0
Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Vấn đề lý luận về thể loạ i 1 Vấn đề thơ không vần.

Một phần của tài liệu NHÌN LẠI CÁC CUỘC TRANH LUẬN VĂN NGHỆ THỜI KỲ 1945 1954 (Trang 37 -42 )

2 .3 Tranh luận Sân khấu năm 1950.

3.2. Vấn đề lý luận về thể loạ i 1 Vấn đề thơ không vần.

3.2.1. Vấn đề thơ không vần.

3.2.1.1 Nguyễn Đình Thi đã từng viết trong bài Văn nghệ với cuộc chiến đấu hiện thời của dân tộc ( Tiên phong, số 2 năm 1945 ): Con đờng đi của văn

nghệ ta hiện nay chỉ có thể là con đờng cứu nớc, chúng ta huy động tối đa mọi hình

Trơng Thị Hằng Nga - 40B2

thức văn học sẵn có nh Trờng Chinh đòi hỏi trong văn kiện Chủ nghĩa Mác và văn

hoá Việt Nam: “ Viết sách, viết báo, soạn kịch, vẽ tranh, nặn tợng , làm nhạc, phát

minh khoa học, cải tiến kỹ thuật. Vv... để lợi cho sản

xuất và chiến đấu, để cổ động thi đua và thực tế giúp cho mọi ngời thi đua ” [3 , 234]. Hoặc nh Đặng Thai Mai yêu cầu: “ Nhà văn vận dụng hết mọi hình thức văn nghệ, bất cần là mới hay cũ , kịch cỗ, kịch mới, kịch nói, kịch thơ, thơ luật, thơ mới, ca dao, hát nói, kể chuyện, truyện dài, truyện ngắn viết gì cũng đ… ợc” (

Kháng chiến và văn hoá ) [ 21, 37]. Do thế mà thời kỳ này xuất hiện rất nhiều tác

phẩm văn học thuộc nhiều thể loại khác nhau, có những thể loại cũ, quen thuộc nh truyện dài, kịch nói, thơ luật vv.. Nh… ng cũng có những thể loại mới ra đời nh độc tấu, thơ không vần Những thể loại mới này đã gây ra nhiều phản ứng trái ng… ợc nhau trong d luận và có những cuộc tranh luận về nó nổ ra rất gay gắt nh tranh luận về thơ không vần của Nguyễn Đình Thi tại Hội nghị tranh luận Văn nghệ Việt Bắc.

Với Nguyễn Đình Thi, thơ chính là tiếng nói của tâm hồn, tình cảm. Có lẽ do quan niệm này mà Nguyễn Đình Thi đã hớng ngòi bút của mình tới sự tìm tòi táo bạo nhằm mở rộng hình thức thơ ca. Đó chính là thơ tự do, thơ không vần. Theo ông, thơ không nên phụ thuộc vào vần, nhịp, câu, chữ. Ông cho rằng : “ Vần là một lợi khí đắc lực cho sự truyền cả . Nhng không phải hết vần là hết thơ . Khi làm thơ thái độ của ngời làm thơ là ghi cho đúng cảm xúc. Nếu cảm xúc gặp đợc vần thì hay. Nhng khi gặp nó gò bó, hãy vợt lên nó đã . Hình thức nghệ thuật ( Luật bằng trắc ) phải tự thân nó ra. Khi gạt luật bên ngoài đi, phải có luật bên trong rất mạnh”[26, 644]. Và trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp Nguyễn Đình Thi đã sáng tác hàng loạt bài thơ không vần, nh bài không nói, Sáng mát trong nh sáng

năm xa, Đờng núi ( 1948 ). Có thể nói đóng góp của Nguyễn Đình Thi là một trong

những đầu tiên đã làm thơ không vần và khiến nó đợc tranh luận sôi nổi.

Nếu nh Độc tấu của Thanh Tịnh đợc xng tụng, đề cao thì thơ không vần của Nguyễn Đình Thi đã bị phê phán rất gay gắt tại cuộc Tranh luận Văn nghệ Việt Bắc. Trơng Thị Hằng Nga - 40B2

