Bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Cao trào xô viết nghệ tĩnh 75 năm nhìn lại (1930 2005) (Trang 76 - 96)

- Khẳng định dứt khoát vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân và Đảng Cộng sản đối với cách mạng Việt Nam, thờng xuyên đấu tranh chống tả“ ”

khuynh và hữu khuynh để đảm bảo tính chất giai cấp công nhân của Đảng, làm cho Đảng vững mạnh về chính trị, t tởng và tổ chức, tăng cờng mối liên hệ mất thiết với quần chúng, ra sức bảo vệ Đảng trong điều kiện hoạt động bí mật.

Thực tiễn lịch sử Việt Nam cho thấy, từ khi Đảng Cộng sản ra đời đội tiền phong của giai cấp công nhân, phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân mới có sự biến đổi lớn về chất và mang những đặc trng của hình thái vận động cách mạng mới, đánh dấu sự chuyển biến căn bản từ tính chất đấu tranh tự phát sang tính chất đấu tranh tự giác.

Cao trào cách mạng 1930-1931 ở toàn quốc nói chung và ở Nghệ Tĩnh nói riêng đã chỉ ra rằng: Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng dân tộc dân chủ phải là một Đảng kiểu mới, quán triệt tính giai cấp công nhân và phải có đờng lối đúng đắn. Đối với Đảng ta, ngay từ khi ra đời Đảng đã vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin một cách sáng tạo vào điều kiện cụ thể trong nớc, nêu rõ việc kết hợp hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến, thực hiện “dân tộc độc lập” và “ngời cày có ruộng” rồi tiến lên làm cách mạng xã hội chủ nghĩa, bỏ qua giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa. Để thực hiện đợc đờng lối ấy, Đảng ta đã tiến hành đấu tranh chống t tởng cải lơng của giai cấp t sản và t tởng quốc gia hẹp hòi của tầng lớp tiểu t sản. Tại Nghệ Tĩnh phong trào “vô sản hoá” đợc đẩy mạnh ngay từ trớc khi Đảng ra đời nhằm rèn luyện Đảng viên, tăng cờng tính tiên phong, tính giai cấp của Đảng Cộng sản.

Trong cao trào cách mạng 1930-1931, dới sự chỉ đạo trực tiếp của Xứ uỷ Trung kỳ, các Đảng bộ hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh đã đạt kết quả cao trong công tác tuyên truyền giáo dục đảng viên, các Đảng bộ đã trởng thành nhanh chóng. Từ tháng 2-1930, toàn Đảng có 500 đảng viên, đến tháng 5-1931 số đảng viên lên tới 2400, trong đó, số đảng viên của Đảng bộ Nghệ An là 907, Hà Tĩnh là 376. Cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh không những đã rèn luyện cho các đảng viên

trở thành những chiến sĩ u tú, kiên cờng mà còn đào tạo cho Đảng một số lãnh tụ xuất sắc nh đồng chí Nguyễn Sắc Phong, Lê Viết Thuật, Phan Thái ất…

Đảng ta không những trởng thành trong phong trào đấu tranh của quần chúng, mà còn đợc trởng thành trong cuộc đấu tranh phê bình và tự phê bình để Bônsêvích hoá Đảng. Sau khi Xô viết Nghệ Tĩnh nổ ra đợc một tháng, Hội nghị toàn thể ban chấp hành Trung ơng lâm thời lần thứ nhất (10-1930) đã đề ra nhiệm vụ Bônsêvích hoá Đảng là khâu trung tâm của toàn bộ công tác xây dựng Đảng trong thời kỳ này. Việc Bônsêvích hoá Đảng trong lúc này có một tầm quan trọng đặc biệt là làm cho các Đảng bộ chấp hành đúng nghị quyết và chỉ thị của Quốc tế cộng sản và của Trung ơng Đảng, phát huy những u điểm và sữa chữa những khuyết điểm sai lầm, làm cho Đảng thống nhất về t tởng và hành động, tăng cờng tính chất giai cấp và tính chất tiên phong của Đảng. Trung ơng Đảng đã nghiêm khắc phê bình những sai lầm “tả”, “hữu” khuynh biểu hiện trên các mặt chính trị, t tởng và tổ chức với mức độ khác nhau của các Xứ uỷ Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ. Đặc biệt đối với cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh, Trung ơng Đảng đã kịp thời ra những chỉ thị uốn nắn những sai lầm lệch lạc mà Xứ uỷ Trung kỳ đã phạm phải. Về “tả” khuynh: không thành lập Hội đồng phản đế đồng minh, thanh Đảng với khẩu hiệu “phú, trí, địa, hào đào tận gốc, trốc tận rễ”… còn về hữu khuynh : kết nạp cả phú nông vào nông hội, hoang mang trớc sự khủng bố của địch, khi quần chúng đấu tranh để tự vệ thì cán bộ ngăn lại cho là manh động… Trong cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh, nhìn chung mặt “tả” khuynh là phổ biến trong lúc phong trào lên mạnh đến khi phong trào bị địch khủng bố tàn bạo, thì mặt hữu khuynh biểu lộ nhiều hơn; có những sai lầm về hình thức là “tả” khuynh nhng thực chất là hữu khuynh: cho rằng “quần chúng không có súng thì không ra tranh đấu nữa”.

