2 .3 Tranh luận Sân khấu năm 1950.
3.3 Vấn đề Tuyên truyền và nghệ thuật.
Trơng Thị Hằng Nga - 40B2
3.3.1. Vào những năm 1948,1949 trên diễn đàn báo chí đã diễn ra một cuộc tranh luận rất đợc d luận quan tâm đó là cuộc tranh luận giữa nhà lí luận Đặng Thai Mai và hoạ sĩ Tô Ngọc Vân về Tranh tuyên truyền và hội hoạ mà nhìn rộng ra là giữa tuyên truyền và nghệ thuật.
Châm ngòi cho cuộc tranh luận này là bài viết Tranh tuyên truyền và hội
hoạ của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. ở bài viết này, Tô Ngọc Vân cho rằng: “Tranh tuyên truyền không phải là hội hoạ vì nó biểu lộ một dụng ý chính trị, nêu lên những khẩu hiệu chính trị, vạch ra con đờng chính trị cho quần chúng theo, phô bày những cảnh tợng để gây ở họ một thái độ chính trị”. Còn hội hoạ đích thực, nghệ thuật chân chính cần phải hớng tới “Biểu hiện một tâm hồn cá nhân, một thái độ của con ngời đối với sự vật, kể lể tình cảm của con ngời hơn là lí luận về một vấn đề nào đó.” Và ông kết luận: “ Hội hoạ có giá trị vĩnh cửu, còn tranh tuyên truyền chỉ có giá trị nhất thời” [28,183]. Song ông cũng đã khẳng định rằng trong thời kì hiện nay thì “ Cái nhất thời này quan trọng hơn cái giá trị vạn cổ của kho tàng mỹ thuật của nhân loại” [28,183].
Quan niệm về tuyên truyền và hội hoạ của Tô Ngọc Vân đã bị phê phán triệt để, hơn thế làm bùng ra một cuộc tranh luận sôi nổi. Ngời tranh luận gay gắt, quyết liệt nhất là nhà lí luận Đặng Thai Mai. Đặng Thai Mai viết trong bài Vài ý nghĩ về
nghệ thuật rằng: “ Khi ngời nghệ sĩ không tuyên truyền cho t tởng này thì cũng
tuyên truyền cho t tởng khác. Giá trị chân chính của nghệ thuật đứng về phơng diện chính trị, xã hội mà nói là ở chỗ nó phụng sự cho một mục đích tiến bộ, chính đại quang minh”. [28,184]. Kết thúc bài tranh luận khá dài, Đặng Thai Mai yêu cầu ng- ời nghệ sĩ tự hỏi mình “ Đã nhiệt tình cảm thông với đề tài, với khán giả với độc giả và thính giả của họ cha? ”.[ 28,185].
Không tán thành với suy nghĩ của Đặng Thai Mai và nhiều ngời khác nữa, Tô Ngọc Vân trả lời bằng bài Vẫn tranh tuyên truyền và hội hoạ. Ông gay gắt chỉ trích một số ngời do hiểu nhầm đã vội quy kết ông “ khinh tranh tuyên truyền… Trơng Thị Hằng Nga - 40B2
thoá mạ một lực lợng kháng chiến nh tranh tuyên truyền” [28,103]. Riêng Đặng Thai Mai, Tô ngọc Vân “ thanh toán từng khoản một” (chữ của Tô Ngọc Vân) rành rọt: Thứ nhất về ranh giới giữa văn chơng và hội hoạ. “ Văn chơng diễn đạt t tởng đến đợc chỗ tế nhị. Hội hoạ chỉ có thể khơi gợi t tởng mà không diễn đạt nổi” [28,104]. “ Hội hoạ so với văn chơng bất lực để diễn ý, nhng sở năng diễn tình” [28,105].
