh nhập khẩu lập

kế hoạch về tình hình nhập khẩu để tìm ra những bạn hàng nớc ngoaì để liênkết kinh tế cung cấp những mặt hàng mà trong nớc có nhu cầu

3.5 Phòng kinh doanh nghiệp vụ 2:

- Quản lý hàng hoá vật t xuất khẩu, làm thủ tục về hàng xuất khẩu vìhàng xuất khẩu cần sử dụng vốn nhiều nên phòng nghiệp vụ kinh doanh xâydựng kế hoạch đồng bộ về hàng xuất khẩu để phòng kế toán tài chính có thờigian lên kế hoạch sử dụng nguồn vốn

3.6 Phòng kinh doanh nghiệp vụ3:

Ngày đăng: 15/04/2016, 22:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w