Vấn đề Chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa.

Một phần của tài liệu Nhìn lại các cuộc tranh luận văn nghệ thời kỳ 1945 1954 (Trang 32 - 37)

2 .3 Tranh luận Sân khấu năm 1950.

3.1. Vấn đề Chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa.

Lí luận về vấn đề Hiện thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam bắt đầu đợc đề cập từ giữa những năm 30 khi Đảng ra đời lãnh đạo các cuộc đâú tranh và vận động Cách mạng trong nớc. Hoạt động báo chí và văn học của Bác ở nớc ngoài cũng nh sách báo cách mạng và tiến bộ từ Pháp đa về đã có tác dụng lớn thúc đẩy quá trình đấu tranh cho những quan điểm cách mạng trong học thuật.

Thuật ngữ Tả thực xã hội chủ nghĩa đã đợc Hải Triều sử dụng lần đầu tiên vào năm 1935. Theo Hải Triều, “chủ nghĩa tả thực xã hội cốt ở sự tả một cách chân thực, rành mạch những hiện tợng quá khứ hay hiện nay, làm thế nào cho sự tả thực ấy có thể đa quần chúng đến chỗ giác ngộ, đấu tranh để kiến thiết xã hội chủ nghĩa”. Khái niệm Tả thực xã hội chủ nghĩa còn đợc Hải Triều sử dụng trong các

Trơng Thị Hằng Nga - 40B2

bài viết sau này. Hải Triều cố gắng để giới thiệu nền văn học của giai cấp vô sản nh nền văn nghệ hiện thực xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô vào nớc ta song lí luận về nền văn nghệ tả thực của ông cha có đợc những tiền đề t tởng và văn học để trở thành lí luận cho nền văn học mới một cách hoàn thiện .

Trong Đề cơng văn hoá 1943, lí luận này đã đợc đặt ra: Qua mệnh đề “ Tranh đấu về tông phái văn nghệ chống chủ nghĩa cổ điển, chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa tự nhiên, chủ nghĩa tợng trng làm cho xu h… ớng Tả thực xã hội chủ nghĩa thắng”.

Năm 1944, trong Văn học khái luận, Đặng Thai Mai đã trực tiếp bàn về hiện thực xã hội chủ nghĩa. Theo Đặng Thai Mai, Hiện thực xã hội chủ nghĩa không chỉ là một loại văn tranh đấu đầy những khẩu hiệu chính trị mà còn là một loại bút pháp khách quan.

Sau đó, Trờng Chinh đã hoàn thiện dần khái niệm Tả thực xã hội chủ nghĩa. Chúng ta có thể thấy rõ xuyên suốt những tác phẩm lí luận của Trờng Chinh trong giai đoạn 1945-1954 một hệ thống t tởng ngày càng hoàn thiện về chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam .

ở thời điểm đó, vấn đề hiện thực xã hội chủ nghĩa có sức hấp dẫn đặc biệt , thu hút đợc sự quan tâm của nhiều ngời . Nó tiếp tục đợc đa ra bàn bạc qua ý kiến của Hoài Thanh trong bài Một giai đoạn mới trong văn chơng kháng chiến, tạp chí Văn nghệ, số 5 - 1948; của Nguyễn Đình Thi trong bài Tìm nghĩa hiện thực mới, tạp chí Văn nghệ, số 10 - 1949, đặc biệt đáng chú ý nhất là ở Hội nghị tranh luận Văn nghệ Việt Bắc bắt nguồn từ bản thuyết trình về vấn đề Hiện thực xã hội chủ

nghĩa do Nguyễn Đình thi trình bày.