Thứ hai, hội hoạ thuần tuý khác với tranh tuyên truyền chính trị. Tô Ngọc Vân nhấn mạnh danh từ “ thuần tuý” ở đây không có nghĩa với nghĩa là vị nghệ thuật mà ngời ta đã nêu trong cuộc tranh luận xem nghệ thuật vị cái gì mời năm về trớc. Hội hoạ thuần tuý chỉ là hội hoạ chuyên dùng khả năng của mình, hoạt động trong lĩnh vực của mình, không vay mợn khả năng của ngành nghệ thuật khác, nh văn chơng chẳng hạn hay hoạt động lấn sang vị trí của họ. Tranh sơn thuỷ, tranh cảnh chiến đấu đều thuộc hội hoạ thuần tuý Tranh tuyên truyền chính trị mục đích… cố nhiên là để tuyên truyền chính trị. Loại tranh này phải đi liền từng bớc với chính trị, sát cánh sức nóng hổi của thời sự, lúc chuyển hớng này, lúc xoay chiều khác. Lợi dụng thời cơ, đội lốt trăm ngìn hình ảnh để in sâu một ý tởng vào óc mọi ngời, mợn ngóc ngách của ý nghĩ mà giải thích và làm vững bền một chính sách 99,9%… tranh tuyên truyền chính trị đều cần mang lời chú thích hay câu khẩu hiệu. Muốn thấy rõ địa vị trọng yếu của lời văn này độc giả hãy xoá nó đi, xem tranh còn lại gì? những dấu hiệu câm, bí nghĩa, không hiểu đợc hay hiểu thế nào cũng đợc cả. Con đẻ của văn chơng nằm chung với mĩ thuật trên cùng miếng giấy hay vuông vải, tranh tuyên truyền chính trị lại có hai phần: phần vẽ và phần văn. Bỏ phần văn thì không đợc mà bỏ phần vẽ thì không sao. Phần vẽ có nhiệm vụ minh hoạ ý văn, hoạ ý văn thành hình sắc, để ý văn, do sự trợ lực của hình sắc, để in sâu trí nhớ ngời xem và ngời đọc [25,105].
Thứ ba“ Sao lại khi lo rằng, đi vẽ cho công chúng hiểu là giảm giá trị nghệ thật”. Tô Ngọc Vân phản bác: “Không rõ nhà văn họ đặng có đọc kĩ tôi ở báo Tự Trơng Thị Hằng Nga - 40B2
do hay không ? Hay ông đã để mình trôi theo phiêu lu của hứng bút?” [25,108]. Tô
Ngọc Vân khẳng định : “ Trong xã hội loài ngời kẻ nào sống gần đại chúng hơn cả ,ấy là bọn nghệ sĩ”. [28,108]. Và “ Một tác phẩm trng bày trớc công chúng, tất đã mang theo sự mong ớc, tin tởng của tác giả, đợc hiểu và đợc thởng thức. Nếu nghệ sĩ tin trớc rằng không ai hiểu, hay chỉ có đồng nghiệp hiểu thì hà tất ra mắt công chúng làm gì?” [25,109].
Thứ t, về danh từ “ Bất chấp thời gian tôi đã dùng, ông Đặng lại hiểu bất chấp thời đại. ý tôi muốn nói, tác phẩm hội hoạ có khi có giá trị vĩnh cửu thì dù ở thời đại nào, cổ hay kim vẫn có giá trị. Ông lại tởng tôi không thừa nhận ảnh hởng của thời đại trong sáng tác nghệ thuật và ông thấy “ Cần nhắc để bạn nghệ sĩ nớc nhà suy xét”. Ông lầm học thuyết Taire cho rằng tác phẩm văn nghệ là sản phẩm của thời đại của khí hậu địa lí và tinh thần trong một khoảng không gian , đó là một thuyết quá thông thờng rồi” [25,109-110].
