Chính quyền Xô viết: quá trình ra đời, hoạt động và đặc điểm

Một phần của tài liệu Cao trào xô viết nghệ tĩnh 75 năm nhìn lại (1930 2005) (Trang 49 - 61)

Trong bối cảnh lịch sử lúc bấy giờ, ở nớc ta cha xuất hiện tình thế và thời cơ cách mạng, việc giành chính quyền cha thể là mục tiêu trớc mắt của Đảng. Xứ uỷ Trung kỳ và các Đảng bộ Nghệ An, Hà Tĩnh cũng không có chủ trơng khởi nghĩa giành chính quyền. Nhng trớc cơn bão táp cách mạng của quần chúng công nông, hệ thống chính quyền thực dân, phong kiến ở nông thôn Nghệ Tĩnh bị lung lay mạnh. Bọn quan Tây, viên chức và binh lính ngời Pháp vô cùng hoang mang, sợ hãi. Chính quyền ở nhiều làng xã tan rã hoặc tê liệt. Nhiều lý trởng đem con dấu của làng xã nộp cho “xã hội”. Trớc tình hình đó, các ban chấp hành Nông hội đỏ ở thôn xã (Xã bộ nông), dới sự chỉ đạo của các chi bộ Đảng đã đứng ra đảm nhận chức năng cai quản hơng thôn. Tại Nghệ An, các huyện Thanh Chơng, Nam Đàn, Anh Sơn, hầu hết các thôn xã đều lập chính quyền Xô viết. Một số vùng ở các huyện miền xuôi khác và một số xã ở miền núi cũng thuộc vùng Xô viết. Tại Hà Tĩnh, toàn tỉnh có 170 làng có Nông hội đỏ trực tiếp hoặc gián tiếp điều hành, quản lý công việc làng xã. Nh vậy, chính quyền cách mạng đã hình thành tại nhiều thôn xã ở Nghệ Tĩnh trong điều kiện chính quyền địch tan rã, Ban chấp hành Nông hội (Xã bộ nông) đã từ chức năng một đoàn thể cách mạng của giai cấp nông dân chuyển sang chức năng của một cơ quan quyền lực Nhà nớc và thực sự là công cụ trong tay nhân dân để thực hiện chuyên chính của mình. Xã bộ nông là chính quyền vừa lập pháp vừa hành chính. Lúc bấy giờ cán bộ cách mạng và quần chúng ở Nghệ Tĩnh cha dùng từ “Xô viết” để chỉ chính quyền của quần chúng vừa giành đợc. Nhng thực chất,

đó là dạng chính quyền Xô viết mà lần đầu tiên đợc hình thành ở Nga năm 1905. Có điều khác là nó hình thành ở nông thôn một nớc thuộc địa.