Trong bản thuyết trình của mình, Nguyễn Đình Thi đã đề xuất định nghĩa về văn nghệ hiện thực xã hội chủ nghĩa .Theo ông, văn nghệ hiện thực xã hội chủ nghĩa là văn nghệ thể hiện đời sống mới trong thời đại xã hội chủ nghĩa. Sau đó Nguyễn Đình Thi trình bày hai vấn đề : Thực tại với văn nghệ, bản năng và trí tuệ trong Trơng Thị Hằng Nga - 40B2

sáng tác. Hai vấn đề đó đã phần nào làm rõ thêm cho định nghĩa về hiện thực xã

hội chủ nghĩa mà ông đa ra .

Bàn về vấn đề Thực tại với văn nghệ, Nguyễn Đình Thi cho rằng:

a) Nghệ thuật xây dựng trên cơ sở thực tại nhng không chỉ ghi chép y nguyên thực tại một cách nô lệ.

b) Dựa vào đời sống thực tại, nghệ thuật xây dựng một sự kết tinh linh động, cao hơn thực tại .

c) Thực tại không phải đứng im, nó tự tiến theo một hớng nào. Nghệ thuật khi tiến lên cùng một hớng thì thấy thực tại là một bản nháp có lợi cho mình . Nghệ thuật đi ngợc lại đà tiến hoá của thực tại đời sống thì sợ thực tại. Nghệ thuật tiến bộ không bao giờ bị thực tại cản trở .Khi nền nghệ thuật cần đánh đổ một trật tự xã hội, một cách sống, một công việc chính của nó là vạch rõ bộ mặt thực của cách sống ấy, của xã hội ấy. Một tác phẩm chép đúng thực tại cũng đã có giá trị cách mạng rồi. Nhng hiện thực đó còn thấp. Nghệ thuật phải xây dựng một cách sống mới cho con ngời, cho xã hội, nó không chỉ đứng ở một mức cuộc sống thực chung quanh mà phải vơn lên trớc. Sự vơn lên ấy phải căn cứ vào đà đi của cuộc sống , không phải do tởng tợng . Đến khi cuộc sống mới đã đợc tạo thành thì sự sống của văn nghệ hoà nhịp đúng với cuộc sống bên ngoài: đó là thời kì mà tác phẩm gọi là mực thớc.

d) Mấy khuynh hớng sai: Chủ nghĩa tự nhiên, chủ nghĩa lãng mạn suông: sợ thực tại, quay lng với thực tại, chủ nghĩa tiên phong : tởng tợng một tơng lai tốt đẹp mà không bắt cội rễ trong thực tại .

ở vấn đề Bản năng và trí tụê, ông cho rằng: 1, Đời sống cảm xúc là phạm vi nghệ thuật. Muốn sáng tác, trớc tiên phải cảm xúc. Nghệ thuật bắt gốc ở bản năng, nhng phải có trí tụê soi sáng. Trí tuệ trong nghệ thuật phải là trí tuệ sống,trí tuệ hành động. Nghệ thuật chống với tri thức trừu tợng. 2, Khi cuộc sống con ngời đợc nảy nở, bản năng với trí tuệ hoà hợp khi cuộc sống bế tắc , trí tuệ thành tri thức cô Trơng Thị Hằng Nga - 40B2

độc, xa rời cuộc sống hiện tại thì có sự khủng hoảng giữa bản năng và trí tuệ. 3, T t- ởng trong cuộc sống hiện thời, có một yếu tố quan trọng : ý thức chính trị. Nhng chính trị không làm ra nghệ thuật đợc . Chính trị phải thể hiện thành sự sống, đi vào đến cảm xúc thì mới thành nghệ thuật. Nguyễn Đình Thi còn trình bày qua ba ph- ơng châm: Dân tộc, Khoa học, Đại chúng [26, 606, -607-608].