Tô Ngọc Vân đã “ thanh toán” từng luận điểm cụ thể mà Đặng Thai Mai đa ra khi phê phán ông. Tô Ngọc Vân cho đó là những “ lầm lạc” của học giả
họ Đặng. Ông viết: “ Trong khi thanh toán từng khoản với ông Đặng, tôi thấy ông luôn bảo tôi : “ Ông nói hội họa không phải là tuyên truyền thì các hoạ sĩ đại danh đã vẽ tức thì chẳng qua ông bất tài mà thối thác đó thôi”. Những dẫn chứng lầm… lạc này của ông tôi đã vạch rõ, vì nó quá rõ ràng. Tôi không nguỵ biện, tuy nhận mình bất tài. Không biết khi nhà họ Đặng khi chính mình sáng tác thì nh thế nào? Chứ riêng tôi mỗi bức tranh xong là kèm theo bất mãn có khi thất vọng. Tác phẩm còn ở trong óc mình sao nó đẹp và to thế Bọn nghệ sĩ chúng tôi một bức tranh là… một cố gắng. Cứ thế mà đi, cha hề tởng tợng mình đã đến, quan niệm sáng tác là lẽ sống của mình, là sự cần sống của mình. Còn câu chuyện huy chơng phỏng có trọng lợng gì” [25,111].
Trơng Thị Hằng Nga - 40B2
ở đây có khía cạnh cần phải bàn thêm: Khái niệm tuyên truyền. Hình nh giữa Đặng Thai Mai và Tô Ngọc Vân cha thật hiểu thống nhất về khái niệm tuyên
truyền theo hai nghĩa : rộng và hẹp. Khi Tô Ngọc Vân cho rằng “ Hội hoạ có giá trị
vĩnh cửu còn tuyên truyền chỉ có giá trị tức thời” là ông hiểu tuyên truyền theo nghĩa hẹp. Đó là loại tuyên truyền theo lối tranh cổ động, cổ vũ phong trào trực tiếp theo sát từng sự kiện, từng chiến dịch. Loại nghệ thuật tuyên truyền kiểu ấy sẽ mất ý nghĩa khi phong trào sự kiện đi qua. Còn Đặng Thai Mai hiểu khái niệm tuyên truyền theo nghĩa rộng, nh là sự tác động của giáo dục, tác động cảm hoá nghệ thuật: “ Ngời này làm cho ngời kia rung động những cái rung động của mình, yêu ghét những cái yêu ghét của mình”. Hiểu nh thế thì nghệ thuật thời đại nào cũng có tác dụng tuyên truyền. Bởi vì đó là sức mạnh tình cảm của nghệ thuật.
Cuộc tranh luận này đợc khởi xớng từ tháng 7/1947 trên tạp chí Tự do và kéo dài một năm. Tại Hội nghị Văn hoá toàn quốc lần II (tháng 7/1948), Trờng Chinh đã dành một phần trong bản báo cáo Chủ nghĩa Mác và Văn hoá Việt Nam để giải quyết một số vấn đề cụ thể của văn nghệ ở thời điểm ấy, trong đó có vấn đề tuyên truyền và nghệ thuật, Trờng Chinh viết: “ Bất cứ tác phẩm nghệ thuật nào cũng ít nhiều có tính chất tuyên truyền. Nhng nói nh thế không phải có thể kết luận rằng: nghệ thuật và tuyên truyền chỉ là một. Tuyên truyền cao tới mức nào đó thì tuyên truyền trở thành nghệ thuật. Nghệ thuật thiết thực tới một mứcnào đó thì nghệ thuật có tính chất là tuyên truyền” [5,113]
ông khẳng định rằng: “ Nếu văn nghệ sĩ trung thành với thời đại đi sát cuộc chiến của dân tộc và đời sống nhân dân thì tác phẩm của họ nghệ thuật càng cao, càng có ý nghĩa tuyên truyền mạnh” [5,114]. ý kiến của Trờng Chinh rõ ràng, cụ thể và có nhiều điểm thuyết phục nhng xem ra Tô Ngọc Vân cha chịu. Trong bài Bây giờ mới
có hội hoạ Việt Nam (Văn nghệ, số 8, tháng 9-1949), Tô Ngọc Vân viết “ Vứt hẳn
cái giá trị tranh đấu nhất thời của nó ra ngoài, tính chất dân tộc còn cần nữa không ?” [26,6]. Bàn về tính dân tộc trong hình thức biểu hiện của hội hoạ nhng Trơng Thị Hằng Nga - 40B2
thực chất Tô Ngọc Vân tiếp tục khẳng định quan điểm của mình “nghệ thuật là nghệ thuật và tuyên tuyền là tuyên truyền”. Mãi tới năm 1953, sau bốn tháng chỉnh huấn, Tô Ngọc Vân đã sám hối, nhng không biết có thật lòng hay không .
3.3.2. Đợc sự chỉ đạo chặt chẽ bởi đờng lối văn nghệ kháng chiến, quan điểm nghệ thuật gắn với nhiệm vụ tuyên truyền, nghệ thuật làm nhiệm vụ chính trị đã trở thành xu thế phát triển chung của văn nghệ thời kỳ này. Khi đời sống tinh thần của một dân tộc đều hớng về quyết tâm tất cả cho chiến đấu và chiến thắng, khi khẩu hiệu “ yêu nớc và căm thù” trở thành phơng châm hoạt động của nghệ thuật cả một thời đại thì quan điểm nghệ thuật gắn với tuyên truyền là phù hợp với quy luật vận động của lịch sử. Cũng nh một số bộ môn nghệ thuật khác nh thơ ca, âm nhạc hội… hoạ cũng đợc xem là bộ môn nghệ thuật “thuần tuý” nh lời Tô Ngọc Vân giải thích. Nhng các bộ môn nghệ thuật này vẫn có mặt ứng dụng mà Tô Ngọc Vân cha để ý tới, và ý chính trong thời điểm lịch sử quan trọng này thì tính ứng dụng đó còn đợc phát huy mạnh mẽ và triệt để. Vì thế mà quan điểm của Tô Ngọc Vân đa ra tại thời điểm ấy khó đợc chấp nhận.
Xét theo quan điểm hiện nay thì không thể nói là sai khi Tô Ngọc Vân không đồng nhất tranh tuyên truyền và hội hoạ. Bởi tranh tuyên truyền chính trị trong t cách là một hoạt động tuyên truyền và tác phẩm hội hoạ đích thực có giá trị tuyên truyền là hai chuyện khác nhau. Hơn nữa trong lịch sử văn hoá nhân loại, nghệ thuật gắn liền với nhiệm vụ tuyên truyền cũng là một kiểu nghệ thuật. “Nghệ thuật thiết thực đên mức nào đó thì nghệ thuật có tính chất rõ rệt là tuyên truyền” (Trờng Chinh). Đồng thời trong thực tế nghệ thuật cũng cần phải chấp nhận những quan điểm khác. Có những nghệ thuật vô t, không “vụ lợi”, không tuyên truyền cho một t tởng cụ thể nào cả. Nó chỉ đa lại những rung động sâu sắc trớc cái đẹp thuần khiết của nghệ thuật. Nó không mang lại những t tởng cụ thể mà chỉ làm đẹp cho tâm hồn con ngời, bộc lộ một cái nhìn mới về thiên nhiên, về cuộc sống, về tình yêu. Nghệ thuật chân chính từ trong bản chất của nó mang tính vô t. Tác dụng tuyên truyền, sự Trơng Thị Hằng Nga - 40B2
hình thành các vấn đề chính trị đạo đức và nhiều chức năng khác của nghệ thuật đều phải đợc hình thành trên cơ sở những rung động thẩm mĩ sâu sắc trớc cái đẹp của nghệ thuật đích thực. Nói nh Tô Ngọc Vân “ Nghệ thuật là nghệ thuật” chứ không thể đồng nhất nghệ thuật với tuyên truyền đợc, bởi nếu đồng nhất sẽ dẫn tới chỗ văn nghệ minh hoạ chính sách.