2 .3 Tranh luận Sân khấu năm 1950.
2.6 Cuộc tranh luận giữa HàXuân Trờng, Nguyễn Đình Thi với Tô Ngọc Vân về vấn đề Quần chúng và tiếp nhận nghệ thuật.
Vân về vấn đề Quần chúng và tiếp nhận nghệ thuật.
Cùng với cuộc tranh luận sôi nổi, gay gắt về vấn đề Tuyên truyền và hội hoạ mà nhìn rộng ra là Tuyên truyền và nghệ thuật giữa Đặng Thai Mai với Tô Ngọc Vân thì ở thời kì 1945-1954 còn phải kể đến một cuộc tranh luận tiêu biểu, không kém phần hào hứng, quyết liệt giữa HàXuân Trờng, Nguyễn Đình Thi cũng với Tô Ngọc Vân về vấn đề Học hay không học mà nhìn xa hơn là Sáng tác và tiếp nhận nghệ
thuật. Cuộc tranh luận này đã thu hút đợc sự quan tâm rất mạnh mẽ của d luận quần
chúng.
Cuộc tranh luận này xuất phát từ bài: Học hay không học của Tô Ngọc Vân đăng trên tạp chí Văn nghệ, số 10-1949. Bài viết đã đi ngợc lại nhận xét của Trờng Chinh trong văn kiện Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam và trong xu thế lịch sử lúc bấy giờ. í kiến của Tô Ngọc Vân bị phê phán triệt để và thổi bùng lên một cuộc tranh luận gay gắt giữa các nghệ sĩ mà tiêu biểu nhất là Hà Xuân Trờng và Nguyễn Trơng Thị Hằng Nga - 40B2
Đình Thi với bài viết: Quần chúng phê bình nghệ thuật, đăng trên tạp chí Văn nghệ số24-1950.
Cố nhiên đây chỉ là cuộc tranh luận trên bình diện lí luận giữa nghệ sĩ với nghệ sĩ, giữa nhà phê bình với ngời sáng tác, giữa nghệ sĩ với ngời hoạt động chính trị trên đây phản ánh trăn trở của nghệ sĩ trớc một công chúng nghệ thuật quá mới mà họ cha kịp và cha có điều kiện hoà nhập.
Trên thực tế, các nhà văn, nhà thơ, các hoạ sĩ mà cụ thể là Tô Ngọc Vân đã lăn lộn với chiến trờng, đã sống rất gần với quần chúng. Trên lí luận, ông cho rằng tranh tuyên truyền chỉ có giá trị nhất thời, nhng trên thực tế, thì ông vẫn có những bức tranh tuyên truyền cho phong trào Bình dân học vụ: Đi học đêm, ông lão đốt
đuốc đi học…v.v..
Chơng 3
Những vấn đề lí luận cơ bản đặt ra qua các cuộc tranh luận.