1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhìn lại các cuộc tranh luận văn nghệ thời kỳ 1945 1954

62 583 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 160,5 KB

Nội dung

Nhìn lại các cuộc tranh luận Văn nghệ thời kỳ 1945 - 1954 Lời cảm ơn Sau một thời gian tìm hiểu, nghiên cứu, đến nay tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đại học của mình. Để có đợc thành quả này, ngoài sự nỗ lực hết mình của bản thân tôi. Tôi còn nhận đợc rất nhiều sự quan tâm, góp ý kiến của nhiều ngời. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo trong khoa ngữ văn, trờng Đại học Vinh. Đặc biệt là Thầy giáo Lê Văn Dơng, ngời đã hớng dẫn tôi rất nhiệt tình.Cảm ơn Bố mẹ, ngời thân, bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi rất nhiều. Vì là lần đầu tiên làm nghiên cứu khoa học nên tôi cũng không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi mong nhận đợc sự góp ý từ các thầy cô, bạn bè. Vinh, 5 / 2003 Trơng Thị Hằng Nga Trơng Thị Hằng Nga - 40B2 Nhìn lại các cuộc tranh luận Văn nghệ thời kỳ 1945 - 1954 Mục lục Trang Mở đầu. 1 Chơng 1: Những sự kiện quan trọng trong đời sống xã hội, văn hoá văn nghệ thời kỳ 1945 - 1954 . 1.1: Những sự kiện xã hội, chính trị. 6 1.2: Những sự kiện lớn về văn hoá, văn nghệ. 8 Chơng 2: Diễn biến của các cuộc tranh luận Văn nghệ thời kỳ 1945 - 1954. 2.1: Hội nghị Văn nghệ bộ đội . 15 2.2: Tranh luận Văn nghệ Việt Bắc. 17 2.3: Tranh luận sân khấu 1950 . 23 2.4: Tranh luận Văn nghệ Nam bộ. 24 2.5: Cuộc tranh luận giữa Đặng Thai Mai và Tô 26 Ngọc Vân về vấn đề Tranh tuyên truyền và hội hoạ. 2.6: Cuộc tranh luận giữa Hà Xuân Trờng, Nguyễn 27 Đình Thi với Tô Ngọc Vân về vấn đề Quần chúng và tiếp nhận nghệ thuật. Chơng 3: Những vấn đề lý luận cơ bản đặt ra qua các cuộc tranh luận. 3.1: Vấn đề Chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa . 28 3.2: Vấn đề Lý luận về thể loại. 33 3.3: Vấn đề Tuyên truyền và nghệ thuật. 41 3.4: Vấn đề công chúng và tiếp nhận nghệ thuật. 46 Kết luận. 51 Tài liệu tham khảo. 53 Trơng Thị Hằng Nga - 40B2 Nhìn lại các cuộc tranh luận Văn nghệ thời kỳ 1945 - 1954 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. 1.1. Thời kỳ văn học 1945 - 1954 có một vị trí khá quan trong trong chơng trình văn học ở nhà trờng Phổ thông cũng nh ở Đại học. Chỉ tính riêng ở bậc Phổ thông trung học , nhiều tác phẩm văn học thời kỳ này đã đợc đa vào sách giáo khoa ở cả hai mục chính khoá và đọc thêm: Tuyên ngôn Độc lập ( Hồ Chí Minh), Đôi mắt ( Nam Cao), Tây Tiến ( Quang Dũng), Bên kia sông Đuống ( Hoàng Cầm), Đất nớc ( Nguyễn Đình Thi), Vợ chồng A Phủ ( Tô Hoài), Vợ nhặt ( Kim Lân ), Tin thắng trận ( Hồ Chí Minh ), Đồng chí ( Chính Hữu) 1.2 .Trong mời năm này ( 1945 -1954) đã có nhiều vấn đề lý luận cơ bản trong đờng lối văn nghệ đợc đặt ra và giải quyết qua các văn kiện của Đảng. Đồng Trơng Thị Hằng Nga - 40B2 Nhìn lại các cuộc tranh luận Văn nghệ thời kỳ 1945 - 1954 thời trong 10 năm nói trên, những quan điểm xây dựng nền văn nghệ mới đã đợc đề xuất, tạo dựng thông qua các hội nghị, các cuộc tranh luận do giới văn nghệ sỹ tổ chức mà tiêu biểu là Hội nghị tranh luận Văn nghệ bộ đội, Hội nghị tranh luận Văn nghệ Việt Bắc, Hội nghị tranh luận sân khấu , Hội nghị Văn nghệ Nam bộ và nhiều cuộc tranh luận khác trên báo chí giữa Đặng Thai Mai với Tô Ngọc Vân, giữa Hà Xuân Trờng, Nguyễn Đình Thi cũng với Tô Ngọc Vân. 1.3. Thế nhng, cho đến nay các công trình nghiên cứu về các cuộc tranh luận gay gắt nhng thú vị nói trên đang còn quá ít, và cũng cha phải là một đối tợng nghiên cứu riêng độc lập . Đó là những lý do góp phần giải thích tại sao chúng tôi tìm đến đề tài này. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề . Nh đã nói ở trên, vấn đề nhìn lại các cuộc tranh luận văn nghệ 1945 - 1954 cha đợc nghiên cứu cụ thể với t cách là một đối tợng , độc lập nhng không phải là các nhà nghiên cứu, phê bình văn học cha đề cập đến. Vấn đề mà đề tài quan tâm đã đợc tìm hiểu ở những mức độ khác nhau trong các công trình nghiên cứu sau: 1) Vũ Đức Phúc. Bàn về những cuộc đấu tranh t tởng trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại 1930 1954, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977 . 2) Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác, Trần Hữu Tá. Văn học Việt Nam 1945 1975, NXB Giáo dục, tập 1, 1998 3) Nhiều tác giả. Văn học Việt Nam kháng chiến chống Pháp 1945 - 1954, NXB, Khoa học xã hội, Hà Nội, 1986. Vũ Đức Phúc trong cuốn Bàn về những cuộc đấu tranh t tởng trong lịch sử Văn học Việt Nam hiện đại ( 1930 - 1954 ) cũng đã có nhìn nhận, đánh giá một số cuộc tranh luận văn nghệ trong thời kỳ này. Về cuộc tranh luận vấn đề Tuyên truyền và nghệ thuật giữa Đặng Thai Mai và Tô Ngọc Vân, tác giả khẳng định: Tranh tuyên truyền không phải là hội hoạ. Hội Trơng Thị Hằng Nga - 40B2 Nhìn lại các cuộc tranh luận Văn nghệ thời kỳ 1945 - 1954 hoạ có giá trị vĩnh cửu còn tranh tuyên truyền chỉ có giá trị nhất thời của Tô Ngọc Vân là sai lầm và thực chất đó là quan điểm nghệ thuật vị nghệ thuật dới một hình thức mới. Vũ Đức Phúc cho rằng quan điểm phản bác lại của Đặng Thai Mai là đúng đắn nhng còn có nhiều điểm mâu thuẫn. Bởi rằng Đặng Thai Mai đề cao tác phẩm tiến bộ, yêu cầu nhà văn nghệ phải có thế giới quan, nhân sinh quan đúng, phê phán những tác phẩm lạc hậu, phản động nhng lại cho rằng những tác phẩm này cũng có thể là kiệt tác, ngời viết ra nó có thể là đại văn hào . Đặng Thai Mai còn có một thiếu sót là khi nói đến điều kiện chủ quan để sáng tác tốt, đồng chí nói đến tình cảm, đến nhân sinh quan, thế giới quan, tài năng nhng không nói đến vốn sống, vốn hiểu biết thực tế đời sống của nhân dân lao động mà đây là một điều kiện nhà văn nghệ lúc ấy thiếu rất nhiều . Nhìn lại cuộc tranh luận về vấn đề Sáng tạo và tiếp nhận nghệ thuật, Vũ Đức Phúc cho rằng : T tởng Quần chúng phải học hội hoạ, rồi mới thởng thức đợc hội hoạ của Tô Ngọc Vân là tỏ ra xem thờng quần chúng và hoài nghi về sự lãnh đạo nghệ thuật của Đảng. Nhng đồng thời t tởng ấy cũng đã biểu hiện cái băn khoăn của ngời nghệ sỹ tha thiết với nghệ thuật nhng cha tìm đợc con đờng đúng. ý kiến ấy có phần đúng ở chỗ là góp phần nâng cao trình độ thởng thức nghệ thuật của quần chúng. Cuộc tranh luận văn nghệ Việt Bắc 1949, theo Vũ Đức Phúc, có một số nhợc điểm nh cha đánh giá đúng đợc phong trào sáng tác. Nhng hội nghị cũng có nhiều thành công: Hội nghị làm cho anh em chúng ta nhận rõ giá trị trị của t tởng trong văn nghệ , Bao nhiêu năm đau xót gắng gỏi đã giúp chúng ta ngày nay biết rõ con đờng phụng sự nhân dân . Hội nghị đã làm nổi bật công tác văn nghệ và công tác kháng chiến. Có thể nói, vấn đề văn nghệ phục vụ kháng chiến đến đây đ- ợc giải quyết, sự lãnh đạo của Đảng đợc mọi ngời thừa nhận . Đó là những đánh giá chung, tổng quan về Hội nghị . Còn khi đánh giá riêng về vấn đề hiện thực xã hội Trơng Thị Hằng