Nó đã gần nh bị tẩy chay trớc sức ép của các thể thơ truyền thống. Mở đầu cuộc tranh luận, Xuân Diệu trình bày những nhận xét của mình về thơ của Nguyễn Đình Thi, về nội dung thì: “ Các đoạn trong tứ thơ không giống nhau, phạm cái điều mà tôi gọi là đầu Ngô mình Sở ” . Ví dụ bài Đêm mít tinh ban đầu nói trên rừng Phan Lơng có sao , rồi nói đến Hà Nội của chúng ta, sau nói Cờ sao kéo về và câu kết: “ Sao ơi; núi rừng ơi ; nức nở. ”. Tôi thấy nó xa quá. Cái tứ chạy đi nh thế ngời ta khó theo. Thơ anh Thi từng bộ phận thì hay, và có những câu rất hay. Những đoạn , những câu ấy chắp lại thành ra không hay. Nh môi đẹp, mắt đẹp, mũi đẹp mà không thành mặt đẹp, vì môi mắt, mũi của nhiều ngời Thơ anh Thi có tính trí óc nhiều… quá, tình cảm ít Vì tình cảm ch… a chín muồi nên bài: Sáng mát trong không có… cái cốt chính của bài thơ”. [26,633- 634]. Về hình thức thì: “ Câu thơ anh Thi đúc quá - Anh Thi rất kiệm lời. Nhng lại tiết kiệm quá. Không những không có chữ thừa mà chữ đệm cũng không có đúc quá độc giả không theo kịp đ… ợc. Đúc quá hoá khó cảm xúc ”. [ 26, 634 - 635 ]. Xuân Diệu tiếp tục phê phán thơ Nguyễn Đình Thi không vần, không có chấm câu cho nên khó đến với quần chúng. Ông đã nêu lên… một số lợi ích của vần trong thơ ca: “ Vần giúp nghỉ hơi một cách dễ dàng. Có vần , những bớc thơ không có vẻ chồng chềnh, mà trái lại hồn tựa vào những câu thơ một cách vững chắc . Nhiều khi nhờ tìm vần đúng mà nẩy ra những tứ thơ tân kỳ. Đối với công chúng , cái vần vần giúp cho trí nhớ ” [ 26, 635 ].…

Tiếp tục tranh luận, Thanh Tịnh nhận xét : “ Tôi hỏi ý kiến quần chúng về thơ anh Thi. Những anh bộ đội quen biết, họ nói không thích vì thơ anh Thi trúc trắc khó đọc. Tôi thử hỏi không biết có phải thiếu vần không ? Tôi đánh liều đặt vần vào thơ anh . Lần này họ thích anh hơn. Ngô Tất Tố khẳng định theo : “ Nói đến thơ anh Thi cần phải giải quyết vấn đề vần hay không vần. Nh anh Diệu nói , thơ là rung cảm và truyền cảm. Nếu xúc cảm thôi không thuộc , mất công dụng tuyên truyền ”. Và ông đề nghị: “ Thơ không vần thì đừng gọi là thơ”.

Trơng Thị Hằng Nga - 40B2

[ 26, 637 - 638] . Thế Lữ tiếp tục phê phán thơ Nguyễn Đình Thi: “ Thơ anh Thi có dáng điệu kiêu căng, im lặng, không rõ những điều mình rung động Anh Thi chỉ… để vào đây những điều chỉ có riêng mình anh rung cảm .Còn một cái nguy là anh… Thi gieo rắc một lời thơ của anh trong làng thơ”. [ 26, 638]. Và Thế Lữ kết luận: “ Thơ anh Thi nguy hiểm, và còn là một cái nguy cơ Thơ anh Thi có tính cách quý… phái , cao đạo.” [ 26, 641].

Xuân Trờng phát biểu ý kiến : “ Tôi nói thay cho một số anh em nh tôi không thích thơ anh Thi, Không phải ở hình thức mà ở chỗ cảm xúc anh Thi là cảm xúc cũ, tuy anh Thi là con ngời mới. Cá nhân anh Thi không ăn khớp với kháng chiến . Cho nên nó đầu Ngô mình Sở và trúc trắc khó vào lòng ngời ta”

[ 26,639]. Xuân Thuỷ nhận xét khá nhiều về thơ Nguyễn Đình Thi. Ông đặt câu hỏi: “ Hỏi rằng anh Thi là một ngời trong văn nghệ dân chủ mới, mà tại sao làm thơ ngời ta không hiểu ” Theo Xuân Thuỷ : “ Anh Thi không sống nhiều với quần chúng, chủ quan cho rằng ngời ta sẽ hiểu thơ anh , anh nhiều tài, nhiều thông minh, thích tìm những cái mới nên anh đã thất bại.” Xuân Thuỷ kết luận: “ Trong thời kỳ này cần phải phục vụ quần chúng thì không nên dùng lối thơ mà quần chúng không hiểu. Nên phổ biến lối thơ dễ nhớ mà quần chúng có thể cảm thông đợc với thi sĩ” [ 26, 642]. Tố Hữu với t cách là Chủ tịch đoàn kết luận: “ Nếu tác phẩm cha nói, hay nói ngợc cuộc sống quần chúng thì phải xem là không hay. Những bài thơ của anh Thi tôi cho là không hay vì cha nói đợc nỗi niềm của quần chúng” [ 26, 646 ].

3.2.1.2. Phần lớn các ý kiến tham gia tranh luận đều tập trung phê phán thơ Nguyễn Đình Thi . Nếu nhìn theo quan điểm lịch sử thì đây là một điều dễ hiểu.