Sau bản thuyết trình của Nguyễn Đình Thi, Hội nghị đã thảo luận rất sôi nổi các vấn đề mà thuyết trình viên đa ra. Nguyên Hồng lên tiếng: “ Tôi không đồng ý về điểm trong giai đoạn đã phá một chế độ cũ nào, nhà văn làm công việc chép đúng đợc sự thực là đã có giá trị cách mạng rồi”. Xuân Trờng băn khoăn “ Trong chế độ dân chủ mới của chúng ta hiện thực xã hội chủ nghĩa có áp dụng đợc không ? Hiện thực xã hội chủ nghĩa ở đây thế nào?”. Nguyễn Đình Thi trả lời : “Tôi dùng chữ thời đại, chứ không dùng chữ chế độ nh anh Hồng nói. Tố Hữu giải thích : “ Chúng ta cha ở thời đại xã hội chủ nghĩa nhng ở thời đại đang đi tới xã hội chủ nghĩa”. Nguyễn Đình Thi trả lời Nguyên Hồng: Trong giai đoạn mà thực trạng bị che lấp đi thì nhiệm vụ nhà văn là phải vạch cái thực trạng đó ra, chép đợc đúng cái thực trạng đó đã là có ích cho cách mạng lắm rồi. Tố Hữu cũng băn khoăn : Làm nhiệm vụ đả phá, nếu chỉ chép đúng sự thực thì đã gọi là hiện thực cha ?. Nguyên Hồng tiếp tục tranh luận : Thêm một điểm nữa tôi không đồng ý nói rằng nghệ thuật là chép thực tại. Không nghệ thuật phải là sáng tạo. Trong giai đoạn đả phá, tạo đúng cũng cha toát lên đợc cái hiện thực. Cái xã hội của Xuân tóc đỏ, của bà Phó đoan là cái xã hội thối nát , nhầy nhụa làm cho ngời ta ngấy lên. Tạo “Số đỏ” Vũ Trọng Phụng đã có một thái độ, thái độ không công nhận xã hội ấy. Nếu không, Vũ Trọng Phụng dù có tả nguyên cái xã hội ấy chúng ta cũng không lợm, tả đúng không đủ. Phải có thái độ cách mạng. Đồng ý với ý kiến của Nguyên Hồng, Xuân Trờng nói thêm : “ Hiện thực đả phá có hai thứ : “ một của bọn t bản khốn quẩn không chiụ đợc xã hội cũ, hai là của lớp ngời đang lên”. Nguyễn Đình Thi đồng ý là có hiện thực của Cách Mạng và không Cách mạng. muốn nhấn mạnh: Cái hiện Trơng Thị Hằng Nga - 40B2

thực của các nhà văn vạch ra đợc một con đờng đi là một hiện thực cao. Nhng nếu chỉ nói đợc cái thực tại thôi thì tất nhiên hiện thực ấy thấp, nhng cũng có ích. Nguyên Hồng lại hỏi: Trọng Lang tả rất thực, tả những con đĩ, những thằng ăn cắp, nhng ngời ta vẫn thích thằng ăn cắp, thích ôm lấy con đĩ . Nh vậy thì hiện thực của Trọng Lang có giá trị không? Xuân Trờng cho rằng: Nếu tả cái thối tha mà ngời, trái lại muốn bám lấy cái thối tha ấy thì không phải là hiện thực xã hội chủ nghĩa.

Tác giả Trọng Lang ch

… a tạo đợc một cái gì. Trọng Lang có để lại cho ta một nhân vật nào không? Những cái Trọng Lang viết không thể gọi là tác phẩm đợc. Nếu Trọng Lang tạo đợc một tác phẩm bằng xơng, bằng thịt. Ví dụ : Là một con đĩ , thì con đĩ ấy đã cho thực trạng của một chế độ tàn khốc rồi. Tố Hữu tranh luận : Đồng ý văn nghệ là sáng tạo và lấy nguyên liệu ở thực tại. Ta phải phân biệt một hiện thực không dẫn dắt đến đâu cả chỉ đã phá mà thôi. Tạm đặt cho nó cái tên là hiện thực Vũ Trọng Phụng. Thử hỏi nếu tả thực trạng xã hội mà không có một thái độ thì tác giả nhận định ra thế nào? Nhà văn nghệ muốn tả sự thực mà tự mình cha có một hớng đi thì ngời đó chỉ nhìn thấy cuộc sống đang xuống mà cha thấy hớng đi lên của cuộc đời. Trái lại ngời văn nghệ xã hội chủ nghĩa thấy đợc cái hớng đi xuống và cả hớng đi lên của thực tại. Lối hiện thực Vũ Trọng Phụng cha phải là hiện thực xã hội. Vũ Trọng Phụng cha phải