Nga - 40B2 Nhìn lại các cuộc tranh luận Văn nghệ thời kỳ 1945 - 1954 chủ nghĩa do Nguyễn Đình Thi trình bày, Vũ Đức Phúc cho rằng định nghĩa mà Nguyễn Đình Thi đa ra cha khoa học lắm. Định nghĩa đó đã làm cho ngời đọc tởng là phơng pháp này chỉ đòi hỏi tả con ngời tốt , nhân vật tích cực. Hơn nữa, định nghĩa của đồng chí Nguyễn Đình Thi nói tới Thời đại xã hội chủ nghĩa làm cho ngời ta còn ngờ ngợ . Không biết có áp dụng đợc phơng pháp này dới chế độ dân chủ nhân dân hay không. Nhìn chung tranh luận có nhiều điểm tốt nhng cha xứng đáng với tầm quan trọng vấn đề đa ra, nhiều điểm cha sáng tỏ. Về Hội nghị sân khấu 1950, Vũ Đức Phúc đánh giá Hội nghị đã quá khắt khe với chèo , nghiệt ngã với tuồng và bất công đối với cải lơng. Nghị quyết của Hội nghị có một số điểm sai trái với đờng lối của Đảng về việc kế thừa vốn văn nghệ cũ. Trong cuốn Văn học Việt Nam kháng chiến chống Pháp 1945 1954, k hi nói tới cuộc thảo luận về chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa trong Hội nghị tranh luận văn nghệ Việt Bắc, các tác giả cho rằng cuộc thảo luận thiếu phần sâu sắc, cha tổng kết đợc toàn bộ ý kiến của các nhà lý luận, phê bình trớc đây về phơng pháp này. Nhìn lại cuộc tranh luận về thơ Nguyễn Đình Thi cũng ở Hội nghị tranh luận văn nghệ Việt Bắc, các tác giả đánh giá đó là một hình thức phê bình văn học rất mới mẻ và có nhiều ý kiến phong phú. Tuy có nhiều ý kiến đề cao quá đáng, hoặc phê phán cực đoan nhng nhìn chung các ý kiến đã phân tích đợc nhợc điểm của thơ Nguyễn Đình Thi . Vấn đề về tuồng, chèo, cải lơng cũng đợc các tác giả của cuốn Văn học Việt Nam kháng chiến chống Pháp năm 1945 - 1954 đề cập tới. Công trình nghiên cứu này chú ý nhiều đến nghị quyết của Hội nghị sân khấu đối với ba thể loại trên. Về tuồng, Hội nghị kết luận: Thể hiện một thái độ khoa học, biện chứng . Tuy vậy , Hội nghị cũng tỏ ra cha tin tởng ở khả năng của tuồng trong việc thể hiện con ngời và hiện thực kháng chiến . Trơng Thị Hằng Nga - 40B2 Nhìn lại các cuộc tranh luận Văn nghệ thời kỳ 1945 - 1954 Về chèo, Hội nghị tranh luận vẫn có một số ý kiến lệch lạc và sai lầm. Nhng Nghị quyết hội nghị đã thể hiện quan điểm đánh giá đúng đắn về chèo qua một số điểm. Nghị quyết về cải lơng của Hội nghị lại tỏ ra quá khắt khe với thể loại sân khấu này. Rõ ràng, qua những công trình nghiên cứu mà chúng tôi đã nêu ở trên có thể thấy việc nghiên cứu về các loại các loại tranh luận văn nghệ thời kì 1945-1954 cha phải đã ngã ngũ, đã kết thúc mà còn chờ đợi thời sau tiếp tục tìm hiểu. Do đó đề tài của chúng tôi cố gắng nhìn nhận đối tợng nghiên cứu một cách sâu hơn, toàn diện hơn. Cố nhiên đề tài của chúng tôi coi những kết quả của ngời đi trớc là những tiền đề quan trọng nhằm định hớng cho công việc tiếp theo. 3. Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm: - Dựng lại diễn biến của các cuộc tranh luận Văn nghệ thời kỳ 1945 1954. - Khái quát những vần đề lý luận cơ bản đặt ra qua các cuộc tranh luận . - Đánh giá các cuộc tranh luậnvấn đề lý luận đặt ra qua các cuộc tranh luận ấy trong tơng quan với đời sống văn học 1945 1954, rút ra những bài học cần thiết đối với văn học hiện nay . 