Cao trào xô viết nghệ tĩnh 75 năm nhìn lại (1930 2005)

96 936 6
Cao trào xô viết nghệ tĩnh   75 năm nhìn lại (1930   2005)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Trong quá trình thực hiện đề tài Cao trào viết Nghệ Tĩnh 75 năm nhìn lại chúng tôi đã nhận đ ợc rất nhiều sự động viên, giúp đỡ quý báu. Trớc tiên chúng tôi muốn đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Trần Văn Thức đã tận tình hớng dẫn và có nhiều hớng gợi mở mới mẻ, độc đáo giúp chúng tôi phát huy khả năng sáng tạo trong công trình nghiên cứu này. Đây cũng là công trình khoa học quan trọng nhất trong toàn bộ khóa học của mình, là kết quả bớc đầu của bản thân. Qua đây, cho phép chúng tôi đợc nói lời cảm ơn tới tập thể các thầy cô giáo Khoa Lịch sử những ngời đã luôn quan tâm, giúp đỡ, dạy bảo ân cần thế hệ chúng tôi cho đến hôm nay và cả ngày mai. Chúng tôi cũng chân thành gửi lời cảm ơn đến các cơ quan, đơn vị đã giúp đỡ chúng tôi về mặt t liệu: Th viện Khoa Lịch sử, Th viện Trờng Đại Học Vinh, Th viện Tỉnh Nghệ An, Bảo tàng viết Nghệ Tĩnh, Bên cạnh các nguồn động viên gúp đỡ trên, tác giả khóa luận còn nhận đợc sự động viên, khích lệ của gia đình, ban bè, những ngời luôn ở bên cạch chúng tôi trong những lúc khó khăn nhất. Chúng tôi trân trọng cảm ơn những tình cảm tốt đẹp ấy! Cuối cùng chúng tôi chờ đợi những ý kiến đóng góp của quý thầy cô và các bạn để khóa luận hoàn thiện hơn nữa! Xin chân thành cảm ơn! Tác giả 1 mục lục Trang A - Mở đầu 1 B - Nội dung 4 Ch ơng 1: Nguyên nhân bùng nổ 4 1.1. Bối cảnh trong nớc 4 1.2. Những đặc điểm riêng của Nghệ Tĩnh làm cho cuộc đấu tranh ở đây phát triển trở thành điểm cao nhất trong phong trào cách mạng toàn quốc 1930 - 1931. 8 Ch ơng 2: Diễn biến cao trào Viết Nghệ Tĩnh qua các giai đoạn 22 2.1. Giai đoạn mở đầu là những cuộc đấu tranh ngày 1/5/1930 22 2.2. Giai đoạn từ sau ngày 1/5 đến cuối tháng 8/1930 27 2.3. Giai đoạn đỉnh cao 35 2.4. Viết Nghệ Tĩnh và đặc điểm của nó 61 Ch ơng 3: ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thất bại và bài học kinh nghiệm của cao trào Viết Nghệ Tĩnh 64 3.1. ý nghĩa lịch sử của Viết Nghệ Tĩnh 64 3.2. Nguyên nhân thất bại và bài học kinh nghiệm 73 C - Kết luận 88 * Tài liệu tham khảo 89 * Phụ lục 91 A - Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Những trận đấu xung thiên trong phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao viết Nghệ Tĩnh đến nay đã tròn 75 năm. Cuộc tập dợt đầu tiên dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, tuy cha thành công, nhng đã để lại cho Đảng ta những bài học kinh nghiệm quý báu, để lại trọn vẹn trong ký ức nhân dân 2 một kiểu chính quyền của dân do dân và vì dân. Chính kí ức đẹp đẽ đó đã cổ vũ, thôi thúc những cuộc chiến đấu tiếp theo để cuối cùng dẫn đến thắng lợi trong cách mạng tháng Tám, dựng lên Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà mà 15 năm trớc đó đã manh nha trong phong trào viết Nghệ Tĩnh. viết Nghệ Tĩnh thực sự là trang sử tuyệt đẹp trong pho sử dân tộc dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Bởi lẽ đó, viết Nghệ Tĩnh là nguồn đề tài