là Cách mạng. Nhng Cách mạng cảm ơn Vũ Trọng Phụng đã vạch rõ cái thực xấu xa thối nát của xã hội lúc bấy giờ Nếu Vũ Trọng Phụng đi vào cuộc đời Cách mạng. Thì anh ta đã thành công. Vậy thì thế nào là thực trạng? Ta phải nhận thấy cái phần cuộc sống đang xuống và cái phần cuộc sống đang lên. Nếu cha nhìn thấy cái dang xuống và cái đang lên thì cha có hiện xã hội chủ nghĩa. Có ngời nói nhà văn hiện thực xã hội chủ nghĩa không bao giờ vẽ cái xấu xa của thời đại. Không đúng tôi… thấy rằng nên và đáng nói lắm. Nhng nên hiểu cái xấu xa kia không tiêu biểu cho thời đại, nó chỉ là thiểu số. Cuộc đời có cái đẹp lớn lao, bên trong còn sót lại cái Trơng Thị Hằng Nga - 40B2

xấu. Nhiệm vụ của chúng ta là nhận rõ điều đó . Có ngời nói hiện thực chỉ nói về vô sản mà thôi. Cũng không đúng nữa. Cuộc chiến tranh của ta là chiến tranh nhân dân. Hiện thực bây giờ phải tả cuộc sống của toàn thể nhân dân ( Vỗ tay) [ 26 , 608 - 610].

Rõ ràng vấn đề chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa ở Hội nghị tranh luận Văn nghệ Việt Bắc cha sâu sắc. Bản thuyết trình của Nguyễn Đình Thi về Chủ

nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa có phần lầm lẫn chủ nghĩa hiện thực cũ với chủ

nghĩa tự nhiên, cho nên ông mới nhận định rằng chủ nghĩa hiện thực cũ chỉ chép đúng thực tại, không biết hớng đi lên và cho rằng Vũ Trọng Phụng là ngời tiêu biểu cho chủ nghĩa hiện thực cũ đó. Khi Nguyễn Đình Thi nói rằng “ Nghệ thuật phải bắt nguồn từ bản năng” tức là khẳng định một điều sai trái với lịch sử của văn nghệ và sai trái với phản ánh luận của Lê nin. Vả chăng bàn về những điểm cốt yếu chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa mà lại nêu lên “ Bản năng và trí tuệ ”thì thật xa xôi mà mông lung quá. Cuộc tranh luận cha xứng với tầm quan trọng của vấn đề đặt ra , nhiều điểm cha sáng rõ và cũng cha tổng kết đợc toàn bộ ý kiến của nhà lí luận, phê bình trớc đây về phơng pháp sáng tác này. Nhng những nhợc điểm này cũng rất dễ hiểu bởi trong hoàn cảnh lúc bấy giờ tài liệu rất thiếu thốn. Tuy nhiên cuộc tranh luận vẫn đạt đợc những điểm nhất định, đi tới một kết luận quan trọng là không thể theo chủ nghĩa hiện thực phê phán cũ nh một số sáng tác cũ của Vũ Trọng Phụng, mà phải thấy đợc cái hớng đi xuống và cả hớng đi lên của thực tại. Chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa không chỉ ca ngợi mà còn phê phán cái xấu xa của xã hội.

Một phần của tài liệu Nhìn lại các cuộc tranh luận văn nghệ thời kỳ 1945 1954 (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w