Từ những sai lầm khuyết điểm kể trên giúp cho Đảng rút ra kinh nghiệm bổ ích: cần không ngừng đấu tranh tự phê bình và phê bình trong Đảng; tăng cờng bồi dỡng t tởng vô sản, chống t tởng tiểu t sản biểu hiện trên hai mặt “tả”

khuynh và “hữu” khuynh, tăng cờng giáo dục các đảng viên thuộc thành phần không vô sản, đồng thời cần phải tránh chủ nghĩa thành phần.

Qua cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh một bài học nữa đợc rút ra đó là bài học về công tác hoạt động bí mật. Trong cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh nhiều cán bộ của Đảng thờng bị lộ và bị bắt. Nguyên nhân là do khi phong trào lên cao ở các vùng Xô viết sự phân biệt giữa Đảng, Nông hội và Xô viết bị xoá nhoà, khi phong trào đi xuống bị địch khủng bố dữ dội thì những phần tử nhút nhát đợc phong trào lôi cuốn nhất thời sẻ rời bỏ hàng ngũ trớc hết. Chính vì vậy mà cán bộ Đảng dễ bị lộ, bị sa vào lới địch. Nh vậy, trong công tác xây dựng Đảng làm cho Đảng trở thành một Đảng của quần chúng, có quan hệ mật thiết với quần chúng trong hoàn cảnh địch khủng bố gắt gao Đảng cũng cần giữ đợc “hoàn toàn bí mật” Đảng vừa có tính chất quần chúng, vừa bảo vệ bí mật cho Đảng. Trong mỗi cấp uỷ, mỗi chi bộ phải giữ hoàn toàn bí mật cho một số đồng chí chủ chốt, cả khi phong trào lên rất cao và cả những nơi mà quần chúng đã thuộc hẳn về ta. Tổ chức Đảng phải tuyệt đối bí mật, chọn lọc những ngời u tú, có kinh nghiệm chống khủng bố hết sức tỉnh táo và nghiêm nghặt đề phòng âm mu của địch lợi dụng nhiều phần tử đầu hàng phản bội để phá tổ chức Đảng. Việc giữ vững tổ chức cách mạng bí mật trong hoàn cảnh địch khủng bố trắng là điều kiện cơ bản và bảo đảm cho sự tồn tại và phát triển của phong trào cách mạng, bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với quần chúng, đồng thời cũng bảo đảm giữ vững lòng tin của quần chúng đối với đảng viên.

Về mối liên hệ giữa Đảng với quần chúng, Xô viết Nghệ Tĩnh đã để lại ấn tợng vô cùng tốt đẹp. Trong khi địch khủng bố dã man, phong trào đã đi xuống các cấp bộ Đảng và các cán bộ, đảng viên đã không bỏ rơi quần chúng và làm cho họ thấy họ không bị bỏ rơi, luôn luôn có sự che chở, quan tâm của Đảng, đó là thái độ đúng đắn của một Đảng Mácxit – Lêninnit. Một khi Đảng đã không bỏ rơi quần chúng thì quần chúng cũng không bao giờ xa rời Đảng, cho dù gian khổ ác liệt đến mức độ nào. Điều đó đã đợc thực tiễn Xô viết Nghệ Tĩnh chứng minh và là bài học xơng máu trong công tác xây dựng Đảng.

- Xây dựng khối liên minh công nông vững chắc dới sự lãnh đạo của giai

cấp công nhân.