nghiên cứu của các nhà sử học, của nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau và đồng thời là nguồn cảm hứng sáng tạo của giới văn nghệ sĩ. Đã 75 năm trôi qua kể từ ngày cao trào viết Nghệ Tĩnh nổ ra, nhng do hoàn cảnh lịch sử, diễn biến của cao trào có những đặc thù và thực tiễn có nhiều giá trị sinh động, cho nên viết Nghệ Tĩnh vẫn chứa đựng những nội dung khoa học rất cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu không chỉ đối với cách mạng dân tộc dân chủ mà còn để đáp ứng mọi yêu cầu của sự nghiệp đổi mới hôm nay. Đó là giải quyết vấn đề xã hội- nhân văn của Nghệ Tĩnh nh việc giải quyết các mối quan hệ của các giai cấp, giai tầng, hạn chế t tởng ấu trĩ tả khuynh phát huy giá trị tiến bộ của chính quyền viết Chính vì những lí do này cùng với đợc sự giúp đỡ và hớng dẫn khoa học của tiến sĩ Trần Văn Thức, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: Cao trào viết Nghệ Tĩnh - 75 năm nhìn lại làm khoá luận tốt nghiệp của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối với lịch sử dân tộc ta và nhân dân Việt Nam, cao trào viết Nghệ Tĩnh thực sự là trang sử tuyệt đẹp trong pho sử dân tộc dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Kể từ ngày cao trào cách mạng 1930- 1931 bùng nổ mà đỉnh cao viết Nghệ Tĩnh đã đợc nhiều nhà nghiên cứu sử học quan tâm. Trớc đây, mặc dù trong thời gian kháng chiến còn gặp nhiều khó khăn trở ngại, Hồng Thế Công (Trần Văn Giàu) đã cho xuất bản cuốn Nghệ Tĩnh đỏ. Đến năm 1962 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ơng đã xuất bản 3 cuốn viết Nghệ Tĩnh, năm 1968 Nguyễn Khánh Toàn lại viết cuốn Mấy vấn đề bài học viết Nghệ Tĩnh Tất cả những cuốn sách này đã phần nào đánh giá đợc những giá trị mà cao trào viết Nghệ Tĩnh đạt đợc. viết Nghệ Tĩnh có một vị trí đặc biệt quan trọng trong lịch sử đấu tranh cách mạng của dân tộc vì thế về sau khi đất nớc độc lập, trong điều kiện hoà bình đã có nhiều giới, nhiều nghành thuộc các lĩnh vực: lịch sử, bảo tàng, văn hoá, nghệ thuật tham gia nghiên cứu đề tài này. Vấn đề cao trào viết Nghệ Tĩnh đã đợc đánh giá, nhìn nhận một cách chính xác, toàn diện hơn và mang tính khoa học cao. Điều này đợc đánh dấu bằng sự ra đời của các cuốn sách: Lịch sử Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ Tĩnh, viết Nghệ Tĩnh do Phạm Xanh chủ biên, viết Nghệ Tĩnh của Tiểu ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh uỷ Nghệ An, Đồng thời đã có rất nhiều cuộc hội nghị, hội thảo khoa học về viết Nghệ Tĩnh mà gần đây nhất là Hội thảo 65 năm viết Nghệ Tĩnh năm 1995 và Hội thảo 70 năm viết Nghệ Tĩnh năm 2000, các cuộc Hội thảo đã thu hút đợc sự tham gia của nhiều nhà khoa học. Hội thảo đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu, cung cấp thêm nhiều t liệu mới, nhận thức mới về cao trào viết Nghệ Tĩnh . Trên các tạp chí: tạp chí Lịch sử Đảng, tạp chí Cộng sản và các loại báo: báo Nhân dân, báo Văn hoá Nghệ An đã đề cập nhiều đến cao trào viết Nghệ Tĩnh trên mọi phơng diện. Ngày nay, đề tài về cao trào viết Nghệ Tĩnh vẫn có sức lôi cuốn mạnh mẽ sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. 