4. Phơng pháp nghiên cứu . Để thích hợp với đối tợng nghiên cứu, đề tài sử dụng : - Phơng pháp lịch sử ( Lý luận đơc xem xét trong tơng quan với thời điểm xuất hiện ). - Phơng pháp so sánh . - Phơng pháp phân tích, tổng hợp . - Phơng pháp thống kê, miêu tả. Trơng Thị Hằng Nga - 40B2 Nhìn lại các cuộc tranh luận Văn nghệ thời kỳ 1945 - 1954 5 . Cấu trúc luận văn. Ngoài phần Mở đầu và phần Kết luận, luận văn gồm 3 chơng: Chơng 1: Những sự kiện quan trọng trong đời sống xã hội, văn hoá , văn nghệ thời kỳ 1945 - 1954 . Chơng 2: Diễn biến của các cuộc tranh luận văn nghệ thời kỳ 1945 - 1954 . Chơng 3: Những vấn đề lí luận cơ bản đặt ra qua các cuộc tranh luận . Chơng 1. Những sự kiện quan trọng trong đời sống xã hội, văn hoá văn nghệ thời kỳ 1945 - 1954. 1.1. Những sự kiện xã hội, chính trị . Trơng Thị Hằng Nga - 40B2 Nhìn lại các cuộc tranh luận Văn nghệ thời kỳ 1945 - 1954 Những năm đầu thập kỷ 40 dân tộc Việt Nam chịu sự đô hộ của Thực dân Pháp và phát xít Nhật. Đời sống nhân dân cực khổ , điêu đứng . Tình hình xã hội vô cùng đen tối. Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công đa đất nớc ta bớc sang một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập, tự do, thủ tiêu nền thống trị của thực dân phong kiến . Ngày 2 - 9 - 1945, Chính phủ lâm thời ra mắt quốc dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà . Cách mạng tháng Tám thành công là một sự kiện trọng đại của lịch sử ở thế kỷ XX. Cách mạng đã làm thay đổi sâu sắc những nền tảng tinh thần của đời sống xã hội Việt Nam. Từ một dân tộc đắm chìm trong nô lệ nay bỗng chốc trở thành một dân tộc độc lập - tự do , nhân dân lao động đợc làm chủ vận mệnh của mình . Đây là một cuộc cách mạng mới mẻ, triệt để và sâu sắc nhất trong lịch sử dân tộc ta. Nó không những đập tan ách đô hộ của thực dân Pháp và phát xít Nhật mà còn lật đổ chế độ phong kiến , xoá bỏ ách bóc lột, đa lại bình đẳng và hạnh phúc cho toàn dân. Với chính thể Việt Nam Dân chủ Cộng hoà lần đầu tiên trong lịch sử , nhân dân lao động đợc tôn vinh, đợc thực sự làm chủ đất nớc . Bởi vậy Cách mạng đã trở thành ngày hội của quần chúng , cuốn hút hàng chục triệu ngời từ Bắc chí Nam phấn khởi tin yêu đi theo cờ đỏ sao vàng của chính quyền dân chủ mới. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám dờng nh đã làm hồi sinh , tái tạo lại đời sống tinh thần xã hội Việt Nam. Thế hệ già trẻ từ mọi miền đất nớc đều hân hoan náo nức trong buổi bình minh của thời kỳ lịch sử mới . Họ đặt hết niềm tin mãnh liệt vào Cách mạng . Tố Hữu vui trong cảm xúc sung sớng , hả hê. Ngực lép bốn ngàn năm tra nay cơn gió mạnh Thổi phồng lên tim bỗng hoa mặt trời. ( Huế tháng Tám ) Trơng Thị Hằng Nga - 40B2 Nhìn lại các cuộc tranh luận Văn nghệ thời kỳ 1945 - 1954 Niềm vui bất tuyệt trớc thành công của Cách mạng còn cha dứt thì tiếng súng xâm lăng của thực dân Pháp xuất hiện trở lại ở Nam Bộ. Theo lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cả nớc sục sôi đứng lên kháng chiến . Tình hình chính trị rất rối ren, các đảng phái chính trị phản động, nh Việt Nam Cách mạng đồng minh của Nguyễn Hải Thần, Việt Nam Quốc dân đảng của Vũ Hồng Khanh, Nguyễn Trờng Tam theo chân quân Tởng Giới Thạch trở về chống phá Cách mạng . Bọn trốt kít ngóc đầu dậy, lập đảng , tung truyền đơn, hô hào dân chúng nổi loạn. Bọn điạ chủ t sản mại bản ngấm ngầm chống đối chính quyền cách mạng. Về kinh tế chính quyền cách mạng gặp nhiều khó khăn. Dới chính sách bốc lột của Pháp, Nhật, công thơng nghiệp nhỏ yếu và đình đốn, thủ công nghiệp bị phá sản, nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng, tài chính thiếu thốn. Dân chúng lại trải qua nạn đói khủng khiếp . Chính quyền non trẻ cùng lúc phải giải quyết hàng