Về mặt nội dung, có thế thấy rõ thơ Nguyễn Đình Thi hớng tới hạnh phúc cá nhân. Đây là một điều rất tối kỵ ở thời điểm lúc bấy giờ bởi ở thời điểm này thơ ca chỉ toàn hớng tới cái chung, cái cộng đồng mà ít nói tới cá nhân riêng lẻ, tiêu biểu là thơ của Tố Hữu, Hồ Chí Minh .Hoặc có nói đến cá nhân cũng nhằm đề cao cái… chung, cái cộng đồng mà thôi. Mục đích cao nhất của văn học lúc bấy giờ là phục Trơng Thị Hằng Nga - 40B2

vụ kháng chiến, là động lực thúc đẩy quân dân trong công cuộc chiến đấu bảo vệ đất nớc theo phơng châm dân tộc hoá. Không phải Nguyễn Đình Thi không hiểu rõ điều này. Lí luận của ông vẫn khuyên các văn nghệ sĩ nên tránh nói đến những nỗi buồn, đến cái riêng thế nh… ng trong thực tế sáng tác của mình, ông vẫn nói đến nỗi buồn, đến cái riêng, đến mất mát, không chỉ một bài. Vì thế mà thơ ông không đợc quần chúng chấp nhận.

Về mặt hình thức, ở thời điểm này thơ lục bát đang đợc sử dụng phổ biến rộng rãi, đợc quan niệm là thơ dân tộc. Quần chúng kháng chiến, trình độ văn hoá còn thấp, tìm thấy ở thể lục bát một cách phổ biến dễ dàng và tự nhiên nhất tiếng nói cảm xúc của mình. Vả lại thơ lục bát có sự mềm dẻo và linh hoạt đặc biệt trong ứng tác và đợc nhân lên gấp bội tác dụng của nó trong khả năng lu chuyển từ văn học sang địa hạt nghệ thuật diễn xớng : Lục bát thành lời cho các làn điệu dân ca , lục bát dùng để hô bài chòi Trong khi đó thơ không vần của Nguyễn Đình Thi lại… trúc trắc , khó hiểu, nó là một sản phẩm quá mới trong thời kỳ mà quần chúng quen với việc tiếp nhận thứ thơ có vần điệu. Hơn nữa sự kết hợp giữa hình thức phóng túng và nội dung sâu kín bên trong của Nguyễn Đình Thi có vẻ khó khăn, do đó có sự rời rạc trong ý thơ, sự ngập ngừng đứt nối với cảm xúc. Điều này khiến thơ Nguyễn Đình Thi vốn không thiếu những câu đặc sắc , lại rất khó tiếp nhận trên cả tổng thể nh Xuân Diệu từng nhận xét. Chính điều này lại càng đẩy xa thơ Nguyễn Đình Thi với quần chúng. Không đợc quần chúng đón nhận thì bị phê phán, tẩy chay là một điều quá dễ hiểu. Ngời ta chê thơ Nguyễn Đình Thi không đại chúng hoá. Câu thơ Nguyễn Đình Thi không bám đợc vào trí nhớ quần chúng công nông binh.

Nhng nếu xét theo quan điểm hiện nay thì những yêu cầu trên lại làm hạn chế một phần sự phong phú và ý thức văn học một thời đại. Văn học là tấm gơng về đời sống tâm hồn con ngời thì chắc chắn văn học sẽ thiếu đi sức sống trờng tồn. Đó là điều mà văn học ngày nay đang cố gắng tìm cách bù đắp. Trong thực tế phát triển Trơng Thị Hằng Nga - 40B2

sau này chúng ta thấy thơ còn đi xa hơn nữa trong sự đổi mới hình thức, nhng tần số xuất hiện thơ không vần trong kháng chiến và cả sau này vẫn rất thấp. Có điều với sự phát triển của trình độ tiếp nhận, thơ không vần không còn gì xa lạ với công chúng nữa. Ngời ta chấp nhận nó - một sự chấp nhận tự nhiên, nếu nh trong thơ không vần ngời ta vẫn tìm thấy những gì đích thực của thơ. Đấy là lý do cắt nghĩa vì sao ngay từ thời kỳ kháng chiến chống pháp , Nguyễn Đình Thi dờng nh ít quan tâm, không quan tâm tới yếu tố hình thức, trớc hết là vần của thơ, tới chức năng của vần. Nếu quan niệm trong thơ ca nói riêng, văn học nói chung, hình thức và nội dung hình thành cùng một lúc thì vần thơ ở t cách là một yếu tố hình thức trong quan niệm của Nguyễn Đình Thi-nhà thơ, nhà nghệ sĩ -phải tự nẩy ra cùng với nội dung thơ. Và cũng cần phải tính đến một lý do nữa, không phải không có những bài đảm bảo các yêu cầu về vần điệu nhng khó có thể gọi là thơ.

Một phần của tài liệu NHÌN LẠI CÁC CUỘC TRANH LUẬN VĂN NGHỆ THỜI KỲ 1945 1954 (Trang 37 -42 )

×