Khi bộ máy hào lý tan rã, Ban chấp hành Nông hội đỏ đứng ra quản lý nông thôn. Xã bộ, từ chức năng một đoàn thể cách mạng của nông dân đã chuyển lên làm chức năng chính quyền cách mạng của nhân dân, phân công phụ trách các công việc trong thôn xã. Công việc đầu tiên của các Xã bộ nông là lấy lại tất cả ruộng đất công từ trong tay bọn cờng hào đã từng dùng mọi thủ đoạn để chiếm đoạt, để chia cho dân cày nghèo thay phiên cày cấy. Nữ giới cũng đợc chia phần ruộng đất. Tiền lúa công đợc Xã bộ nông lấy chia cho dân. Việc nạp thuế cho chính quyền thực dân - phong kiến đợc chấm dứt, đồng thời Xô viết buộc các tổng lý phải trả lại cho dân khoản tiền thuế đã thu, buộc các chủ nợ phải cho hoãn nợ, chủ ruộng phải giảm tô và bỏ các khoản tô phụ cho nông dân. Về địa tô, địa chủ không dám đòi hỏi bao nhiêu phần trăm; nông dân tự ý giải quyết. Xô viết còn quy định mức tiền công cho ngời đi ở làm thuê. Nhiều nơi, Xã bộ nông đã tổ chức đắp đập, đào mơng tát nớc chống hạn. Chính quyền Xô viết đã phá bỏ bộ máy chính quyền của thực dân, phong kiến cùng những luật lệ của chúng, thực hiện quyền tự do dân chủ cho dân nh tự do đi học, nam nữ bình đẳng trong hôn nhân và trong mọi việc gia đình, xã hội. Các đội tự vệ đỏ đợc thành lập để trấn áp, trừng trị bọn phản cách mạng, bảo vệ trị an trong thôn xóm. Các đội viên tự vệ đỏ đợc Xô viết chia u tiên phần ruộng đất công và tiền lúa công. Có nơi may quần áo, quyên góp tiền bạc để trang bị vũ khí cho đội tự vệ. Theo thống kê trong 630 làng thuộc 7 huyện: Thanh Chơng, Nghi Lộc, Anh Sơn (Nghệ An), Can Lộc, Thạch Hà (Hà Tĩnh) có 9.050 đội viên tự vệ đỏ (trong đó có 322 đội viên tự vệ cảm tử ở huyện Can Lộc và hàng trăm nữ tự vệ) [31, 94]. Xã bộ nông còn tổ chức hoà giải những mâu thuẩn, xích mích trong nội bộ nhân dân. Có những vụ kiện kéo dài hàng năm, bọn quan lại phong kiến cha giải quyết nổi, bây giờ Xã bộ nông đã đứng ra xét xử phân minh, hợp tình, hợp lý. Các Xã bộ nông đã ra sức bài trừ những hủ tục, mê tín dị đoan nh bói toán, cầu cúng, rợu chè, cờ bạc… Các Xã bộ nông đã tỏ ra rất có uy

lực trong việc giáo dục, trừng trị bọn lu manh, trộm cắp. Việc ma chay, cới hỏi, giỗ chạp đợc tổ chức theo đời sống mới, đỡ tốn kém, phiền phức. Đặc biệt, việc học chữ quốc ngữ rất đợc coi trọng.

Tuy phải thờng xuyên lo đối phó với địch, nhng không khí trong các Xã bộ nông vẫn tơi vui, lành mạnh. Hai tiếng “xã hội” đã trở thành tên gọi thân thiết, gửi gắm bao niềm mơ ớc, hy vọng của bà con nông dân lao động vào tơng lai tốt đẹp của xã hội nh Nga Xô, không có bất công, áp bức bóc lột. Và Xã bộ nông khi ấy đã thu hút đợc tuyệt đại đa số nhân khẩu trong nông thôn là nông dân, “Xã bộ nông” hoạt động vì lợi ích của toàn dân,vì thế đợc toàn dân thừa nhận là ngời quản lý đời sống chính trị, xã hội thôn xã.

Tóm lại, xã bộ vừa là cơ quan lãnh đạo đấu tranh vừa là cơ quan chính quyền, phá bỏ bộ máy chính quyền cũ, lập bộ máy chính quyền mới, xây dựng trật tự mới ở nông thôn mới. Có thể nói rằng Xã bộ nông xét về tính chất đại biểu và nội dung hoạt động, có nhiều nét giống nh Xô viết đại biểu công, nông, binh ở Nga trong cách mạng 1905 khi Xô viết là cơ quan lãnh đạo đấu tranh và khởi nghĩa, trong cách mạng tháng Hai và cách mạng tháng Mời 1917 khi Xô viết chuyển thành cơ quan chính quyền của vô sản. Do đó, Đảng ta đã gọi chính quyền cách mạng ở Nghệ Tĩnh bằng danh từ “Xô viết”, với ý nghĩa là công nhân và nông dân Nghệ Tĩnh đã thành lập đợc chính quyền cách mạng, đúng với tinh thần của chủ nghĩa Mác- Lênin. Điều đó chứng minh ý nghĩa quốc tế vô sản của Xô viết Nghệ Tĩnh.