loạt vấn đề nh chống giặc đói, chống giặc dốt, giặc ngoại xâm. Chúng ta giải quyết nạn đói bằng hủ gạo tiết kiệm, tăng gia sản xuất, đẩy lùi giặc dốt, bằng phong trào bình dân học vụ, đồng thời động viên nhập ngũ Nam tiến chống thực dân Pháp xâm lợc. Hiệp định sơ bộ ( 6 -3-1946) và Tạm ớc ( 14- 9 -1946) kết với Pháp đã cho chúng ta thời gian hoà hoãn để chuẩn bị lực lợng đối phó. Nhng với dã tâm xâm lợc của Pháp, điều gì đến đã phải đến. Ngày 19 tháng 12 năm 1946 tiếng súng toàn quốc chống thực dân Pháp bắt đầu . Toàn quốc kháng chiến . Đây là sự kiện trọng đại tập trung sức lực của Đảng và nhân dân . Chúng ta vừa đánh giặc, vừa xây dựng lực lợng vũ trang, vừa phát triển kinh tế, văn hoá giáo dục ở vùng tự do và một phần ở các khu dân c du kích, đồng thời đẩy mạnh phong trào xoá nạn mù chữ. Một khối lợng lớn công việc đòi hỏi rất nhiều công sức của Đảng, Nhà nớc và nhân dân . Trơng Thị Hằng Nga - 40B2 . Nga - 40B2 Nhìn lại các cuộc tranh luận Văn nghệ thời kỳ 1945 - 1954 Ch ơng 2. Diễn biến của các cuộc tranh luận Thời kỳ 1945 - 1954. 2.1. Hội nghị Văn nghệ. hội, văn hoá , văn nghệ thời kỳ 1945 - 1954 . Chơng 2: Diễn biến của các cuộc tranh luận văn nghệ thời kỳ 1945 - 1954 . Chơng 3: Những vấn đề lí luận cơ

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân - Hữu Nhuận ( 1966), Su tập trọn bộ Tiên phong (1945- 1946), tạp chí của Hội Văn hoá Cứu quốc Việt Nam gồm 24 số, XNB Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lại Nguyên Ân - Hữu Nhuận" ( 1966), "Su tập trọn bộ Tiên phong
2. Lãng Bạc (1965), Đấu tranh t tởng trong văn học năm đầu sau Cách mạng tháng Tám, Tạp chí Văn học số 9, tr 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lãng Bạc" (1965), "Đấu tranh t tởng trong văn học năm đầu sau Cách mạng tháng Tám
Tác giả: Lãng Bạc
Năm: 1965
3. Trờng Chinh (1975), Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam in trong Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân , Tác phẩm chọn lọc, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trờng Chinh" (1975), "Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam
Tác giả: Trờng Chinh
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1975
4. Trờng Chinh (1984), Đề cơng về cách mạng văn hoá Việt Nam , NXB sự thật , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trờng Chinh" (1984), "Đề cơng về cách mạng văn hoá Việt Nam
Tác giả: Trờng Chinh
Nhà XB: NXB sự thật
Năm: 1984
5. Trờng Chinh (1985), Về văn hoá và nghệ thuật, tập 1, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trờng Chinh" (1985), "Về văn hoá và nghệ thuật
Tác giả: Trờng Chinh
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1985
6. Trờng Chinh (1986), Về văn hoá và nghệ thuật, tập 2, NXB Văn học, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trờng Chinh" (1986), "Về văn hoá và nghệ thuật
Tác giả: Trờng Chinh
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1986
7. Thành Duy (1997), Trờng Chinh với đờng lối văn hoá văn nghệ của Đảng ta, Tạp chí Văn học, số 2, tr8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành Duy" (1997), "Trờng Chinh với đờng lối văn hoá văn nghệ của Đảng ta
Tác giả: Thành Duy
Năm: 1997
8. Xuân Diệu (1977), Mài sắt nên kim, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuân Diệu" (1977), "Mài sắt nên kim
Tác giả: Xuân Diệu
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1977