Xô viết Nghệ Tĩnh là cao trào đấu tranh cách mạng của nông dân có tính chất dân tộc- dân chủ do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo. Chỉ trong thời gian ngắn, dới sự lãnh đạo của Đảng ta, hàng vạn nông dân đã vùng dậy đấu tranh sống mãi với quân thù. ở Nghệ Tĩnh, nông dân đã xông lên phá tan mọi xiềng xích trói buộc họ, xây dựng cuộc sống mới, thiết lập nên Xô viết ở nông thôn- hình thức chính quyền công nông trong giai đoạn cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo. Ngay từ khi giai cấp công nhân Việt Nam bớc lên vũ đài chính trị, nông dân nớc ta đã dứt khoát đứng về phía công nhân, kiên quyết chiến đấu dới lá cờ của Đảng của giai cấp công nhân. Và ngay cả khi Xô viết Nghệ Tĩnh bị chìm trong biển máu, tinh thần cách mạng của nông dân vẫn không bị dập tắt, nông dân vẫn tin tởng vào thắng lợi của cách mạng. Điều này lý giải cho cuộc Cách mạng tháng Tám -1945 ở nớc ta thành công rực rỡ, cuộc kháng chiến trờng kỳ và gian khổ của dân tộc ta đã thắng lợi vẽ vang. Đó cũng là một trong những điều kiện chủ yếu đảm bảo cho chủ nghĩa xã hội sẽ toàn thắng ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay.

Trong thời kỳ 1930-1931 Đảng ta đã đánh vào khâu yếu nhất của chính quyền thực dân phong kiến ở nông thôn, phát động đợc hàng triệu nông dân đứng lên tranh đấu tranh dới lá cờ búa liềm của Đảng Cộng sản là đội tiền phong của giai cấp công nhân. Trong cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh, Đảng bộ Nghệ An và Hà Tĩnh đã biết khai thác mối quan hệ tự nhiên vốn có của công nhân Vinh - Bến Thuỷ và nông dân để phát động quần chúng công nông cùng phối hợp chặt chẽ các cuộc đấu tranh ngay từ ngày mở đầu phong trào. Khối liên minh công nông ngày càng trở nên vững chắc, không gì lay chuyển nổi. Tại Nghệ Tĩnh, chi bộ nhà máy và chi bộ thôn cùng hai tổ chức: Công hội và Nông hội đợc xây dựng đồng thời và đi trớc một bớc, làm cơ sở cho sự lãnh đạo phối hợp đấu tranh giữa phong trào công nhân và phòng trào nông dân. Trong quá trình lãnh đạo

đấu tranh Đảng bộ Nghệ An và Hà Tĩnh đã có những hình thức và phơng pháp kết hợp thích đáng làm cho phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân gắn chặt với nhau bằng một trận tuyến thống nhất dới ngọn cờ Đảng tiền phong của giai cấp công nhân. Trong mỗi cuộc đấu tranh của công nhân vừa có khẩu hiệu đòi quyền lợi cho giai cấp nông dân. Hễ công nhân bãi công thì nông dân hởng ứng; hễ nông dân biểu tình thì công nhân ủng hộ; công nông nơng tựa, cu mang khi bị địch đàn áp. Phong trào công nhân và phong trào nông dân luôn luôn gắn chặt với nhau, tác động thúc đẩy hổ trợ lẫn nhau cùng phát triển, hợp thành đạo quân chủ lực của công nông, ngày càng đông về số lợng và càng mạng về sức chiến đấu. Đó là sự liên minh tự giác, có ý thức, có tổ chức giữa giai cấp công nhân và nông dân dới sự lãnh đạo thống nhất của Xứ uỷ Trung kỳ và Đảng bộ Nghệ An, Hà Tĩnh đã đa phong trào phát triển lên đến đỉnh cao, dẫn tới sự ra đời của Xô viết Nghệ Tĩnh. Nh vậy, có thể nói rằng: Xô viết Nghệ Tĩnh là sản phẩm của khối liên minh công nông dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Đồng chí Tr- ờng Chinh đã khẳng định: “Thắng lợi lớn nhất của Đảng ta trong cao trào cách mạng 1930-1931 là Đảng thực hiện đợc khối liên minh công nông, do đã giành đợc quyền lãnh đạo cách mạng cho giai cấp công nhân” [4, 9].

Bên cạnh những thành tích to lớn và căn bản nói trên, trong phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh, Đảng ta đã phạm phải một số sai lầm, thiếu sót: cha nhận thức đợc đầy đủ sự thống nhất của hai mặt dân tộc và dân chủ trong Cách mạng dân tộc – dân chủ nhân dân, có phần xem nhẹ yếu tố dân tộc, do đó mà ngoài công nhân, nông dân ra, cha tập hợp đợc đông đảo các tầng lớp, giai cấp yêu nớc khác trong Mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi. Trong giai cấp công nhân, Đảng cũng mới chú ý nhiều đến lực lợng công nhân công nghiệp, còn đối với công nhân nông nghiệp (công nhân đồn điền) thì cha đợc chú ý thích đáng…

Những thiếu sót kể trên tuy có hạn chế trong một mức độ nhất định thắng lợi của phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh nói riêng và cao trào 1930-1931 nói chung, nhng vẫn không thể nào làm mờ những thành tích to lớn của Đảng ta trong phát động nông dân vùng lên làm cách mạng, trong việc xây dựng và cũng

cố khối liên minh công nông vững chắc do Đảng ta lãnh đạo. Xây dựng khối liên minh công nông là bài học có ý nghĩa chiến lợc. Bài học đã đợc Đảng ta giữ vững và phát huy trong mọi thời kỳ cách mạng. Cho đến nay, bài học về liên minh công nông vẫn có ý nghĩa thời sự.