3. Đối tợng nghiên cứu của đề tài Đối tợng nghiên cứu của đề tài là cao trào viết Nghệ Tĩnh 1930-1931 sau 75 năm nhìn lại với những đánh giá mới nhất. Cụ thể hơn là tập trung làm sáng rõ nguyên nhân dẫn tới bùng nổ cao trào viết Nghệ Tĩnh, diễn biến cũng nh kết quả và ý nghĩa, bài học kinh nghiệm của cao trào cách mạng này. Do đó, chúng tôi chủ yếu đi sâu tìm hiểu, phân tích các vấn đề có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến đối tợng đã xác định trên. 4 4. Phơng pháp nghiên cứu Xuất từ đặc trng của đề tài, từ nhiệm vụ, mục tiêu nghiên cứu, chúng tôi chủ yếu sử dụng phơng pháp lôgic và phơng pháp lịch sử để tái hiện quá khứ nh nó đã tồn tại. Bên cạnh đó, chúng tôi còn sử dụng phơng pháp liên ngành nh: so sánh, tổng hợp, khái quát hoá, đặc biệt là trong công tác su tầm, chọn lọc, xác minh, phê phán t liệu để giải quyết nhiệm vụ mà đề tài đặt ra. 5. Bố cục của khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung của khoá luận đợc trình bày ở 3 chơng nh sau: Chơng 1. Nguyên nhân bùng nổ Chơng 2. Diễn biến cao trào viết Nghệ Tĩnh qua các giai đoạn đấu tranh Chơng 3. ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thất bại và bài học kinh nghiệm của cao trào viết Nghệ Tĩnh. B - nội dung Chơng 1 Nguyên nhân bùng nổ 1.1. Bối cảnh trong nớc Có thể nói rằng, kể từ phong trào Cần Vơng cuối thế kỷ XIX thất bại, trên đất nớc ta cha có một cuộc vận động chính trị nào sâu rộng đến nh vậy, 5 phong trào chống su thuế chẳng hạn, chỉ diễn ra ở một số tỉnh Trung Kỳ, cuộc khởi nghĩa của Việt Nam Quốc dân Đảng tháng 2/1930 chỉ xảy ra lẻ tẻ ở một vài tỉnh Bắc Kỳ. Cả hai biến cố ấy chỉ kéo dài hơn hai tháng. Còn phong trào cách mạng do những ngời cộng sản chủ trơng đã kéo dài hơn một năm, diễn ra trên 25 tỉnh thành khắp cả ba miền đất nớc và đạt tới đỉnh điểm trên đất Nghệ Tĩnh. Nguyên nhân gì làm bùng nổ một phong trào cách mạng rộng lớn nh vậy? Và tại sao ở Nghệ Tĩnh lại phát triển đến đỉnh cao trong thời kỳ 1930 - 1931? Để trả lời cho những câu hỏi này chúng ta đặt nó trong bối cảnh lịch sử 1929 -1930, nổi lên những nguyên nhân cơ bản sau đây: 1.1.1. Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đến đời sống nhân dân Việt Nam Năm 1929, thế giới lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng cha từng thấy trong lịch sử. Cuộc khủng hoảng kinh tế của CNTB thế giới (1929 - 1930), mà trực tiếp là của đế quốc Pháp đã giáng thêm một đòn nặng vào nền kinh tế Đông Dơng. Nhiều nhà máy, nhiều đồn điền thu hẹp sản xuất, đẩy hàng vạn công nhân vào con đờng thất nghiệp. Một phần ba công nhân bị đẩy ra khỏi nhà máy, xí nghiệp. Chỉ tính riêng Bắc kỳ số công nhân bị sa thải lên đến 25000 ngời. Số công nhân còn lại chỉ đợc hởng 70% lơng và làm việc trong điều kiện hết sức tồi tệ. Giá nông sản rẻ mạt mà su thuế thì cao, cùng với chế độ bóc lột tô tức, khắc nghiệt của giai cấp địa chủ, làm cho đới sống nhân dân vô cùng điêu đứng. Họ tiếp tục bị bần cùng hoá và phá sản trên quy mô lớn. Giá lúa giảm 68%, ruộng đất bỏ hoang ngày một nhiều, năm 1933 diện tích đất bỏ hoang đã lên đến 370.000 