9. Lê Văn Dơng (1999), Xung quanh những cuộc tranh luận văn nghệ trong kháng chiến chống Pháp ( 1945- 1954), Văn học, số 12, tr 64-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Văn Dơng" (1999), "Xung quanh những cuộc tranh luận văn nghệ trong kháng chiến chống Pháp ( 1945- 1954)
Tác giả: Lê Văn Dơng
Năm: 1999
10. Phan Cự Đệ (1975) Mấy vấn đề lý luận của nền văn xuôi cách mạng ba m-ơi năm qua, Tạp chí Văn học số 5, tr 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Cự Đệ " (1975) "Mấy vấn đề lý luận của nền văn xuôi cách mạng ba m-"ơi năm qua
11. Phan Cự Đệ- - Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam (1945-1975) tập 1, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Cự Đệ- - Hà Minh Đức" (1979), "Nhà văn Việt Nam (1945-1975)
Tác giả: Phan Cự Đệ- - Hà Minh Đức
Nhà XB: NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1979
12. Hà Minh Đức ( 1973), Mấy vấn đề suy nghĩ nhân đọc cuốn Bàn về những “ cuộc đấu tranh t tởng trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại ( 1930 - 1954) của Vũ Đức Phúc, Tạp chí Văn học, số 2 , tr 122 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Minh Đức "( 1973), "Mấy vấn đề suy nghĩ nhân đọc cuốn Bàn về những"“"cuộc đấu tranh t tởng trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại ( 1930 - 1954) của Vũ Đức Phúc
13. Nhiều tác giả ( 1985), Một chặng đuờng văn hoá, Tập hồi ức và t liệu về Đề cơng văn hoá của Đảng và đời sống t tởng văn nghệ 1943 - 1948), NXB Tác phẩm mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiều tác giả" ( 1985), "Một chặng đuờng văn hoá, Tập hồi ức và t liệu về Đề cơng văn hoá của Đảng và đời sống t tởng văn nghệ 1943 - 1948)
Nhà XB: NXB Tác phẩm mới
14. Nhiều tác giả (1986), Văn học Việt Nam kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiều tác giả" (1986), "Văn học Việt Nam kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954)
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1986
15. Nhiều tác giả ( 1981), T liệu tham khảo văn học Việt Nam 1945- 1954, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiều tác giả" ( 1981), "T liệu tham khảo văn học Việt Nam 1945- 1954
Nhà XB: NXB Giáo dục
16. Nhiều tác giả (1995), Năm mơi năm Đề cơng văn hoá Việt Nam , NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiều tác giả" (1995), "Năm mơi năm Đề cơng văn hoá Việt Nam
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1995
17. Hữu Hồng (1996) Những vấn đề văn học trong thời kỳ kháng chiến chống Đế quốc Pháp (19 45 - 1954), Tạp chí văn học số 1, tr 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hữu Hồng" (1996) "Những vấn đề văn học trong thời kỳ kháng chiến chống "Đế quốc Pháp (19 45 - 1954)
18. Tố Hữu ( 1973) , Xây dựng một nền văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, thời đại ta, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tố Hữu" ( 1973) , "Xây dựng một nền văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, thời đại ta
Nhà XB: NXB Văn học
19. Lu Quý Kỳ ( 1975), Qua thực tiễn văn nghệ kháng chiến Nam bộ, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lu Quý Kỳ" ( 1975), "Qua thực tiễn văn nghệ kháng chiến Nam bộ
Nhà XB: NXB Sự thật
20. Phong Lê (chủ biên) (1986), Văn học Việt Nam kháng chiến chống Pháp, NXB, KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong Lê" (chủ biên) (1986), "Văn học Việt Nam kháng chiến chống Pháp
Tác giả: Phong Lê (chủ biên)
Năm: 1986

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w