Trong cách mạng dân tộc dân chủ, cần phát huy yếu tố dân tộc, thu hút mọi tầng lớp nhân dân vào mặt trận dân tộc thống nhất chống đế quốc và phong kiến, giành độc lập dân tộc.

Để hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc- dân chủ nhân dân, thực hiện khẩu hiệu “độc lập dân tộc” và “ngời cày có ruộng” việc thành lập mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi trên cơ sở khối liên minh công nông vững chắc, do Đảng của giai cấp công nhân lực lợng lãnh đạo là rất cần thiết, đây là một trong những nhân tố quyết định đến sự thành công của cách mạng. Với Mặt trận dân tộc thống nhất Đảng ta mới có thể tập hợp các lực lợng cách mạng, đồng thời phân hoá, cô lập kẻ thù, chĩa mũi nhọn vào kẻ thù nguy hại nhất, cuối cùng đánh đổ kẻ thù chung của cách mạng.

Mặt trận dân tộc thống nhất có vai trò to lớn nh thế nhng trong cao trào cách mạng 1930-1931 mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ Tĩnh lại có nhợc điểm là cha xây dựng đợc mặt trận dân tộc thống nhất chống đế quốc. Nhợc điểm này có xu h- ớng “tả” khuynh của Quốc tế cộng sản từ những năm 1927-1928, chỉ nhấn mạnh đấu tranh giai cấp, coi nhẹ yếu tố dân tộc, coi nhẹ mặt trận phản đế rộng rãi của cả dân tộc, coi tất cả địa chủ, quan lại, t sản là kẻ thù của cách mạng giải phóng dân tộc. Đồng thời, trong cao trào cách mạng 1930-1931, chúng ta thấy các lực lợng trung gian nhất là giai cấp t sản dân tộc, tham gia cách mạng còn ít, mặt tích cực của họ cha đợc biểu hiện rõ ràng. Thực tế đó nó nói lên phần thiếu sót của Đảng ta hồi đó trong việc thực hiện mặt trận dân tộc thống nhất. Nếu nh trong phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh, trên cơ sở đã có khối liên minh công nông vững chắc do Đảng lãng đạo và Đảng ta có những chính sách cụ thể để tranh thủ họ tham gia cách mạng thì nhất định cao trào 1930-1931 còn đạt đợc những thành tích to lớn hơn nữa.

Đến đầu tháng 2-1930 , “Chánh cơng, sách lợc vắn tắt” do Nguyễn ái Quốc soạn thảo đợc thông qua trong Hội nghị hợp nhất Đảng đã trở lại tinh thần đoàn kết rộng rãi cả dân tộc thành mặt trận dân tộc thống nhất chống đế quốc Pháp của tổng bộ Hội thanh niên thời kỳ đầu, nhng đờng lối đúng đắn đó cha đủ thời gian cho thực tiễn khẳng định. Mặt khác, sự không đồng nhất về đờng lối giai cấp của đội ngũ lãnh đạo làm cho tinh thần của “Chánh cơng, sách lợc vắn tắt” của Đảng khó mà đợc thực hiện một cách suôn chảy ở các địa phơng. Đến các hội nghị Trung ơng tháng 10-1930, một số vấn đề chiến lợc, sách lợc đúng đắn đã đợc vạch ra trong “Chánh cơng, sách lợc vắn tắt” lại bị phủ định. Thời điểm ấy, Xô viết Nghệ Tĩnh đã đợc hình thành, và trong thực tế, khi Luận cơng chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dơng về đến Nghệ Tĩnh thì phong trào đã bắt đầu lắng xuống.

Trong Xô Viết Nghệ Tĩnh, một thực tế sinh động đã diễn ra trong tầm chỉ đạo của các cấp uỷ. Đó là, theo quy luật phát triển tự nhiên, trong thực tế, hình ảnh Mặt trận dân tộc thống nhất chống đế quốc đã manh nha hình thành. Điều

Một phần của tài liệu Cao trào xô viết nghệ tĩnh 75 năm nhìn lại (1930 2005) (Trang 76 - 96)