ha [14, tr 25]. Tình trạng khủng hoảng kinh tế chẳng những đa công nhân, nông dân đến chỗ cùng kiệt mà còn làm cho giai cấp t sản, tiểu t sản cũng lao đao, kẻ thua lỗ, ngời bị phá sản. Kèm theo khủng hoảng kinh tế là thiên tai bão lụt ở Thái bình, hạn hán ở Nghệ Tĩnh. Sự đói khổ của nhân dân ta hồi năm 1930 đã đến mức không thể chịu nỗi. 1.1.2. Cuộc khủng bố đẫm máu của thực dân Pháp đối với Việt Nam Quốc dân Đảng và khởi nghĩa Yên Bái 6 Cùng với những hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đến đời sống nhân dân Việt Nam thì cuộc khủng bố đẫm máu của thực dân Pháp đối với Việt Nam Quốc dân Đảng và khởi nghĩa Yên Bái là một trong những nguyên nhân làm bùng nổ phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở toàn quốc với đỉnh cao viết Nghệ Tĩnh. Sự bóc lột kinh tế, chế độ chính trị nghẹt thở và sự đàn áp dã man của thực dân Pháp càng làm tăng thêm lòng căm phẫn của nhân dân ta. Từ năm 1929, hàng nghìn vụ bắt bớ diễn ra ở Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ. Nhất là sau vụ ám sát tên mộ phu Badanh tháng 2 năm 1929, thực dân Pháp quyết định tấn công vào Việt Nam Quốc dân Đảng nhằm xoá sổ tổ chức này. Nhiều đảng viên bị bắt, nhiều chi bộ Đảng bị xoá sổ. Cuộc đàn áp trên diện rộng của thực dân Pháp đã đặt Việt Nam Quốc dân Đảng trớc sự lựa chọn: hoặc ngồi yên để bị tiêu diệt hoàn toàn, hoặc tìm lối thoát bằng khởi nghĩa vũ trang để dù Không thành công cũng thành nhân . Ngày 9 tháng 2 năm 1930, khởi nghĩa Yên Bái nổ ra trong hoàn cảnh lịch sử đó và bị thực dân Pháp dìm trong bể máu. Sau đó, sự phản ứng của chính quyền thực dân trở nên tàn bạo hơn. Chúng mở chiến dịch khủng bố tàn khốc phong trào yêu nớc nhằm trả thù những hành động yêu nớc của các chiến sỹ Việt Nam Quốc dân Đảng, đồng thời uy hiếp tinh thần yêu nớc của nhân dân ta. Ngày 14 tháng 2 năm 1930 toàn quyền Đông Dơng P.Pasquier ra nghị định lập Hội đồng đề hình. Hội đồng này đã kết án 1068 ngời với 80 án tử hình, 594 án phạt tù nặng [34, 14]. Trái với ý muốn chủ quan của những kẻ chủ mu, những cuộc trả thù dã man không làm nhụt chí đấu tranh của nhân dân ta mà còn làm tăng thêm lòng phẫn nộ đối với bè lũ thực dân cớp nớc. Những tấm gơng hy sinh dũng cảm, bất khuất của các chiến sĩ Việt Nam Quốc dân Đảng đã khơi dậy tinh thần yêu nớc, quật khởi trong nhân dân trên trận tuyến đấu tranh với kẻ thù độc lập tự do của đất nớc. Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân căn bản của cuộc vùng dậy xung thiên những năm 1930 - 1931. Đói khổ và căm hờn, nhân dân Việt Nam, đặc biệt là công nhân Việt nam sẵn sàng vùng dậy đấu tranh. Trong khi đó tiếng vang của cách mạng Trung 7 Quốc ở Quảng Châu, Hoa Nam, của cách mạng ấn Độ và nhất là ảnh hởng của chế độ XHCN ở Liên đang thực hiện thắng lợi kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, cổ vũ thêm tinh thần đấu tranh sẵn có của nhân dân Việt Nam. 1.1.3. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam Năm 1930 là một năm đặc biệt quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam. Sau khi cuộc bạo động Yên Bái của Việt Nam Quốc dân Đảng (9/2/1930) nổ ra và bị dập tắt, chấm dứt hẳn sự chi phối của hệ t tởng t sản đối với cuộc vận động cách mạng Việt Nam, khi ngọn cờ giải phóng dân tộc tuột khỏi tay giai cấp t sản thì nó đợc giai cấp công nhân Việt Nam nắm lấy và giơng cao. Đó chính là sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam với đờng lối cứu nớc đúng đắn, đảm đơng sứ mệnh lịch sử, lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đánh dấu bớc ngoặt lịch sử vĩ đại, từ đó giai cấp công nhân Việt Nam nắm quyền lãnh đạo cách mạng (thông qua đội tiên phong của mình) đa quần chúng lao động bị áp bức bóc lột và các tầng lớp yêu nớc ra đấu tranh, thực hiện cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là kết quả của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lê Nin, t tởng cách mạng tiên tiến của thời đại với phong trào công nhân và phong trào yêu nớc Việt Nam. Sự ra đời và tồn tại của Đảng Cộng sản Việt Nam về sau đổi thành Đảng Cộng sản Đông Dơng là yếu tố quyết định nhất làm nảy sinh phong trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao Viết Nghệ Tĩnh. Không có Đảng Cộng sản ra đời, không thể có phong trào cách mạng 1930 - 1931. Phong trào 1930 - 1931 đó là kết quả tất yếu của những mâu thuẫn kinh tế, chính trị trong lòng xã hội Việt Nam, và Đảng ta là ngời nắm đợc quy luật khách quan của sự phát triển xã hội đã phát động quần chúng đứng lên giải quyết mâu thuẫn đó. Đó chính là những nguyên nhân làm bùng nổ phong trào công - nông ở Việt Nam những năm 1930 - 1931. Song bọn thực dân Pháp cố tình che dấu sự áp bức, bóc lột của chúng nên khi nói về nguyên nhân dẫn tới sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930 - 1931 đã giải thích rằng: Nguyên nhân chủ yếu của 8 phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam là từ bên ngoài vào, là những hoạt động Bônsêvích nhằm chống lại các thuộc địa Châu Âu ở bên trong Châu á [34,29]. Chúng ta công nhiên thừa nhận rằng phong trào 1930 - 1931 đợc h- ởng ứng của Quốc tế cộng sản. Nh vậy không có nghĩa là cách mạng đã nhập cảng vào Việt Nam mà chính vì nhân dân Việt Nam không chịu nỗi ách thống trị của đế quốc và phong kiến, đã vùng lên làm cách mạng, quyết chọn lấy con đờng duy nhất đúng để tự giải phóng mình là con đờng của chủ nghĩa Mác - Lê Nin. Trong phong trào cách mạng 1930 - 1931 trên toàn quốc, cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh đã nổi bật lên nh mũi nhọn xung kích, làm tan rã bộ máy thống trị của bọn đế quốc và phong kiến ở nông thôn Nghệ Tĩnh. Lần đầu tiên trong lịch sử nớc ta, nhân dân bị áp bức đã giành đợc chính quyền ở nhiều vùng nông thôn ở hai tỉnh, thực hành chuyên chính dân chủ nhân dân theo kiểu viết. Vậy tại sao ở Nghệ Tĩnh lại đạt đợc những kết quả to lớn nh thế? Nghệ Tĩnh trở thành đỉnh cao của phong trào cách mạng toàn quốc 1930 - 1931? Không phải ngẫu nhiên mà Nghệ Tĩnh đạt đến đỉnh cao nhất trong phong trào cách mạng 1930 - 1931. Đó là kết quả tất yếu của sự tổng hợp những điều kiện chung của toàn quốc và những điều kiện đặc thù của Nghệ Tĩnh. Trớc hết chúng ta phải công nhận rằng nếu không có phong trào