Một trong những đặc điểm của Xô viết Nghệ Tĩnh là nó hình thành ở cấp xã, chứ không phải ở cấp huyện nó hình thành từ làng này sang làng khác theo kiểu dây chuyên và tuỳ theo so sánh lực lợng giữa cách mạng và phản cách mạng, có nơi Xô viết hình thành sớm, có nơi hình thành muộn. ở Nghệ An, sau các cuộc biểu tình quyết liệt đầu tháng 9 -1930, hàng loạt thôn xã đã thực hiện chức năng chính quyền cách mạng nh ở Thanh Chơng, Nam Đàn, Anh Sơn, một phần huyện Nghi Lộc, một phần huyện Hng Nguyên và một số làng ở các huyện khác. Còn ở Hà Tĩnh, trong năm 1930, tuy hào lý đã hoang mang không

dám chống lại quần chúng, Nông hội đã công khai hoạt động, nhng vì cơ sở cách mạng cha phát triển đều, nên ngay ở các xã phong trào mạnh, quần chúng còn phải dùng đến con dấu của lý trởng khi cần đi làm ăn ở các vùng phong trào yếu. Có nơi Nông hội đem ngời tốt ra làm lý trởng, rồi dựa vào đó mà làm việc. Vì vậy chính quyền Xô viết cha hình thành một cách rõ rệt trong tỉnh. Cho đến đầu năm 1931, khi cơ sở Đảng và Nông hội phát triển rộng rãi, quần chúng mới hoàn toàn phủ nhận bộ máy lý hơng, chính quyền Xô viết mới hình thành hẳn ở các xã thuộc huyện Can Lộc (73 làng), Thạch Hà (46 làng), Đức Thọ (20 làng), Hơng Khê (16 làng), Hơng Sơn (7 làng), Cẩm Xuyên (4 làng), và Nghi Xuân (4 làng) [15, 91].

Lúc bấy giờ lãnh tụ Nguyễn ái Quốc đang hoạt động ở nớc ngoài nhng Ngời vẫn thờng xuyên theo dõi, chỉ đạo phong trào cách mạng trong nớc. Với thái độ mẩu mực nh thái độ của Mác đối với Công xã Pari, Nguyễn ái Quốc đã biểu dơng tinh thần đấu tranh anh dũng của quần chúng công nông Nghệ Tĩnh; Ngời góp ý cùng Ban chấp hành Trung ơng Đảng trong việc chỉ đạo phong trào một khi Xô viết đã hình thành và kẻ địch đang ra sức đàn áp. Nguyễn ái Quốc đã gửi th cho Ban chấp hành Quốc tế cộng sản, trình bày cụ thể tình hình diễn ra ở Nghệ Tĩnh và yêu cầu Quốc tế cộng sản cho ý kiến chỉ đạo. Đồng thời, Ng- ời gửi th cho Quốc tế nông dân nói rõ nông dân Việt Nam, nhất là nông dân Nghệ Tĩnh đã tổ chức liên tiếp những cuộc biểu tình lớn hởng ứng công nhân bãi công và mặc dù bị thực dân Pháp khủng bố khốc lệt, phong trào vẫn tiếp tục phát triển.

Ngày 19-2-1931, Nguyễn ái Quốc lại gửi th báo cáo lên Quốc tế cộng sản với nhan đề là “Nghệ Tĩnh đỏ”: “Nhân dân Nghệ Tĩnh vốn nổi tiếng cứng đầu. Trong thời kỳ Pháp xâm lợc cũng nh trong các phong trào cách mạng quốc gia (1905-1925) Nghệ Tĩnh đã nổi tiếng …

Từ tháng 5 đến tháng 12, công nhân Nghệ An (Vinh) đã 8 lần bãi công và biểu tình có 2500 ngời tham gia. Cũng trong thời gian đó, 137 cuộc biểu tình đã nổ ra bao gồm tất cả 300.000 nông dân.

Thiệt hại: 625 nông dân bị máy bay ném bom và súng máy giết chết, 8 làng bị triệt hạ, hơn 1.000 chiến sĩ bị bất giam, hàng trăm ngời bị đem đi đày.

ở hai tỉnh, hơn 600.000 nông dân (đàn ông, đàn bà và thanh niên) đợc tổ chức vào Hội.

Nghệ Tĩnh thật xứng đáng với danh hiệu “đỏ”” [17, 71-72].

Chính những hoạt động của Nguyễn ái Quốc d luận quốc tế đã biết đến và chú ý nhiều về cách mạng Việt Nam, đặc biệt là sự kiện Xô viết Nghệ Tĩnh.

Qua t liệu của Quốc tế cộng sản, trong đó có th của Cục viễn đông gửi Ph- ơng Đông bộ (10-6-1931) chúng ta biết đợc Quốc tế cộng sản đã ca ngợi tinh thần cách mạng của công nông Nghệ Tĩnh và chỉ đạo hớng dẫn phong trào cách mạng Đông Dơng. Th có đoạn viết : “Để khởi nghĩa vũ trang có kết quả hơn trong khi tạm thời tình hình quốc tế cha thuận lợi cần phải thúc đẩy những điều kiện của Đảng và quần chúng … Khi thành lập các Xô viết phải thực hiện chuyên chính công nông trong hình thức Xô viết ”[24, 181].

Đảng Cộng sản Pháp đã tổ chức các cuộc mít tinh của quần chúng và đa tin lên báo “Nhân đạo”, phản đối chính sách khủng bố của thực dân Pháp ở Đông Dơng, ca ngợi phong trào cách mạng của công nông Nghệ Tĩnh, kêu gọi giai cấp công nhân và nhân dân Pháp ủng hộ cách mạng Việt Nam.

Nh vậy, Xô viết là tổ chức đại diện cho lẽ phải, cho công lý, đứng ra giải quyết tất cả những vụ việc mà dân chúng không tự giải quyết nổi. Chính vì thế, mặc dù còn thô sơ, Xô viết thực sự là chính quyền của dân, do dân và vì dân, làm chức năng của một chính quyền cách mạng thực thụ. Nó khác chính quyền đế quốc, phong kiến thống trị. Chính quyền Xô viết là nguồn động viên, giác ngộ và giải phóng nông dân. Mô hình kiểu chính quyền Xô viết, đó là chính quyền của nhân dân để phụng sự cho đời sống nhân dân, chính quyền Xô viết quản lý toàn bộ xã hội. Các Xô viết nông dân là những mầm non đầu tiên của

một hình thức chuyên chính cách mạng đã ra đời. Vấn đề cơ bản của cuộc cách mạng là vấn đề chính quyền đã thành hiện thực. Xoá bỏ chính quyền của giai cấp thống trị, tạo lập nên chính quyền cách mạng là thành qủa to lớn nhất của nhân dân Nghệ Tĩnh, là đỉnh cao tột bậc trong những ngày Xô viết Nghệ Tĩnh.

Chính quyền Xô viết hình thành đã đa Nghệ Tĩnh đến đỉnh cao nhất của cao trào toàn quốc, tạo điều kiện thúc đẩy phong trào toàn quốc lên một bớc nữa và làm cho Quốc tế cộng sản chú ý nhiều hơn đến phong trào cách mạng ở nớc ta. Đối với Nghệ Tĩnh sự hình thành chính quyền Xô viết là một nhân tố quyết định sự diễn biến của phong trào. Từ tháng 9 trở đi cuộc đấu tranh giữa ta và địch diễn ra dới nhiều hình thức mới, trở nên vô cùng gay go khốc liệt.

Nhiều tài liệu trớc đây thờng cho rằng chính quyền Xô viết chỉ diễn ra trong vòng 3 đến 4 tháng. Nhng thực ra thời kỳ Xô viết và cuộc chiến đấu bảo vệ chính quyền Xô viết đã kéo dài từ tháng 9-1930 cho đến lúc thoái trào (giữa năm 1931) và đã trải qua hai gia đoạn rõ rệt.

- Từ tháng 9 đến cuối năm 1930: giai đoạn chống khủng bố trắng và thực hiện chính quyền Xô viết .

- Từ cuối năm 1930 đến giữa năm 1931: giai đoạn đấu tranh để tiếp tục duy trì chính quyền Xô viết và duy trì phong trào.

Giai đoạn 1: Từ tháng 9 đến cuối năm 1930.

Trớc những cuộc bạo động của quần chúng và sự hình thành chính quyền Xô viết, kẻ địch không còn do dự nh trớc nữa. Bất chấp d luận, chúng quyết đinh dùng bàn tay sắt để dìm chính quyền cách mạng trong bể máu và lập lại bộ máy thống trị của chúng ở nông thôn. Toàn bộ chính sách của địch trong thời gian này gồm ba tiếng “khủng bố trắng”, một cuộc khủng bố mà tên trùm mật thám Đông Dơng Lui Macti đã thừa nhận là trong 70 năm thống trị “cha bao giờ chúng phải đàn áp đến nh thế” [1,13].

Thực dân Pháp đã đánh giá: Bấy nay chỉ biết những phơng pháp hoạt động của các đảng cách mạng cũ: Giờ hình nh các viên quan lại bị bối rối, lúng túng vì tổ chức hoàn hảo kiểu Âu Tây của Đảng cộng sản, vì tổ chức của họ có

nhiều hình thức phức tạp, vì tinh thần kỷ luật của đảng viên, sự giữ gìn bí mật của họ, vì sự mềm dẻo phơng pháp tuyên truyền có thể gọi là khoa học. Do đó chúng tập trung toàn bộ lực lợng về Nghệ Tĩnh để đối phó. Toàn quyền Paxkiê, Khâm sứ Trung kỳ Lơphôn đã đích thân tới Nghệ Tĩnh để khảo sát thực trạng tình hình và bố trí kế hoạch. Đến đầu tháng 9, tên cáo già thực dân Bonnom Chánh thanh tra chính trị của toà Khâm sứ Trung kỳ và tên Thợng th bộ Hình Tôn Thất Đàm về trực tiếp chỉ huy cuộc “dẹp loạn” ở Nghệ Tĩnh. Trổ tài “khuyển mã”, Đàm đã thề một câu rất độc địa: “Hữu Nghệ Tĩnh bất phú, vô Nghệ Tĩnh bất bần” (Có Nghệ Tĩnh thì không giàu, không có Nghệ Tĩnh cũng không nghèo).

Cuộc ném bom dã man nhất ngày 12-9 ở Hng Nguyên đánh dấu sự trấn áp mới trong hành động của địch, chúng chuyển hẳn từ chỗ do dự lúng túng sang khủng bố trắng. Một hệ thống đồn binh đợc thiết lập. Một đoàn binh cơ động gồm 250 ngời đợc phái đi để dựng lại chính quyền ở các huyện và nhằm những làng phong trào Xô viết mạnh mà tàn sát. Chúng dùng sỹ quan Pháp để chỉ huy và điều thêm lính lê dơng đến các đồn xung yếu. Để dễ bề chia rẽ binh lính đã có cảm tình với nhân dân biểu lộ trong nhiều trờng hợp, chúng điều động những đội lính ngời Thổ, Rađê về Nghệ Tĩnh. Ngoài ra, chính quyền thực dân phong kiến còn điều động bọn quan lại sừng sỏ, giàu kinh nghiệm diệt cộng từ Huế và các tỉnh về. Lính ngời Việt đợc thay bằng lính lê dơng để giám sát, chỉ huy các đồn lính khố xanh và canh gác nhà lao Vinh. Đồng thời, Thực dân Pháp và tay sai đã dùng nhiều hình thức tra tấn, giết chóc dã man. Hàng chục làng bị đốt, bị chặt trụi cây cối. Bắt đợc ai chúng nghi là cộng sản, chúng bắn ngay tại chỗ, không cần xét xử. ở các làng phong trào yếu chúng lập đoàn phu bảo vệ cho bọn tổng lý, có nơi chúng rào làng đề phòng ảnh hởng của các làng Xô viết lan tới.

Về mặt ngoại giao, đế quốc Pháp còn báo động cho bè lũ đế quốc Anh, Mỹ, Hà Lan thành lập Liên minh chống cộng Đông Dơng- Hồng Kông- Trung

Hoa- Thái Lan- Nam Dơng- Phi luật tân (từ tháng 10-1930) hòng chống lại

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Cao trào xô viết nghệ tĩnh 75 năm nhìn lại (1930 2005) (Trang 49 - 61)