toàn quốc rộng lớn thì không thể có đỉnh cao viết Nghệ Tĩnh, cho nên những điều kiện của phong trào cách mạng ở Nghệ - Tĩnh không thể tách rời những điều kiện của phong trào chung toàn quốc. Tuy nhiên bản thân Nghệ An, Hà Tĩnh cũng có những đặc điểm riêng làm cho cuộc đấu tranh ở đây có tính chất quyết liệt và rộng lớn hơn so với nhiều vùng khác. 1.2. Những đặc điểm riêng của Nghệ Tĩnh làm cho cuộc đấu tranh ở đây phát triển trở thành đỉnh cao nhất trong phong trào cách mạng toàn quốc 1930 - 1931 9 Nghệ Tĩnh là một vùng đất thân yêu của tổ quốc Việt Nam, đã có ngàn năm văn hiến. Xa kia đợc gọi là Châu Hoan, sau đổi là trấn Nghệ An, đến năm Minh Mệnh thứ 12 (1831) chia ra làm hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Tuy đã bị phân chia ranh giới, song trên các mặt kinh tế, văn hoá, xã hội, phong tục tập quán và các hoạt động đấu tranh chinh phục tự nhiên, chống thù trong giặc ngoài, Nghệ Tĩnh vẫn giữ đợc mối quan hệ khăng khít trong thể thống nhất. 1.2.1. Nhân dân Nghệ Tĩnh chịu ách phong kiến trực tiếp của triều đình Huế Nghệ Tĩnh là một vùng đất dài rộng có miền núi, có trung du, đồng bằng và ven biển. Phía Đông có biển rộng bao la, phía Tây có dãy Trờng Sơn hùng vĩ. Đây là vùng đất có cấu tạo địa hình, địa chất và khí hậu đa dạng, nhiều tài nguyên phong phú. Thiên nhiên u đãi cho Nghệ Tĩnh nh vậy, thế nhng đời sống của c dân nơi đây lại hết sức cơ cực, thuộc vào loại đói nghèo nhất trong cả nớc. Vậy nguyên nhân nào dẫn tới sự đói nghèo ở Nghệ Tĩnh? Về mặt khách quan, thiên nhiên u đãi cho Nghệ Tĩnh nhng cũng gây ra không ít chớng ngại. Hơn một triệu dân sống chen chúc trên một giải đất hẹp, cằn cỗi, rừng núi chiếm quá nhiều, đồng bằng Nghệ Tĩnh hẹp chiếm một phần t tổng diện tích. Đất đai của Nghệ Tĩnh thuộc vào loại kém màu mỡ, độ màu mỡ kém hơn so với đất ở châu thổ Bắc kỳ và Nam kỳ. Nghệ Tĩnh còn chịu chung một chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm ớt và do vị trí địa lý, đặc điểm địa hình nên mùa Hạ quá khô nóng, mùa Đông Xuân ẩm ớt kéo dài, khí hậu khắc nghiệt kết hợp với địa hình phức tạp nên ở Nghệ Tĩnh thờng xuyên xảy ra thiên tai hạn hán, bão lũ. Những yếu tố này làm cho Nghệ Tĩnh có những khó khăn riêng và phức tạp hơn nhiều so với đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ, cũng vì thế ở đây không tránh khỏi nạn mất mùa và đói kém. Hàng năm có hàng vạn nông dân phải rời bỏ quê hơng đến các miền xa xôi nh vùng mỏ, đồn điền cao su Tây Nguyên, Nam Kỳ hoặc sang Lào, Xiêm, để kiếm sống. Tuổi thọ trung bình của ngời dân Nghệ Tĩnh rất thấp, tỉ lệ trẻ em chết yểu rất cao, sự nghèo đói, cơ cực của ngời dân Nghệ Tĩnh không chỉ bởi kết quả thiên tai gây ra đó chỉ là nguyên 10 . bài học Xô viết Nghệ Tĩnh Tất cả những cuốn sách này đã phần nào đánh giá đợc những giá trị mà cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh đạt đợc. Xô viết Nghệ Tĩnh có. Nghệ Tĩnh mà gần đây nhất là Hội thảo 65 năm Xô viết Nghệ Tĩnh năm 1995 và Hội thảo 70 năm Xô viết Nghệ Tĩnh năm 2000, các cuộc Hội thảo đã thu hút đợc

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan